Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Tiểu luận cao học, giá trị lý luận và thực tiễn tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.59 KB, 46 trang )

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNXH – Chủ nghĩa Xã hội
CNTB: Chủ nghĩa Tư bản
LLSX: Lực lượng sản xuất
QHSX: Quan hệ sản xuất

1


MỞ ĐẦU
Đảng ta đã khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô
giá của Đảng và dân tộc ta, là hiện thân của con đường đấu tranh và thắng lợi
của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh những vấn đề
thuộc quy luật và có tính quy luật của cách mạng nước ta, đã được thực tiễn
thắng lợi của cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm và xác nhận. Tư tưởng Hồ
Chí Minh khơng chỉ có giá trị dân tộc mà cịn có ý nghĩa thời đại, góp phần
vào giải quyết những vấn đề đang đặt ra cho thế kỷ hiện nay: độc lập dân tộc,
dân chủ, nhân ái, khoan dung, hịa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển.
Chính trong khát vọng chung đó, nhân loại đang ngày càng nhắc nhiều đến tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó tư tưởng của
Người về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam giữ vai trị quan trọng. Đó là sự vận dụng và phát triển sáng tạo quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội trong điều kiện một
nước nông nghiệp lạc hậu như Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội đã, đang soi đường cho sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Do đó, tiếp tục đi sâu
nghiên cứu, tìm hiểu giá trị tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội và vận
dụng vào công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là một việc quan trọng hơn
bao giờ hết nhằm xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội


công bằng, dân chủ, văn minh.

2


NỘI DUNG
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thể hiện sự vận dụng sáng tạo và phát
triển quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về chủ nghĩa xã hội trong
điều kiện một nước nông nghiệp lạc hậu
1. Trước hết là nhận thức về chủ nghĩa xã hội
1.1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu. Vì nó phù hợp với lý
luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về tính tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội của loài
người và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
- Theo Mác, Ăngghen: chủ nghĩa xã hội là sự phát triển tất yếu của xã
hội loài người và lịch sử loài người, là sự phát triển tự nhiên từ cộng sản
nguyên thủy đến chủ nghĩa cộng sản.
+ Mác, Ăngnghen: đã chỉ ra loài người phải trải qua 5 hình thái kinh tế
xã hội từ thấp đến cao, mà hình thái cao nhất là chủ nghĩa cộng sản.
+ Mác, Ăng nghen cũng chỉ ra chủ nghĩa cộng sản không phải là một
trạng thái cần phải sáng tạo, cũng không phải là một lý tưởng mà hiện thực
phải tuân theo, mà nó là kết quả của phong trào hiện thực.
- Theo Lênin: Lênin nghiên cứu chủ nghĩa tư bản trong điều kiện chủ
nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc và cách mạng tháng Mười thành
công đồng thời ông phát triển quan điểm của Mác, Ăng ghen, khẳng định:
+ “Với sự giúp đỡ của vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có
thể tiến tới chế độ Xô viết và qua những giai đoạn phát triển nhất định tiến tới
chủ nghĩa cộng sản không phải qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản

+ Lênin: Trong lý luận cách mạng không ngừng: “Cách mạng xã hội
chủ nghĩa có thể thành cơng ở một số nước tư bản, thậm chí trong một nước
tư bản phát triển trung bình kể cả ở một nước kinh tế kém phát triển được sự
3


giúp đỡ của giai cấp vô sản ở các nước xã hội chủ nghĩa có thể tiến lên chủ
nghĩa xã hội”.
1.1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh thừa nhận quan điểm Mác- Lênin, Người diễn tả quan
điểm đó một cách mộc mạc, dễ hiểu và gắn gọn: cách sản xuất và sức sản xuất
phát triển và thay đổi mãi, do đó tư tưởng con người, chế độ xã hội cũng phát
triển và thay đổi…hay nói một cách khác LLSX ln ln vận động và phát
triển vì vậy QHSX phải thay đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của LLSX, xã hội lồi người đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội và xã
hội đang tiến lên chủ nghĩa xã hội, sự phát triển, sự tiến bộ đó khơng ai ngăn
cản được.
- Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội như một chân lý, đồng thời
cũng như một niềm tin: “khơng có lực lượng gì ngăn trở được mặt trời mọc,
khơng có lực lượng gì ngăn trở được lồi người tiến lên. Cũng khơng có lực
lượng nào ngăn trở được chủ nghĩa xã hội phát triển”.
 Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh so với quan điểm của chủ nghĩa
Mác- Lênin
+ Mác, Ăng ghen: chủ nghĩa xã hội nổ ra đồng thời ở một số nước tư
bản phát triển
+ Lênin: chủ nghĩa xã hội đi lên từ một số nước tư bản phát triển trung
bình hoặc một số nước tiểu nơng có sự giúp đỡ của vơ sản tiên tiến.
+ Hồ Chí Minh: mọi nước đều tiến lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề chỉ là
sớm hay muộn.
Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội mới cứu được

nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc
sự tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết ấm no trên quả đất và làm cho mọi
người vì mọi người; niềm vui, hịa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng
hịa chân chính.

4


Do đó, Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với sự phát triển
của lịch sử loài người.
- Chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn của lịch sử xã hội.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã
chuẩn bị đất rồi chủ nghĩa xã hội chỉ cần làm cái việc đó là gieo hạt giống
cho cơng cuộc giải phóng nữa thơi”.
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Quá trình chúng xâm lược, khai
thác thuộc địa đã gây ra những biến đổi sâu sắc trong lòng xã hội Việt Nam
trên tất cả các phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, trong đó nổi
lên hai mâu thuẫn cơ bản đó là mâu thuẫn giữa toàn dân tộc Việt Nam với
thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. Mâu
thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp là chủ yếu, nhiệm vụ trước
hết của lịch sử Việt Nam là đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, dân chủ cho
nhân dân.
Cái mới của Hồ Chí Minh là: phân tích:“sự tàn bạo của chủ nghĩa tư
bản”. Nó bộc lộ cái bản chất của chế độ tư bản chủ nghĩa, và chính cái bản
chất đó đã loại bỏ chính nó và xã hội khơng chấp nhận.
Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản làm phân hóa xã hội và giai cấp làm xuất
hiện những mâu thuẫn mới, đó là dân tộc thuộc địa với đế quốc và tay sai.
Đây là mảnh đất tập hợp các giai cấp, sự đàn áp càng tàn bạo thì tinh
thần cách mạng càng cao bởi: “ẩn sâu trong sự phục tùng đó là tinh thần u
nước, ý chí sục sơi”.

Bản chất tàn bạo của chủ nghĩa tư bản so với chủ nghĩa xã hội thì chủ
nghĩa tư bản đương nhiên bị phủ nhận và chủ nghĩa xã hội dễ dàng thâm
nhập. Chủ nghĩa xã hội ra đời từ sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản.
-

Chủ nghĩa xã hội là sự chọn của chính lịch sử Việt Nam

+ Từ thực tiễn trong nước
Bác đã nghiên cứu các con đường cứu nước của các vị tiền bối theo
các khuynh hướng khác nhau.
5


Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến: phong trào Cần
Vương, Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng đều thất bại.
Khuynh hướng tư sản: phong trào Duy Tân, Đông Du, cải cách dân
chủ...của Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu du nhập từ chủ nghĩa tam dân của
Tôn Trung Sơn (1911), cải cách Minh Trị (Nhật); tư tưởng dân tộc dân chủ
của Lương Khải Siêu, Khang Hữu vi; tư tưởng cách mạng Pháp (1789)…tất
cả đều thất bại.
+ Khảo sát thế giới
Cách mạng Mỹ: cách mạng tư sản, nổ ra đã 150 năm nhưng nhân dân
vẫn tính cách mạng lần nữa.Cách mạng Pháp: nổ ra 4 lần mà nhân dân vẫn
cịn tính làm cách mạng.Vì vậy, Cách mạng tư sản Mỹ, Pháp không triệt để.
Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng và mở ra thời đại
mới. Đó là cách mạng vơ sản giải phóng dân tộc.
Người đánh giá: Cuộc cách mạng tháng Mười Nga: “Giống như mặt
trời chói lọi, cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh
hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột. Trong lịch sử nhân loại, chưa
từng có một cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.

Từ khảo sát thực tiễn cách mạng trong nước và trên thế giới, Hồ Chí
Minh đã có những đánh giá, nhận xét và đi tới lựa chọn con đường cách mạng
Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam cần độc lập dân tộc, tự
do cho dân, xóa bỏ áp bức dân tộc để xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc. Người đã khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội mới giải phóng được
nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức. Như vậy, chính lịch sử Việt Nam
đã lựa chọn con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và sự lựa
chọn đó là một tất yếu lịch sử.
1.2. Đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin về đặc trưng, bản chất
của chủ nghĩa xã hội

6


Bản chất của chủ nghĩa xã hội- với tư cách là một chế độ xã hội, giai
đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản – đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác – Lê nin luận giải qua một số đặc trưng cơ bản sau:
- Xóa bỏ từng bước chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở
hữu cơng cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển.
- Có một nền đại cơng nghiệp cơ khí với trình độ khoa học và cơng
nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nơng nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao
hơn CNTB.
- Thực hiện sản xuất có kế hoạch tiến tới xóa bỏ sản xuất hàng hóa, trao
đổi tiền tệ, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nhiều hình thức
sở hữu, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thể hiện sự cơng bằng,
bình đẳng về lao động và lương thực.
- Khắc phục dần sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và
thành thị, lao động trí óc với lao động chân tay; tiến tới xã hội tương đối

thuần nhất về giai cấp.
- Giải phóng con người khỏi mọi áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư
tưởng và văn hóa cho nhân dân, tạo điều kiện cho mọi người phát triển khả
năng sẵn có.
Sau khi đã đạt được những đặc trưng trên thì sự đối kháng giai cấp
khơng cịn, chức năng chính trị của nhà nước sẽ dần tiêu vong.
1.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng, bản chất của chủ
nghĩa xã hội
Thống nhất với tư tưởng của các bậc thầy của giai cấp vô sản thế giới
về những đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản,
Hồ Chí Minh trong thực tiễn chỉ đạo công cuộc cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên miền Bắc nước ta, ở những thời điểm khác nhau, đã nêu lên quan
niệm củ mình về những đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Trả lời chủ nghĩa xã hội là gì? Người diễn giải:
7


- Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm cho
nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có cơng ăn việc
làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc. Người nhấn mạnh mục tiêu của
chủ nghĩa xã hội là giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- Muốn có chủ nghĩa xã hội thì phải làm gì? “Nhiệm vụ quan trọng bậc
nhất của chúng ta hiện nay là phát triển sản xuất để nâng cao đời sống vật
chất và văn hóa của nhân dân. Muốn có chủ nghĩa xã hội thì khơng có cách
nào khác là phải dốc lực lượng của mọi người ra để sản xuất. Sản xuất là mặt
trận chính của chúng ta hiện nay ở miền Bắc”1. (Nhấn mạnh nhân tố quyết
định thắng lợi của chủ nghĩa xã hội là ra sức phát triển sản xuất).
- “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng,…v…v làm của
chung”2 (về chế độ sở hữu công cộng).
- Chủ nghĩa xã hội là “một xã hội khơng có chế độ người bóc lột người,

một xã hội bình đẳng, nghĩa là ai cũng phải lao động và có quyền lao động, ai
làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, khơng làm khơng hưởng” 3 (về xóa
bỏ chế độ bóc lột, về ngun tắc cơng bình, bình đẳng trong lao động và
hưởng thụ).
- Chủ nghĩa xã hội “gắn liền với sự phát triển khoa học và kĩ thuật,
với sự phát triển văn hóa của nhân dân” 4. “…chỉ ở trong chế độ xã hội chủ
nghĩa thì mỗi người mới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình,
phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình” 5 (về phát triển văn
hóa và con người).
- “Chủ nghĩa xã hội là quần chúng nhân dân tự mình xây dựng nên” 6.
“Đó là cơng trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của
Đảng”7 (về động lực con người và vai trị lãnh đạo của Đảng).
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.10, tr.312
Sđd: t.8, tr.226
3
Sđd: t.9, tr.23.
4
Sđd, t.9, tr. 586.
5
Sđd, t.9, tr.291.
6
Sđd, t.10, tr.133.
7
Sđd, t.9.tr.291.
1
2

8



- “…chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân
dân lao động làm chủ”1. “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì
dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho đến Chủ
tịch một nước đều là phân công làm đầy tớ cho dân” 2 (về quyền làm chủ của
nhân dân, dân là chủ, cán bộ là đày tớ).
Từ những lời phát biểu ngắn gọn, giản dị, mộc mạc của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, chúng ta có thể khái quát lên những đặc trưng, bản chất của chủ
nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh về các mặt chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội và con người.
- Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ, Nhà
nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích
cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản
xuất hieen đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không
ngừng nâng ocao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là
nhân dân lao động.
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức,
trong đó người với người là bạn bè, là đồng chí, là anh em, con người được
giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú,
được tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình.
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng
nhiều, làm ít hưởng ít, khơng làm khơng hưởng, các dân tộc đều bình đẳng,
miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xi.
- Chủ nghĩa xã hội là cơng trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự
xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Tóm lại, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là một quan
niệm khoa học, hoàn chỉnh, hệ thống, dựa trên học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác, đồng thời có bổ sung thêm một số đặc trưng khác phản ánh
1
2


Sđd, t.9.tr.291
Sđd, t.6, tr.515
9


truyền thống, đặc điểm của Việt Nam. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là
một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức và văn minh,
một chế độ xã hội ưu việt nhất trong lịch sử, một xã hội tự do và nhân đạo,
phản ánh được khát vọng tha thiết của lồi người. Ngườ nói: “Chúng ta tranh
được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng
khơng làm gì”1. Vì vậy, để giữ vững độc lập, tự do, để đảm bảo cho nhân dân
một cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, chúng ta khơng có con đường nào
khác là phải tiến lên chủ nghĩa xã hội.`
2. Về các mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
Bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Những đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí
Minh sau khi được nhận thức đều trở thành những mục tiêu cơ bản cần đạt tới
trong quá trình xây dựng và hồn thiện chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2.1. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ do nhân dân làm chủ. Người
nói: “Nhà nước của ta là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên
minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo” 2. Trong Nhà nước đó, mọi
người cơng dân đều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan nhà nước, có
quyền kiểm sốt đối với đại biểu của mình, “có quyền bãi miễn đại biểu Quốc
hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu đó tỏ ra khơng xứng
đáng với sự tín nhiệm của nhân dân”3. Nhân dân thực hieenj quyền làm chủ
của mình chủ yếu bằng Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, do đó Người
địi hỏi: “Nhà nước ta phải phát huy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của
tồn dân, để phát huy tính tích cực và sức sáng tạo của nhân dân, làm cho mọi
người công dân Việt Nam thực sự tham gia công việc Nhà nước, ra sức xây

dựng chủ nghĩa xã hội”4.
S đ d, t.4, tr.152.
Sđd, t.9, tr. 586.
3
Sđd, t.9, tr.591.
4
Sđd, t.9, tr. 590.
1
2

10


Trong Nhà nước dân chủ, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân thì
Chính phủ là gì? Người trả lời: “Là đày tớ chung của dân, từ Chủ tịch toàn
quốc đến làng. Dân là chủ thì Chính phủ phải là đày tớ…Nếu Chính phủ làm
hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ” 1. Vì vậy, Hồ Chí Minh địi hỏi
người cầm quyền phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng,
thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phải “sửa đổi lối làm việc”,
chống tham ô, lãng phí, quan liêu…
Mặt khác, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh mối quan hệ giữa quyền làm
chủ với nghĩa vụ và tính năng động của người làm chủ: “Đã là người chủ Nhà
nước thì phải chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà…Đã là người chủ thì
phải biết tự mình lo toan, gánh vác, khơng ỷ lại, khơng ngồi chờ” 2. Mọi người
công dân trong xã hội đều có nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn
trọng và chấp hành pháp luật, tôn trọng và bảo vệ của cơng, đồng thời có
nghĩa vụ học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt để “xứng đáng vai trò của
người chủ”.
Nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là “một nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kĩ thuật tiên

tiến”3. “…trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, cách bóc
lột theo chủ nghĩa tư bản được xóa bỏ dần, đời sống vật chất và văn hóa của
nhân dân ngày càng được cải thiện”4.
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải được tạo lập trên cơ sở chế độ sở hữu
công cộng về tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, ở thời kỳ quá độ, nền kinh tế đó cịn
tồn tại bốn hình thức sở hữu chính:
“Sở hữu của Nhà nước tức là của toàn dân.
Sở hữu của hợp tác xã tức là sở hữu tập thể của nhân dân lao động.
Sở hữu của người lao động riêng lẻ.
Sđd, t.5, tr. 60
Sđd, t.10, tr.310.
3
Sđd, t.9, tr.588.
4
Sđd, t.9, tr. 592.
1
2

11


Một ít tư liệu sản xuất thuộc về sở hữu của nhà tư bản”5.
Trong đó, “kinh tế quốc doanh là hình thức sở hữu của tồn dân, nó lãnh
đạo nền kinh tế quốc dân và Nhà nước phải đảm bảo cho nó phát triển ưu tiên”2.
Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng được chủ nghĩa tư bản khi nó tạo ra
được một nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của sức sản
xuất, của khoa học và cơng nghệ. Khơng có một nền cơng nghiệp hiện đại
thì khơng thể có chủ nghĩa xã hội. Đối với các nước lạc hậu, chưa trải qua
chế độ tư bản thì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một quy luật tất yếu và
phổ biến, đến nay vẫn hoàn tồn đúng với tình hình nước ta, tuy cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa ở thời đại hiện nay có thể thực hiện được bằng nhiều con
đường khác nhau.
Chủ nghĩa xã hội gắn liền với văn hóa và là giai đoạn phát triển cao
hơn chủ nghĩa tư bản về mặt giải phóng con nguời trước hết khỏi mọi áp bức
bóc lột. Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trị của tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối
sống…Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, văn hóa – tư tưởng khơng phụ
thuộc một cách máy móc vào điều kiện sinh hoạt vật chất, vào mức sống mà
có khi cách mạng tư tưởng – văn hóa phải bước đi trước để dọn đường cho
cách mạng cơng nghiệp. Trả lời câu hỏi của phóng viên báo Luymanitê (Pháp)
về nhân tố nào sẽ biến nước Việt Nam lạc hậu thành một nước tiên tiến, Hồ
Chí Minh đã nói: “Có lẽ cần phải để lên hàng đầu những cố gắng của cố gắng
của chúng tôi nhằm phát triển văn hóa. Chủ nghĩa thực dân đã kìm hãm nhân
dân chúng tơi trong vịng ngu muội để chúng dễ áp bức.
Nền văn hóa nảy nở hiện thời là điều kiện cho nhân dân chúng tơi tiến
bộ…Chính vì vậy, chúng tơi đã đào tạo nhanh chóng các cán bộ cho tất cả các
ngành hoạt động…để cơng nghiệp hóa đất nước”3.
Người yêu cầu “cán bộ phải có văn hóa làm gốc. Nếu ta muốn dùng
máy móc mà máy móc ngày một thêm tinh xảo, thì cơng nhân cũng phải có
Sđd, t.9, tr.588.
Sđd, t.9, tr.588
3
Sđd, t.10, tr. 392.
5
2

12


trình độ kỹ thuật rất cao khơng kém kỹ sư, phải biết tính tốn nhiều. Ở nơng
thơn cũng vậy…nơng dân phải biết văn hóa”.

Nền văn hóa mà Đảng ta và Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng là một
nền văn hóa “lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở”, “văn hóa
phải sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ”, “phải làm cho ai
cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do”. Nói cách khác, “văn hóa soi đường
cho quốc dân đi”. Nói tóm lại, “để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa thì văn hóa phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức” 1,
kết hợp với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại.
Về quan hệ xã hội: xã hội mà chúng ta xây dựng là một xã hội công
bằng, dân chủ, có quan hệ tốt đẹp giữa người với người; các chính sách xã hội
được quan tâm thực hiện; đạo đức, lối sống xã hội phát triển lành mạnh.
Nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3 và Hội nghị sư
phạm, Người hỏi một đồng chí giáo viên: “Thế chủ nghĩa xã hội là gì?
Một đồng chí mạnh dạn đứng lên nói: “Chủ nghĩa xã hội là những tư
liệu sản xuất thuộc về nhân dân”2.
Người hỏi ln: “Thế giữa người và người như thế nào?”3.
Điều đó chứng tỏ một trong những mục tiêu xây dựng của chủ nghĩa xã
hội là xây dựng cho được mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội,trước hết cần có những con
người xã hội chủ nghĩa”4. Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là cơng
trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy. Nếu khơng có con
người thiết tha với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thì khơng có chủ nghĩa xã hội
được. Vì vậy, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu mục tiêu xây dựng con người.
Con người xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của Hồ Chí Minh phải là
con người có tinh thần và năng lực làm chủ; có đạo đức cần kiệm liêm chính,
chí cơng vơ tư; có kiến thức khoa học kỹ thuật, nhạy bén với cái mới; có tinh
Sđd, t.10, tr.60.
Sđd, t.8, tr.226.
3
Sđd, t.8, tr.226.
4

Sđd, t.10, tr.310.
1
2

13


thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm,…Đó là nguồn lực quan trọng nhất để xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người, giải phóng mọi
tiềm năng sẵn có của con người để phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Muốn có nhiều sức lao động thì phải giải phóng sức lao động
của phụ nữ. Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò và lực lượng của phụ nữ
trong đấu tranh cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Nói phụ nữ là
phân nửa xã hội. Nếu khơng giải phóng phụ nữ thì khơng giải phóng một nửa
lồi người.
Nếu khơng giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một
nửa”1. Điều đó thể hiện chủ nghĩa nhân văn, tầm văn hóa và nhãn quan chính
trị rộng lớn của Hồ Chí Minh.
2.2. Về động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Để hoàn thành những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, điều quan trọng
theo Hồ Chí Minh là phải nhận thức, vận dụng và phát huy tất cả các động lực
của chủ nghĩa xã hội.
Động lực hiểu một cách tóm tắt là tất cả những nhân tố góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động của con người. Đối lập
với phát triển là kìm hãm. Vì vậy, bên cạnh phát huy động lực còn phải biết
triệt tiêu những trở lực.
Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh
rất phong phú. Xét đến cùng, các động lực muốn phát huy được tác dụng đều
phải thơng qua con người, do đó bao trùm lên tất cả vẫn là động lực con

người – con người trên cả hai bình diện: cộng đồng và cá nhân.
Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc – động lực chủ
yếu để phát triển đất nước.
Con người trên bình diện cộng đồng bao gồm tất cả các tầng lớp nhân
dân: cơng nhân, nơng dân, trí thức,…các tổ chức và đoàn thể, các dân tộc và
1

Sđd, t.9, tr.523.
14


tôn giáo, đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngồi,…Người cũng khơng
qn nhắc: giai cấp tư sản dân tộc cũng là một lực lượng tham gia xây dựng
chủ nghĩa xã hội, vì giai cấp tư sản dân tộc ở ta “có xu hướng chống đế quốc,
có xu hướng yêu nước”. Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội phải ra sức phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, bởi
xây dựng chủ nghĩa xã hội không phải chỉ là vấn đề giai cấp mà cịn là vấn đề
dân tộc, khơng phải là sự nghiệp riêng của công nông mà là sự nghiệp chung
củ tồn dân tộc, có xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội mới tăng cường
được sức mạnh của dân tộc, mới giữ vững được độc lập dân tộc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta chỉ rõ: “Động lực
chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh
giữa cơng nhân với nơng dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa
các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực
các thành phần kinh tế, của tồn xã hội”1.
Đó là sự kế thừa và qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về huy động sức
mạnh tổng lực của tồn dân tộc trong tình hình mới.
Phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động.
Sức mạnh cộng đồng được hình thành từ sức mạnh của cá nhân, thông
qua sức mạnh của từng cá nhân. Do đó, muốn phát huy được sức mạnh của cộng

đồng, phải tìm ra các biện pháp khơi dậy, phát huy động lực của mỗi cá nhân.
Hồ Chí Minh đã đề cập một hệ thống nội dung, biện pháp, vật chất và
tinh thần, nhằm tác động vào đó, tạo ra sức mạnh thúc đẩy hoạt động của con
người cho chủ nghĩa xã hội.
+ Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người.
Sinh thời Hồ Chí Minh, vấn đề lợi ích vật chất chưa phải là nhân tố có
sức kích thích như trong cơ chế thị trường hiện nay. Tuy nhiên, là nhà duy vật
mác xít, Hồ Chí Minh hiểu hành động của con người luôn luôn gắn liền với
nhu cầu và lợi ích của họ. Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã
1

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001, tr.86.
15


huy động được sức mạnh lý tưởng (lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, chủ nghĩa
anh hùng…) cũng như đem lại lợi ích vật chất (ruộng đất, cơm áo, nhu cầu vật
chất hàng ngày) cho cả cộng đồng cũng như mỗi cá nhân. Đi vào chủ nghĩa xã
hội là đi vào một trận tuyến mới, do đó theo Người cũng phải biết kích thích
những động lực mới, đó là lợi ích cá nhân chính đáng của người lao động.
Hồ Chí Minh phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân nhưng hơn ai hết,
Người rất quan tâm đến con người, khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng,
coi trọng động lực cá nhân, tìm tịi cơ chế, chính sách để kết hợp hài hịa lợi
ích xã hội và lợi ích cá nhân, như khoán, thưởng, phạt trong kinh tế.
+ Tác động vào các động lực chính trị - tinh thần.
Coi trọng động lực của các đòn bẩy kinh tế, nhưng Hồ Chí Minh cũng
cho thấy đó khơng phải là phương thuốc bách bệnh có thể giải quyết được tất
cả. Có những lĩnh vực hoạt động xã hội – tinh thần đòi hỏi những hy sinh,
thiệt thịi mà khơng mà lợi ích vật chất nào bù đắp được. Trong những hồn

cảnh khó khăn của cách mạng và kháng chiến, khi các điều kiện vật chất cịn
thiếu, Hồ Chí Minh đề lên hàng đầu việc phát huy các động lực chính trị - tinh
thần của nhân dân ta.
Phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người lao động, bao
gồm quyền làm chủ sở hữu, làm chủ quá trình sản xuất và phân phối. Người
nhắc nhở các hợp tác xã phải cho làm cho người nơng dân xã viên thấy “mình
là người chủ của tập thể của hợp tác xã, có quyền bàn bạc và quyết định
những công việc của hợp tác xã. Có như thế thì xã viên sẽ đồn kết chặt chẽ,
phấn khởi sản xuất và hợp tác xã sẽ tiến bộ không ngừng” 1. Muốn như thế,
người cán bộ lãnh đạo khơng được chun quyền, độc đốn, “Cái gì cũng
dùng mệnh lệnh. Ép dân chúng làm. Đóng cửa lại mà đặt kế hoạch, viết
chương trình rồi đưa ra cột vào cổ dân chúng, bắt dân chúng theo….” 2. Nói
cách khác là phải thực hành dân chủ mà theo Hồ Chí Minh đó là “cái chìa
1
2

Sđd, t.12, tr.195.
Sđd, t.5, tr.293.
16


khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn”3. Người nói, nếu quần chúng
thật sự có quyền dân chủ, cán bộ, đảng viên xung phong gương mẫu thì mọi
kế hoạch sản xuất sẽ được thực hiện thắng lợi.
Đồng thời với phát huy quyền làm chủ, Người nhắc nhở phải quan tâm
bồi dưỡng ý thức làm chủ, tâm lý làm chủ cho người lao động mới. Đã là
người làm chủ thì phải coi “hợp tác xã là nhà, xã viên là chủ”, “yêu xe như
con, quý xăng như máu”, “quý trâu như bạn”,…Người làm chủ là người biết
tự lực, biết lo toan, gánh vác, không ỷ lại, trông chờ; người làm chủ phải là
người biết quản lý, biết kinh doanh giỏi, biết sử dụng hợp lý sức lao động,…

Thực hiện cơng bằng xã hội.
Hồ Chí Minh đã thấy do thiếu công bằng và dân chủ mà dẫn tới hậu
quả bùng nổ những xung đột xã hội căng thẳng. Vì vậy, Người nhắc nhở
trong cơng tác phân phối, lưu thơng, có hai điều phải luôn luôn nhắc nhở:
Không sợ thiếu, chỉ sợ khơng cơng bằng.
Khơng sợ nghèo, chỉ sợ lịng dân khơng n.
Cơng bằng, theo Hồ Chí Minh, khơng phải là cào bằng một cách bình
quân, giỏi kém như nhau, làm triệt tiêu mất động lực kinh tế, xã hội.
Sử dụng vai trò điều chỉnh của các nhân tố tinh thần khác: chính trị,
văn hóa, đạo đức, pháp luật.
Sức mạnh của con người được huy động vào sự nghiệp cách mạng bao
gồm cả chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật. Để tác động vào tính tích cực
xã hội của con người Hồ Chí Minh nhắc nhở cũng phải biết tác động một cách
toàn diện.
3. Về con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã ở Việt Nam
3.1. Quan niệm về tính tất yếu và phương thức quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
3.1.1. Quan điểm Mác – Lênin về tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên
chủ nghiã xã hội
3

Sđd, t.12, tr.249.
17


Theo quan điểm của các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác – Lênin, có
hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Con đường thứ nhất là con đường
quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những nước tư bản phát triển cao.
Con đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nước tiền
tư bản chủ nghĩa hoặc như Lênin cho rằng, những nước có nền kinh tế lạc

hậu, chưa trải qua thời kì phát triển tư bản chủ nghĩa cũng có thể đi lên chủ
nghĩa xã hội được trong điều kiện: có sự giúp đỡ của một nước cơng nghiệp
tiên tiến đã làm cách mạng xã hội chủ nghĩa thành cơng và phải có sự lãnh
đạo của một chính đảng vơ sản kiên trì đưa đất nước đi theo con đường cuả
chủ nghĩa xã hội.
Lênin đã khẳng định: “Về lý luận khơng thể nghi ngờ gì được nữa giữa
chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ q độ nhất định. Thời
kỳ đó khơng thể khơng bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của hai kết
cấu kinh tế - xã hội ấy. Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là một
thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản dãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang
phát sinh, hay nói một cách khác giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng
chưa bị tiêu diệt hẳn và chủ nghĩa tư bản đã phát đã phát sinh nhưng vẫn còn
rất non yếu”1. Vì vậy thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu.
3.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
Trước hết, Hồ Chí Minh đã lưu ý chúng ta cần nhận thức rõ tính quy
luật chung và đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nước khi bước vào xây dựng
chủ nghĩa xã hội: “Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ
phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chế độ tư bản chủ nghĩa, đến chế độ chủ
nghĩa xã hội (cộng sản) – noi chung thì lồi người phát triển theo quy luật
nhất định như vậy. Nhưng tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con
đường khác nhau.

1

V.I.Lê nin: Toàn tập, t.39, tr.309-310.
18


Có nước thì đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội, có nước phải kinh qua chế

độ dân chủ mới, rồi tến lên chủ nghĩa xã hội” 2. Nói cách khác, Hồ Chí Minh
đã chỉ hai phương thức quá độ chủ yếu : phương thức quá độ trực tiếp (từ chủ
nghĩa tư bản phát triển lên chủ nghĩa xã hội) và phương thức quá độ gián tiếp
(từ nghèo nàn, lạc hậu, tiền tư bản chủ nghĩa, qua dân chủ nhân dân đi lên chủ
nghĩa xã hội).
Mác, Ăng ghen chủ yếu đề cập đến phương thức quá độ trực tiếp từ chủ
nghĩa tư bản đã phát triển cao lên chủ nghĩa xã hội. Lênin đề cập đến cả hai
loại hình quá độ, nhưng ở loại hình thứ hai, Lênin cũng chỉ mới nêu lên ở
dạng khái quát, mang tính định hướng lý luận chung, cịn Hồ Chí Minh đã căn
cứ vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để xây dựng quan niệm và lý giải
những vấn đề của phương thức quá độ gián tiếp ở một nước chậm phát triển
đi lên chủ nghĩa và những tìm tịi lý luận của Người gắn liền với loại hình quá
độ này ở Việt Nam.
3.2. Xác định đặc điểm và mâu thuẫn của thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kì q độ lên chủ nghĩa
xã hội, nước ta có những đặc điểm hết sức cơ bản sau:
Về phương diện quốc tế, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam diễn ra trong bối cảnh quốc tế thuận lợi. Chủ nghĩa xã hội đã thành công
ở một loạt nước, chúng ta nhận được sự hỗ trợ, hợp tác to lớn, nhiều mặt từ
bên ngồi theo tinh thần giúp đỡ khơng hồn lại. Nhưng mặt khác lại luôn bị
đế quốc và các thế lực phản động tìm cách phá hoại cơng cuộc xây dựng hịa
bình xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta. Điều đó buộc chúng ta phải có ý
thức độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận
lợi, vượt qua những khó khăn để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Về tình hình trong nước, theo Hồ Chí Minh nổi bật lên ba đặc điểm chính:

2

Sđd, t.7, tr.247.

19


- Sau khi hoàn thành cơ bản cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, Việt Nam tiến dần lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua một cuộc đảo
lộn chính trị, giành chính quyền.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa hịa bình vừa có
chiến tranh, đồng thời phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: tiến
hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Hai cuộc cách mạng này làm
hậu thuẫn cho nhau. Theo đánh giá của nhiều nhà lý luận gia nước ngoài,
cách làm “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”, vừa chống Mỹ cứu nước vừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội, nhằm phát huy triệt để những ưu thế của chế độ xã
hội mới nhằm phục vụ cho mục tiêu: giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ
quốc, đó là một sáng tạo độc đáo của Hồ Chí Minh, phản ánh đúng thực chất
và quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam: độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội. hiện tượng lịch sử này chưa hề có ở bất kì một nước nào
khác trên thế giới, nhưng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã giải
quyết thành công cả về phương diện lý luận cả về phương diện thực tiễn.
- Nhưng theo Hồ Chí Minh, đặc điểm to nhất, bao trùm nhất của nước
ta khi bước vào thời kì quá độ, chi phối các đặc điểm khác và quyết định
phương thức quá độ gián tiếp là “từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng
lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa”. Đặc điểm này thâu tóm đầy đủ những mâu thuẫn, khó khăn, phức tạp,
chi phối tồn bộ tiến trình q độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nó đặt ra
hàng loạt vấn đề lý luận và thực tiễn mà chúng ta cần nhận thức và giải đáp
một cách đúng đắn để tìm ra con đường với những hình thức, bước đi và cách
làm chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm Việt Nam.
=> Mặc dù nói tiến thẳng, nhưng Hồ Chí Minh cũng đã nhiều lần điều chỉnh
lại.: “Tiến lên chủ nghĩa xã hội, không thể một sớm một chiều. Đó là cả một

cơng tác tổ chức và giáo dục”1. Việt Nam ta là một nước nông nghiệp lạc hậu,
1

Sđd, t.8, tr.228.
20



×