Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bài tập môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học đề tài thông tin giải trí trên báo in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.17 KB, 20 trang )

Bài tập môn: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề bài: Xây dựng một đề cương nghiên cứu một đề tài khoa học phù hợp với
chuyên ngành đào tạo
Bài làm
Đề tài: THƠNG TIN GIẢI TRÍ TRÊN BÁO IN
KHẢO SÁT BÁO TUỔI TRẺ
I.

Giới thiệu chung
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội hiện đại, báo chí ngày càng trở thành một kênh thơng tin quan

trọng và chủ chốt. Nó đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng lớn của mọi đối tượng,
mọi lứa tuổi, giới tính, địa vị xã hội.
Khơng chỉ có vai trị như một kênh thơng tin truyền tải tin tức tới người đọc,
phản ánh khách quan hiện thực, mà báo chí cịn có chức năng định hướng dư luận,
có tác động lớn đến những xu hướng hoặc thái độ, nhận thức của công chúng.
Xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng
cao, kéo theo nhu cầu và các hình thức giải trí cũng phải đa dạng. Hơn nữa, hoạt
động giải trí nằm trong hệ thống hoạt động của con người và là hoạt động duy nhất
không gắn với nhu cầu sinh học nào. Nó mang tính chất tự do, khơng có tính
cưỡng bức, con người có quyền lựa chọn theo sở thích, trong khn khổ hệ chuẩn
mực của xã hội.
Bởi vậy, những tin tức giải trí cũng sẽ khơng bị bó hẹp trong phạm vi nào
cả. Hồn tồn tự do và đa dạng, chỉ cần đúng tơn chỉ mục đích của báo, của Đảng,
nhà nước. Thơng tin giải trí trên báo giấy cung cấp đầy đủ cho người đọc những tin
tức từ sự kiện văn hóa giải trí trong nước và quốc tế; nhân vật là người nổi tiếng,


hay nghệ nhân, nghệ sỹ; đến những bộ phim hay, những quyển sách thú vị; âm
nhạc, lễ hội, thời trang,…


Hơn nữa, nó khơng chỉ dừng ở việc “thơng báo”, “giới thiệu” mà còn là tấm
gương phản chiếu thái độ của cơng chúng trước những đối tượng thuộc lĩnh vực
giải trí.
Trước nhu cầu thơng tin cũng như nhu cầu giải trí cao, địi hỏi báo chí cung
cấp một lượng thơng tin nhanh và khổng lồ, nên việc đưa thơng tin có chọn lọc hay
việc hoạt động giải trí có chọn lọc khó lịng mà được duy trì, đảm bảo. Với số
lượng thơng tin lớn và liên tục như thế, thì có rất nhiều câu hỏi đặt ra cho chất
lượng của tin tức giải trí nói chung, đặc biệt là thơng tin giải trí trên báo in nói
riêng.
Hiện nay, có rất nhiều tờ báo, tạp chí chun về các thơng tin giải trí như
Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật (Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch), Tạp chí Nghệ
thuật biểu diễn (Cục Nghệ thuật biểu diễn); Tạp chí Điện ảnh Việt Nam (Cục Điện
ảnh); hay những tờ báo lớn cũng không thể thiếu một chuyên trang cung cấp thông
tin giải trí như chuyên trang Giải trí báo Tiền Phong; chun trang Văn hóa – Giải
trí báo Tuổi trẻ TPHCM; chun trang Văn hóa – Giải trí báo Lao Động;…
Trước sự cạnh tranh với các loại hình báo chí khác cũng như sự cạnh tranh
giữa các tờ báo với nhau, liệu rằng những thơng tin giải trí trên báo in hiện nay đã
thỏa mãn người đọc? Và trước sự “ồ ạt” thơng tin như ngày nay, báo in có đã và
đang làm tốt vai trị định hướng cơng chúng và hình thành dư luận có chọn lọc của
mình? Có góp phần tạo nên xu hướng giải trí hay tư tưởng giải trí một cách văn
minh?
Với mong muốn tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi đó, khóa luận này đi
vào việc nghiên cứu và khảo sát chuyên trang Văn hóa – Giải trí trên tờ báo Tuổi
trẻ Thành phố Hồ Chí Minh (nhật báo) trong năm 2016 – một trong những tờ báo
lớn nhất Việt Nam.


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đây là một đề tài khơng khó nhưng là một đề tài mới và khơng có nhiều tài
liệu nói về thơng tin giải trí trên báo in. Chưa có một đề tài nào khảo sát một

chuyên trang như chuyên trang giải trí. Có chăng là đề tài nghiên cứu về một
chun mục cụ thể nào đó trên một tờ báo như: Khảo sát chuyên mục “Sự kiện và
bình luận” trên báo Lao Động của tác giả Bùi Thị Thu Thủy (năm 2006), Khảo sát
chuyên mục Chào buổi sáng trên báo Thanh Niên của tác giả Nguyễn Thị Hằng
Thu (năm 2006), Khảo sát chuyên mục Mỗi tuần một chân dung trên báo Thể thao
& Văn hóa của tác giả Nguyễn Viết Minh (năm 2000),…Khơng có sự xuất hiện
của một chun mục nào đó của trang giải trí.
Đề tài khảo sát trong phạm vi một năm, với mật độ 7 tác phẩm / tuần, số lượng
tác phẩm rất nhiều, nên mất khá nhiều thời gian. Tuy nhiên những tác phẩm của báo
cũng được quy chuẩn vào những mảng nội dung nhất định của chuyên trang giải trí
nên đây cũng là thuận lợi của tác giả. Hơn nữa sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của giảng
viên hướng dẫn cũng như của các phóng viên, nhà báo có liên quan đến chuyên trang
đã giúp tác giả hồn thành khóa luận.
Đề tài khóa luận này rất cần thiết đối với những ai quan tâm đến lĩnh vực
giải trí và chất lượng của thơng tin giải trí trên báo in hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích
Từ việc khảo sát chuyên trang văn hóa – giải trí của báo Tuổi trẻ về mặt nội
dung và hình thức, tác giả mong muốn có thể đưa ra những kết luận khách quan về
chất lượng nội dung và hình thức của chun trang. Từ đó, có thể đưa ra những đề
xuất mang ý nghĩa thực tiễn đối với phóng viên, với cơ quan báo chí để góp phần
xây dựng, nâng cao hơn nữa chất lượng của chuyên trang.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu


Trên cơ sở xác định mục tiêu rõ ràng như ở trên, khóa luận tốt nghiệp clos
nhiệm vụ:
- Khảo sát nội dung và hình thức chun trang Văn hóa – Giải trí báo Tuổi
trẻ TPHCM năm 2016
- Trên cơ sở khảo sát, rút ra nhận xét về những ưu, nhược điểm của chun

trang Văn hóa – Giải trí của báo Tuổi trẻ
- Đề xuất kiến nghị, giải pháp để nâng cao chất lượng chun trang Văn
hóa – giải trí trên báo Tuổi trẻ nói riêng và cho các tờ báo in nói chung.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là chuyên trang Văn hóa – Giải trí trên báo Tuổi
trẻ TPHCM
- Đối tượng khảo sát là các tác phẩm thuộc chuyên trang Văn hóa – Giải trí
trên báo Tuổi trẻ TPHCM
- Thời gian khảo sát: từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016
Một số CTV, phóng viên, nhà báo viết cho chuyên trang
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Khóa luận vận dụng tổng hợp những quan điểm của Tư tưởng Hồ Chí Minh,
chủ trương, đường lối của Đảng và Chính sách, pháp luật của Nhà nước về báo chí
nói chung, các xu hướng phát triển của báo chí nói riêng.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành khóa luận này, tác giả đã vận dụng và kết hợp chặt chẽ các
phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Khóa luận sử dụng phương pháp thu thập và phân tích các nguồn tài liệu
khác nhau như các số báo Tuổi trẻ trong năm 2016, những kết quả, cơng trình
nghiên cứu có sẵn như sách, giáo trình, hay các luận án, luận văn trước.


- Phương pháp phỏng vấn sâu
Để tìm hiểu rõ hơn về quan điểm của tịa soạn cũng như mục đích và ý nghĩa
của chun trang Văn hóa - Giải trí trên báo Tuổi trẻ, tác giả tiến hành phỏng vấn
lãnh đạo, biên tập viên, phóng viên của báo Tuổi trẻ.
Ngồi ra phương pháp này cịn giúp khóa luận nâng cao tính khách quan và chân
thực. Đặc biệt trong việc đánh giá, nhận xét ưu, nhược điểm của chuyên trang và đa

dạng hóa việc đưa ra những giải pháp, đề xuất ở cuối khóa luận.
- Phương pháp điều tra định lượng bằng bảng anket
Sử dụng phiếu khảo sát với những câu hỏi được tác giả biên soạn về đề tài
khóa luận. Khảo sát 100 người ở những độ tuổi và nghề nghiệp khác nhau, từ đó
rút ra những quan điểm, đánh giá khách quan của cơng chúng về chun trang Văn
hóa – Giải trí trên báo Tuổi trẻ.
- Phương pháp phân tích số liệu
Từ kết quả thơ nhận được từ việc khảo sát, tác giả sử dụng phương pháp
phấn tích số liệu để có những thống kê với số liệu cụ thể, tỉ lệ rõ ràng. Từ đó sẽ có
những đánh giá, nhận xét chính xác, phục vụ cho khóa luận.
6 Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của khóa luận
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Khóa luận tìm hiểu những đặc điểm nổi bật của chuyên trang và một số lý
luận về thơng tin giải trí trên báo in.
- Khóa luận góp phần làm phong phú thêm hệ thống lí thuyết nghiên cứu về
văn hóa báo chí, văn hóa giải trí trên báo chí.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài này cung cấp một cái nhìn tồn diện về thực trạng chun trang Văn
hóa-giải trí trên báo Tuổi trẻ
- Thơng qua những nhìn nhận, đánh giá về chất lượng các tác phẩm đăng tải
trên chuyên trang Văn hóa - Giải trí của báo Tuổi trẻ. Tác giả chỉ ra những hạn chế


cần khắc phục, và những tiêu chí cần trong việc sáng tạo các tác phẩm liên quan
đến lĩnh vực văn hóa giải trí hiện nay. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng các tác phẩm văn hóa thơng tin giải trí trên báo in theo hướng tích
cực trong thời gian tới.
7 Kết cấu của khóa luận
II. Phân tích
1. Hệ thống lý thuyết liên quan

1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Báo chí
Theo Điều 3/ Chương I/ Luật Báo Chí (Luật số 103/2016/QH13)
Báo chí là sản phẩm thơng tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội
thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sang tạo, xuất bản định kỳ và
phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo
nói, báo hình, báo điện tử.
Theo Cơ sở lý luận Báo chí (PGS.TS Nguyễn Văn Dững)
Báo chí được hiểu là phương tiện thông báo, thông tin về những sự sự việc
mới diễn ra hàng ngày cho nhiều người biết. Báo chí là phương tiện thơng tin thời
sự, phương tiện giao tiếp xã hội; là diễn đàn cung cấp, trao đổi và chia sẻ thơng tin
cơng khai.
Báo chí (theo quan điểm nổi trội nhất của giai cấp tư sản) là phương tiện thông
tin – thông tin sự kiện, khách quan, độc lập và khơng phụ thuộc vào chính trị, “không
can dự vào cuộc đấu tranh giai cấp”; báo chí độc lập với chính trị, quyền lực thứ tư
(giám sát cả ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp).
Báo chí (theo quan điểm của giai cấp vơ sản) là công cụ tuyên truyền, là
phương tiện đấu tranh giai cấp trên mặt trận tư tưởng – văn hóa; báo chí là một bộ
phận không thể tách rời trong bộ máy tổ chức của Đảng Cộng Sản; là cơ quan ngôn
luận của tổ chức Đảng. Báo chí là cơng cụ thể hiện quyền lực chính trị. Quan điểm


này được hình thành từ thực tiễn hoạt động cách mạng của C. Mác, V.I Lê-nin,
Chủ tịch Hồ Chí Minh và các lãnh tụ cộng sản khác.
1.1.2 Báo in
Theo “Cơ sở Lý luận Báo chí” (PGS.TS Nguyễn Văn Dững – Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, NXB Lao Động)
Báo in là những ấn phẩm xuất bản định kỳ, bằng ký hiệu chữ viết, hình ảnh
và các ngơn ngữ phi văn tự, thông tin về các sự kiện, vấn đề thời sự, phát hành
rộng rãi và định kỳ nhằm phục vụ cơng chúng – nhóm đối tượng nào đó với mục

đích nhất định.
Theo Điều 3/ Chương I/ Luật Báo Chí (Luật số 103/2016/QH13)
Báo in là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, tranh, ảnh, thực hiện bằng
phương tiện in để phát hành đến bạn đọc, gồm báo in, tạp chí in.
1.1.3 Chuyên trang
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (NXB Văn hóa
– Thơng tin):
Chun trang là cả một trang báo hay nhiều trang báo cùng nói về một vấn đề,
sự kiện, hiện tượng nào đó trong cuộc sống theo nhiều thể loại khác nhau.
* Phân biệt Chuyên trang và Chuyên mục
+ Chuyên mục là mục dành cho một đề tài nhất định xuất hiện định kỳ và
chiếm một chỗ nhất định trên báo chí do một hay nhiều người viết chuyên sâu phụ
trách. (Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam do Trung tâm biên sọan từ điển Bách
Khoa Việt Nam – Hà Nội xuất bản năm 1995)
+ Chuyên trang và chuyên mục hoàn toàn khác nhau. Chuyên mục là một phần
nhỏ thuộc chuyên trang, khi trình bày thì chun mục được đóng khung. Chun
trang thì có thể gồm nhiều chun mục, nhiều thể loại trình bày như phỏng vấn, tin,
phóng sự, phản ánh, điều tra,…đề cập đến một lĩnh vực nào đó như kinh tế, giải trí, y


tế, giáo dục, xã hội, văn hóa, thể thao,…Mỗi số báo thường đề cập đến một chủ đề
khác nhau của chun trang đó.
1.1.4 Thơng tin
Theo “Từ và ngữ Hán Việt” (Nguyễn Văn Bảo – NXB Văn học)
Thông: Truyền đạt
Tin: Tin tức
Thông tin: Truyền tin cho nhau biết
Theo “Từ điển Tiếng Việt” (Viện Ngôn ngữ Học – Viện Khoa học Xã hội
Việt Nam, Hồng Phê chủ biên).
Động từ “Thơng tin” : Truyền tin cho nhau biết

Danh từ “Thông tin” : Điều được truyền đi cho biết, tin truyền đi.
1.1.5 Giải trí
Theo “Từ và ngữ Hán Việt” (Nguyễn Văn Bảo – NXB Văn học)
Giải: Tách ra
Trí: Trí óc
Giải trí: Làm cho trí óc được thoải mái bằng cách nghỉ ngơi hoặc tham gia
các hoạt động vui chơi.
Giải trí là một dạng hoạt động của con người, đáp ứng nhu cầu phát triển của
con người về thể chất, trí tuệ và mĩ học. Nó khơng chỉ là nhu cầu của mỗi cá nhân
mà cịn là nhu cầu của đời sống cộng đồng.
1.1.6 Thơng tin giải trí
Thơng tin giải trí là những tin tức về lĩnh vực giải trí. Những thơng tin cung
cấp cho công chúng sự hiểu biết về con người, sự việc, sự kiện, sự vật thuộc lĩnh
vực giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu giải tỏa căng thẳng đầu óc.
Những thơng tin giải trí là thơng tin bao gồm tin tức về điện ảnh, nghệ thuật,
thời trang, âm nhạc, sự kiện giải trí trong và ngồi nước, người nổi tiếng (văn,


nghệ sĩ, họa sĩ, nghệ nhân,…) Nhưng hình thức thể hiện và truyền tải của mỗi
phương tiện, loại hình báo chí lại khác nhau.
* Thơng tin giải trí trên truyền hình:
Với thế mạnh về ngơn ngữ của mình, truyền hình truyền tải tin tức đến với
công chúng bằng ngôn ngữ hình ảnh và ngơn ngữ âm thanh cùng một lúc, trong đó
có cả thơng tin giải trí. Qua các cuộc nghiên cứu, người ta thấy 70% lượng thông
tin con người thu được là qua thị giác, và 20% là qua thính giác, bởi vậy thơng tin
giải trí trên truyền hình được đưa đến cho cơng chúng bằng hình thức vơ cùng đa
dạng, sống động.
* Thơng tin giải trí trên báo điện tử.
Báo mạng điện tử có thế mạnh là tính đa phương tiện. Tức là sử dụng nhiều
loại phương tiện (ngôn ngữ văn tự và phi văn tự) để thực hiện một tác phẩm báo

chí. Một tác phẩm báo chí đa phương tiện phải gồm ít nhất hai trong số các yếu tố
sau: Văn bản (text), hình ảnh tĩnh và đồ họa (still image & graphic), âm thanh
(audio), hình ảnh động (video & animation), và các chương trình tương tác
(interactive program). Với sự tích hợp thơng minh giữa nhiều phương tiện, công
chúng được tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng và đa dạng. Ngồi việc có thể
thu thập tin tức bằng việc đọc như báo giấy, xem như truyền hình, nghe như phát
thanh thì người đọc có thể trải nghiệm tất cả hình thức ấy trên một tác phẩm.
Thơng tin giải trí trên báo mạng điện tử có thể được xây dựng như trên báo
in gồm các tin, bài dạng văn bản và ảnh hoặc như truyền hình dạng tích hợp hình
ảnh động và âm thanh (xem ví dụ cụ thể về báo Tuổi trẻ TPHCM tại trang … ).
Trên các trang báo điện tử, giải trí cũng được xây dựng thành một chuyên trang
như trên báo giấy.
* Thông tin giải trí trên báo giấy
Với đặc điểm chuyển trai nội dung thông tin qua văn bản (bao gồm chữ viết,
hình vẽ, tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ,…) thì báo in giúp công chúng tiếp nhận thông


tin nói chung và thơng tin giải trí nói riêng bằng thị giác. Tin tức giải trí được trình
bày trên một tờ báo chuyên lĩnh vực giải trí hoặc trên một chuyên trang. Tin tức
giải trí được thể hiện dưới gần như đầy đủ hình thức, thể loại của báo in: Tin (tin
ngắn, tin vắn, tin sâu, tin ảnh), bài phản ánh, bài phỏng vấn, bài phóng sự, bài bình
luận,…
1.2. Vai trị của báo in trong việc quảng bá thơng tin giải trí, định hướng
giải trí
Trước sự phát triển nhanh chóng của các loại hình báo chí đa phương tiện,
báo in vẫn giữ vững vị trí của mình bởi có những thế mạnh không thể thay thế:
Thứ nhất, khả năng lưu trữ tin cao, nhất là lưu trữ bằng trí não. Khi
công chúng đọc và tiếp nhận thông tin thông qua thị giác, thì phải tập trung tồn bộ
tâm trí vào những gì mình đọc, để não bộ tiếp nhận thơng tin một cách chính xác,
đầy đủ. Trong khi với phát thanh hay truyền hình thì thính giả, khán giả dễ bị phân

tán sự tập trung, khơng tập trung tồn bộ tâm trí nên việc tiếp nhận thơng tin khơng
hiệu quả và khơng lưu lại được trong tâm trí. Bởi vậy thơng tin giải trí trên báo in
được độc giả tiếp nhận một cách chủ động và có sự lưu trữ. Với một tin, bài thuộc
lĩnh vực giải trí, người đọc có thể chủ động trong việc có đọc hay không, đọc lúc
nào, đọc trong bao lâu và đọc bao nhiêu lần. Càng đọc lâu, đọc nhiều thì khả năng
ghi nhớ càng cao.
Thứ hai, báo in có khả năng phân tích, bình luận, lý giải sâu rộng đầy
đủ các vấn đề, sự kiện. Đây là thế mạnh của báo in mà khơng loại hình nào sánh
được, kể cả báo điện tử.
Với thế mạnh đầu tiên tác giả đã nói ở trên, là báo in giúp lưu trữ thơng tin
trong trí não người đọc thì ở những bài viết phấn tích, bình luận sâu, đặc trưng đó
càng được phát huy mạnh mẽ. Đọc những tác phẩm có sự phân tích, bình luận của
tác giả giúp công chúng hiểu rõ vấn đề, sự kiện. Nhờ đó, ngồi chức năng thơng


tin, giải trí và khai sáng thì báo in cũng thực hiện chức năng định hướng tư tưởng,
hình thành dư luận cho công chúng.
Bởi vậy, những bài viết mảng giải trí trên báo in hồn tồn có “đất lành” để
“đậu” và phát triển. Tại đây, những thơng tin giải trí được đào sâu và phân tích,
giúp cơng chúng tiếp nhận nhiều chiều và đầy đủ hơn. Báo in giúp đưa thơng tin
giải trí đến với độc giả sâu và rộng hơn, đồng thời cũng giúp định hướng công
chúng.
Thứ ba, báo in đa dạng về chủng loại. Báo in có rất nhiều chủng loại mà
khơng một loại hình báo chí nào theo kịp.
Nhật báo: Những tờ báo xuất bản hàng ngày, cập nhật tin tức trong ngày
Tuần báo: Những tờ báo xuất bản định kỳ một tuần một số
Báo thưa kỳ: Những tờ báo xuất bản nhiều kỳ trong tuần, tháng
Nguyệt san: Những báo, tạp chí mà xuất bản theo chu kỳ mỗi tháng một số.
Bán nguyệt san: những tờ báo, tạp chí xuất bản theo chu kỳ 15 ngày một số.
Đặc san: Những tờ báo, tạp chí xuất bản định kỳ hoặc không định kỳ, trong các

dịp đặc biệt cụ thể như ngày lễ, Tết, những sự kiện chính trị trọng đại.
Ngồi ra, cịn có phụ san, nội san, tập san, chuyên san, chuyên đề, bản tin và
các loại tạp chí khác.
Nhờ có thế mạnh này của báo in, thơng tin giải trí được đa dạng hóa cả về
nội dung và hình thức. Cơng chúng khơng bị nhàm chán khi đón nhận.
Xét về chiều ngược lại của hoạt động truyền thông, bản chất hoạt động này cũng
ghi nhận sự tham gia của cơng chúng vào hoạt động báo chí. Ở báo in, độc giả tương
tác, phản hồi lại tòa soạn bằng việc gọi điện tới đường dây nóng của báo hoặc gửi thư
góp ý (thư tay hoặc thư điện tử). Bằng việc tương tác qua lại này, thông tin giải trí
khơng những chỉ được truyền tải từ báo đến với cơng chúng mà cịn được cơng chúng
phản hồi, đóng góp cho cơ quan báo chí.


Tóm lại, báo in đã tạo điều kiện rất lớn cho sự phát triển của thơng tin giải
trí: Thơng tin giải trí được lưu trữ lâu trí óc cơng chúng; thơng tin giải trí khi được
truyền tải đến với độc giả được phân tích, bình luận, đề cập một cách sâu rộng;
thơng tin giải trí được đa dạng hóa cả về nội dung và hình thức, thể loại thể hiện.
1.3 Hạn chế của báo in trong việc quảng bá thông tin giải trí.
Thứ nhất, tính thời sự và tốc độ cập nhật tin tức của báo in không thể
sánh được với các loại hình báo khác, đặc biệt là báo mạng điện tử. Chu kỳ xuất
bản hiện nay ngắn nhất là 24 đến 12 giờ, trong khi tốc độ phát triển cuộc sống ngày
càng nhanh, nhu cầu thông tin của cơng chúng cập nhật địi hỏi ngày càng cao
trong điều kiện có sự phát triển và hỗ trợ tối đa của kỹ thuật, cơng nghệ truyền
thơng. Ngồi những tác phẩm có tính phân tích, bình luận sâu thì những sự kiện,
vấn đề giải trí mang tính thời sự, cần được đưa tin ngay lập tức thơng tin giải trí ở
báo in bị hạn chế. Báo in chỉ có thể đưa tin trước hoặc sau khi sự kiện diễn ra, chứ
không thể đưa tin trực tiếp. Báo truyền hình và báo mạng điện tử với sự tích hợp đa
phương tiện, cơng chúng hồn tồn có thể trực tiếp cập nhật từng giây, từng phút
sự kiện. Tuy nhiên ngày nay các cơ quan báo chí xuất bản báo giấy đều đã xây
dựng và phát triển trang báo mạng điện tử cho mình. Nên hai loại hình này sẽ cùng

bổ sung và hỗ trợ cho nhau trong việc truyền tải thông tin giải trí.
Thứ hai, ký hiệu thơng tin của báo in đơn điệu, chỉ có chữ viết và hình
ảnh tĩnh.
Thứ ba, việc phát hành báo in tốn kém, chậm chạp, cồng kềnh. Báo in
nhìn chung đắt hơn các ấn phẩm truyền thơng và các sản phẩm báo chí khác.
Theo Cơ sở lý luận báo chí, ở ngay thủ đơ Hà Nội những nhật báo hầu như
không đến được công chúng trước 7 giờ sáng, cịn ở nơng thơn, vùng sâu vùng xa
thì lại là vấn đề nan giải hơn nữa. Việc chi trả cho một tờ báo mỗi tháng lên đến
hàng chục ngàn đồng khơng phải nhóm cơng chúng nào cũng có thể đáp ứng. Bởi


vậy báo in không chỉ kén chọn công chúng trên bình diện trình độ văn hóa mà cịn
cả mức sống và điều kiện sống.
Chính bởi hạn chế này nên thơng tin giải trí trên báo in cũng được truyền tải
muộn hơn so với trên các loại hình báo chí khác. Nên những tin tức giải trí được
đăng tải trên báo in hoặc là tin trước/sau sự kiện hoặc là những bài viết có tính
phân tích, bình luận sâu.
Tóm lại, bên cạnh những ưu thế thì thơng tin giải trí trên báo in cũng gặp
phải những khó khăn như hình thức thể hiện khơng sinh động, tin tức nguội, kén
chọn nhóm công chúng.
2. Khảo sát báo Tuổi trẻ TP HCM năm 2016
a. .Vài nét về báo Tuổi trẻ TP HCM
Báo Tuổi Trẻ là cơ quan tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm Tuổi Trẻ
nhật báo, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, Tuổi Trẻ Cười, Tuổi Trẻ Online, Tuổi Trẻ Mobile,
Tuoitrenews và Truyền hình Tuổi Trẻ, là cơ quan của thành Đồn Thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nhưng Tuổi trẻ đã có mặt trên cả nước
và ở nước ngồi, có vị thế và tầm vóc của một tờ báo được đơng đảo quốc gia đón
nhận.
Báo Tuổi Trẻ ra đời vào ngày 2/9/1975 với số báo đầu tiên phát hành
khoảng 5.000 bản/tuần. Trụ sở đầu tiên của báo Tuổi Trẻ tại 55 Duy Tân ( nay là

Phạm Ngọc Thạch, Q.3, Thành phố Hồ Chí Minh). Tiền thân của tờ báo bắt đầu từ
những tờ truyền đơn và bản tin roneo của sinh viên, học sinh Sài Gòn trong phong
trào chống Mỹ những ngày Chiến tranh Việt Nam.
Tháng 7/1981, Tuổi Trẻ được phát hành hai kỳ/ tuần (thứ tư và thứ bảy) với
số lượng 30.000 bản/kỳ.
Ngày 10/8/1982, Tuổi Trẻ tăng ba kỳ phát hành mỗi tuần (thứ ba, thứ năm,
thứ bảy).
Ngày 16 tháng 1 năm 1983, Tuổi Trẻ Chủ nhật ra đời với số lượng khoảng
20.000 tờ mỗi kỳ.


Năm 1990, Tuổi Trẻ Chủ nhật đạt kỷ lục 131.000.
Ngày 1 tháng 1 năm 1984, Tuổi Trẻ Cười ra đời, là tờ báo trào phúng duy
nhất của Việt Nam lúc bấy giờ. Số lượng phát hành ban đầu khoảng 50.000, sau đó
nhanh chóng tăng đến 250.000 tờ vào cuối năm đó.
Báo điện tử Tuổi Trẻ Online (TTO) ra mắt chính thức ngày 1/2/2003. Chưa
đầy hai năm sau, TTO đã vươn lên vị trí thứ ba về số lượng truy cập trong bảng
xếp hạng tất cả các website tiếng Việt trên thế giới.
Ngày 2 tháng 4 năm 2006, Tuổi Trẻ chính thức trở thành một tờ nhật báo khi
được phép ra thêm một kỳ vào ngày chủ nhật. Cùng lúc đó, tuần báo Tuổi Trẻ Chủ
Nhật đổi tên thành Tuổi Trẻ Cuối Tuần.
Ngày 3 tháng 8 năm 2008, truyền hình Tuổi Trẻ (TVO) được thành lập, sản
xuất những chương trình truyền hình phát trên Tuổi Trẻ Online và hợp tác phát
sóng với các kênh truyền hình trong nước.
Ngày 18 tháng 6 năm 2010, Tuổi Trẻ News được thành lập và ngay sau đó là
Tuổi Trẻ Mobile vào tháng 9 năm 2010.
Trên chặng đường phát triển, Tuổi Trẻ cũng có những bước thăng trầm, có
sự cố nghề nghiệp, có q trình tăng tốc và cũng có lúc chững lại theo thời cuộc.
Tuổi Trẻ đã trở thành “món ăn khơng thể thiếu được” vì hợp “khẩu vị” của đơng
đảo bạn đọc, nhưng đơi khi cũng bị cảnh báo rung chuông … Một tờ báo có chính

kiến thì chặng đường phát triển khơng thể hồn tồn phẳng lặng, bình n.
Trụ sở chính của báo Tuổi Trẻ tại số 60A, đường Hoàng văn Thụ, phường 9,
quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh
Báo có 13 văn phòng đại diện tại Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Huế, Đà
Nẵng, Bình Định, Nam Trung Bộ, Đắk Lắk, Đà Lạt, Đông Nam Bộ, Cần Thơ,
Sông Tiền, Kiên Giang.
Các ấn phẩm được in cùng lúc tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà
Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cần Thơ và Rạch Giá.


Báo có 20 trang, in 2 màu. Riêng Chủ nhật, báo được in 4 màu.
Hệ thống toà soạn báo Tuổi Trẻ có tổng cộng 84 phóng viên chính thức và
nhiều CTV có lương.
2.2. Khảo sát và phân tích kết quả
Tác giả thực hiện 2 cuộc khảo sát. Một cuộc khảo sát online 115 người ở
nhiều ngành nghề và độ tuổi khác nhau về việc Đánh giá về hiệu quả của thơng
tin giải trí trên báo Tuổi trẻ TP. HCM gồm 13 câu hỏi (mẫu khảo sát và kết quả
thống kê được tổng hợp ở cuối khóa luận); một cuộc khảo sát chun trang Văn
hóa – Giải trí của báo Tuổi trẻ TP. HCM từ 1/1/2016 đến 31/12/2016. Trong 336
số báo, tác giả nhận thấy có 1053 tác phẩm cung cấp thơng tin giải trí.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT BÁO TUỔI TRẺ TP.HCM NĂM 2016
Thể loại
Nhóm
Nội
dung
Giải trí
Âm
nhạc
Điện
ảnh

Truyền
hình
Văn học
– sách
Hậu
trường
Thời
trang
Góc ảnh
Tổng

Tin

Phản ánh

Bình luận Phóng sự

311
42

83
16

3
2

60

49


37

40

10

57

31

74

37

Phỏng
vấn

Thể loại
khác

Tổng

15
4

7
1

1
1


420
66

10

9

5

170

1

53

3

74

171

13

18

167

2
6

25

3

3

3
590

3
1053

226

48

56

33

100


3. Khuyến nghị, giải pháp
3.1 Đánh giá chung về xu hướng thơng tin giải trí trên báo Tuổi trẻ
3.1.1 Ưu điểm
Trang Văn hóa – Giải trí có khơng ít chuỗi sự kiện đánh dấu sâu vào lòng
độc giả trẻ và vẫn khơng qn khẳng định tính sâu sắc vốn có của mình.
Năm 2016, Giải trí Tuổi trẻ có một số vệt bài được độc giả đón nhận nhiệt
tình bởi mang tính đóng góp xã hội cao cũng như khơng q kén công chúng.

Trước bản dự thảo Thông tư 01/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấm
người mẫu, người đẹp chụp ảnh khỏa thân, báo chí đã vào cuộc đấu tranh. Báo chí
cùng lên tiếng với các nghệ sĩ, nhiếp ảnh gia và những người hoạt động nghệ thuật
thì quy định này đã được bác bỏ. Vệt bài này gồm 3 bài viết: Cấm người đẹp chụp
ảnh khỏa thân liệu có khả thi? (21/4/2016) của tác giả Nguyễn Viết Tuân; Bỏ
quy định cấm người đẹp chụp ảnh khỏa thân (1/7/2016) tác giả Nguyễn Viết
Tuân; Không cấm người mẫu chụp ảnh khỏa thân: quyết định văn minh
(14/11/2016) do Minh Trang ghi. Có thể thấy theo tiến trình thời gian, từ tháng 4
dự thảo ban hành để lấy ý kiến đến khi có quyết định chính thức vào tháng 11,
những bài viết của Văn hóa – Giải trí trên Tuổi trẻ đã có những đóng góp tích cực
để Bộ VH–TT&DL có “quyết định văn minh” như thế. Rõ ràng đây là một vấn đề
nhiều nhóm đối tượng quan tâm, có thể là những người hoạt động nghệ thuật lâu
năm, những người nhiều tuổi đam mê hội họa hoặc cũng có thể là những người trẻ,
có tư duy mở.
Nếu như trên báo Tuổi trẻ online, tin tức thường ngắn gọn, đi nhanh vào vấn
đề quan tâm thì những tác phẩm như bình luận sách, phê bình phim hay phỏng vấn
sâu có cơ hội được thể hiện trên báo giấy.
3.1.2 Nhược điểm
- Đề tài chưa phong phú


Theo kết quả khảo sát, trong 115 người thì có 112 người trả lời câu hỏi
“Đánh giá của bạn thế nào về đề tài bài viết trên chuyên trang Văn hóa – Giải trí”.
Trong đó 46.4% (52 phiếu) đánh giá đề tài phong phú, hấp dẫn, xác thực, 31.3%
(35 phiếu) đánh giá đề tài xác thực, cần thiết nhưng chưa phong phú, 6 phiếu tương
đương 5.4% đánh giá đề tài khơng hấp dẫn.
- Ngơn ngữ già
Chính bởi đề tài giải trí mang đậm tính hàn lâm, đối tượng đọc báo thường
xuyên thuộc độ tuổi 45, 46 nên ngôn ngữ sử dụng trong bài viết vẫn theo một
khuôn mẫu, từ ngữ chuẩn mực, dễ hiểu. Mặc dù có những tác phẩm sử dụng ngơn

ngữ mang tính trẻ nhưng nhìn chung vẫn hơi già so với cơng chúng đích.
Ngơn ngữ phong phú nhất có lẽ là ngơn ngữ được dùng trong những bài
bình luận phim. Bởi ở đấy, phóng viên khơng chỉ đơn thuần sử dụng vốn từ và
phong cách ngôn ngữ của mình mà cịn mượn ngơn ngữ của phim như ngôn
ngữ nhân vật, ngôn ngữ của đạo diễn hay thậm chí là ngơn ngữ của nhà viết
truyện để xây dựng nên bài viết của mình. Ngơn ngữ đa dạng và đúng chuyên
môn điện ảnh nên sẽ thu hút được nhiều sự quan tâm của độc giả trẻ hơn.
Hơn nữa, với phong cách và tính chất của Tuổi trẻ thì ngơn ngữ sử dụng cịn
nặng về chính trị, xã hội, pháp luật, kinh tế. Nên ngôn ngữ viết ở những bài giải trí
cũng phần nào bị ảnh hưởng, thiếu sự mềm mỏng.
- Ảnh chưa phá cách
Theo kết quả khảo sát online, trong 111 người đánh giá về chất lượng ảnh
trên Văn hóa – Giải trí của Tuổi trẻ thì có 52 đánh giá chất lượng ảnh tốt, 44 người
đánh giá chất lượng ảnh khá, cịn lại là đánh giá trung bình và kém. Tuy rằng đánh
giá tốt và khá có tỉ lệ cao nhưng ảnh của Văn hóa – Giải trí vẫn chưa thực sự xuất
sắc. Ảnh khơng xấu nhưng cịn q an tồn và nhàm chán khi khơng có sự phá
cách trong cách xử lí cũng như cách trình bày.
3.1.3 Xu hướng


Trước sự chuyển mình chậm chạp của báo giấy và nắm bắt được xu hướng
đọc báo, xem tin tức của những người trẻ tuổi ngày nay, Tuổi trẻ đã, đang và sẽ tập
trung đầu tư, phát triển kênh điện tử và truyền hình. Để thay đổi phong cách của
một tờ báo giấy đã thành khn khổ thì khơng hề dễ. Muốn đáp ứng được nhóm
đối tượng cơng chúng trẻ, nhưng cũng khơng được đánh mất nhóm cơng chúng lâu
năm. Nên mọi sự thay đổi hay cải cách đều cần thời gian, không đột ngột, không
vội vàng.
Theo một cuộc nghiên cứu, khảo sát của Tuổi trẻ thì nhóm đối tượng là
bạn đọc nữ ở TP. HCM là nhóm cơng chúng tiềm năng lớn, nên Tuổi trẻ đang
điều chỉnh để cho ra những trang phù hợp với bạn độc nữ, giảm bớt tin tức

chính trị, xã hội. Đồng thời, ngơn ngữ sử dụng trên chun trang Văn hóa – Giải
trí cũng được cân nhắc để nhẹ nhàng, mềm mại, và đúng tính chất giải trí hơn.
3.2. Khuyến nghị, giải pháp
3.2.1. Thường xuyên nghiên cứu nhóm cơng chúng trẻ tuổi để nắm bắt nhu
cầu thơng tin và những u cầu, địi hỏi của công chúng về chuyên trang.
- Đề tài cần phong phú hơn.
- Bài viết cần có tính định hướng rõ ràng hơn.
3.2.2 Chú trọng, nâng cao đào tạo cây bút giải trí, trình độ nghiệp vụ cho
đội ngũ phóng viên, cộng tác viên Văn hóa – Giả trí.
3.2.3 Làm mới chun trang bằng cách sử dụng những cây bút mới
3.2.4 Thiết lập mối quan hệ xã hội uy tín, vững chắc
III. Kết luận
Hơn 40 năm hình thành và phát triển, Tuổi trẻ TP.HCM đã đánh dấu tên tuổi
sâu sắc trong lòng công chúng. Là một trong những tờ báo lớn, uy tín nhất, Tuổi
trẻ TP.HCM ln đi đầu trong việc thơng tin kịp thời, thơng tin nóng và chính xác,
thậm chí Tuổi trẻ còn là một tờ báo dám đi thẳng vào những vấn đề nhạy cảm
không báo nào dám đưa tin.


Tuy Văn hóa – Giải trí khơng phải một trang mũi nhọn của Tuổi trẻ
TP.HCM nhưng chất lượng bài viết trên trang chưa bao giờ sơ sài. Có những đóng
góp tích cực vào nhiều vấn đề xã hội, những vấn đề liên quan đến giải trí. Biểu
dương những cá nhân xuất sắc, cá nhân đặc biệt có cống hiến cho nghệ thuật; có
những bài phân tích, bàn luận, phê bình sâu, nâng cao tính chỉ dẫn cho thơng tin
giải trí trên báo. Mặt khác, vì khơng được chú trọng nên đề tài còn chưa đa dạng,
phong phú. Hơn nữa, theo tính chất của báo, Văn hóa – Giải trí cũng bị gị theo
một khn cứng nhắc, hơi già so với cơng chúng đích là những độc giả trẻ.
Nhìn chung thơng tin giải trí có nhưng khơng đặc sắc, chủ yếu là đưa tin và
chỉ dẫn, ít định hướng cũng như phân tích sâu. Chỉ có bàn luận, phân tích sâu ở
những bài về sách và phim điện ảnh và một số ít bài hồi ký chân dung nghệ sĩ.

Về hình thức, Văn hóa – Giải trí được trình bày bắt mắt, dễ nhìn. Các tin, bài
tách biệt, khơng bị nhầm lẫn nhưng vẫn ở trong một tổng thể bố cục chặt chẽ. Số
lượng ảnh và chữ vừa đủ. Cỡ chữ, font chữ dễ đọc, trình bày tiêu đề, sapo và phần
nội dung được phân chia hợp lý. Đặc biệt, số báo Chủ nhật được in màu nên đẹp
mắt hơn hẳn. Tuy nhiên khơng có sự cố định về vị trí của chuyên trang cũng như
số lượng trang của chuyên trang.
Nhận ra rõ ràng được ưu và nhược điểm của thông tin giải trí trên Tuổi trẻ,
những phóng viên, BTV hay người phụ trách quản lý của báo cũng đã có những ý
về xu hướng của báo trong việc đưa thông tin giải trí. Như dần dần đa dạng hóa đề
tài, phù hợp với cơng chúng đích hơn nhưng vẫn khơng làm mất đi sự quan tâm
của công chúng chung thành; sử dụng từ ngữ trẻ hơn, mềm mại hơn; mở những
chun mục hướng đến nhóm cơng chúng là nữ giới nhiều hơn.




×