Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Du lịch văn hóa ở tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.96 KB, 104 trang )

1
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với những thành tựu của công cuộc đổi mới, du
lịch Quảng Nam trong những năm gần đây phát triển
mạnh mẽ. Du lịch ®· vµ ®ang trë thµnh ngµnh kinh tÕ mịi
nhän cđa tỉnh. Du lịch phát triển tác động tích cực đến
phát triển kinh tế xà hội, khôi phục các làng nghề truyền
thống, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, mở rộng giao l u
với bên ngoài, quảng bá giới thiệu đất nớc, con ngời Quảng
Nam với bạn bè thế giới.
ở Quảng Nam, du lịch văn hóa là loại hình có lợi thế so
sánh. Quê hơng của hai di sản văn hóa thÕ giíi: Phè cỉ Héi
An vµ khu di tÝch Mü Sơn, với những giá trị văn hóa tiêu
biểu của nhân loại; có hàng trăm di tích văn hóa, lịch sử
cách mạng, trong đó có 30 di tích xếp hạng quốc gia.
Quảng Nam còn đợc thiên nhiên ban tặng và sự sáng tạo
độc đáo của con ngời đà tạo nên nhiều cảnh đẹp, những
danh

thắng

kỳ

thú

trên

khắp

địa bàn.


Quảng Nam là nơi hội tụ, sinh sống của 6 dân tộc anh
em Kinh, Hoa, Cơ Tu, Xê Đăng, Giẻ Triêng và ngời Cor, với
những sắc màu văn hóa độc đáo, vừa mang đậm bản
sắc văn hóa dân tộc, vừa đặc trng của văn hóa xứ Quảng.
Những đặc điểm, những giá trị về văn hóa, về sinh thái
nêu trên luôn là tiềm năng to lớn để du lịch văn hóa Quảng
Nam phát triển.


2
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển du lịch đà bộc lộ
nhiều mặt hạn chế đáng quan tâm, nhất là phát triển du
lịch thiếu tính bền vững, phát triển du lịch cha giải
quyết tốt vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái, cha gắn kết
chặt chẽ với việc trùng tu, bảo vệ, phát huy các giá trị văn
hóa, thậm chí xâm hại đến di sản văn hóa.
Do đó, "Du lịch văn hóa ở tỉnh Quảng Nam"đợc
chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ này nhằm nhận diện rõ
hơn các phơng diện lý luận về du lịch nói chung và du
lịch văn hóa nói riêng, về thực tiễn phát triển du lịch văn
hóa ở tỉnh Quảng Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Về du lịch đà có nhiều công trình nghiên cứu ở những
góc độ khác nhau trên phạm vi cả nớc cũng nh ở tỉnh
Quảng Nam.
- Kinh tế du lịch và du lịch học của Đổng Ngọc Minh Vơng Lôi Đình, Nxb Trẻ, 2002.
- Du lịch và du lịch sinh thái của Thế Đạt, Nxb Lao động,
Hà Nội, 2003.
- Kinh tế du lịch Thừa Thiên Huế tiềm năng và phơng
hớng phát triển - Luận văn thạc sỹ kinh tế của Ngun ThÞ

Hãa, Häc viƯn chÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, năm 1997.
- Phát triển du lịch ở Nghệ An - Luận văn thạc sỹ kinh
tế của Hoàng Đức Cờng, Học viện chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, năm 1999.


3
- Du lịch trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ở tỉnh Bình Thuận - Luận văn thạc sỹ kinh tế của Dụng
Văn Duy, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm
2004.
- Mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch trong thời kỳ
đổi mới ở nớc ta hiện nay - Luận văn thạc sỹ văn hóa học
của Đoàn Thị Thanh Thủy, Học viện chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, năm 2005.
- Phát triển du lịch Việt Nam trong tình hình mới của
Võ Thị Thắng, Tạp chí Cộng sản, Số 15 tháng 3 năm 2005.
- Về phát triển du lịch ở Quảng Nam của Tiến sĩ Vũ
Ngọc Hoàng, Tạp chí Cộng sản số 15 tháng 8 năm 2004.
- Đề án phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2015
của UBND tỉnh Quảng Nam, năm 2003.
Những công trình nêu trên, ở mức độ khác nhau có
đề cập đến du lịch văn hóa, đến vấn đề phát triển du
lịch phải giải quyết việc bảo tồn, phát huy những giá trị
văn hóa trên phạm vi cả nớc nói chung và trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam nói riêng. Tuy nhiên, cho đến nay, cha có công
trình nào tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về
du lịch văn hóa ở tỉnh Quảng Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích của luận văn là nghiên cứu du lịch văn hóa, loại

hình du lịch có tiềm năng to lớn và lợi thế so sánh ở tỉnh
Quảng Nam, từ đó đề xuất giải pháp phát triển loại hình du
lịch này.


4
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:
- Trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn về du
lịch, du lịch văn hóa nói chung và ở tỉnh Quảng Nam nói
riêng.
- Khẳng định vai trò, vị trí của du lịch văn hóa trong
quá trình phát triển kinh tế xà hội ở tỉnh Quảng Nam.
- Làm rõ thực trạng phát triển du lịch, du lịch văn hóa ở
tỉnh Quảng Nam trong những năm qua.
- Xác định phơng hớng và đề xuất giải pháp phát triển
du lịch văn hóa ở tỉnh Quảng Nam.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực
tiễn về du lịch văn hóa ở tỉnh Quảng Nam, nhất là giai đoạn
từ năm 2001 đến 2005.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận
văn
Đề tài dựa trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin và T tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm chủ
trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc và của
Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam về phát triển
du lịch, phát triển văn hóa.
Phơng pháp nghiên cứu của luận văn là kết hợp lý luận với
thực tiễn, sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống
kê, điều tra, so sánh...

6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn


5
- Làm rõ du lịch văn hóa có tiềm năng to lớn và lợi thế so
sánh cao trong quá trình phát triển du lịch nói riêng và phát
triển kinh tế xà hội nói chung ở tỉnh Quảng Nam.
- Khẳng định trong quá trình phát triển kinh tế, phát
triển du lịch phải gắn với bảo tồn các di sản văn hóa, bảo vệ
môi trờng sinh thái.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn là t liệu tham khảo cho
việc xây dựng kế hoạch phát triển du lịch, phát triển văn
hóa ở tỉnh Quảng Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn gåm 3 ch¬ng, 7 tiÕt.


6
Chơng 1
DU LịCH VĂN HóA Và VAI TRò CủA Nó
TRONG QUá TRìNH PHáT TRIểN KINH Tế XÃ HộI
ở TỉNH QUảNG NAM
1.1. ĐặC ĐIểM Và VAI TRò CủA DU LịCH VĂN HóA

1.1.1. Du lịch và vai trò của nó
1.1.1.1. Khái niệm du lịch
Ngày nay, du lịch đà trở thành một hiện tợng kinh tế xÃ
hội phổ biến ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Mặc dù vậy,
cho đến nay cha có một khái niệm thống nhất về du lịch.

Nhiều tổ chức quốc tế và nhiều học giả đà đa ra những
định nghĩa khác nhau về du lịch.
Hội nghị Manila năm 1980 của Tổ chức Du lịch quốc tế
nêu ra: "Du lịch là việc lữ hành của mọi ngời bắt đầu từ
mục đích không phải di c và một cách hòa bình, hoặc xuất
phát từ mục đích thực hiện sự phát triển cá nhân về các phơng diện kinh tế, xà hội, văn hóa và tinh thần cùng với việc
đẩy mạnh sự hiểu biết và hợp tác giữa mọi ngời "[18, tr.12].
Ưu điểm chủ yếu của định nghĩa này là nhấn mạnh mục
đích hòa bình của du lịch, bao quát cả du lịch để vui
chơi, tiêu khiển và cả du lịch vì công việc. Nhng khuyết
điểm của nó là cha nhấn mạnh tới tính chất đất lạ của du
lịch, cũng cha phản ánh đặc điểm tổng hợp của hoạt động
du lịch.
Hội Liên hiệp các chuyên gia quốc tế về du lịch học lại
định nghĩa: "Du lịch là sự tổng hòa các hiện tợng và quan
hệ do việc lữ hành và tạm thời c trú của những ngời không


7
định c dẫn tới. Số ngời này không định c, vả lại cũng không
làm bất kỳ hoạt động nào để kiếm tiền [18, tr.12]. Định
nghĩa này mang tính tổng hợp, ®ång thêi cịng thĨ hiƯn
tÝnh chÊt ®Êt l¹, tÝnh t¹m thời và tính không hành nghề của
hoạt động du lịch. Nhng không làm bất kỳ hoạt động nào
để kiếm tiền là chỉ nhằm vào du lịch giải trí, chứ cha tính
đến du lịch thơng mại.
Các học giả Trung Quốc trên cơ sở phân tích bản chất và
thuộc tính của du lịch đà đa ra định nghĩa nh sau: "Du
lịch là một hiện tợng kinh tế xà hội nảy sinh trong điều kiện
kinh tế xà hội nhất định, là sự tổng hòa tất cả các quan hệ

và hiện tợng do việc lữ hành để thỏa mÃn mục đích chủ
yếu là nghỉ ngơi, tiêu khiển, giải trí và văn hóa nhng lu
động chứ không định c mà tạm thời c trú của mọi ngời dẫn
tới [18, tr.13].
Các định nghĩa trên về du lịch đà tiếp cận khái niệm
du lịch theo nghĩa rộng, bao quát đợc nội dung, tính chất,
mục đích của du lịch.
Luận văn nầy dựa vào khái niệm đà đợc nêu ra trong Luật
Du lịch Việt Nam:"Du lịch là các hoạt động có liên quan đến
chuyến đi của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của
mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,
nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định" [19, tr.9].
Định nghĩa nầy đơn giản,đầy đủ nội dung và dễ hiểu.
1.1.1.2. Vai trò của du lịch đối với sự phát triển
kinh tế xà hội
Loài ngêi cã ba nhu cÇu, nhu cÇu sinh tån, nhu cầu hởng
thụ và nhu cầu phát triển. Sau khi đà thỏa mÃn đợc cơ bản


8
nhu cầu sinh tồn thì hai nhu cầu sau mới nẩy sinh trong cuộc
sống. Hoạt động du lịch phát triển chứng minh loài ngời đÃ
bắt đầu vợt ra khỏi sự ràng buộc của nhu cầu sinh tồn, có
điều kiện hớng tới thỏa mÃn nhu cầu hởng thụ.
Ngày nay trên thế giới, du lịch đà trở thành hiện tợng kinh
tế - xà hội phổ biến là cầu nối hữu nghị, phơng tiện gìn
giữ hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. Du lịch
hiện đợc coi là một trong những ngành kinh tế hàng đầu,
phát triển với tốc độ cao; thu hút các quốc gia tham gia vì
những lợi ích to lớn về nhiều mặt mà nó đem lại. Theo số

liệu của Tổ chức Du lịch thế giới thì năm 1950 toàn thế giới
có 25 triệu khách du lịch, đến năm 1990 đà lên đến 450
triệu, tăng 18 lần, lên 592 triệu năm 1996,637 triệu năm
2000, dự đoán đến năm 2010 sẽ là 937 triệu.
Chỉ trong vòng 36 năm, thu nhập từ du lịch của thế giới đÃ
tăng hơn 62 lần, từ 6,8 tỷ USD năm 1960 lên 423 tỷ USD năm
1996 và năm 2005 là 538 tỷ USD.
Du lịch là ngành có khả năng lớn trong việc giải quyết
việc làm cho ngời lao động. Theo tính toán của các chuyên
gia du lịch, từ năm 2000 đến 2005 du lịch và kinh doanh du
lịch đà tạo ra 144 triệu việc làm trên thế giới, trong đó 115
triệu là ở các nớc đang phát triển.
Từ năm 1990 đến năm 2004, du lịch Việt Nam đà có bớc
phát triển vợt bậc. Khách quốc tế tăng hơn 10 lần, từ 250
nghìn lợt năm 1990 lên 2,63 triệu lợt năm 2002 và 2,93 triệu
lợt năm 2004. Khách nội địa tăng 15 lần, từ một triệu lợt năm
1990 lên 13 triệu lợt năm 2002 và 14,5 triệu lợt năm 2004. Thu


9
nhập từ du lịch tăng trung bình 23,8 % năm ( năm 1991 là
2240 tỷ đồng, năm 2002 đạt 23.500tỷ đồng, năm 2004 đạt
26.000 tỷ đồng) đây là mức tăng trởng cao so với du lịch
các nớc trong khu vực và thế giới. Cả nớc hiện có trên 74.300
phòng khách sạn. Phơng tiện vận chuyển du lịch đợc hiện
đại hóa. Một số khu du lịch, điểm du lịch đợc đa vào hoạt
động đáp ứng nhu cầu du lịch của khách và nhân dân. Cơ
chế, chính sách phát triển du lịch, pháp luật về du lịch từng
bớc đợc hình thành và hoàn thiện tạo mội trờng cho du lịch
phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc về du lịch.

Chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm
2010 đợc phê duyệt và đang triển khai thực hiện. Hiệu quả
kinh tế xà hội của hoạt động du lịch ngày càng rõ nét. Du
lịch phát triển đà góp phần tăng tỉ trọng GDP của ngành
dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân.
Hoạt động du lịch thu hút tham gia của các thành phần
kinh tế, với 329 doanh nghiệp lữ hành quốc tế (trong đó có
123 doanh nghiệp nhà nớc, 206 doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế khác) và 2.462 doanh nghiệp lữ hành nội
địa (trong đó có 88 doanh nghiệp nhà nớc, 581 công ty cổ
phần, 1.730 công ty trách nhiệm hữu hạn và 63 doanh
nghiệp t nhân). Tính đến thời điểm năm 2005, hoạt động
du lịch tạo ra trên 70 vạn việc làm trực tiếp và bổ trợ cho
nhiều tầng lớp dân c.
Du lịch Việt Nam đà thiết lập quan hệ và mở
rộng hợp tác với nhiều tổ chức du lịch quốc tế là
thành viên của Tỉ chøc Du lÞch thÕ giíi (WT0), HiƯp


10
hội Du lịch Châu á- Thái Bình Dơng (PATA), Hiệp hội
Du lịch ASEAN (ASEANTA),...; tích cực tham gia chủ
động hơn trong các diễn đàn và chơng trình hợp
tác trong và ngoài khu vực. Kết quả hoạt động hợp
tác, hội nhập kinh tế quốc tế đa phơng và song phơng trong du lịch đà góp phần thực hiện đờng lối
đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa
phơng hóa của Đảng và Nhà nớc; góp phần giới thiệu
về cảnh đẹp đất nớc, con ngời và tiềm năng du lịch
Việt Nam, tranh thủ đợc sự đồng tình ủng hộ cđa
céng ®ång qc tÕ ®èi víi sù nghiƯp ®ỉi míi đất nớc, tăng cờng ngoại giao nhân dân [24, tr.10].

Ngành du lịch những năm qua tổ chức nhiều hoạt
động văn hóa, du lịch có quy mô quốc gia và quốc tế:
"Festival Huế," "Quảng Nam hành trình di sản"; Năm du
lịch Hạ Long 2004; Năm du lịch Điện Biên 2005, Năm du
lịch Quốc gia - Quảng Nam 2006 và nhiều lễ hội văn hóa du lịch truyền thống đợc tổ chức ở khắp các địa phơng
trong cả nớc. Biểu tợng du lịch với hình ảnh cô gái Việt Nam
và tiêu đề "Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ mới" tạo
nên hình ảnh thân thiện, gần gủi với các dân tộc trên thế
giới.
Có thể khẳng định, sự phát triển vợt bậc của ngành du
lịch Việt Nam trong những năm qua đà góp phần tích cực
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc và các địa
phơng, giải quyết nhiều vấn đề xà hội thiết thực, giải quyết
việc làm, tăng thu nhập của một bộ phận dân c, góp phần


11
quảng bá và giới thiệu hình ảnh Việt Nam trên trêng quèc tÕ,
më réng giao lu, héi nhËp quèc tÕ của Việt Nam.
1.1.2. Các loại hình du lịch, du lịch văn hoá
1.1.2.1. Các loại hình du lịch
Tài nguyên du lịch Việt Nam rất phong phú và đa dạng,
cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn.
Do đặc điểm đó, ngành du lịch Việt Nam có nhiều
loại hình khác nhau. Hiện nay cha có tiêu chuẩn thống nhất
để phân chia các loại hình du lịch. Ngành du lịch thế giới
đang phát triển rầm rộ, số ngời tham gia hoạt động du lịch
cũng ngày càng đông. Mỗi ngời đều căn cứ vào điều kiện
kinh tế, thời gian nhàn rỗi và mục đích du lịch của mình

để xác định hình thức du lịch khác nhau. Cùng với sự phát
triển không ngừng của du lịch, phạm vi hoạt động ngày
càng có xu thế mở rộng, nội dung hoạt động ngày càng
phong phú, loại hình du lịch cũng ngày càng tăng lên. Theo
cách hiểu thông thờng, có thể phân chia hoạt động du lịch
theo mục đích, phạm vi địa bàn hay nội dung du lịch.
Phân chia theo nội dung du lịch có thể gồm những loại
hình sau đây:
- Du lịch công vụ: Khách nớc ngoài đến một quốc gia
đàm phán ngoại giao, thăm viếng hữu nghị..., xen kẽ với công
việc chung đợc sắp xếp một hoặc vài hoạt động du lịch.
Loại hình du lịch này tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong thu
nhập kinh tế của ngành du lịch quốc tế, nhng cïng víi viƯc


12
më réng giao lu quèc tÕ sè ngêi tham gia loại du lịch này
ngày càng nhiều, nên cũng đợc coi là một hình thức du lịch
quan trọng.
- Du lịch thơng mại: Doanh nhân nớc ngoài đến một
quốc gia tìm hiểu tình hình thị trờng, môi trờng đầu t,
kết giao với các nhân sỹ, đàm phán kinh tế, trong đó có ăn,
ở khách sạn, mời tiệc xà giao, du ngoạn đà trở thành bộ phận
hợp thành quan trọng của hoạt động du lịch hiện đại ngày
nay.
- Du lịch du ngoạn: Du khách tới một quốc gia, một vùng
để hởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên và phong thổ nhân
tình, thông qua lữ hành đạt đợc sự hởng thụ cái đẹp, vui vẻ
nghỉ ngơi. Đó là hình thức du lịch chủ yếu nhất hiện nay
trên thế giới.

- Du lịch thăm viếng ngời thân: Những ngời, những du
khách về quê thăm ngời thân, bạn bè, truy tìm cội nguồn, về
lại nơi chôn nhau cắt rốn... Loại hình này chiếm tỷ trọng
không lớn trong hoạt động du lịch trên thế giới song xu thế
chung hiện nay là số ngời du lịch tìm về cội nguồn và thăm
viếng ngời thân ngày càng tăng.
- Du lịch hội nghị: Một số nớc hoặc khu vực tận dụng
việc tiếp đÃi hội nghị, gắn hội nghị và du lịch lại với nhau
vừa hội nghị vừa du lịch đà thu đợc lợi ích kinh tế nhất
định. Đặc điểm của loại hình du lịch này là địa vị của du
khách cao, thời gian lu trú dài, khả năng mua sắm lớn, số
nhân viên đi theo nhiều, lợng thông tin lớn, thu lợi kinh tÕ cña


13
ngành du lịch tốt, hình thức du lịch này đang phát triển
mạnh trên thế giới, trở thành một bộ phận u tó cđa thÞ trêng
du lÞch qc tÕ.
- Du lÞch Tôn giáo: Đây là hình thức du lịch cổ xa và
vẫn còn tồn tại đến ngày nay.Nhiều quốc gia ở Châu á có
nhiều chùa chiền cổ, ở Châu Âu có nhiều nhà thờ lịch sử
lâu đời với những kiểu kiến trúc phong phú, đa dạng đà thu
hút các tín đồ tôn giáo thuộc những tín ngỡng khác nhau, và
nhiều du khách tới tham quan.
1.1.2.2. Loại hình du lịch văn hóa khái niệm và
đặc điểm của nó
Du lịch văn hóa là một trong 6 loại hình du lịch đà nêu ở
trên mà đề tài này đi sâu nghiên cứu.
a. Khái niệm du lịch văn hóa
Đến nay cha có một nhận thức thống nhất, còn nhiều

cách tiếp cận khác nhau về khái niệm du lịch văn hóa. Cách
tiếp cận sau đây đợc coi là phù hợp nhất: "Du lịch văn hóa là
du lịch trong đó du khách tìm hiểu văn vật cổ tích, văn hóa
nghệ thuật, kiến trúc dân tộc, khoa học kỹ thuật, giáo dục với
mục đích khảo sát văn hóa và giao lu văn hóa có lợi cho việc
mở mang tầm mắt, tăng cờng kiến thức, phản ánh xu thế phát
triển của du lịch hiện đại" [18, tr.50].
Luật du lịch Việt Nam cũng có đa ra khái niệm du lịch
văn hóa: "Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản
sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia cđa céng ®ång nh»m


14
bảo

tồn



phát

huy

các

giá

trị

văn


hóa

truyền

thống [19, tr.11].
Di sản văn hóa đợc phân thành hai loại là di sản văn hóa
vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Di sản văn hóa vật thể
gồm các di tích khảo cổ và lịch sử, các đô thị, các kiến trúc
cổ, các địa bàn có những sự kiện lịch sử nh chiến khu cách
mạng, các chiến trờng, các công trình kiến trúc có giá trị
lịch sử nh: lăng mộ, đình chùa, nhà thờ... Trong nhóm di sản
vật thể còn có những tác phẩm nghệ thuật, điêu khắc nh
các bức tranh, bức tợng, thêu, các trang phục truyền thống,
các sản phẩm thủ công mỹ nghệ...
Di sản văn hóa phi vật thể gồm nghệ thuật sân khấu,
các điệu múa, nhạc, hát kịch, các tập tục truyền thống, các
lễ hội tôn giáo, tín ngỡng, các lễ hội truyền thống, các phong
tục tập quán, kỹ thuật canh tác...
Nội hàm của di sản văn hóa rộng nh vậy nên loại hình du
lịch văn hóa quả là đa dạng, phong phú, là nguồn tài nguyên
du lịch mà ở bất cứ tỉnh nào, địa phơng nào cũng có.
Việt Nam là đất nớc có nhiều di sản văn hóa, hình thành
nguồn tài nguyên du lịch văn hóa hết sức phong phú, trên
phạm vi quốc gia có thể nêu lên một số giá trị du lịch văn hóa
tiêu biểu.
Tính đến năm 2005, Bộ Văn hóa thông tin đà phân loại
và xếp hạng trên 3000 di tích lịch sử, trong thực tế phần lớn
số di tích này là những điểm, những khu du lịch quan trọng
hấp dÉn du kh¸ch nh hƯ thèng di tÝch cđa Cè ®« HuÕ, phè



15
cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn, hang động ở vịnh Hạ Long,
động Phong Nha ở Quảng Bình là những di sản văn hóa thế
giới với những giá trị văn hóa tiêu biểu của nhân loại. Văn
Miếu ở Hà Nội, Cố đô Hoa L ở Ninh Bình, đền Hùng ở Phú
Thọ, Thành Cổ Loa ở Hà Nội, chùa Hơng ở Hà Tây, đờng Hồ
Chí Minh, địa đạo Củ Chi ở thành phố Hồ Chí Minh, cầu
Hiền Lơng, thành cổ Quảng Trị, Chiến thắng Điện Biên Phủ,
di tích Tân Trào ở Tuyên Quang, hang Pắc Bó, đèo Hải Vân
và hàng ngàn di sản tự nhiên quý giá, di sản văn hóa vật thể
do con ngời Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nớc và
giữ nớc đà đợc bảo tồn cho đến ngày nay.
Việt Nam có trên 54 dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc có
nền văn hóa riêng, thể hiện rõ ở phong cách kiến trúc về nhà
ở, về lối sống với các dạng trang phục khác nhau, vỊ phong tơc
tËp qu¸n, vỊ kü tht canh t¸c, vỊ lễ hội, âm nhạc, về sản
phẩm thủ công mỹ nghệ...
Mỗi dân tộc, mỗi vùng trên đất nớc Việt Nam có hình thái
văn hóa dân gian truyền thống riêng với những nét đặc sắc
hấp dẫn và vô cùng quý giá. Trong những vốn quý đó, có thể
kể đến Nhà nhạc cung đình Huế, âm nhạc cồng chiêng Tây
Nguyên, dân ca quan họ Bắc Ninh, cải lơng Nam bộ, hát bội,
hát bài chòi ở miền Trung. Hàng ngàn lễ hội dân gian, lễ hội
truyền thống, lễ hội văn hóa du lịch của các dân tộc, các
vùng miền của đất nớc là tài nguyên vô tận cho du lịch văn
hóa Việt Nam.
b. Đặc điểm của du lịch văn hóa



16
Du lịch văn hóa vừa có những đặc điểm chung của
ngành du lịch, vừa có những nét đặc thù:
Một là, du lịch văn hóa có tính tổng hợp. Tính tổng
hợp của du lịch văn hóa thể hiện ở hai mặt. Một mặt du
lịch văn hóa cũng có những hoạt động nh đi lại, ăn uống, lu trú, du ngoạn,vui chơi, mua sắm v.v... Mặt khác, quan
trọng hơn, du lịch văn hóa đồng thời là nghiên cứu khoa
học, khám phá bản sắc văn hóa dân tộc. Hoạt động du
lịch văn hóa là hoạt động xà hội đụng chạm đến mọi mặt
về chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế..., sự phát triển
của nó phụ thuộc vào sự phát triển tổng hợp của các
ngành, các nghề. Tính tổng hợp của du lịch văn hóa còn
thể hiện ở chỗ nó gắn liền với tôn tạo giá trị của các di sản
văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể. Nhận thức đầy đủ
tính tổng hợp nầy có ý nghĩa quan trọng trong việc quản
lý ngành du lịch nói chung và tổ chức phát triển du lịch
văn hóa nói riêng. Các hoạt động trong ngành du lịch đều
có mục đích cuối cùng là đáp ứng nhu cầu của du khách,
mọi sự chậm trễ hoặc bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào đều làm
tổn hại đến du lịch.
Hai là, du lịch văn hóa là "du lịch tri thức", khách du lịch
văn hóa phần lớn là những ngời có học. Mục đích của du lịch
văn hóa là khám phá, nghiên cứu, thởng thức, cảm thụ tinh
hoa của một nền văn hoá, một tác phẩm văn hóa, một công
trình văn hóa, có liên quan đến khoa học kỹ thuật, giáo dục,
có tác dụng mở rộng tầm hiĨu biÕt, n©ng cao kiÕn thøc, giao


17

lu văn hoá. Những tổ chức, những cá nhân hoạt động du
lịch văn hóa phải là những ngời có học, có hiểu biết; hiểu
biết về lịch sử, về văn hóa, về truyền thống dân tộc, hiểu
biết những giá trị văn hóa đang đợc khai thác làm du lịch.
Những sai sót, những xâm hại trong hoạt động du lịch văn
hóa có thể ảnh hởng xấu đến danh dự dân tộc, tổn hại đến
lịch sử, truyền thống, văn hóa của một quốc gia. Có thể nói
du lịch văn hóa là "du lịch cao cấp ", nó trái ngợc với du lịch
hởng thụ "sex - tour" kinh doanh du lịch trên thể xác của ngời
phụ nữ nh một số ít nớc đà tiến hành.
Ba là, du lịch văn hóa gắn liền với truyền thống văn hóa
dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc. Đây là đặc điểm rất rõ
nét của du lịch văn hóa. ở quốc gia nào, ở địa phơng nào
giàu truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng thì ở
quốc gia ấy, nơi ấy có tiềm năng to lớn về du lịch văn hóa.
Chính vì vậy, hoạt động du lịch văn hóa ở các quốc gia, các
vùng miền không giống nhau. Phát triển loại hình du lịch nầy
phải gắn với giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống văn
hóa dân tộc, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể và
phi vật thể, kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và
hiện đại, tiếp thu tinh hoa của văn hóa thế giới, tạo điều kiện
để tiếp cận và ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào
hoạt động du lịch.
Bốn là, phát triển du lịch văn hóa phải gắn với lợi ích của
cộng đồng, có sự tham gia của cộng đồng, chính cộng
đồng dân c là chủ nhân sáng tạo và gìn giữ những giá trị
di sản văn hóa, tạo ra nguồn tài nguyên đa dạng, phong phó


18

cho du lịch văn hóa. Do vậy, chính cộng đồng dân c và toàn
xà hội phải tham gia cùng với các cơ quan quản lý, các cá
nhân, tổ chức làm du lịch và du khách để bảo vệ và phát
huy những di sản văn hóa truyền thống và tạo ra những giá
trị văn hóa mới góp phần không ngừng làm giàu thêm, phong
phú thêm nguồn tài nguyên cho du lịch văn hóa.
1.1.3. Vai trò của du lịch văn hóa trong quá trình
phát triển kinh tế xà hội ở tỉnh Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam có lợi thế để phát triển du lịch, nhất là
du lịch văn hóa, du lịch sinh thái. Với hai di sản văn hóa thế
giới, hơn 300 di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, Quảng Nam
là nơi đà từng có sự giao hòa giữa các nền văn hóa Đông Tây, có 125 km bờ biển sạch đẹp, nhiều hồ nớc, nhiều đảo
và bán đảo, nhiều khu rừng nguyên sinh với đặc điểm sinh
thái đa dạng và riêng có của vùng khí hậu giao thoa Nam Bắc Hải Vân và Đông Tây Trờng Sơn, có nhiều danh lam
thắng cảnh, phong cảnh hữu tình,... Những tài nguyên
phong phú đó đà tạo cho du lịch Quảng Nam phát triển mạnh
mẽ trong những năm qua, nhất từ năm 2000 đến nay.
Hiện nay, trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Nam,
ngành du lịch còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn. Tuy có tiềm
năng to lớn nhng du lịch chỉ mới phát triển trong những năm
gần đây, nhất là từ khi Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo
dục của Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận Hội An và Mỹ
Sơn là hai di sản văn hóa thế giới, "trong tơng lai ngành du
lịch sẽ chiếm vị trí xứng đáng ở Quảng Nam" [15, tr.43], ®ã


19
là dự báo của các nhà quản lý, các chuyên gia du lịch trên cơ
sở nghiên cứu những điều kiện khách quan để phát triển du
lịch ở Quảng Nam.

Tuy mới phát triển, nhng phát triển rất nhanh và ngành du
lịch ®· cã ¶nh hëng tÝch cùc ®èi víi kinh tÕ, chính trị, văn
hóa và đời sống ở Quảng Nam. Sự phát triển của du lịch đÃ
kéo theo sự phát triển của nhiều ngành sản xuất kinh
doanh nh: xây dựng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,
ngân hàng, các ngành dịch vụ phục vụ du lịch, nhất là các
ngành thủ công mỹ nghệ, khôi phục các làng nghê truyền
thống. Thông qua việc cung cấp một khối lợng lớn sản phẩm
đa dạng về chủng loại và có chất lợng cao cho các cơ sở
kinh doanh, hoạt động du lịch, các ngành công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, tiêu thụ đợc sản phẩm,
mở rộng thị trờng, thúc đẩy cải tiến quy trình kỹ thuật
sản xuất kinh doanh, tạo ra sản phẩm có giá trị chất l ợng
cao, thỏa mÃn ngày càng tốt hơn nhu cầu của du khách. Bản
thân các ngành này phát triển tác động trở lại, làm du lịch
phát triển. Du lịch còn là ngành "xuất khẩu tại chỗ", "xuất
khẩu vô hình" đem lại hiệu quả kinh tế cao. Khách du lịch
đến tham quan, nghỉ dỡng, tham gia các dịch vụ phục vụ
du lịch, mua sắm hàng hóa lu niệm, ăn uống, sử dụng các
phơng tiện vận tải, thông tin liên lạc,... góp phần làm tăng
ngoại tệ cho tỉnh, cho đất nớc.
Sự phát triển du lịch có quan hệ biện chứng và tác động
qua lại với trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi chung cđa mét
qc gia, một địa phơng. Trình độ phát triển của xà héi


20
thúc đẩy sự ra đời của ngành du lịch để thỏa mÃn nhu cầu
hởng thụ, nhu cầu phát triển của con ngời. Đến lợt nó khi du
lịch phát triển tác động trở lại thúc đẩy kinh tế phát triển

nhanh hơn, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích
cực, tăng tỷ trọng của ngành dịch vụ, tăng thu nhập xà hội,
cải thiện đời sống con ngời. Vai trò của du lịch thể hiện qua
các nội dung sau đây:
- Phát triển du lịch có thể kéo theo sự phát triển của các
ngành kinh tế khác, thúc đẩy phát triển kinh tế của từng
vùng, từng khu vực, tăng nhanh khả năng đô thị hóa. Những
dịch vụ phục vụ trực tiếp cho du lịch nh khách sạn, lữ hành,
sản xuất hàng hóa lu niệm, các dịch vụ ăn uống, tham quan
thì phát triển mạnh mẽ và hiệu quả đem lại rất nhanh chóng.
ở những vùng khó khăn, xa xôi hẻo lánh, phát triển du lịch góp
phần giải quyết việc làm, cải thiện môi trờng sống, xóa đói
giảm nghèo. Du lịch đi đến đâu dòi hỏi kết cấu hạ tầng đợc cải thiện đến đó, giao thông, điện thắp sáng, thông tin
liên lạc, phơng tiện vận tải,.... sẽ phát triển cùng với phát triển
của du lịch.
- Du lịch là ngành có khả năng giải quyết việc làm lớn.
Lao động hoạt động trong chính ngành du lịch và lao động
trong các ngành bổ trợ phục vụ du lịch,với nhiều cấp độ
chuyên môn khác nhau. Có bộ phận đòi hỏi trình độ chuyên
môn cao, nh quản lý du lịch, hớng dẫn viên du lịch, quản lý
tổ chức hoạt động lữ hành,... nhng cũng có những bộ phận
trình độ chuyên môn ở mức độ thấp hơn nh nhân viên



×