Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

BÀI GIẢNG ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ THÀNH QuẢ HỌC TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.96 KB, 55 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ
THÀNH QuẢ HỌC TẬP
PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa

1


I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
THANG BẬC CHẤT LƯỢNG LÀ MỤC
TIÊU GIÁO DỤC
ĐỂ DẠY, ĐỂ HỌC VÀ ĐỂ KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

2


THANG BẬC CHẤT LƯỢNG LÀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC
ĐỂ DẠY, ĐỂ HỌC VÀ ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
1-Đối với giáo viên:
- Biết dạy thế nào là có chất lượng
- Biết dạy đã đạt đến mức chất lượng nào
- Biết đánh giá đúng chất lượng của việc dạy và việc học
2-Đối với người học:
- Biết học thế nào là có chất lượng
- Biết học đã đạt đến mức chất lượng nào
- Biết đánh giá đúng chất lượng của việc học
3-Đối với nhà quản lý
- Biết tổ chức để dạy và học thế nào là có chất lượng


- Biết quản lý chất lượng của việc dạy và học
- Biết phát triển chất lượng dạy và học: xây dựng chuẩn đầu ra

3


CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Chất lượng = Kỹ năng cứng và Kỹ năng mềm)

Hai thành tố tạo nên “kỹ năng cứng” là:
1-Khối lượng, nội dung và trình độ kiến thức
được đào tạo,
2-Kỹ năng kỹ xảo thực hành được đào tạo,
Hai thành tố tạo nên “kỹ năng mềm” là:
3-Năng lực nhận thức và năng lực tư duy được
đào tạo và
4-Phẩm chất nhân văn được đào tạo.
4


Khối lượng kiến thức
Chương
trình
Giáo dục

MỸ
(tín chỉ)

Cao đẳng
3 năm

Đại học
4 năm

90

Khóa
luận

120-136

Nhật
Thái
Việt
(tín chỉ) (tín chỉ) (đvht/tc)*
90-112

90-112

120180/90120

120-135 120-150
210/120150

Cao học
2 năm

Luận văn

30 – 36


Tiến sỹ

Luận án

4-5 năm 3-4 năm 3-4 năm

30

36

90100/60-70
3-4 năm

•1đvht = 1 tiết giang trên lớp trong 1 tuần, kéo dài 1 học ky (15-17 tuần) + 1 tiết tự
5
học / 1 tiết nghe giang ≈ 2/3 tín chỉ


Nội dung kiến thức
Australia (9/1992), kiến nghị về 8 năng lực then chốt
(key-competencies) của người lao động cần có được
như sau:
+Thứ nhất: Thu thập, phân tích và tổ chức thơng tin.
+Thứ hai: Truyền bá những tư tưởng và thông tin.
+Thứ ba: Kế hoạch hoá và tổ chức các hoạt động.
+Thứ tư: Làm việc với người khác và đồng đội.
+Thứ năm: Sử dụng những ý tưởng và kỹ thuật toán
học.
+Thứ sáu: Giải quyết vấn đề.
+Thứ bảy: Sử dụng công nghệ.

+ Thứ tám: cảm thụ văn hoá nghệ thuật (mới bổ sung
cuối thập kỷ 90)
6


8 năng lực then chốt của EU
1. Giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ,
2. Giao tiếp bằng tiếng nước ngoài: khả năng nghe, nói,
đọc, viết,
3. Năng lực tính tốn và những hiểu biết cơ bản về KHCN,
4. Năng lực số hoá: làm chủ CN thông tin và truyền
thông,
5. Khả năng học cách học,
6. Các năng lực xã hội và dân sự,
7. Tinh thần sáng tạo, khả năng chuyển các suy nghĩ
thành hành động,
7


Hệ mục tiêu của chương trình đào tạo
bậc đại học Hoa Kỳ
Hệ mục tiêu đào tạo được xây dựng theo 6 nhóm:
1. Rèn luyện các kỹ năng tư duy bậc cao (Higher order
thinking skills).
2. Rèn luyện các kỹ năng nhân thức cơ bản (Basic
academic success skills).
3. Rèn luyện kiến thức, kỹ năng về ngành học cụ thể
(Discipline specific knowledge and skills).
4. Rèn luyện các giá trị về khoa học xã hội và nhân văn,
khoa học tự nhiên (Liberal Arts and Academic values)

5. Chuẩn bị các kỹ năng về nghề nghiệp (Work and
career preparation).
6. Rèn luyện các kỹ năng phát triển cá nhân (Personal
develoment).
8


Trình độ kiến thức
Trong khoa học phát triển chương trình (Curriculum
Development), phân loại trình độ (chất lượng) của các
mơn học như sau:
+ Trình độ 100: để tiếp thu trình độ 100 chỉ đòi hỏi các
kiến thức đã học ở phổ thơng trung học.
+ Trình độ 200: để tiếp thu trình độ 200 địi hỏi phải có
các kiến thức đã học ở phổ thông trung học và những kiến
thức liên quan đã học ở trình độ 100. Kiến thức 100 và 200
là các kiến thức cơ bản và nền tảng của lĩnh vực

+ Trình độ 300: để tiếp thu trình độ 300 địi hỏi phải có
các kiến thức liên quan đã học ở các trình độ 100 và 200.
9
Đây là các kiến thức cơ sở của ngành học


+ Trình độ 400: để tiếp thu trình độ 400 địi hỏi phải có
các kiến thức liên quan đã học ở các trình độ 100, 200, và
300.Đây là các kiến thức nhập mơn chun ngành.
+ Trình độ 500: ký hiệu cho các kiến thức thuộc trình
độ đại học (100,200 và 300) được nâng cao. Đây là kiến
thức dành cho bậc thạc sĩ.

+ Trình độ 600: ký hiệu cho các kiến thức chuyên
ngành nâng cao. Đây là kiến thức dành cho bậc thạc sĩ.
+ Trình độ 700: ký hiệu cho các kiến thức chuyên sâu.
Đây là kiến thức dành cho bậc tiến sĩ.
10


Năng lực Vận hành (Kỹ năng, Kỹ xảo)
được phân thành 5 cấp độ từ thấp đến cao như sau:
1. Bắt chước: quan sát và cố gắng lặp lại một kỹ năng nào
đó.
2. Thao tác: hồn thành một kỹ năng nào đó theo chỉ dẫn
khơng cịn là bắt chước máy móc.
3. Chuẩn hố: lặp lại kỹ năng nào đó một cách chính xác,
nhịp nhàng, đúng đắn, thường thực hiện một cách độc lập,
không phải hướng dẫn.
4. Phối hợp: kết hợp được nhiều kỹ năng theo thứ tự xác
định một cách nhịp nhàng và ổn định.
5. Tự động hố: hồn thành một hay nhiều kỹ năng một
cách dễ dàng và trở thành tự nhiên, khơng địi hỏi một sự
11
gắng sức về thể lực và trí tuệ.


Năng lực Nhận thức
được phân thành 8 cấp độ như sau:
1. Nhớ: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lý
dưới hình thức mà sinh viên đã được học.
2. Hiểu: hiểu các tư liệu đã được học, sinh viên phải có
khả năng diễn giải, mơ tả tóm tắt thông tin thu nhận được.

3. Áp dụng: áp dụng được các thơng tin, kiến thức vào
tình huống khác với tình huống đã học.
4. Phân tích: biết tách từ tổng thể thành bộ phận và biết
rõ sự liên hệ giữa các thành phần đó đối với nhau theo cấu
trúc của chúng.
5. Tổng hợp: biết kết hợp các bộ phận thành một tổng thể
mới từ tổng thể ban đầu.
6. Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định
12
và đánh giá trên cơ sở các tiêu chí xác định.


7. Chuyển giao: có khả năng diễn giải và truyền thụ kiến
thức đã tiếp thu được cho đối tượng khác.
8. Sáng tạo: sáng tạo ra những giá trị mới trên cơ sở các
kiến thức đã tiếp thu được.

Năng lực Tư duy
Tối thiểu có thể chia thành 4 cấp độ như sau:
1. Tư duy trừu tượng: suy luận một cách khái qt hố,
tổng qt hố vượt ra khỏi khn khổ có sẵn.
2. Tư duy hệ thống: suy luận một cách tổng thể, tồn diện
để có cái nhìn tổng qt
3. Tư duy phê phán: suy luận một cách có nhận xét, có
bình luận, đánh giá.
4. Tư duy sáng tạo: suy luận các vấn đề một cách mở rộng
13
và ngồi các khn khổ định sẵn, tạo ra những cái mới.



Năng lực xã hội (Phẩm chất nhân văn)
ít nhất có 3 cấp độ như sau:
1. Năng lực hợp tác: sẵn sàng cùng đồng nghiệp chia sẻ và
thực hiện các nhiệm vụ được giao
2. Năng lực thuyết phục: thuyết phục đồng nghiệp chấp
nhận các ý tưởng, kế hoạch, dự kiến . . . để cùng thực hiện
3.Năng lực quản lý: khả năng tổ chức, điều phối và vận
hành một tổ chức để thực hiện một mục tiêu đã đề ra.
14


Bảng phân loại chất lượng đào tạo đại học theo năng lực:
Nội hàm năng lực

Trình độ

Khối lượng
Cao đẳng

Đại học khoa học
Trình độ kiến thức Đại học kỹ thuật
Đại học đặc biệt
Cao học
Tiến sĩ
Kỹ năng,
Bậc 1 : Bắt chước
Kỹ xảo
Bậc 2 : Thao tác
Bậc 3 : Chuẩn hoá
Bậc 4 : Phối hợp

Bậc 5 : Tự động hoá

Khối lượng/Chất lượng
3 năm (160 đvht)
4 năm (210 đvht)
5 năm (270 đvht)
6-7 năm (320-380 đvht)
2 năm (100 đvht)
3 năm (100 + 30 đvht)
Chất lượng
Chất lượng khá
Chất lượng cao
Chất lượng rất cao
15


Năng lực
Nhận thức

Bậc 1: Nhớ
Bậc 2: Hiểu
Bậc 3: Áp dụng
Bậc 4: Phân tích
Bậc 5: Tổng hợp
Bậc 6: Đánh giá
Bậc 7: Chuyển giao
Bậc 8: Sáng tạo

Chất lượng
Chất lượng khá

Chất lượng cao
Chất lượng rất cao
Chất lượng cực cao
Chất lượng tuyệt cao

Năng lức
tư duy

Tư duy trừu tượng
Tư duy hệ thống
Tư duy phê phán
Tư duy sáng tạo

Chất lượng
Chất lượng cao
Chất lượng rất cao

Năng lực xã hội
(Phẩm chất
Nhăn văn)

Năng lực hợp tác
Năng lực thuyết phục
Năng lực quản lý

Chất lượng
Chất lượng cao
Chất lượng rất cao
16



Đánh giá năng lực dựa trên thang nhận thức của Bloom
Mức 1- Nhớ (Knowledge): được định nghĩa là sự nhớ, thuộc lịng, nhận biết được và
có thể tái hiện các dữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã học được trước đây. Điều đó
có nghĩa là một người có thể nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến
các lí thuyết phức tạp, tái hiện trong trí nhớ những thơng tin cần thiết. Đây là mức
độ hành vi thấp nhất đạt được trong lĩnh vực nhận thức.
Mức 2- Hiểu (Comprehention): được định nghĩa là khả năng nắm bắt được ý nghĩa
của tài liệu. Điều đó có thể thể hiện bằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng
khác (từ các ngôn từ sang số liệu,…), bằng cách giải thích tài liệu (giải nghĩa hoặc tóm
tắt), mơ tả theo ngơn từ của mình và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự
báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng). Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ biết,
và cũng bao gồm cả mức độ biết.

Mức 3- Áp dụng (Application): được định nghĩa là khả năng sử dụng các tài liệu đã
học vào một hồn cảnh cụ thể mới. Điều đó có thể bao gồm việc áp dụng các quy tắc,
phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định luật và lí thuyết. Hành vi ở mức độ này cao
hơn so với mức độ biết và hiểu trên đây, và cũng bao gồm cả các mức độ đó.
17


Mức 4- Phân tích (Analysis): được định nghĩa là khả năng phân chia một tài liệu ra
các thành phần của nó sao cho có thể hiểu được các cấu trúc tổ chức của nó. Điều
đó có thể bao gồm việc chỉ ra đúng các bộ phận, phân tích mối quan hệ giữa các
bộ phận, và nhận biết được các nguyên lí tổ chức được bao hàm. Hành vi ở mức
độ này cao hơn so với mức độ biết, hiểu và áp dụng, và cũng bao gồm cả các mức
độ đó, vì nó địi hỏi một sự thấu hiểu cả nội dung và hình thái cấu trúc tài liệu
Mức 5- Tổng hợp (Synthesis): được định nghĩa là khả năng sắp xếp các bộ phận lại
với nhau để hình thành một tổng thể mới. Điều đó có thể bao gồm việc tạo ra
một cuộc giao tiếp đơn nhất (chủ đề hoặc bài phát biểu), một kế hoạch hành động

(dự án nghiên cứu), hoặc một mạng lưới các quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phân
lớp thông tin). Hành vi ở mức độ này cao hơn so với các mức độ hiểu biết, hiểu,
áp dụng, phân tích, và cũng bao gồm cả các mức độ đó; nó nhấn mạnh các yếu tố
sáng tạo, đặc biệt tập trung vào việc hình thành các mơ hình hoặc cấu trúc mới.
Mức 6- Đánh giá (Evaluation): là khả năng xác định giá trị của tài liệu, phán quyết
được về những tranh luận, bất đồng ý kiến (tuyên bố, tiểu thuyết, thơ, báo cáo
nghiên cứu). Việc đánh giá dựa trên các tiêu chí nhất định. ĐĨ có thể là các tiêu
chí bên trong (cách tổ chức) hoặc các tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích),
và người đánh giá phải tự xác định hoặc được cung cấp các tiêu chí. Hành vi ở
mức độ này cao hơn so với tất cả các mức độ biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng
18
hợp, và cũng bao gồm tất cả các mức độ đó.


CẤU TRÚC CỦA KẾT QUẢ HỌC TẬP CÓ THỂ QUAN SÁT ĐƯỢC
(Thang SOLO = Structure of the Observed Learning Outcome)

Mức 1- Vô cấu trúc (Pre-Structural Level): Người học không hiểu, sử dụng thơng tin
khơng thích hợp, khơng nhận ra được các điểm cốt lõi. Các thơng tin có thể sử dụng
nhưng phân tán, khơng có tổ chức, khơng có cấu trúc, và về cơ bản là không thể hiện
được nội dung thực của vấn đề.
Mức 2- Đơn cấu trúc (Uni-structural Level): Người học mới hiểu được một khía cạnh
nào đó và chứ tạo được liên kết rõ ràng. Họ có thể sử dụng thuật ngữ, kể lại, nhớ lại,
diễn giải, nhận dạng, kể tên, thực hiện sự hướng dẫn/thuật toán đơn giản,…
Mức 3- Đa cấu trúc (Multi-structural): Người học có nắm được đồng thời một số
khía cạnh nhưng chúng độc lập, khơng kết nối với nhau (“có thể nhìn thấy nhiều cây
nhưng khơng thấy rừng”). Họ có thể liệt kê, mô tả, phân loại, kết hợp, áp dụng nhiều
phương pháp, cấu trúc, thực hiện qui tắc, tiến trình,…
Mức 4- Liên kết cấu trúc (Relation-structural Level): Người học hiểu biết về mối quan
hệ giữa các thành phần của tổng thể. Thể hiện sự hiểu biết này qua phân tích cấu

trúc (“các cây làm thành rừng như thế nào”). Vì vậy, có thể so sánh, phân tích mối
quan hệ, áp dụng, giải thích ngun nhân, hệ quả,…
Mức 5- Tổng qt hóa cấu trúc ( Abstract-structural Level): Người học có thể khái
quát hóa cấu trúc đã biết theo nhiều góc độ và chuyển ý tưởng sang lĩnh vực mới.
Họ có thể có năng lực tổng hợp, đưa ra giả định, giả thuyết, phê phán…
19


CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
THEO CÁCH TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA

Bước
1

Bước
2

Bước
3

Phân
tích
bối
cảnh
Nhà
trường

Thiết kế
Mục
tiêu

chương
trình
giáo
dục

Thiết kế
Chuẩn
đầu ra
chương
trình
giáo
dục

Bước
4

Bước
5

Thiết kế
Mục
tiêu
mơn
học

Thiết kế
Chuẩn
đầu ra
chương
trình

mơn
học

Bước
6

Bước
7

Thiết kế
Chương
trình
giáo
dục

Thiết kế
Ngân
hàng
câu hỏi
bài tập
môn
học

20



×