Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆ M SINH HỌC 11 Đáp Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 146 trang )

Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 11
I/ MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần nào của rễ?
A. Đỉnh sinh trưởng.
B. Miền lơng hút.
C. Miền sinh trưởng.
D. Rễ chính.
Câu 2. Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo con đường
A. gian bào và tế bào chất.
B. gian bào và tế bào biểu bì.
C. gian bào và màng tế bào.
D. gian bào và tế bào nội bì.
Câu 3. Tế bào cấu tạo nên mạch gỗ của cây là
A. quản bào và tế bào nội bì.
B. quản bào và tế bào lơng hút.
C. quản bào và mạch ống.
D. quản bào và tế bào biểu bì.
Câu 4. Thành phần của dịch mạch gỗ chủ yếu gồm:
A. nước và các ion khống.
B. amit và hooc mơn.
C. axitamin và vitamin.
D. xitôkinin và ancaloit.
Câu 5. Cây hấp thụ nitơ ở dạng:
A. N2, NO-3.
B. N2, NH3+.
C.NH4+, NO3-.
D. NH4-, NO3+.
Câu 6. Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu ở cây là
A. cành.
B. lá.


C. thân.
D. rễ.
Câu 7. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng?
A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.
Câu 8. Lông hút có vai trị chủ yếu là
A. lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho cây.
B. bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
C. lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để hô hấp.
D. tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
Câu 9. Khi tế bào khí khổng mất nước thì
A. vách mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.
B. vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.
C. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
D. vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
Câu 10. Nước được vận chuyển ở thân cây chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ.
D. qua mạch gỗ.
Câu 11. Dung dịch bón phân qua lá phải có
A. nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời khơng mưa.
B. nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
C. nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời khơng mưa.
D. nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời mưa bụi
Câu 12. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là
A. lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng.

C. lá mới có màu vàng, sự sinh trưởng của rễ bị tiêu giảm.
D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 13. Rễ cây phát triển thế nào để hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao?
A. Phát triển đâm sâu, lan rộng, tăng số lượng lông hút.
B. Theo hướng tăng nhanh về số lượng lông hút.
C. Phát triển nhanh về chiều sâu để tìm nguồn nước.
D. Phát triển mạnh trong mơi trường có nhiều nước.
Câu 14. Rễ cây hấp thụ những chất nào?
A. Nước cùng các ion khoáng.
B. Nước cùng các chất dinh dưỡng.
C. Nước và các chất khí.
D. O2 và các chất dinh dưỡng hịa tan trong
nước.
Page 1


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
Câu 15. Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là
A. lá, thân, rễ.
B. lá, thân.
C. rễ, thân.
D. rễ.
Câu 16. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
A. Con đường qua thành tế bào - không bào.
B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào.
C. Con đường qua không bào – gian bào.
D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào.
Câu 17. Đơn vị hút nước của rễ là
A. tế bào rễ.
B. tế bào biểu bì.

C. tế bào nội bì.
D. tế bào lơng hút.
Câu 18. Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. thẩm thấu.
B. thẩm tách.
C. chủ động.
D. nhập bào.
Câu 19. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế
A. hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
B. thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
C. thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
D. thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
Câu 20. Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A. quản bào và tế bào nội bì.
B. quản bào và tế bào lông hút.
C. quản bào và mạch ống.
D. quản bào và tế bào biểu bì.
Câu 22. Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
A. lá và rễ.
B. giữa cành và lá.
C. giữa rễ và thân.
D. giữa thân và lá.
Câu 23. Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ:
(1) lực đẩy (áp suất rễ).
(2) lực hút do thoát hơi nước ở lá.
(3) lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
(4) sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan đích (hoa, củ…)
(5) sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (4).

C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
Câu 24. Thành phần của dịch mạch gỗ chủ yếu là:
A. nước và các ion khống.
B. amit và hoocmơn.
C. axit amin và vitamin.
D. xitôkinin và ancaloit.
Câu 25. Áp suất rễ là
A. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ.
B. lực đẩy nước từ rễ lên thân.
C. lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút.
D. độ chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất.
Câu 26. Vai trị q trình thốt hơi nước của cây là
A. tăng lượng nước cho cây.
B. giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá.
C. cân bằng khoáng cho cây.
D. làm giảm lượng khoáng trong cây.
Câu 27. Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi
A. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin.
B. cơ chế đóng mở khí khổng.
C. cơ chế cân bằng nước.
D. cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra khơng khí xung quanh.
Câu 28. Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua
A. lớp cutin.
B. cả hai con đường qua khí khổng và cutin.
C. khí khổng.
D. khi lá cây non thì qua khí khổng, khi lá cây già thì qua cutin.
Câu 29. Quá trình thốt hơi nước qua lá là do
A. động lực đầu trên của dòng mạch rây.
B. động lực đầu dưới của dòng mạch rây.

C. động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
D. động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ.
Câu 30. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua khí khổng, mơ giậu.
B. qua khí khổng, cutin.
Page 2


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
C. qua cutin, biểu bì.
D. qua cutin, mơ giậu.
Câu 31. Hầu hết số lượng khí khổng có ở 2 mặt của lá là
A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới.
B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.
C. bằng nhau.
D. cả 2 mặt không có khí khổng.
Câu 32. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là
A. nhiệt độ.
B. ánh sáng.
C. hàm lượng nước.
D. ion khoáng.
Câu 33. Cân bằng nước là
A. tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát ra của cây.
B. tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây.
C. tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào.
D. tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang hợp.
Câu 34. Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.
B. tế bào nội bì khơng thấm nước nên nước khơng vận chuyển qua được.
C. nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được.

D. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.
Câu 35. Cho các chất sau đây:
(1) nước
(2) ion khoáng
(3) chất hữu cơ
(4) chất hữu cơ tổng hợp từ lá
(5) chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.
Thành phần dịch mạch gỗ gồm:
A.(1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (3), (4), (5).
D. (1), (2), (5).
Câu 36. Câu nào khơng đúng khi nói về ngun tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây khơng hồn thành được chu kỳ sống.
B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
D. Phải tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hố vật chất trong cơ thể.
Câu 37. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của
A. axit nuclêic.
B. màng của lục lạp.
C. diệp lục.
D. prơtêin.
Câu 38. Vai trị chủ yếu của ngun tố đại lượng là
A. cấu trúc tế bào.
B. hoạt hóa enzim.
C. cấu tạo enzim.
D.
cấu
tạo
cơenzim.

Câu 39. Vai trị chủ yếu của nguyên tố vi lượng là
A. cấu trúc tế bào.
B. hoạt hóa enzim.
C. cấu tạo enzim.
D.
cấu
tạo
cơenzim.
Câu 40. Các ngun tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng?
A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.
Câu 41. Vai trò của nguyên tố Phốt pho trong cơ thể thực vật?
A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP.
B. Hoạt hóa Enzim.
C. Là thành phần của màng tế bào.
D. Là thành phần của chất diệp lục, xitôcrôm.
Câu 42. Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng
A. H2SO4.
B. SO2.
C. SO3.
D. SO42Câu 43. Vai trò của kali đối với thực vật là
A. thành phần của prơtêin và axít nuclêic.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào.
C. thành phần của axit nuclêôtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 44. Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu
vàng?
A. Nitơ.

B. Magiê.
C. Clo.
D. Sắt.
Câu 45. Thực vật hấp thụ kali dưới dạng
A. hợp chất chứa kali.
B. nguyên tố kali
C. K2SO4 hoặc KCl
D. K+
Câu 46: Khi tế bào khí khổng trương nước thì
Page 3


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
A. vách (mép) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căng theo nên khí khổng mở ra.
C. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
D. vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
Câu 47: Khi tế bào khí khổng mất nước thì
A. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
B. vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.
C. vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.
D. vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
Câu 48: Q trình thốt hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi
A. tưới nước cho cây.
B. đưa cây vào trong tối.
C. đưa cây ra ngoài sáng.
D. tưới phân cho cây.
Câu 49. Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là
A. tế bào lơng hút.
B. tế bào nội bì.

C. tế bào biểu bì.
D. tế bào vỏ.
Câu 50: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể
A. 60 gam nước.
B. 90 gam nước.
C. 10 gam nước.
D. 30 gam nước.
Câu 51: Con đường thốt hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
A. vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 52: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho q trình đóng mở?
A. mép (vách) trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng.
B. mép (vách) trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày.
C. mép (vách) trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng.
D. mép (vách) trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày.
Câu 53: Lực đóng vai trị chính trong q trình vận chuyển nước ở thân là
A. lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước).
B. lực hút của lá (do q trình thốt hơi nước).
C. lực liên kết giữa các phân tử nước.
D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
Câu 54 : Khí khổng của cây xương rồng sống trong sa mạc đóng mở như thế nào?
A. Đóng ban ngày, đóng ban đêm.
B. Đóng ban ngày, mở ban đêm.
C. Mở ban ngày, đóng ban đêm.
D. Mở cả ngày và đêm.
Câu 55: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở ngồi ánh sáng.
B. Khi cây thiếu nước.

C. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên.
D. Khi cây ở trong bóng râm.
Câu 56: Khi lượng nước trong khơng khí ở mức bão hịa, ở thực vật sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Rỉ nhựa.
B. Héo lá.
C. Thối rửa.
D. Ứ giọt.
Câu 57: Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra
A. việc mở khí khổng khi cây ở ngồi sáng.
B. việc đóng khí khổng khi cây ở ngồi sáng.
C. việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối.
D. việc mở khí khổng khi cây ở trong tối.
Câu 58. Vi kh̉n Rhizơbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. amilaza.
B. nuclêaza.
C. cacboxilaza.
D. nitrôgenaza.
Câu 59. Xác động, thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Q trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.
B. Q trình amơn hóa và phản nitrat hóa.
C. Q trình amơn hóa và nitrat hóa.
D. Q trình cố định đạm.
Câu 60. Bón phân hợp lí là
A. phải bón thường xun cho cây.
B. sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất.
C. phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P, K.
Page 4


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG

D. bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách.
Câu 61. Cố định nitơ khí quyển là q trình
A. biến N2 trong khơng khí thành nitơ tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong khơng khí.
B. biến N2 trong khơng khí thành đạm dễ hấp thụ trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.
C. biến N2 trong khơng khí thành các hợp chất giống đạm vơ cơ.
D. biến N2 trong khơng khí thành đạm dễ hấp thụ trong đất nhờ tác động của con người.
Câu 62. Vai trị sinh lí của nitơ gồm
A. vai trị cấu trúc, vai trò điều tiết.
B. vai trò cấu trúc.
C. vai trò điều tiết.
D. vai trò cấu tạo.
Câu 63. Vai trò của nguyên tố Clo trong cơ thể thực vật?
A. Cần cho sự trao đổi Nitơ.
B. Quang phân li nước, cân bằng ion.
C. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh.
D. Mở khí khổng.
Câu 64 . Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
A. cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
B. giữa cành và lá.
C. giữa rễ và thân.
D. giữa thân và lá.
Câu 65. Q trình thốt hơi nước qua lá là do
A. động lực đầu trên của dòng mạch rây.
B. động lực đầu dưới của dòng mạch rây.
C. động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
D. động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ.
Câu 66. Trong cơ thể thực vật chứa nhiều nguyên tố, tuy nhiên có bao nhiêu nguyên tố là nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu cho cây?
A. 17.
B. 27.

C. 37.
D. 25.
Câu 67. Nguyên tố nitơ có trong thành phần của
A. prôtêin và axit nulêic. B. lipit.
C. saccarit.
D. phốt pho.
Câu 68. Nitơ trong khơng khí chiếm khoảng bao nhiêu?
A. 60%.
B. 80%.
C.70%.
D. 90%.
Câu 69. Nitơ trong đất tồn tại ở dạng nào?
A. Khoáng.
B. Hữu cơ.
C. Khoáng và hữu cơ.
D. Phân tử.
Câu 70. Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng
A. nitơ không tan, cây không hấp thu được.
B. nitơ muối khoáng, cây hấp thu được.
C. nitơ độc hại cho cây.
D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng
được.
Câu 71. Cố định nitơ khí quyển là q trình
A. biến N2 trong khơng khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong khơng khí.
B. biến N2 trong khơng khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.
C. biến N2 trong khơng khí thành các hợp chất giống đạm vơ cơ.
D. biến N2 trong khơng khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ tác động của con người.
Câu 72: Thoát hơi nước qua mặt dưới lá mạnh hơn qua mặt trên của lá là do
A. ánh sáng chủ yếu chiếu vào mặt dưới lá.
B. mô khuyết chủ yếu tập trung ở mặt dưới lá.

C. mặt trên lá có nhiều khí khổng hơn mặt dưới lá.
D. mặt dưới lá thường có nhiều khí khổng hơn mặt trên lá.
Câu 73: Chất lỏng trong mạch libe gồm
A. nước, ion khống, khơng có chất hữu cơ (nhựa ngun).
B. nước, ion khống, có chất hữu cơ nhưng ít (nhựa nguyên).
C. lipid, protein, ATP, nước khơng có chất vơ cơ (nhựa luyện).
D. chất vơ cơ, nước, nhiều đường, các loại axit amin và ATP (nhựa luyện)
Câu 74: Mạch gỗ (G) và mạch libe (L) trong cây có chức năng là
A. (G) dẫn truyền nước và khống cịn (L) dẫn truyền dung dịch hữu cơ.
B. (L) dẫn truyền dung dịch hữu cơ và khống, cịn (G) chỉ dẫn truyền nước.
C. (G) và (L) cùng dẫn truyền nước và khoáng, dung dịch hữu cơ.
D. (L) dẫn truyền nước và khống, cịn (G) dẫn truyền dung dịch hữu cơ.
Câu 75: Q trình chuyển hóa NH4+ thành NO3– trong đất nhờ sự hoạt động của
A. vi kh̉n amơn hóa.
B. vi khuẩn phản nitrat hóa.


Page 5


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
C. vi khuẩn nitrat hóa.

D. vi khuẩn cố định nitơ.

II/ MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 76. Một trong các biện pháp hữu hiệu để hạn chế q trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử (NO3–
N2)
A. làm đất kỹ, đất tơi xốp và thoáng.
B. giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất.

C. khử chua cho đất.
D. bón phân vi lượng thích hợp.
Câu 77. Cây không sử dụng được nitơ phân tử N2 trong khơng khí vì
A. lượng N2 trong khơng khí quá thấp.
B. lượng N2 tự do bay lơ lửng trong khơng khí khơng hịa vào đất nên cây khơng hấp thụ được.
C. phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được.
D. do lượng N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác q lớn.
Câu 78. Q trình chuyển hóa NO-3 thành NH+4 theo sơ đồ sau
A. NO3-NO2- NH4+
B. NO3- NO2- NH4+
C. NO-3 NO-2NO- NH+4
D. NO-3 NO-2 NH+ NH+4
Câu 79. Dung dịch bón phân qua lá phải có
A. nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời khơng mưa.
B. nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
C. nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời khơng mưa.
D. nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.
Câu 80. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động và được vận chuyển
A. từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ, cần ít năng lượng.
B. từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ.
C. từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ, không cần tiêu hao năng lượng.
D. từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ, cần tiêu hao năng lượng.
Câu 81. Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là
A. tế bào lông hút.
B. tế bào nội bì.
C. tế bào biểu bì.
D. tế bào vỏ.
Câu 82. Khi tế bào khí khổng trương nước thì
A. vách mỏng căng ra, vách dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra.

C. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
D. vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
Câu 83. Vai trò của Nitơ đối với thực vật là
A. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim.
D. thành phần của prơtêin và axít nuclêic.
Câu 84. Vai trị của kali đối với thực vật là
A. thành phần của prơtêin và axít nuclêic.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng.
C. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim.
Câu 85. Vai trị chủ yếu của Mg đối với thực vật là
A. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
B. thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 86. Vai trò của clo đối với thực vật là
Page 6


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
A. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim.
B. thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. duy trì cân bằng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nước).
D. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 87. Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho q trình đóng mở?
A. Mép (Vách) trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng.
B. Mép trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày.
C. Mép trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng.

D. Mép trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày.
Câu 88. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm gì?
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 89. Con đường thốt hơi nước qua khí khổng có đặc điểm gì?
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 91. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu sắt của cây là
A. gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
B. lá nhỏ có màu vàng.
C. lá non có màu lục đậm khơng bình thường.
D. lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
Câu 92. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào
A. hoạt động trao đổi chất.
B. chênh lệch nồng độ ion.
C. cung cấp năng lượng.
D. hoạt động thẩm thấu.
Câu 93. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
Câu 94. Nước khơng có vai trị nào sau đây?
A. Làm dung mơi hịa tan các chất.
B. Đảm bảo hình dạng của tế bào.
C. Đảm bảo sự thụ tinh kép xảy ra.

D. Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
Câu 95. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?
A. Thụ động.
B. Chủ động.
C. Thụ động và chủ động.
D. Thẩm tách.
Câu 96. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào
A. građien nồng độ chất tan.
B. hiệu điện thế màng.
C. trao đổi chất của tế bào.
D. cung cấp năng lượng.
Câu 97. Phát biểu đúng về mối quan hệ giữa trao đổi chất trong tế bào với trao đổi chất của cơ thể
A. chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường.
B. chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào không liên quan đến sự trao đổi chất giữa cơ thể với
môi trường.
C. sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường là cơ sở cho chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế
bào.
D. chỉ có trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là quyết định sự tồn tại của sinh vật.
Câu 98. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 99. Con đường thốt hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
Page 7


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 101. Cây thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện ra thành
A. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở thân.
B. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở rễ.
C. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở lá.
D. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở hoa.
Câu 102: Đặc điểm cấu tạo của khí khổng là
A. một tế bào chết biến thành 1 lỗ rất nhỏ.
B. gồm 2 tế bào sống hình hạt đậu (hay hình liềm) quay chỗ lõm vào nhau.
C. gồm 2 tế bào hình hạt đậu quay chỗ lõm ra ngồi.
D. là 1 tế bào sống hình 2 hạt đậu quay chỗ lõm vào nhau.
Câu 103: Khí khổng điều hịa sự thoát hơi nước như thế nào?
A. Khi cây no nước thì lỗ khí mở ra.
B. Khi cây no nước thì lỗ khí khép lại.
C. Khi cây thiếu nước thì lỗ khí mở ra.
D. Khi cây thiếu nước nghiêm trọng thì lỗ khí khép lại hồn tồn.
Câu 104: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước là:
A. ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất, dinh dưỡng khoáng.
B. hàm lượng O2 và CO2, độ pH, nhiệt
độ.
C. độ ẩm đất, khơng khí và độ thống khí.
D. ánh sáng, nhiệt độ, độ pH.
Câu 105. Khí khổng đóng lại nhanh khi
A. tế bào khí khổng có nhiều chất hữu cơ.
B. tế bào khí khổng trương nước.
C. tế bào khí khổng mất nước.
D. tế bào khí khổng có ít chất hữu cơ.
Câu 106. Khí khổng mở ra nhanh khi

A. tế bào khí khổng có nhiều chất hữu cơ.
B. tế bào khí khổng trương nước.
C. tế bào khí khổng mất nước
D. tế bào khí khổng có ít chất hữu cơ.
Câu 107. Ánh sáng là tác nhân gây
A. đóng khí khổng.
C. đóng hoặc mở khí khổng.
B. mở khí khổng.
D. vừa đóng vừa mở khí khổng.
Câu 108. Độ ẩm đất liên quan đến quá trình hấp thụ nước như thế nào?
A. Độ ẩm càng cao hấp thụ nước càng yếu.
B. Độ ẩm càng thấp hấp thụ nước càng mạnh.
C. Độ ẩm càng cao hấp thụ nước càng mạnh.
D. Độ ẩm càng thấp thì khơng có sự hấp thụ
nước.
Câu 109. Thế nào là tưới nước hợp lí?
A. Phải xác định được khi nào tưới nước với một lượng bao nhiêu.
B. Xác định được lượng nước cần tưới và cách tưới.
C. Xác định được khi nào cần tưới nước với lượng và cách tưới như thế nào.
D. Xác định thời gian tưới và biết cách tưới cho thích hợp.
Câu 110. Mạch gỗ và dịch của nó có chức năng chủ yếu là tạo thành dòng mạch gỗ để
A. cung cấp nguyên liệu cho cây tổng hợp các chất hữu cơ.
B. cung cấp chất vô cơ cho riêng quá trình quang hợp của lá.
C. cung cấp nguyên vật liệu trực tiếp cho cây phân hủy các chất hữu cơ.
D. tạo lực để dòng nhựa di chuyển lên các bộ phận của cây.
Câu 111: Cắt gần sát gốc một cây cà chua rồi nối thật kín gốc đó với áp kế thủy ngân, cột thủy ngân dâng
lên đó là biểu hiện của
A. gradien nồng độ giữa cơ quan cho và cơ quan nhận.
B. lực hút của lá khi thoát hơi nước.
C. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch dẫn.

D. lực đẩy của rễ gây ra do thẩm thấu.
Câu 112: Lượng nước cây thải vào khơng khí chiếm bao nhiêu phần trăm (%) so với lượng nước mà nó đã
hút?
A. 0,98 %
B. 9,8%.
C. 98%
D. 0,098%.
Page 8


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
Câu 113: Tế bào rễ của loại cây nào có áp suất thẩm thấu cao nhất?
A. Cây chịu hạn.
B. Cây chịu mặn.
C. Cây thủy sinh.
D. Cây ưa bóng.
Câu 114: Lượng nước đi qua cây được sử dụng để tạo môi trường cho các hoạt động sống chiếm bao nhiêu
phần trăm ( %) so với lượng nước mà nó hút vào:
A. 0.002 %.
B. 0.02 %.
C. 0.2 %.
D. 2 %.
Câu 115. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu bằng con đường
A. qua mạch rây từ rễ lên lá.
C. qua mạch rây từ lá xuống rễ.
B. qua mạch gỗ từ rễ lên lá.
D. qua mạch gỗ từ lá xuống rễ.
Câu 116. Tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang giữa tế bào mạch gỗ này gắn khớp với tế bào mạch gỗ khác
nhờ
A. quản bào.

B. mạch ống.
C. lỗ bên.
D. quản bào và mạch ống.
Câu 117: Dạng nước nào sau đây vẫn giữ được tính chất vật lí, hóa học, sinh học bình thường của nước
trong cây?
A. Nước tự do.
B. Nước liên kết.
C. Nước tự do hoặc liên kết.
D. Nước trọng lực.
Câu 118: Nước tồn tại trong cây gồm các dạng:
A. nước tự do, nước trọng lực.
C. nước liên kết, nước tự do.
B. nước liên kết, nước trọng lực.
D. nước tự do, nước liên kết, nước trọng lực.
Câu 119: Dạng nước liên kết có vai trò
A. làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thốt hơi nước.
B. làm dung mơi giúp hịa tan các chất bên trong tế bào.
C. giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.
D. đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào.
Câu 120: Rễ cây giải phóng chất nào sau đây từ q trình hơ hấp?
A. CO2
B. H2O
C. O2
D. NH4+
Câu 121: Khuếch tán là
A. sự di chuyển của phân tử vật chất từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương.
B. sự di chuyển của các phân tử vật chất trong môi trường đẳng trương.
C. sự di chuyển của các phân tử vật chất từ ưu trương sang nhược trương.
D. sự di chuyển của các phân tử vật chất trong mơi trường ưu trương.
Câu 122: Khi nói về vai trị của khí khổng thì câu nào sau đây khơng đúng?

A. Số khí khổng càng nhiều thì lượng nước bốc hơi càng tăng
B. Số khí khổng càng ít thì lượng bốc hơi nước càng giảm.
C. Cây sống ở nơi khơ hạn thì khơng có khí khổng để hạn chế mất nước.
D. Ngồi thốt hơi nước, khí khổng cịn trao đổi khí và khống.
Câu 123. Quan sát hình bên đây và cho biết lơng hút được hình thành từ đâu?

A. Tế bào vỏ.
B. Tế bào biểu bì.
C. Khơng bào của tế bào biểu bì.
D. Khơng bào của tế bào vỏ.
Câu 124: Cây hút nước bằng loại tế bào
A. rễ là chính, có khi bằng tế bào thân và lá.
B. biểu bì rễ, thân và cả lá.
C. biểu bì rễ là chính với cây trên cạn, biểu bì tồn thân với cây thủy sinh.
D. biểu bì rễ đặc biệt là lơng hút.
Câu 125. Cho biết sự di chuyển của nước qua con đường thành tế bào - gian bào như thế nào?
Page 9


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
A. Từ đất vào tế bào lông hút đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulơzơ
bên trong thành tế bào.
B. Từ đất vào tế bào lông hút xuyên qua tế bào chất của các lớp tế bào.
C. Từ đất vào tế bào lông hút xuyên qua tế bào chất của các tế bào và đi theo không gian giữa các tế bào.
D. Từ đất xuyên qua tế bào chất giữa hai tế bào đến tế bào nội bì vào mạch gỗ.
Câu 126. Cho biết sự di chuyển của nước qua con đường chất nguyên sinh - không bào như thế nào?
A. Từ đất vào tế bào lông hút đi theo không gian giữa hai tế bào và khơng gian giữa các bó sợi cenlulozo
bên trong thành tế bào.
B. Từ đất vào tế bào lông hút xuyên qua tế bào chất của các lớp tế bào.
C. Từ đất vào tế bào lông hút xuyên qua tế bào chất của các tế bào và đi theo không gian giữa các tế bào.

D. Từ đất xuyên qua tế bào chất giữa hai tế bào và không gian giữa các bó sợi cenlulozo đến tế bào nội bì
vào mạch gỗ.
Câu 127: Nếu lượng Mo trong mơ của rau xanh đạt 20 mg/kg chất khô hay cao hơn thì người ăn phải rau
này sẽ bị bệnh
A. vàng da.
B. gut.
C. Down.
D. si đần.
Câu 128: Nguyên tố vi lượng nào có vai trị quang phân li nước, cân bằng ion?
A. Sắt.
B. Bo.
C. Clo.
D. Niken.
Câu 129: Nguyên tố vi lượng nào có vai trị hoạt hóa enzim, tổng hợp diệp lục là Thành phần của xitocrom?
A. Sắt.
B. Bo.
C. Clo.
D. Niken.
Câu 131: Cây hấp thụ chất khống ở dạng
A. khơng tan.
B. tan (dạng ion).
C. phân tử.
D. đơn phân.
Câu 133 : Một nguyên tố gọi là nguyên tố đại lượng khi
A. nó chiếm tỉ lệ > 0.01% khối lượng khơ của cây.
B. nó chiếm tỉ lệ > 90% khối lượng chất khô của cơ thể.
C. nó ở nhóm : O, C, H, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, I.
D. nó có tỉ lệ lớn hơn 0.01% khối lượng khơ và có vai trị rất cần cho cây.
Câu 134 : Thiếu nguyên tố Nitơ cây trồng có biểu hiện
A. cây cịi cọc, có thể chết sớm đổi thành màu vàng.

B. lá xanh sẫm khác thường, có sọc màu huyết dụ, cây còi cọc.
C. lá non kém xanh biếc và có vết hoại tử.
D. chồi non sớm chết, héo, lá non quăn và vàng.
Câu 135: Thiếu nguyên tố Canxi thì cây trồng thường có biểu hiện
A. cây cịi cọc, có thể chết sớm, lá già sớm đổi thành màu vàng.
B. lá xanh sẫm khác thường, có sọc màu huyết dụ, cây còi cọc.
C. lá non kém xanh biếc và có vết hoại tử, lá già vàng hay đỏ, tím.
D. chồi non sớm chết, héo, lá non quăn và vàng do mô phân sinh bị hủy hoại.
Câu 136: Thiếu nguyên tố photpho cây trồng thường biểu hiện
A. cây còi cọc, có thể chết sớm, lá già sớm đổi thành màu vàng.
B. lá xanh sẫm khác thường, có sọc màu huyết dụ, cây còi cọc.
C. lá non kém xanh biếc và có vết hoại tử, lá già vàng hay đỏ tím.
D. chồi non sớm chết, héo lá non quăn và vàng.
Câu 137. Trong đất cây không hấp thụ nitơ ở dạng
A. ion NH4.
C. ion NH4+ , NO3-.
B. ion NO3 .
D. nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
Câu 138. Trong đất, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật biến thành nitơ dạng ion khoáng nhờ
A. nhiệt độ.
C. vi sinh vật.
B. ẩm độ.
D. độ tơi xốp của đất.
Câu 139. Nơng dân bón phân trước lúc trồng cây gọi là
A. bón lót.
C. bón phân hữu cơ.
B. bón thúc.
D. bón phân vơ cơ.
Câu 140. Nơng dân bón phân lúc đã trồng cây gọi là
A. bón lót.

C. bón phân hữu cơ.
B. bón thúc.
D. bón phân vơ cơ.
Page 10


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
Câu 141. Ánh sáng ảnh hưởng đế quá trình hấp thụ khoáng và nitơ trên cở sở ánh sáng
A. liên quan đến q trình hơ hấp và hấp thụ các chất của hệ rễ.
B. liên quan đến quá trình quang hợp và trao đổi nước của cây.
C. liên quan đến quá trình hơ hấp và quang hợp của cây.
D. liên quan đến q trình hơ hấp và trao đổi nước của cây.
Câu142. Nước tự do trong đất nhiều sẽ giúp
A. quá trình quang hợp tốt hơn.
B. cây đủ nước và tăng q trình tổng hợp các chất cho cây.
C. hịa tan ion khoáng trong đất và được cây hấp thụ dễ dàng.
D. vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây được dễ dàng hơn.
Câu143. Đất chua thường có đặc điểm
A. giàu chất dinh dưỡng.
B. giàu khí O2.
C. nghèo khí O2.
D. nghèo dinh dưỡng.
Câu 144. Nguyên tố nitơ là thành phần quan trọng cấu tạo nên các hợp chất hữu cơ cơ bản nào?
A. Prôtêin và axit nuclêic.
C. Saccarit hoặc cacbohydrat.
B. Libit và hydratcacbon.
D. Photpholpit và polysaccarit.
Câu 145. Trong tế bào, nguyên tố nitơ khơng hoặc ít có ở cấu tạo của bào quan hay chất nào sau đây?
A. Diệp lục trong lục lạp.
B. Tinh bột dự trữ.

C. Các emim xúc tác và điều hòa hoạt động sống của cây.
D. Màng tế bào, tế bào chất và nhiễm sắc thể trong nhân.
Câu 146. Bộ phận nào của thực vật hấp thụ nitơ và hấp thụ bằng cách nào?
A. Rễ lấy nitơ từ chất dễ tan hay khơng tan.
B. Lá lấy nitơ từ khí quyển vì khí quyển có 80% nitơ.
C. Thân lấy nitơ từ khí quyển dưới dạng ion ở nước mưa trong cơn giông.
D. Rễ lấy nitơ ở dạng đã phân li thành ion trong nước và hút cùng nước.
Câu 147. Khuếch tán là sự vận chuyển
A. các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
B. các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
C. nước từ môi trường ưu trương sang môi trường nhược trương.
D. nước từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương.
Câu 148. Câu nào sau đây khơng đúng đối với hấp thụ thụ động?
A. Ion khống khuyếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
B. Ion khống hịa tan và theo dịng nước vào rễ.
C. Ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và bề mặt rễ.
D. Ion khoáng vận chuyển trái với qui luật khuyếch tán.
Câu 149. Vận chuyển chủ động là
A. ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
B. ion khống hịa tan và theo dịng nước vào rễ.
C. ion khống hút bám trên bề mặt keo đất và bề mặt rễ.
D. ion khoáng vận chuyển trái với qui luật khuếch tán.
Câu 150. Quá trình nitrat hóa giúp chuyển NO2- thành NO3- nhờ vi khuẩn
A. Nitrosomonas.
C. Rhizobium
B. Nitrobacter.
D. E. coli
III/ MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 151. Quá trình nào sau đây là cố định nitơ?
A. 2NH3 + 3O2  2HNO3 + 2H2O

C. N2 + 3H2  2NH3
+
B. N2 + O2 + H2O  NO3 + H
D. 2HNO3 + O2  2HNO3
Câu 152. Câu nào là sai?
A. NO2, NO là chất độc hại cho cây.
B. N2 tồn tại chủ yếu trong đất và trong không khí.
C. Phân bón cho cây chỉ có thể bón qua rễ.
D. Bón phân hợp lí là phải đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây.
Câu 153. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do
Page 11


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
1. Các phân tử nước có liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt
2. Sự thoát hơi nước yếu
3. Độ ẩm khơng khí cao gây bão hịa hơi nước
4. Lực đẩy của rễ
5. Cường độ ánh sáng quá cao
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,3,4
D. 1,2,5
Câu 154. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.
Câu 156. Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ câylà
A. thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.

B. thành tế bào dày, khơng thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
C.thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm nhỏ.
D. thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
Câu 157. Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất? Vì sao?
A. Miền lơng hút, hút nước và muối khoáng cho cây.
B. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
C. Chóp rễ che chở cho rễ.
D. Miền bần che chở cho các phần bên trong của rễ.
Câu 158. Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
Câu 159. Hãy chỉ ra con đường chuyển hóa nitơ khơng có lợi cho đất và cho thực vật?
A. Chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử, do vi sinh vật kị khí thực hiện.
B. Phân giải xác động vật, thực vật thành amoni, do vi khuẩn amon hóa thực hiện.
C. Chuyển hóa amoni thành nitrat, do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện.
D.Cố định nitơ tự do thành amoni, do vi khuẩn cố định nitơ thực hiện.
Câu 160.Biện pháp nào có tác dụng làm tăng sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ?
A. Tưới nước thật nhiều cho cây.
B. Làm cho đất tơi xốp, thống khí.
C. Bón thật nhiều phân hóa học cho cây.
D. Bón lót nhiều phân hữu cơ trước khi trồng cây.
Câu 161. Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở ngoài ánh sáng.
B. Khi cây thiếu nước.
C. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên.
D. Khi cây ở trong bóng râm.
Câu 162. Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước?
A. Từ 100 gam đến 400 gam.

B. Từ 600 gam đến 1000 gam.
C. Từ 200 gam đến 600 gam.
D. Từ 400 gam đến 800 gam.
Câu 163. Sự thốt hơi nước ở lá cây khơng có ý nghĩa
A. làm cho khơng khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng.
B. làm mát lá đảm bảo cho các q trình sinh lí xảy ra bình thường.
C. tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên lá.
D.làm cho khí khổng mở ra, CO2 khuếch tán vào lá làm nguyên liệu cho quang hợp.
Câu 164. Nguyên nhân làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là
A. nồng độ muối cao của đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
B. các ion khoáng là độc hại đối với cây.
C. thế năng nước của đất là quá thấp.
D. hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
Câu 165. Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu thụ động các ion khống ở rễ?
A. Các ion khống hồ tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.

Page 12


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
B. Các ion khoáng trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ
và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C. Các ion khoáng di chuyển từ đất nơi có nồng độ thấp vào lơng hút của rễ có nơi nồng độ cao.
D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ đất có nồng độ cao vào lơng hút của rễ có
nồng độ thấp.
Câu 167. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế
A. hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
B. thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
C. thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
D. thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.

Câu 168. Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng
A. rỉ nhựa.
B. ứ giọt.
C. rỉ nhựa và ứ giọt.
D. thoát hơi nước.
Câu 169. Những ý nào sau đây là những nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt?
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thốt ra.
II. Có sự bão hịa hơi nước trong khơng khí.
III. Hơi nước thốt từ lá rơi lại trên phiến lá.
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, khơng thốt được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành
giọt ở mép lá.
A. I, II.
B. I, III.
C. II, III.
D. II, IV.
Câu 172. Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi
A. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin.
B. cơ chế đóng mở khí khổng.
C. cơ chế cân bằng nước.
D. cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra khơng khí xung quanh.
Câu 173. Kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm quan sát thoát hơi nước qua lá ta thấy nội dung nào dưới đây
là đúng với thực tế?
A. Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu hồng sang màu xanh da trời.
B. Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng.
C. Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng nhỏ hơn so với
mặt trên lá.
D. Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt trên chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng lớn hơn so với
mặt dưới lá.
Câu 174: Cây hút nước bằng loại tế bào
A. rễ là chính, có khi bằng tế bào thân và lá.

B. biểu bì rễ, thân và cả lá.
C. biểu bì rễ là chính với cây trên cạn, biểu bì tồn thân với cây thủy sinh.
D. biểu bì rễ đặc biệt là lông hút.
Câu 174: Cây hút nước bằng loại tế bào nào sau đây?
A. Rễ là chính, có khi bằng tế bào thân và lá.
B. Biểu bì rễ, thân và cả lá.
C. Biểu bì rễ là chính với cây trên cạn, biểu bì tồn thân với cây thủy sinh.
D. Biểu bì rễ là chính với câythủy sinh, biểu bì tồn thân với cây trên cạn.
Câu 175. Cấm 1 cành cây mới cắt có nhiều lá vào 1 ống nghiệm đựng nước rồi bịt kín miệng ống. Sau 1 thời
gian, mực nước trong ống hạ xuống. Đó là biểu hiện của
A. áp suất thẩm thấu là chủ yếu.
B. lực hút của lá khi thoát hơi nước.
C. liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch dẫn.
D. lực đẩy của rễ cịn sót lại trong cành (áp lực thẩm thấu dư).
Câu 176: Quá trình hấp thụ nước ở rễ xảy ra theo các giai đoạn kế tiếp nhau
A. Nước từ mạch gỗ của rễ mạch gỗ của thân nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ nước từđất vào lông
hút.
B. Nước từ đất vào lông hút nước từ mạch gỗ của rễmạch gỗ của thân
nước từ lông hút vào mạch gỗ
của rễ.
Page 13


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
C. Nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễnước từ đất vào lông hútnước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của
thân.
D. Nước từ đất vào lông hút nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ
của thân.
V/ MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 178. Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?

A.Khi cây ở ngoài sáng.
B. Khi cây ở trong tối.
C. Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi.
D. Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước.
Câu 179. Độ ẩm khơng khí liên quan đến q trình thốt hơi nước ở lá như thế nào?
A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thốt hơi nước khơng diễn ra.
B. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng yếu.
C. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng mạnh.
D. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
Câu 180. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là
A. căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
B. căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
C. căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa.
D. căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
Câu 180. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu
A. bên ngoài của quả mới ra.
B. bên ngoài của thân cây.
C. bên ngoài của hoa.
D. bên ngoài của lá cây.
Câu 182. Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.
B. Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.
Câu 183.Ý nghĩa nào dưới đây khơng phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ amôn cho cây?
A. Sự phóng điện trong cơn giơng đã ơxy hố N2 thành nitơ dạng nitrat.
B. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các
nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.

Câu 183.Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp nitơ dạng nitrat và dạng amơn cho cây?
A. Sự phóng điện trong cơn giơng đã ơxy hố N2 thành nitơ dạng nitrat.
B. Q trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các
nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Câu 184. Điều kiện nào dưới đây khơng đúng để q trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Có các lực khử mạnh.
B. Được cung cấp ATP.
C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 187. Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì:
1. rễ cây thiếu ơxi, nên cây hơ hấp khơng bình thường
2. lơng hút bị chết
3. cân bằng nước trong cây bị phá hủy
4. nhiều lông hút mới được hình thành
A. 1,2,4
B. 2,3,4
C. 1,2,3.
D. 1,2,3,4
+
Câu 188. Xét các trường hợp dưới đây cho thấy trường hợp nào rễ cây hấp thụ ion K cần phải tiêu tốn năng
lượng ATP?
Nồng độ ion K+ ở rễ
Nồng độ ion K+ ở đất
1 0,2%
0,5%
Page 14



Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
2
3
4

0,3%
0,4%
0,4%
0,6%
0,5%
0,2%
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 190. Kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm quan sát thốt hơi nước qua lá ta thấy nội dung nào dưới đây
là đúng với thực tế?
A. Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu hồng sang màu xanh da trời.
B. Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng.
C. Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng nhỏ hơn so với
mặt trên lá.
D. Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt trên chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng lớn hơn so với
mặt dưới lá.
Câu 192. Thông thường độ pH trong đất khoảng bao nhiêu là phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn các
chất?
A. 7 – 7,5
B. 6 – 6,5
C. 5 – 5,5
D. 4 – 4,5.
Câu 193. Để so sánh tốc độ thoát hơi nước ở 2 mặt của lá người ta tiến hành làm các thao tác như sau:

(1) Dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 tấm kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2 mặt của lá tạo thành hệ
thống kín.
(2) Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sang hồng.
(3) Dùng 2 miếng giấy lọc có tẩm coban clorua đã sấy khơ (màu xanh da trời) đặt đối xứng nhau qua 2
mặt của lá.
(4) So sánh diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới của lá trong cùng thời gian. Các thao tác
tiến hành theo trình tự đúng là
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (2) → (3) → (1) → (4).
C. (3) → (2) → (1) → (4).
D. (3) → (1) → (2) → (4).
Câu 194. Vai trị của q trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của
thực vật:
I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển (ở dạng trơ) thành dạng nitơ khống NH3 (cây dễ dàng
hấp thụ).
II. Xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất.
III. Lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ
bình thường cho cây.
IV. Nhờ có enzim nitrơgenaza, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hyđro thành
NH3.
V. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
A. I, II, III, IV.
B. I, III, IV, V.
C. II. IV, V.
D. II, III, V
Câu 195. Quan sát sơ đồ chưa hồn chỉnh về chuyển hóa nitơ trong đất nhờ các vi khuẩn:
(2)
Chất hữu cơ (1) NH4+
NO3–. Để quá trình xảy ra hồn chỉnh thì (1) và (2) lần lượt là gì?
A. Vi kh̉n nitrat hóa, vi kh̉n amơn hóa.

B. Vi kh̉n E.coli, xạ kh̉n.
C. Vi kh̉n amơn hóa, vi khuẩn nitrat hóa.
D. Vi khuẩn nitrogenaza, vi khuẩn azotobacter
Câu 196: Q trình thốt hơi nước của cây trên cạn có vai trị chủ yếu:
1. Tạo lực kéo nhựa ngun chảy trong mạch gỗ từ đất lên cao.
2. Hạ thấp nhiệt độ của lá và cây nói chung.
3. Làm khí khổng mở để lá trao đổi khí và cơ đặc dịch nhựa luyện.
4. Tăng áp suất thẩm thấu của rễ.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu199: Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây:
1. Hại cho cây.
2. Ơ nhiễm nơng phẩm.
3. Ơ nhiễm mơi trường nước và đất.
Page 15


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
4. Không hại cho cây nhưng tốn tiền.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 200. Nitơ với đời sống thực vật
1. Nitơ quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
2. Nitơ vừa có vai trị cấu trúc, vừa tham gia trong quá trình trao đổi chất và năng lượng.

3. Nitơ quyết định toàn bộ các q trình sinh lí của cây trồng.
4. Quyết định năng suất và chất lượng thu hoạch.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C.3
D.4
§ 8 – QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Câu 1. Phương trình tổng quát của quang hợp ở thực vật là
DL
A. CO2 + H2O as/

 CH2O + O2
DL
B. 6CO2 + 12H2O as/

 C6H12O6 + 6H2O + 6O2
DL
C. CO2 + 12H2S as/

 CH2O + 2S + H2O
as/ DL
D. CO2 + 2H2A  CH2O + 2A + H2O (A là O2 hoặc S)
Câu 2. Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là
A. H2O, ATP, O2.
B. H2O, CO2, ánh sáng.
C. H2O, năng lượng ánh sáng. D. O2, ATP, NADPH.
Câu 3. Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin
A. năng lượng ánh sáng.
B. CO2.

C. ATP và NADPH.
D. H2O.
Câu 4. Pha sáng của quang hợp xảy ra ở cấu trúc nào của lục lạp?
A. Màng kép.
B. Ribôxôm.
C. Chất nền (stroma).
D. Màng tilacoit (grana).
Câu 5. Pha tối của quang hợp xảy ra ở
A. màng kép.
B. ribôxôm.
C. chất (stroma).
D. màng tilacoit (grana).
Câu 6. Nhóm clorophyl hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng
A. ánh sáng đỏ
B. lục và xanh tím.
C. đỏ và vùng lục.
D. đỏ và vùng xanh tím.
Câu 7. Pha sáng của quang hợp là q trình chuyển
A. hóa năng sang quang năng.
B. quang năng sang hóa năng.
C. quang năng sang nhiệt năng.
D. nhiệt năng sang động năng.
Câu 8. Các thành phần cấu tạo của lục lạp gồm:
A. chất nền, màng kép, hạt grana.
B. màng kép, hạt grama, các túi tilacôit.
C. các túi tilacôit, hạt grana, chất nền.
D. chất nền, hạt grana, sắc tố.
Câu 9. Miền ánh sáng nào có hiệu quả nhất đối với quang hợp?
A. Đỏ.
B. Vàng.

C. Xanh lục.
D. Xanh tím.
Câu 10. Ngun liệu của q trình quang hợp là:
A. H2O và CO2.
B. O2 và CO2

Page 16


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
C. O2 và H2O.
D. O2 và C6H12O6.
Câu 11. Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ
A. tiếp nhận CO2 và chuyển hóa CO2
B. hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng.
C. tạo ra năng lượng dạng hóa năng.
D. tổng hợp glucơzơ.
Câu 12. Vai trị của màng tilacơit của lục lạp
A. di truyền tế bào chất.
B. thực hiện pha sáng.
C. thực hiện pha tối.
D. tổng hợp prôtêin.
Câu 1. Quang hợp là quá trình hệ sắc tố cây xanh hấp thu…(1)…ánh sáng và sử dụng …(2)…ánh sáng này
để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O)
A. (1): năng lượng, (2): chất hữu cơ.
B. (1): chất hữu cơ, (2): năng lượng.
C. (1): (2): năng lượng.
D. (1): (2): chất hữu cơ.
Câu 2. Pha tối hình thành hợp chất hữu cơ bắt đầu là đường
A. fructôzơ.

B. glucôzơ.
C. ribôzơ.
D. saccarôzơ.
Câu 3. Cơ quan quang hợp chủ yếu của cây xanh là
A. quả xanh.
B. vỏ thân.
C. đài hoa.
D. lá xanh.
Câu 4. Bào quan thực hiện chức năng quang hợp là
A. ribôxôm.
B. lizôxôm.
C. lục lạp.
D. ty thể.
Câu 5. Loại sắc tố làm lá cây có màu lục là
A. lục lạp.
B. xantophyl.
C. carotenoit.
D. diệp lục
Cấu 6. Các tế bào chứa diệp lục phân bố chủ yếu ở
A. mô giậu và mô khuyết.
B. biểu bì và mơ khuyết.
C. biểu bì và mơ giậu.
D. mơ khuyết và lớp biểu bì.
Câu 9. Diệp lục khơng tham gia vào quá trình
A. hấp thụ năng lượng ánh sáng.
B. vận chuyển năng lượng.
C. biến đổi năng lượng.
D. khử CO2.
Câu 10. Kết luận nào sau đây đúng về chất nền của lục lạp?
A. Là nơi hấp thu năng lượng của ánh sáng.

B. Là nơi xảy ra pha tối của quang hợp.
C. Nơi xảy ra quá trình quang phân li nước.
D. Nơi chứa sắc tố phụ của quang hợp.
Câu 11. Enzim trong pha tối của quang hợp có ở
A. màng ngoài của lục lạp.
B. màng trong của lục lạp.
C. các hạt grana.
D. chất nền của lục lạp.
Câu 12. Hệ sắc tố quang hợp được chứa trong bộ phận nào sau đây của lục lạp?
A. Lớp màng kép.
B. Chất nền.
C. Các túi tilacơit.
D. Hạt dự trữ.
Câu 1. Quang hợp có thể xảy ra ở
(1). vi khuẩn quang hợp. (2). nấm.
Page 17


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
(3). vi rut. (4). cây xanh.
A. (1),(4)
B. (1),(3)
C. (1),(2)
D. (2),(4)
Câu 2. Vai trò của quang hợp là
A. tạo chất hữu cơ, giải phóng năng lượng và oxi.
B. phân giải chất hữu cơ và tích lũy năng lượng (ATP).
C. tạo chất vơ cơ, chất hữu cơ, tích lũy năng lượng (ATP).
D. tạo chất hữu cơ, tích lũy năng lượng (ATP), giải phóng O2.
Câu 3. Nhóm clorophyl khơng hấp thụ ánh sáng ở vùng

A. ánh sáng đỏ.
B. ánh sáng lục.
C. ánh sáng đỏ và lục.
D. ánh sáng đỏ và xanh tím.
Câu 4. Quang hợp là q trình oxi hóa khử, trong đó
A. H2O bị oxi hóa và CO2 bị khử.
B. CO2 bị oxi hóa và H2O bị khử.
C. C6H12O6 bị oxi hóa và H2O bị khử.
D. H2O bị oxi hóa và C6H12O6 bị khử.
Câu 5. Nguyên liệu cần cho pha sáng trong quang hợp là:
A. H2O, ATP, O2.
B. H2O, CO2, ánh sáng.
C. H2O, năng lượng ánh sáng. D. O2, ATP, NADPH.
Câu 6. Khái niệm quang hợp nào sau đây là đúng?
A. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất vô cơ (chất
khống và nước) từ chất hữu cơ (đường glucơzơ).
B. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ
(đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ
(đường galactơzơ) từ chất vơ cơ (chất khống và nước).
D. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ
(đường glucôzơ) từ chất vô cơ (O2 và nước).
Câu 7. Sắc tố sau đây khơng có ở TV bậc cao là
A. Chất diệp lục.
B. Carôten.
C. Phicôxianin.
D. Xantôphin.
Câu 8. Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ QH đó là
A. cacbihiđrat.
B. protein.

C. axit nucleic.
D. lipit.
Câu 9. Điều không đúng với tính chất của diệp lục?
A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy.
B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác.
C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang.
D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp.
Câu 10. Lá cây có màu lục vì
A. sắc tố quang hợp khơng hấp thụ ánh sáng màu lục, phản chiếu vào mắt nên nhìn lá có màu lục.
B. sắc tố hơ hấp khơng hấp thụ ánh sáng màu lục, phản chiếu vào mắt nên nhìn lá có màu lục.
C. sắc tố xanh tím hấp thụ ánh sáng màu lục, phản chiếu vào mắt nên nhìn lá có màu lục.
D. sắc tố
đỏ hấp thụ ánh sáng màu lục, phản chiếu vào mắt nên nhìn lá có màu lục.
Câu 1. Nhóm sắc tố chính gồm
A. clorophyl a (C55H72O5N4Mg), caroten (C40H56).
Page 18


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
B. caroten (C40H56); xantophyl (C50H56On).
C. clorophyl a (C55H72O5N4Mg), clorophyl b (C55H70O6N4Mg).
D. phicoeritrin (C34H47N4 O8), phicơxianin (C34H42N4 O9).
Câu 2. Nhóm sắc tố phụ trong quang hợp là
A. clorophyl a (C55H72O5N4Mg), caroten (C40H56).
B. caroten (C40H56), xantophyl (C50H56On).
C. clorophyl a (C55H72O5N4Mg), clorophyl b (C55H70O6N4Mg).
D. phicoeritrin (C34H47N4 O8), phicôxianin (C34H42N4 O9).
Câu 3. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm
quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục a.

B. Diệp lục b.
C. Diệp lục a, b.
D. Diệp lục a, b và carotenoit.
Câu 4. Quang hợp là q trình oxi hóa khử, trong đó
A. q trình oxi hóa thuộc pha sáng, q trình khử thuộc pha tối.
B. q trình oxi hóa thuộc pha tối, q trình khử thuộc pha sáng.
C. q trình oxi hóa và q trình khử thuộc pha sáng.
A. q trình oxi hóa và q trình khử thuộc pha tối.
Câu 5. Lá có màu lục vì
A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục.
B. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục.
C. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím.
D. sắc tố này khơng hấp thụ các tia sáng màu xanh tím.
Câu 6. Nhận định khơng đúng khi nói về diệp lục.
A. Diệp lục là nguyên nhân làm cho lá cây có màu lục.
B. Các tia sáng màu lục không được diệp lục hấp thụ.
C. Các sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đó cho diệp lục b.
D. Chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng
lượng của các liên kết hóa học.
Câu 1. Quang hợp là quá trình
A. phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cho tế bào.
B. phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng ATP cho tế bào.
C. sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu CO2 và nước.
D. sử dụng năng lượng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ thành CO2 và nước.
Câu 2. Trong pha sáng quang hợp, O2 sinh ra từ
A. CO2
B. H2O
C. C6H12O6
D. RiDP
Câu 3. Đặc điểm của thực vật CAM khác thực vật C3 và C4 là

A. chỉ có một loại lục lạp trong tế bào mơ giậu.
B. có hai loại lục lạp nằm ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
C. enzim xúc tác để cố định CO2 là RiDP - cacbơxilaza.
D. q trình cố định CO2 xảy ra vào ban đêm.
Câu 4. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở đâu?
A. Strôma.
B. Trên màng của tilacôit.
C. Màng trong ti thể.
C. Chất nền của lục lạp.
Câu 5. Nguyên liệu của pha sáng gồm những thành phần nào?
A. CO2 và H2O.
B. H2O và O2.
C. Ánh sáng và CO2.
D. Ánh sáng và H2O.
Page 19


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
Câu 6. Pha tối của quang hợp diễn ra ở đâu?
A. Trong chất nền strôma.
B. Bên trong tilacôit.
C. Trên màng của tilacơit.
D. Trên grana.
Câu 7. Khí O2 được tạo ra trong pha nào của quá trình quang hợp?
A. Pha sáng.
B. Pha tối.
C. Chu trình C3.
D. Chu trình C4.
Câu 8. Trong quang hợp ở thực vật CAM, các chu trình xảy ra vào thời gian nào?
A. Chu trình C4 xảy ra ban ngày, chu trình Canvin xảy ra ban đêm.

B. Chu trình C4 và chu trình Canvin đều xảy ra ban ngày.
C. Chu trình C4 xảy ra ban đêm, chu trình Canvin xảy ra ban ngày.
D. Chu trình C4 và chu trình Canvin đều xảy ra ban đêm.
Câu 9. Sản phẩm của pha sáng được dùng trong pha tối của quang hợp là:
A. ATP, NADPH.
B. Năng lượng ánh sáng.
C. ATP, CO2.
D. H2O, O2.
Câu 10. Sản phẩm ổn định đầu tiên trong pha tối của quang hợp ở thực vật C3 là
A. APG (axit photphoglixeric). B. AOA (axit oxaloaxetic).
C. RiDP (ribulozo 1,5 đi photphat).
D. AlPG (alđêhit photphoglixeric).
Câu 11. Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của quang hợp ở thực vật C4 là
A. APG (axit photphoglixeric). B. AOA (axit oxaloaxetic).
C. RiDP (ribulozo 1,5 đi photphat).
D. AlPG (alđêhit photphoglixeric).
Câu 12. Trong quang hợp ở thực vật C4, các chu trình xảy ra vào thời gian nào?
A. Chu trình C4 xảy ra ban ngày, chu trình Canvin xảy ra ban đêm.
B. Chu trình C4 và chu trình Canvin đều xảy ra ban ngày.
C. Chu trình C4 xảy ra ban đêm, chu trình Canvin xảy ra ban ngày.
D. Chu trình C4 và chu trình Canvin đều xảy ra ban đêm.
Câu 13. Nhóm thực vật nào phải tiến hành nhận CO2 vào ban đêm?
A. Thực vật C3.
B. Thực vật C4.
C. Thực vật CAM.
D. Thực vật C3 và C4.
Câu 14. Chu trình C4 ở thực vật CAM được tiến hành ở loại tế bào nào?
A. Tế bào bao bó mạch.
B. Tế bào mơ giậu.
C. Tế bào bao bó mạch và tế bào mô giậu.

D. Tế bào mô khuyết.
Câu 15 Sự giống nhau giữa cây C3 và cây C4 là
A. enzim cố định CO2 giống hệt nhau.
B. sản phẩm đầu tiên của pha tối.
C. thời gian cố định CO2.
D. chất nhận CO2 đầu tiên.
Câu 16. Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban ngày.
B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban đêm.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đều
diễn ra vào ban ngày
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin
đều diễn ra vào ban đêm.
Câu 17. Ôxi trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
A. Quang phân li nước
B. Phân giải ATP
C. ơxi hóa glucơzơ
D. Khử CO2
Câu 18. Trong chu trình Canvin, CO2 được cố đinh để tạo ra sản phẩm đầu tiên là
A. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).
Page 20


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
B. AlPG (anđêhit photphoglixêric).
C. AM (axitmalic).
D. APG (axit phốtphoglixêric).
Câu 19. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế
bào bó mạch.

B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế
bào mô dậu.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo
chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu.
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ giậu, cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo
chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
Câu 20. Sản phẩm của pha sáng gồm có:
A. ATP, NADPH và O2
B. ATP, NADPH và CO2
+
C. ATP, NADP và O2
D. ATP, NADPH.
Câu 21. Người ta phân biệt nhóm thực vật C3, C4 chủ yếu dựa vào
A. sự khác nhau về cấu tạo tế bào mơ giậu của lá.
B. có hiện tượng hơ hấp sáng hay khơng có hiện tượng này.
C. sự khác nhau ở các phản ứng sáng.
D. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Câu 22. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành AlPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành AlPG.
C. Khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.
D. Cố định CO2  khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)
Câu 23. So với thực vật C3 thì thực vật C4 có
A. cường độ quang hợp thấp hơn. B. điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn.
C. nhu cầu nước cao hơn.
D. điểm bù CO2 thấp hơn.
Câu 24. Ở thực vật C3, pha tối diễn ra theo trình tự nào?
A. Cố định CO2  tái sinh chất nhận (ribulozo 1,5 đi photphat)  khử APG (axit photphoglixeric).
B. Cố định CO2  khử APG (axit photphoglixeric)  tái sinh chất nhận (ribulozo 1,5 đi photphat).
C. tái sinh chất nhận (ribulozo 1,5 đi photphat)  cố định CO2  khử APG (axit photphoglixeric).

D. khử APG (axit photphoglixeric)  Cố định CO2  tái sinh chất nhận (ribulozo 1,5 đi photphat).
Câu 25. Giải thích sự xuất hiện con đường cố định CO2 ở thực vật CAM nào sau đây là đúng?
A. Sống ở vùng nhiệt đới nóng ẩm kéo dài, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp nên phải
có q trình cố định CO2 hai lần.
B. Sống ở vùng ôn đới, á nhiệt đới, điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường,
do đó đã cố định CO2 1 lần theo chu trình Canvin.
C. Sống ở sa mạc hoặc bán sa mạc, khí hậu khơ nóng kéo dài, phải tiết kiệm nước đến mức tối đa bằng
cách đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm để lấy CO2 vào dự trữ và cố định CO2 theo chu
trình Canvin để hình thành chất hữu cơ vào ban ngày.
D. Giai đoạn cố định CO2 nhanh từ môi trường xảy ra tế bào lục lạp của mô giậu, giai đoạn tái cố định CO2
theo chu trình Canvin tạo nên các sản phẩm quang hợp diễn ra ở lục lạp của tế bao bó mạch.
Câu 26. Cho các chất sau:
1. CO2 2. AOA 3. O2 4. ADP 5. ATP
6. C6H12O6 7. RiDP 8. NADPH 9. APG 10. PEP
Page 21


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
Chất nào trong các chất kể trên được sinh ra từ pha sáng quang hợp?
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 5
C. 3, 5, 8
D. 3, 5, 7
Câu 27. Cho các chất sau:
1.CO2 2. AOA 3. O2 4. ADP 5. ATP
6. C6H12O6 7.RiDP 8. NADPH 9. APG 10. PEP
Có bao nhiêu chất được gặp trong quá trình quang hợp ở thực vật C3?
A. 5
B. 6
C. 8

D. 9
Câu 28. Bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là
A. quang phân li nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải
phóng O2 vào khí quyển.
B. quang phân li nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ADP và NADPH, đồng thời giải
phóng O2 vào khí quyển.
C. quang phân li nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải
phóng CO2 vào khí quyển.
D. quang phân li nước để sử dụng H+, CO2 và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải
phóng O2 vào khí quyển.
Câu 29. Chu trình Canvin diễn ra trong pha tối của quá trình quang hợp, thường gặp ở nhóm thực vật nào?
A. Chỉ ở nhóm thực vật C3
B. Ở cả ba nhóm thực vật C3, C4 và CAM
C. Chỉ ở nhóm thực vật CAM
D. Ở nhóm thực vật C4 và CAM
Câu 30. Quang hợp ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM giống nhau ở điểm nào?
A. Các phản ứng khử xảy ra trong pha tối.
B. Chất nhận CO2 đầu tiên đều là ribulozo 1,5 điphotphat.
C. Các phản ứng sáng diễn ra tương tự nhau.
D. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên đều là APG.
Câu 31. Ở cây mía, C6H12C6 được tổng hợp ở giai đoạn nào?
A. Quang phân li nước
B. Giai đoạn tái cố định CO2 (Chu trình Canvin)
C. Pha sáng.
D. Cố định CO2 tạm thời.
Câu 32. Ở cây mía, quang hợp tạo nên C6H12O6 trong giai đoạn nào?
A. Pha sáng.
B. Cố định CO2 tạm thời.
C. Quang phân li nước.
D. Chu trình Canvin.

Câu 33. Điểm giống và khác nhau trong quang hợp giữa các nhóm thực vật C3, C4 và CAM?
A. Khác nhau ở pha sáng và pha tối.
B. Khác nhau ở pha tối, giống nhau ở pha sáng.
C. Giống nhau ở pha sáng và pha tối
D. Giống nhau ở pha tối, khác nhau ở pha sáng.
Câu 34. Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là
A. APG (axit phốtphoglixêric). B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).
C. ALPG (anđêhit photphoglixêric).
D. Saccarơzơ
Câu 35. Cố định CO2 theo chu trình Canvin thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ chu trình Canvin

Chú thích cho sơ đồ chu trình Canvin

Page 22


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
(a): Hợp chất 6 cacbon
(b): RiDP
(c): Glucôzơ
(d): Hợp chất 3 cacbon
(e): AlPG
(f): Tinh bột

Sơ đồ chu trình Canvin có chú thích đúng với
các số tương ứng là:
A. 1-a, 2-b, 3-c, 4-d, 5-e, 6-f
B. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5-f, 6-e
C. 1-b, 2-a, 3-c, 4-d, 5-f, 6-e

D. 1-d, 2-a, 3-b, 4-c, 5-f, 6-e
Câu 36. Cho sơ đồ mơ tả tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp như sau:

(1)

(4)

Trong sơ đồ trên, tương ứng với các số (1), (2),(2)
(3), (4) là:
+
A. H , ATP, NADPH, CO2.
B. CO , ATP, NADPH, RiDP.
Pha sáng 2
Pha tối
C. H2O, ATP, NADPH, CO2.
D. CO2, ATP,(3)
NADPH, H2O.
Câu 37. Cho các chất sau:
1. CO2 2. AOA 3. O2 4. ADP 5. ATP
Glucôzơ
2 NADPH 9. APG 10. PEP
6. C6H12O6 7. RiDPO8.
Ơơ
Chất được sử dụng để kết hợp với CO2 trong pha tối ở thực vật C4 là:
A. 7, 10
B. 1, 3, 5
C. 3, 5, 8
D. 7, 9
Câu 38. Điểm giống nhau trong quá trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM là
A. đều có chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mơ thịt lá.

B. đều có sự kết hợp giữa CO2 và ribulozơ- 1,5 diphotphat (RiDP).
C. đều tạo ra axit phốtphoglixêric (APG) đầu tiên trong pha tối.
D. đều có lục lạp trong tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
Câu 39. Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chng thủy tinh kín dưới ánh sáng. Nồng độ
CO2 thay đổi như thế nào trong chuông?
A. Không thay đổi.
B. Giảm đến điểm bù của cây C3.
C. Giảm đến điểm bù của cây C4. D. Giảm đến dưới điểm bù của cây C3.
Câu 40. Quá trình quang hợp ở một lồi thực vât (C) được mơ tả theo sơ đồ tóm tắt sau:

Trong đó, (I) là sản phẩm đầu tiên tạo ra và (II) là một chu trình trong giai đoạn cuối. Hãy cho biết loài
thực vật (C), (I), (II) lần lượt( là:
I)
( II )
A. Thực vật C3; APG; Chu trình Canvin.
B. Thực vật C4; APG; Chu trình Canvin.
C. Thực vật C4; AOA; Chu trình Canvin.
D. Thực vật CAM; APG; Chu trình CAM.
Câu 1. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp
A. lớn hơn cường độ hơ hấp.
B. bằng cường độ hô hấp.
C. nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
Câu 2. Các tia sáng tím kích thích sự tổng hợp
A. cacbohiđrat.
B. lipit.
C. ADN.
D. axit amin, prơtêin.
3. Điểm bão hồ ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt
Page 23



Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
A. cực đại.
B. cực tiểu.
C. mức trung bình.
D. trên mức trung bình.
4. Điểm bão hồ CO2 là thời điểm nồng độ CO2 đạt
A. tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.
B. tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
C. đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
D. tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
5. Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 mà ở đó cường độ quang hợp
A. lớn hơn cường độ hô hấp.
B. và cường độ hô hấp bằng nhau.
C. nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. lớn gấp 2 lần cường độ hơ hấp.
6. Các tia sáng đỏ kích thích sự tổng hợp
A cacbohiđrat.
B. lipit.
C. ADN.
D. axit amin, prơtêin.
7. Nồng độ CO2 trong khơng khí là bao nhiêu để thích hợp nhất đối với q trình quang hợp?
A. 0,01%.
B. 0,02%.
C. 0,04%
D. 0,03%.
8. Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng
A. thấp hơn cây ưa sáng.
B. cao hơn cây ưa sáng.

C. bằng cây ưa sáng.
D. bằng và cao hơn cây ưa sáng.
9. Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là
A. 150C -> 250C
B. 350C -> 450C
C. 450C -> 550C
D. 250C -> 350C
10. Khi cường độ ánh sáng tăng đến điểm bảo hịa ánh sáng thì
A. ngừng quang hợp.
B. cường độ quang hợp giảm.
C. cường độ quang hợp tăng.
D. cường độ quang hợp đạt mức cực đại.
11. Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là
A. xanh lục.
B. vàng.
C. đỏ.
D. da cam.
12. Thành phần ánh sáng thay đổi như thế nào trong ngày?
A. Buổi sáng và buổi chiều có nhiều tia đỏ
B. Buổi sáng và buổi chiều có nhiều tia xanh tím
C. Buổi sáng và buổi chiều có nhiều tia xanh lam.
D. Buổi sáng và buổi chiều có nhiều tia xanh lục.
13. Vào buổi trưa nắng gắt, cây quang hợp mạnh nhất ở vùng ánh sáng
A. Xanh tím.
B. Vàng.
C. Đỏ.
D. Da cam.
14: Nước ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp?
A. Là nguyên liệu quang hợp.
B. Điều tiết khí khổng.

C. Ảnh hưởng đến quang phổ, điều tiết khí khổng.
D. Là nguyên liệu quang hợp, điều tiết khí khổng.
Câu 1: Mối liên quan giữa nước với quang hợp được biểu hiện ở
1.Thoát hơi nước ảnh hưởng tới sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.
2. Nước ảnh hưởng tới tốc độ vận chuyển các chất đồng hóa.
3. Nước ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng nên ảnh hưởng đến kích thước bộ lá.
4. Nước trong tế bào ảnh hưởng độ hydrat hóa của chất nguyên sinh nên ảnh hưởng hoạt động của enzim
quang hợp.
5. Nước là nguyên liệu trực tiếp cung cấp cho quá trình quang hợp.
6. Thốt hơi nước giúp hạ nhiệt cho lá nên ảnh hưởng quang hợp.
A. 2,4,5,6
B. 1,3,4,5,6.
C. 1,2,3,4,5,6.
D. 1,2,3,5,6.
Page 24


Hệ thống câu hỏi TNKQ Sinh - Ôn thi THPTQG
Câu 2. Mối liên quan giữa quang hợp với dinh dưỡng khoáng được biểu hiện ở
1. Khoáng là thành phần của bộ máy quang hợp.
2. Khoáng ảnh hưởng tới hệ keo nguyên sinh.
3. Khoáng ảnh hưởng tới hoạt động của hệ enzim, đến kích thước của bộ máy quang hợp.
4. Khống ảnh hưởng tới thời gian sống của cơ quan đồng hóa.
A. 1,2,3
B. 1,3,4.
C. 1,2,3
D. 1,2,3,4.
Câu 3: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như
thế nào?
A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

Câu 4: Kết luận đúng về mối quan hệ giữa cường độ quang hợp và cường độ ánh sáng là cường độ quang
hợp
A. tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho tới điểm bảo hòa ánh sáng.
B. tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng cho tới điểm bảo hịa ánh sáng.
C. ln tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.
Câu 5: 18000 lux là trị số thể hiện
A. điểm bù ánh sáng.
B. điểm bão hòa ánh sáng.
C. điểm bù CO2
D. điểm bão hoà CO2.
Câu 6: Giá trị cường độ ánh sáng tại I0 được gọi là
A. điểm bù ánh sáng.
B. điểm bão hòa ánh sáng.
C. điểm bù CO2.
D. điểm bão hồ CO2.
Câu 7: Khi nói ảnh hưởng của nước đối với quang hợp, phát biểu nào sau đây sai?
A. nước ảnh hưởng tốc độ sinh trưởng và kích thước của lá.
B. nước là nguyên liệu trực tiếp đến quang hợp.
C. nước không ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp.
D. nước ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán CO2

Page 25



×