Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Khảo sát vấn đề người đồng tính trong một số bài viết trên hai báo điện tử Vnexpress net và Dantri com vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.6 KB, 31 trang )

Tiểu luận cuối kì
Mơn: Xã hội học báo chí

Đề tài: Khảo sát vấn đề người đồng tính trong một số bài viết trên hai
báo điện tử Vnexpress.net và Dantri.com.vn


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, báo chí nói chung giữ vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Trong các loại hình báo chí, báo điện tử với ưu thế vượt trội về tốc độ, công
nghệ, đang là một trong những loại hình chiếm ưu thế nhất và ảnh hưởng lớn
tới xã hội. Qua từng phút, từng giây, báo điện tử cập nhật từng hơi thở của
cuộc sống tới người dân qua các tin, bài phóng sự, phản ánh, tường thuật…
của mình.
Trong thời gian gần đây, vấn đề về người đồng tính là một trong những
vấn đề được rất nhiều quan tâm. Có rất nhiều những ý kiến trái chiều khác
nhau xuất hiện trước vấn đề này, người ủng hộ, người phản đối, người tò
mò…Nắm bắt được vấn đề này, báo mạng điện tử đã cung cấp thêm nhiều
thông tin và cũng là nơi tranh luận, đưa ra những ý kiến trái chiều về vấn đề
này. Tùy vào mỗi người phóng viên, mỗi tờ báo, họ lại thể hiện quan điểm
và cách thức đưa tin bài về vấn đề này khác nhau. Cũng chính vì lý do đó,
em xin phép được khảo sát những bài viết liên quan đến vấn đề người đồng
tính trên hai báo điện tử hàng đầu của Việt Nam là dantri.com.vn và
vnexpress. Hy vọng tiểu luận này sẽ giúp người đọc có cái nhìn tổng qt
hơn về sự xuất hiện của vấn đề người đồng tính trên các báo mạng điện tử ở
Việt Nam.

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC BÁO CHÍ


I. Khái niệm cơ bản


1. Xã hội học
Về mặt thuật ngữ: có gốc ghép chữ La tinh và chữ Hy Lạp. Như vậy, xã
hội học được hiểu là học thuyết về xã hội .. có các cấp độ như:
- Xã hội học là khoa học về sự hình thành, phát triển và sự vận hành của
các cộng đồng xã hội, các tổ chức xã hội và các quá trình xã hội với tính
cách là hình thức tồn tại của chúng.
- Là khoa học về các quan hệ xã hội với tính cách là các cơ chế quan hệ
tác động qua lại giữa các cá nhân và cộng đồng. Xã hội là nghiên cứu các
mối quan hệ, mỗi con người hàng ngày có nhiều vai diễn khác nhau, mỗi vị
thế có mqh khác nhau, có vị thế khác nhau.
- Là khoa học của các quy luật hành động xã hội và các hành vi của
chúng. Điều này muốn nói lên quan hệ xã hội cụ thể.
Xã hội học là nghiên cứu mqh theo 3 cấp độ
2. Truyền thông đại chúng
Truyền thông được hiểu như 1 q trình trong đó các thành viên tham gia
tạo lập và chia sẻ thông tin với những thành viên khác nhằm đạt được sự
hiểu biết lẫn nhau.
- Các loại hình truyền thơng:
+ Truyền thơng tương tác cá nhân: sự truyền tải và trao đổi thông tin diễn
ra giữa 2 người hoặc số ít người trong hồn cảnh xác định vị trí về khơng
gian, thời gian.
+ Truyền thơng nhóm: sự truyền tải và trao đổi thơng tin giữa số ít người
trong hồn cảnh xác định tương đối về không gian và thời gian.
+Truyền thông đại chúng:
Khái niệm Đại chúng: Đại chúng dùng để chỉ đối tượng công chúng (độc
giả, khán giả, thính giả) của các phương tiện truyền thông đại chúng.


Đại chúng là khái niệm khó xác định chính xác cả về số lượng và tính
chất. Để nhận dạng khái niệm đại chúng: đại chúng được hiểu là những cá

nhân thuộc mọi thanh phần xã hội. Họ có đặc trưng khác biệt như vị thế..
Là nhóm khó xác định chính xác họ là ai, khi thông tin phát ra của nhà
truyền thơng được truyền đi thì nó có thể được bất cứ cá nhân đón nhận
khơng chỉ riêng một cá nhân nào.
Công chúng thường là cá nhân cô lập nhau về khơng gian, khơng ai biết
ai, khơng có mối tương tác liên hệ với nhau và bản thân họ cũng ý thức rằng
họ không thuộc vè tập thể nào cả. Có thể có đặc trưng cơ bản sau: tính quảng
đại quần chúng; tính dị biệt (đặc trưng quan trọng nhất); tính nặc danh.
Truyền thơng đại chúng có thể hiểu cụ thể là q trình truyền tải thơng
tin đến số lượng lớn công chúng phân tán về không gian, thời gian. Q
trình được thực hiện thơng qua cơ chế trung gian: các phương tiện; các tổ
chức hoạt động trong truyền thông đại chúng: đây là nhóm xã hội đơng đảo
phóng viên, biên tập, nhà báo, phát thanh viên…. Các loại hình phương tiện
thông tin đại chúng như báo in, báo mạng, báo nói, báo hình.
3. Khái niệm Báo chí
Theo nghĩa hẹp thì là báo in và tạp chí. Theo nghĩa rộng gồm báo viết,
nói, hình, mạng. Báo là thơng báo, chí là giấy. Báo chí là tên gọi chung của
các thể loại thơng tin đại chúng. Có những loại báo chí sau: viết, nói, hình,
điện tử.
Các khái niệm liên quan: IEC (thông tin - giáo dục - truyền thông)
Tất cả các yếu tố IEC dều hướng tới hiệu quả kiến thức (nhận thức), thay
đổi thái độ và hành vi.
Advocacy: (truyên truyền vận động)
Là quá trình tạo ra sự ủng hộ, xây dựng sự nhất trí, hình thành bầu khơng
khí thuận lợi và môi trường ủng hộ đối với một đường lối, một chính sách


hay một vấn đề thơng qua một hệ thống có hành động, có kế hoạch và được
tổ chức tốt do 1 nhóm các cá nhân hay các tổ chức phối hợp với nhau thực
hiện.

Mục tiêu chung là hướng tới thay đổi chương trình chính sách.
Các loại trun truyền vận động:
- Chính sách: tạo mơi trường chính sách thuận lợi
Nguồn lực: huy động các nguồn lực cần thiết đểt thực hiện chương trình
thơng qua việc tăng phân bổ ngân sách của nhà nước. Đảm bảo cho sự đóng
góp tăng dần từ phía xã hội: các tổ chức đồn thể dân sự, khu vực tư nhân,
nhóm các nhà tài trợ trong và ngoài nước.
Dư luận: huy động sự tham gia của các tầng lớp xã hội thông qua việc
cung cấp thông tin, kiến thức.
- BCC (behavior - Change - Communication)
Truyền thông thay đổi hành vi là hoạt động có mục đích, có kế hoạch
nhằm tác động vào tình cảm, lí trí của các nhóm đối tượng nhằm nâng cao
nhận thức, kĩ năng, hình thành thái độ tích cực, giúp đỡ đối tượng chấp nhận
và duy trì hành vi mới có lợi cho các vấn đề nhà truyền thông mong muốn.
Truyền thông thay đổi hành vi là một q trình truyền thơng nhưng nó
lấy mục tiêu thay đổi hành vi và duy trì hành vi bền vững làm tiêu chí đánh
giá những nỗ lực và mức độ thành công của hoạt động truyền thông.
Ba khái niệm này giống nhau xuất phát từ truyền thông và tuân theo các
quy luật của truyền thông. Khác nhau về mục đích và nhóm đối tượng.
II, Tính chát và xu hướng hoạt động báo chí
1,Tính chất
- Quảng đại: số lượng công chúng lớn phan tán về không gian và thời
gian. Nhu cầu sở thích thơng tin của các nhóm cơng chúng khác nhau thì đa
dạng và phong phú có liên quan đến xu hướng phi đại chúng hố. Nam sẽ có


sở thích khác, nữ khác, độ tuổi khác nhau thì nhu cầu khác nhau. Thông tin
được truyền tải bao quát mọi mặt mọi lĩnh vực hướng đến thoả mãn nhiều
nhu cầu của cơng chúng.
- Tập thể: q trình thu thập, xử lí, biên tập, lưu trữ và phát thơng tin có

nhiều người tham gia, 1 cá nhân ko có tính quyết định đến q trình này.
Các luồng thơng tin của báo chí cũng khơng hướng đến cá nhân cụ thể
mà thường hướng đến những nhóm xã hội những cộng đồng người nhất định
có những sở thích và nhu cầu riêng
- Tính tiêu chuẩn: sự biểu đạt thơng tin về mặt ngơn ngữ, âm thanh và
hình ảnh phải đáp ứng và phù hợp những tiêu chuẩn phổ biến nhất và cơ bản
nhất của nền văn hố.
- Tính gián tiếp: thể hiện ở các cơ chế trung gian trong quá trình truyền
tải thông tin, những người tham gia thu thập, xử lý, lưu trữ và phát thông tin.
Thông tin được đưa trên phương tiện truyền thơng đại chúng có thể bị sai
lệch do: tăng cường tính hấp dẫn của các thơng tin; lồng ghép các ý kiến
bình luận, đánh giá sự kiện mức độ khác nhau tuỳ loại thơng tin về chính trị,
ngoại giao hay thể thao… công chúng tiếp nhận thông tin của thế giới qua
lăng kính của nhà truyền thơng.
2, Xu hướng
Thương mại hoá, phi đại chúng hoá
- Xu hướng thương mại hoá: là hệ quả tất yếu của hoạt động kinh tế của
báo chí. Được thể hiện: tăng cường thể trọng thơng tin quảng cáo trên báo
chí; tăng cường tính hấp dẫn của nội dung thơng tin được truyền tải đa dạng
hố thơng tin và tìm kiếp thững thơng tin thời sự cập nhật, đánh vào trí tị
mị của công chúng. Trong nhiều trường hợp thông tin chưa kiểm chứng có
thể gây thất thiệt cho cơng chúng.


- Xu hướng phi đại chúng hố: thơng tin được truyền tải rất đa dạng và
phong phú với sự ra đời của máy tính và internet. Sự ra đời của các công
nghệ mới này tạo ra sự bùng nổ thông tin dẫn đến quá tải đối với người tiếp
nhận. Công chúng có thể tự tìm các luồng thơng tin cần thiết và phù hợp với
nhu cầu của họ thông qua internet. Nhu cầu thông tin và sự đáp ứng thuận
lợi của công nghệ tạo cho cá nhân bức tranh thế giới riêng, dẫn đến tình

trạng có những cá nhân bị cô lập hoặc chỉ sống với những thế giới ảo trên
máy tính mạng.
III, Đối tượng nghiên cứu của xã hội học báo chí
Xã hội học nghiên cứu và làm sáng tỏ mối quan hệ giữa báo chí và xã
hội.
Xã hội học nghiên cứu báo chí như là một thiết chế xã hội:
- Nghiên cứu về vai trò, chức năng của báo chí với xã hội
- Nghiên cứu vai trị, các mối quan hệ của các bộ phận trong báo chí với
các thiết chế xã hội khác, với tổng thể xã hội nói chung;
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơng chúng với các loại báo chí…
* Thiết chế xã hội: là 1 tập hợp bền vững của các giá trị các chuẩn mực,
vị thế, vai trị và nhóm vận động xung quanh 1 nhu cầu cơ .
* Nghiên cứu thiết chế báo chí:
- Quan hệ giữa những người làm báo với nhau và với giai cấp, các nhóm
chính trị - xã hội.
- Nghiên cứu các mơ hình báo chí, nghiên cứu sự tác động ảnh hưởng
đến nhau của các loại báo chí và nghiên cứu cả cơng chúng.
- Nghiên cứu báo chí như 1 loại hình dịch vụ, mợt cơ quan kinh tế của xã
hội.
* Nghiên cứu tìm hiểu và phân tích cơ chế hình thành hiệu quả của hoạt
động báo chí trong xã hội hiệu quả hoạt động báo chí.


Năm 1910 M.Werber cho rằng xã hội học báo chí nghiên cứu:
- Các tập đoàn, các tầng lớp xã hội khác nhau
- Phân tích các yêu cầu của xã hội đối với nhà báo
- Tìm hiểu các phương pháp phân tích báo chí
- Phân tích hiệu quả của báo chí đối với việc xây dựng con người.
IV, Lịch sử xã hội học báo chí
Đầu thế kỉ 20 đến 1930: nghiên cứu mơ hình truyền thơng có tính chất 1

chiều. Hậu quả của mơ hình này:
Chỉ có thơng tin 1 chiều, coi người dân là khối đại chúng, ko có thơng tin
phản hồi, công chúng chỉ làm theo 1 chiều.
- Mô hình truyền thơng 1 chiều được xem là cơng cụ làm tha hoá người
dân, biến người dân là khối đại chúng như là người nghiện thuốc.
+ Đầu những nắm 40 đến đàu những năm 60: các nhà xã hội học chỉ ra
trong một số trường hợp báo chí khơng tác động trực tiếp đến thái độ và ứng
xử của người dân. Các phát hiện nghiên cứu giai đoạn này cho thấy thông tin
đến với con người, tạo nên hành động chịu những tác động gián tiếp thông
qua một số khâu trung gian như: các nhóm xã hội, bạn bè, gia đình, người
hướng dẫn, dư ḷn xã hợi. Những thơng điệp từ các báo chí được chọn lọc
qua kênh nói trên rồi mới đến cá nhân và hoạt động cá nhân…
+ Từ năm 60 đến nay: xuất hiện nhiều khuynh hướng khác nhau: nghiên
cứu về công chúng, về nội dung của q trình sản xuất chương trình. Truyền
thơng đại chúng được coi như một hoạt động xã hội nghề nghiệp từ đó xác
định các mơ hình truyền thơng 2 chiều, 3 chiều; nghiên cứu các nhà truyền
thông, các chân dung xã hội của tầng lớp này.
V, Nợi dung cơ bản
Các lí thuyết nghiên cứu về truyền thông:
1. Lý thuyết chức năng


Lí thuyết này nhấn mạnh nhu cầu xã hội: báo chí có nhiệm vụ sản xuất
thơng tin nhằm thoả mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng để duy
trì tính ổn định, khả năng hội nhập và thích nghi của cá nhân trong xã hội.
Báo chí có chức năng kiểm soát xã hội, liên kết xã hội, truyền lại di sản xã
hội từ thế hệ này sang thế hệ khác; giúp cho xã hội ổn định và phát triển.
2. Lý thuyết xung đột
Báo chí là vũ khí đấu tranh giai cấp khi có đấu tranh giai cấp đối kháng
Cơ sở của lí thuyết này đều bắt nguồn từ tư tưởng và lập luận của chủ

nghĩa mác xít. Trong xã hội tư bản, báo chí củng cố và tái sản xuất hệ thống
tư tưởng của giai cấp thống trị, xoá đi những xung đột giai cấp.
Những nhân tố cơ bản như: kinh tế, hệ tư tưởng mới là nhân tố quyết
định tính chất của các loại báo chí.
Áp dụng lí thút này để phân tích hiệu quả truyền thơng phải lưu ý đến
các yếu tố như trình độ, học vấn, giới tính, địa bàn cư trú, thị hiếu.. có tác
động đến hiệu quả truyền thông, không nên tách rời, phân tích riêng lẻ q
trình truyền thơng. Điều quan trọng nằm ở chỗ nhà truyền thông quyết định
loại thông điệp, nội dung thơng điệp, hình thức chuyển tải thơng điệp… Đây
được xem như chức năng gác cổng của truyền thông đại chúng.
3. Lý thuyết nữ quyền
Thuyết gia nữ quyền trên quan điểm cua lí thuyết xung đột về các
phương tiện truyền thông đại chúng đúc khuôn và thể hiện sai lạc thực tại xã
hội. Theo đó, nam giới và nữ giới được thể hiện trên các phương tiện thông
tin đại chúng theo các khuôn mẫu.
Các nhà nữ quyền cho rằng hình ảnh phụ nữ xuất hiện trên truyền thơng
đại chúng ở thế thấp hơn so với nam giới, nam xuất hiện như là chuẩn mực
văn hố của xã hội. Cịn phụ nữ thì khơng quan trọng bằng, thơng điệp
truyền thơng tạo ra và duy trì khn mẫu dập khn theo hướng nữ giới


được mô tả ở thế bị động như đang rơi vào sự nguy hiểm hoặc đang cần trợ
giúp, giải cứu của nam giới nhưng nam giới không cần được mô tả như vậy.
4. Lý thuyết hành vi
Cơ sở lí thuyết này dựa trên lí luận về q trình hình thành phản xạ có
điều kiện, khơng bị ảnh hưởng của cơ chế nhận thức lí trí. Hoạt động của
con người chỉ là phản xạ đối với các tác nhân từ bên ngồi trong đó thơng tin
từ báo chí là một trong những yếu tố tác động mạnh.
Hiệu quả của báo chí lên cơng chúng mang tính chất trực tiếp và phổ biến
đối với công chúng. Các nhà nghiên cứu đưa ra học thuyết các viên đạn.

cuộc sống xã hội hiện đại đang đa dạng đến mức cá nhân khơng có khả năng
thâu tóm được cho nên phải sử dụng thơng tin báo chí mang lại (khơng phải
là sự kiện thực tế). Thơng tin đi qua hệ thống báo chí đến với công chúng
được coi là những viên đạn bắn đến các mục tiêu cố định, thụ động. Công
chúng được xem là những cá nhân thụ động và chịu sự điều khiền của báo
chí mà đằng sau báo chí là các lực lượng chính trị lớn trong xã hội. Phủ định
nhận thức cá nhân trong việc tiếp nhận thông tin
5. Lý thuyết truyền thơng đa bậc
Đại biểu là Lazarfeld, Berelson.
Yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến quá trình nhận biết và thay đổi thái
độ, hành vi của công chúng là sự trao đổi thơng tin trong nhóm mà khơng
phải thơng tin thu nhận trực tiếp từ báo chí. Ý kiến của thủ lĩnh có tác động
mạnh đến việc hình thành ý kiến cá nhân trong nhóm cũng như ý kiến chung
của nhóm.
Hiệu quả của báo chí phụ thuộc vào mạng lưới giao tiếp trong nhóm và
hiệu quả của q trình truyền thông tương tác cá nhân.
6. Lý thuyết công dụng và sự thoả mãn
Đại biểu là Kant, Gurevich, Haas


Nghiên cứu về báo chí cần tập trung vào việc tìm hiểu và phân tích cơng
chúng sử dụng các loại báo vào cơng việc gì; cơng chúng có được sự thoả
mãn như thế nào đối với các loại báo. Người nhận thơng tin sự xác định
mình là chủ thể tích cực, có trách nhiệm.
VI, Các lý thuyết về phương pháp luận, kĩ thuật nghiên cứu và
phương pháp xã hội học
1, Khái niệm về phương pháp, phương pháp luận, kĩ thuật nghiên cứu
và phương pháp xã hội học.
1.1 Phương pháp: được hiểu là tri thức bao hàm phương thức và hoạt
động sắp xếp của con người hướng tới mục tiêu nhạn thức và cải tạo thế giố

Là tri thức với phương triện,m công cụ và hoạt động nhận thức để đạt tới
mục tiêu con người đề ra
Phương pháp tồn tại dưới 2 mặt: phương tiện và phương thức. Phương
tiện là công cụ và kĩ thuật được xác định trong quá trình xây dựng công cụ.
Phương thức là cách thức tổ chức và thao tác các phương tiện 1 cách hợp lí
trong một hệ thống hay một quy trình.
1.2. Phương pháp luận: bao gồm những tư tưởng nền tảng thường gắn
với hệ tư tưởng những nguyên tác chung nhất, xuất phát từ đó, chỉ dạo nhà
nghiên cứu trong hoạt động nhận thức.
Phương pháp luận định hướng cho phương pháp, là sự luận chứng về mặt
lý luận cho những phương pháp nghiên cứu
1.3 Kĩ thuật nghiên cứu: là những thủ pháp, thao tác đơn giản nhất theo
trình tự của mợt phương pháp tác động lên đối tượng nghiên cứu và thể hiện
mục đích của con người đặt ra.
1.4. Phương pháp nghiên cứu xã hội học là tổng hợp tất cả các phương
pháp kĩ thuật và cách thức nghiên cứu.
2. Khái niệm biến số, chỉ báo, thang đo


2.1 Thao tác hoá khái niệm: là những thao tác logich nhằm chuyển những
khái niệm phức tạp thành đơn giản.
2.2 Khung lí thuyết: là sự diễn đạt các ván đề nghiên cứu bằng các mơ
hình, thành phần, các lĩnh vực khác trong xã hội thơng qua một sơ đồ. Ví dụ
khung phân tích: chủ đề là giao tiếp về sự kiện sinh sản giữa con cái tuổi vị
thành niên và cha mẹ ở nơng thơng thì gồm: giối tính, tuổi, tuổi dậy thì, về
giới tính, về tình bvạn, tình u, về tình dục.
2.3. Khái niệm biến số
Biến số là sự cụ thể hố của khung lí thuyết
Biến số độc lập là đại lượng khơng hoặc ít thay đổi được xác định là
nguyên nhân của ván đề. Biến số phụ thuộc được xác định là đối tượng

nghiên cứu hặc gần với đối tượng nghiên cứu nhất và chịu ảnh hưởng của
biến độc lập. Biến số can thiệp là biến số tác động lên viến số độc lập và
biến só phụ thuộc.
2.4. Khái niệm chỉ báo: là q trình cụ thể hố các khái niệm thực
nghiệm thành các đơn vị có thể đo lường và quan sát được.
2.5. Khái niệm thang đo và các loại thang đo
Thang đo có thẻ hiểu đó chính là cái thước kẻ đo lường xã hội. Các loại
thang đo:
Thang đo định danh là loại thang đo có vai trò như những nhãn hiệu
Thang đo thứ tự là loại thang đo sắp xếp trật tự cao thấp khác nhau ví dụ
như tiểu học, trung học, đại học… về trình độ học vấn.
Thang đo khoảng là thang đó có sự phân chia khoảng cách đều nhau trên
thang bậc.
Thang đo tỉ lệ chính là thang đo khoảng mà nó được xác định điểm 0 ở
đầu thang bậc
3. Chọn mẫu trong nghiên cứu


3.1. Khái niệm về chọn mẫu
Mẫu là 1 bộ phận của của tổng thể điều tra nó được lựa chọn để trực tiếp
thu thập thơng tin và có khả năng suy rộng cho tổng thể điều tra đó.
Chọn mẫu là 1 quá tình mà nhà nghiên cứu sử dụng các phương pháp
khác nhau nhằm tìm ra được một tập hợp các đơn vị (nhóm xã hội) mà
những đặc trưng và cơ cấu được nghiên cứu của chúng có thể đại diện cho 1
tập hợp xã hội lớn hơn.
3.2. Các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định tính
Phương pháp lấy mẫu thuận tiện
Phương pháp lấy mẫu tích luỹ nhanh
3.3 Các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: các đơn vị được lựa chọn

vào mẫu một cách trực tiếp, xác suất lựa chọn là tương đương nhau.
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hồn lại
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản khơng hồn lại.
4. Các phương pháp thu thập thông tin cơ bản của xã hội học
- Phương pháp phân tích tài liệu
- Phương pháp quan sát:
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp anket
VII, Các bước tiến hành cuộc điều tra xã hội học thực nghiệm
- Xác định vấn đề, luận chứng, điểm luận
- Xây dựng giả thuyết, khung lí thuyết, thao tác hố khái niệm, chỉ báo,
thang đo
- Phương pháp nghiên cứu
- Xây dựng bảng hỏi điều tra
- Kết thúc công tác chuẩn bị


- Tiến hành thu thập thông tin
- Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
- Lập biểu đồ tiến độ điều tra
- Cơng tác tiền trạm
- Chuẩn bị kinh phí điều tra
- Chọn thời điểm điều tra xã hội hoá kết quả nghiên cứu
- Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
- Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
- Tập hợp tài liệu xử lí và phan tích
- Xử lí và phân tích thơng tin

CHƯƠNG II: Vấn đề người đồng tính trên báo mạng điện tử
I. Nội dung vấn đề người đồng tính



Theo Wikipedia: “Đồng tính chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu
hay tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người
cùng giới tính với nhau trong hồn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài. Đồng
tính cũng chỉ nhận thức của cá nhân dựa trên những hấp dẫn đó và sự tham
gia vào một cộng đồng có chung điều này.Gay (từ tiếng Anh) chỉ người
đồng tính nam, lesbian hay đọc ngắn là les là chỉ người đồng tính nữ. Đồng
tính được coi là một dạng trong thang liên tục của thiên hướng tình dục
Trong nhiều nền văn hóa trước đây quan hệ đồng tính rất phổ biến. Trong
lịch sử, đồng tính luyến ái, dưới góc độ cá nhân, từng được ca tụng hoặc lên
án vì mỗi xã hội có những chuẩn mực tình dục khác nhau. Ở những nơi đồng
tính được ca ngợi, những quan điểm đó được coi là một cách làm cho xã hội
tiến. Ở những nơi đồng tính bị lên án, những hành vi cụ thể bị coi là một tội
lỗi hoặc bệnh hoạn và một số hành vi đồng tính bị luật pháp cấm. Từ giữa
thế kỷ 20, đồng tính dần dần khơng cịn bị xem là một căn bệnh và phạm
pháp ở hầu hết các nước phát triển. Tuy nhiên, luật pháp về quan hệ đồng
tính rất khác biệt ở các nước khác nhau. Ở nhiều nơi, vài hành vi đồng tính
nào đó là phạm pháp và bị xử rất nặng bao gồm cả tử hình.
Nhiều người đồng tính che dấu cảm xúc và hành vi của họ vì sợ khơng được
cơng nhận hoặc bị bạo hành. Tuy vậy, có những người đồng tính cơng khai
thiên hướng tình dục. Những nổ lực nhằm giải phóng đồng tính luyến ái
được cho là bắt đầu từ thập niên 1860 và từ giữa thập niên 1950, sự xuất
hiện, sự công nhận và quyền cho người đồng tính và song tính luyến ái ngày
càng tăng lên. Tuy nhiên, chứng ghê sợ đồng tính luyến ái vẫn cịn, đặc biệt
là nó làm cho nhiều người trẻ phải chịu đựng điều này và gặp nhiều khó
khăn trong xã hội đơi khi dẫn đến tự tử.
Tại Việt Nam hiện nay khơng có luật cấm quan hệ tình dục đồng tính nhưng
luật hơn nhân và gia đình Việt Nam cấm hơn nhân giữa hai người cùng giới
tính. Trong quan điểm truyền thống của Việt Nam, đồng tính khơng hề được

chấp nhận, thậm chí cịn kì phân biệt đối xử, bị kì thị nặng nề. Người đồng
tính thường khơng dám cơng khai thừa nhận giới tính của mình cũng như
cơng khai các mối quan hệ của mình, trên các phương tiện thông tin đại
chứng gần như rất ít khi nhắc đến vấn đề này, nếu có nhắc đến thì sẽ nhắc
đến với thái độ dè dặt hoặc với thái độ tuân theo đám đông. Một vài năm gần
đây, do sự đi lên của xã hội, cái nhìn về người đồng tính ở Việt Nam cũng
bớt khắt khe hơn. Đi cùng với quan điểm của xã hội, trên các phương tiện
thơng tin đại chúng, vấn đề đồng tính cũng được nhắc tới nhiều hơn, cởi mở


hơn, và có nhiều hơn những ý kiến cảm thơng, chia sẻ, bảo vệ người đồng
tính.
II. Khảo sát thực tế trên báo Vnexpress.net và Dantri.com.vn
1. Khảo sát
Đề tài này được em khảo sát một cách ngẫu nhiên bằng cách gõ từ khóa
“Đồng tính” + “Tên báo” trên Google, và nghiên cứu 5 bài báo đầu tiên xuất
hiện. Kết quả được hiển thị như sau
* Báo Vnexpress: 5 bài viết hiển thị đầu tiên trên Google của Vnexpress
đều được viết trong tháng 5 và 6, điều đó chứng tỏ, những bài báo liên quan
đến vấn đề người đồng tính thường xuyên được xuất hiện trên tờ báo điện tử
lớn nhất Việt Nam.
* Báo Dân Trí: 5 bài viết đầu tiên hiển thị trên Google chỉ có 1 – 2 bài là
mới xuất hiện gần đây còn hầu như đã đăng từ cách đây khá lâu, thậm chí là
từ năm 2008. Ngồi ra, trong số có cịn có cả những bài đăng lại từ báo khác.
Chứng tỏ, vấn đề này chưa được khai thác nhiều trên báo Dân Trí, tờ báo
điện tử lớn thứ hai ở Việt Nam.
2. Phân tích
2.1 Về mặt hình thức
Hầu hết, các bài báo viết về người đồng tính trên hai trang báo này đều đầy
đủ các thành phần trong cấu trúc bắt buộc như: Tít, Sapơ; bài sử dụng ảnh

minh họa làm cho bài viết hấp dẫn, sinh động hơn.
2.2 Về mặt nội dung


Em xin phép được đi vào phân tích cụ thể trong từng bài
Trên Vnexpress.net
Bài 1: />Điểm kích dục cho người đồng tính bị xử phạt
UBND quận Tân Bình (TP HCM) vừa ra quyết định xử phạt hành chính 20 triệu
đồng một cơ sở massage vì hoạt động kích dục cho khách đồng tính nam.
Trước đó chiều 21/6, cơng an bất ngờ kiểm tra cơ sở massage BiBo trên đường Cộng Hịa
(phường 4, quận Tân Bình), bắt quả tang nam nhân viên đang kích dục cho những người
đàn ơng trên tầng 2. Chủ cơ sở, nhân viên và những vị khách đã bị lập biên bản xử lý.
Theo cơ quan chức năng, cơ sở massage này từng bị nhiều địa phương xử phạt hành
chính về hành vi trên. Song, cứ bị phát hiện là họ lại thay đổi địa điểm kinh doanh. Chỉ
trong vòng một năm, cơ sở này đã thay đổi 4 lần tại các phường 7, 5, 2 và 4 cùng tại quận
Tân Bình.
Ngồi mức phạt hành chính là 20 triệu đồng, UBND phường 4 cũng đề nghị chủ nhà
không tiếp tục cho cơ sở trên thuê mặt bằng để hoạt động.

Đây là tin phản ánh, về vấn đề xử phạt cơ sở massage hoạt động kích dục
cho khách đồng tính nam. Trong tin này, tác giả hồn tồn chỉ đưa thơng tin,
khơng sử dụng các từ ngữ kì thị hoặc gây phản cảm với những người đồng
tính.
Bài 2:
/>Khát vọng hơn nhân của người đồng tính
Nếu trước đây những người đồng tính thường sống khép kín, co cụm, ngại bộc lộ thì
ngày nay họ có xu hướng cơng khai giới tính thật, thậm chí một số cịn làm đám
cưới rình rang với mong muốn được xã hội thừa nhận.
Điển hình của xu hướng này là sự kiện đám cưới giữa hai chàng trai đồng tính Ngũn
Hoàng Bảo Q́c và Trương Văn Hên ở Kiên Giang ngày 16/5. Sau đó hai chàng đã bị

chính quyền địa phương "tt cịi" vì cho rằng vi phạm luật hơn nhân gia đình. Vụ việc
này đã làm dấy lên làn sóng phản đối trong cộng đồng người đồng tính.


Trung tâm ICS (một tổ chức về quyền lợi người đồng tính, song tính và chuyển giới lớn
nhất Việt Nam) đã lên tiếng bênh vực đám cưới trên vì cho rằng việc tổ chức tiệc cưới mà
không đăng ký kết hơn như thế là hồn tồn khơng vi phạm pháp luật. ICS cũng hoan
nghênh hai chàng đồng tính đã can đảm vượt qua kỳ thị của xã hội để sống thực với chính
mình.
Điển hình của xu hướng này là sự kiện đám cưới giữa hai chàng trai đồng tính Nguyễn
Hoàng Bảo Quốc và Trương Văn Hên ở Kiên Giang ngày 16/5. Sau đó hai chàng đã bị
chính quyền địa phương "tt cịi" vì cho rằng vi phạm luật hơn nhân gia đình. Vụ việc
này đã làm dấy lên làn sóng phản đối trong cộng đồng người đồng tính.
Trung tâm ICS (một tổ chức về quyền lợi người đồng tính, song tính và chuyển giới lớn
nhất Việt Nam) đã lên tiếng bênh vực đám cưới trên vì cho rằng việc tổ chức tiệc cưới mà
không đăng ký kết hôn như thế là hồn tồn khơng vi phạm pháp luật. ICS cũng hoan
nghênh hai chàng đồng tính đã can đảm vượt qua kỳ thị của xã hội để sống thực với chính
mình.
Trước đó vào trung tuần tháng 2, đám cưới giữa hai cô gái Nguyễn Vạn Nhất (20 tuổi) và
Nguyễn Thị Như (21 tuổi) tại Cà Mau cũng thu hút nhiều người hiếu kỳ đến xem. Năm
2010, cặp teen nữ ở Hà Nội cũng mạnh dạn tổ chức hôn lễ với khoảng 100 khách mời.
Nhiều năm nghiên cứu lĩnh vực tâm lý giới tính, ơng Nguyễn Trung Ngun, chun
viên tâm lý trị liệu người lớn và trẻ em, Viện Nghiên cứu tâm lý học thực hành cho
rằng những lễ cưới nói trên mới chỉ là "phần nổi", thực tế còn rất nhiều người đồng tính
muốn kết hơn nhưng khơng dám cơng khai vì sợ bị tẩy chay.
Theo ơng Ngun, khơng phải "hiện tượng" đồng tính bây giờ mới rộ lên mà nó tồn tại
trong mọi thời đại của xã hội loài người, chẳng qua ngày nay những người đồng tính có
xu hướng mạnh dạn hơn trong việc công khai bản thân mà thơi. "Thay vì một mình cơ
độc thì họ tập hợp thành cộng đồng và nắm tay nhau tạo nên sức mạnh tập thể để địi
quyền lợi chính đáng cho mình", ơng nói.

Hiện chưa có thống kê chính thức về số lượng người đồng tính ở Việt Nam. Có một
khảo sát của bác sĩ Trần Bồng Sơn ước tính cả nước có khoảng 70.000 người nam đồng
tính. Trong khi một nghiên cứu khác do tổ chức phi chính phủ Care thực hiện tại Việt
Nam nói con số này khoảng 50.000 đến 125.000.
Theo ICS, hiện nay thế giới có 19 quốc gia và vùng lãnh thổ đã công nhận hôn nhân đồng
giới là hợp pháp. Bên cạnh đó 44 nước khác cũng chấp nhận hai người đồng giới đăng ký
sống hợp pháp cùng nhau dưới những hình thức hơn nhân dân sự, quan hệ có đăng ký,
quan hệ gia đình... có đủ quyền lợi như vợ chồng dị tính khác. Trong đó nhiều cặp đồng
tính nhận con ni hoặc sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo từ tinh trùng/trứng
của một trong hai người.
Thạc sĩ Lê Quang Bình, Viện trưởng Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường cho
rằng người đồng tính ở Việt Nam vẫn đang bị kỳ thị. Ngay các bậc cha mẹ khi nghe con


thừa

nhận



người

đồng

tính

đều

cảm


thấy

sốc.

Các cơng trình nghiên cứu khoa học quy mơ tồn cầu ghi nhận có hai dạng đồng tính: giả
và thật. Trong đó đồng tính giả là sự ngộ nhận, trào lưu, ảnh hưởng từ người khác; đồng
tính thật là bẩm sinh và không phải là bệnh nên không cần chữa trị, càng khơng phải là tệ
nạn hay đua địi.
Nhìn nhận thực tế cộng đồng người đồng tính ngày càng mở rộng, cùng với nhu cầu
muốn được kết hôn và chung sống với nhau ngày càng tăng, trong khi Luật Hôn nhân
và gia đình Việt Nam vẫn cịn nhiều bất cập hạn chế, vừa qua Bộ Tư pháp đã có cơng văn
gửi các tổ chức xã hội để lấy ý kiến đóng góp về vấn đề này.
Theo khảo sát hồi tháng 6 của Tổ chức ICS hỏi ý kiến 5.000 người đồng tính về vấn đề
hơn nhân, có 71,1% muốn kết hơn với người đồng giới, 24,7% muốn chung sống có đăng
ký, chỉ 4,2% chấp nhận chung sống không đăng ký.
Bày tỏ chính kiến của mình, Trung tâm ICS cho rằng, hơn nhân cần được xem là quyền
tự do chính đáng của mỗi con người, dù họ thuộc giới tính nào. Nếu được pháp luật cơng
nhận, người đồng tính sẽ được đảm bảo về quyền cá nhân, nhất là trong quá trình chung
sống với nhau việc phát sinh quan hệ về nhân thân, tài sản và con cái là có thật nên cần
được pháp luật bảo vệ. Thêm vào đó việc thừa nhận hôn nhân đồng giới với những ràng
buộc về mặt pháp luật có thể hạn chế vấn đề về tệ nạn xã hội, nhất là mại dâm nam dẫn
đến lây truyền HIV.
Xét phương diện khác, chuyên viên tâm lý Nguyễn Trung Nguyên lo ngại về vấn đề xã
hội, văn hóa truyền thống của người Việt hiện nay chưa thể chấp nhận hơn nhân đồng
tính. Vì thế theo ơng việc này cần phải có một q trình từ truyền thơng, thay đổi nhận
thức xã hội rồi mới đến thay đổi luật pháp để khơng gây "sốc".
Ơng Ngun cho rằng sở dĩ nhiều người vẫn chưa chấp nhận hôn nhân đồng tính bởi vì
mối lo sẽ làm lây lan đồng tính "giả", dẫn đến ngộ nhận trong giới trẻ và làm rối loạn xã
hội.
Trong tình hình hiện nay vị chuyên viên tâm lý khuyến nghị, trước khi sửa đổi luật, các

cơ quan chức năng cần phải lập ra một tổ chức chuyên giám định về vấn đề đồng tính và
giả. "Chỉ những người đồng tính thật, bẩm sinh thì nên được kết hơn, cịn đồng tính giả
thì cần phải được điều trị tâm lý", ơng Ngun nói
Liên quan đến vấn đề này, Tổ chức Pflag Việt Nam sẽ tổ chức buổi toạ đàm chủ đề
“Lên tiếng bảo vệ Quyền cho người thân” với khách mời là các chuyên gia trong lĩnh
vực vận động chính sách vì quyền của người đồng tính, nhà tâm lý học, nghệ sĩ, cha mẹ,
người thân, bạn bè của người đồng tính để thu thập ý kiến về việc sửa đổi Luật Hơn nhân
và gia đình.

Đây cũng là một bài báo khá tốt của báo điện tử Vnexpress, đây là một bài
phản ánh nêu lên vấn đề: “Khát vọng hơn nhân của người đồng tính”. Tồn


bài, tác giả sử dụng các từ ngữ rất hợp lý, khơng hề có ý miệt thị người đồng
tính. Ngồi việc nêu ra những trường hợp kết hơn đồng tính với những lời lẽ
rất tôn trọng, cảm thông tác giả cũng lấy ý kiến của các chuyên gia trong
lĩnh vực này, và đa phần đều là các chuyên gia ủng hộ việc kết hơn đồng
tính. Tồn bài này nổi bật lên tư tưởng cảm thông, chia sẻ và ủng hộ những
cuộc hơn nhân đồng tính ở Việt Nam

Bài 3: />Đám cưới của hai chàng trai xôn xao đất Hà Tiên
Hơn một tuần nay người dân thị xã Hà Tiên (Kiên Giang) bàn tán xôn xao về đám
cưới giữa hai thanh niên đồng tính. Tiệc cưới tổ chức hồnh tráng, có sự chứng kiến
của cha mẹ và hàng trăm khách mời.
Đám cưới của đôi “uyên ương” Trương Văn Hên (sinh năm 1990 - cơ dâu) và Nguyễn
Hồng Bảo Quốc (chú rể) diễn ra trưa 16/5 trên đường Phương Thành, phường Bình San.
Rạp cưới được dựng chiếm nửa đường đi, dài hơn chục mét.
“Chú rể” Bảo Quốc trong bộ đồ vest màu trắng bật rượu sâm panh chạm ly với “cô dâu”
Văn Hên mặc quần áo màu đỏ, trước sự chứng kiến của cha mẹ hai bên cùng hàng trăm
khách mời.

Ngoài đường lúc đó có hàng nghìn người hiếu kỳ tụ tập gây kẹt xe. Một số người lao vào
ngăn cản, lớn tiếng phản đối nhưng chính quyền địa phương đã giải tán.
Đến tối 27/5, nhiều trang mạng đã đăng tải hình ảnh cảnh kẹt xe, cắt bánh kem, uống
rượu “hợp cẩn giao bôi” giữa hai thanh niên. Nhiều người phản đối nhưng cũng khơng ít
người tỏ ra thơng cảm cho hai gia đình.
Thơng tin ban đầu cho biết, "chú rể" sống ở Sài Gịn làm nghề trang điểm, quen với "cơ
dâu" qua mạng. Đôi uyên ương đã tổ chức lễ cưới ở Sài Gòn rồi mới về Hà Tiên ra mắt.
Rạp cưới tại Hà Tiên có treo bảng "Vu quy" và trưng hình "cơ dâu chú rể". Sau lễ cưới,
cả hai đã đưa nhau rời khỏi Hà Tiên. Gia đình "cơ dâu" hiện không phát biểu ý kiến sau
hôn lễ, vẫn tiếp tục công việc kinh doanh thường ngày là bán gà.
Tại Việt Nam, người đồng tính vẫn chưa được xã hội thừa nhận. Ngay các chuyên gia y
tế vẫn còn chưa thống nhất với nhau về bản chất của hiện tượng này, nhiều người cho
rằng do ảnh hưởng của việc đua địi, a dua, chỉ một số ít bác sĩ tin rằng đó là bẩm sinh.
Cũng vì thế đa số người đồng tính khơng dám cơng khai thân phận của mình, chưa nói gì
đến việc làm đám cưới với người cùng giới.



×