Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh bằng kĩ thuật đặt câu hỏi socrates trong bài đọc hiểu truyện tấm cám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.25 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG PT NGUYỄN MỘNG TUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG
KĨ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI SOCRATES TRONG BÀI ĐỌC HIỂU TRUYỆN
TẤM CÁM

Người thực hiện:
Phạm Thị Thơ
Chức vụ:
Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn

THANH HĨA NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC

Nội dung

Trang

1. MỞ ĐẦU

1

1.1. Lí do chọn đề tài.


2

1.2. Mục đích nghiên cứu.

4

1.3. Đối tượng nghiên cứu

4

1.4. Phương pháp nghiên cứu

4

a. Về nghiên cứu lý luận

5

b. Về nghiên cứu thực tiễn

5

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

6

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

6


2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm.

6

2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện sáng kiến.

7

2.4. Đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

19

a. Mục đích thực nghiệm

19

b. Phương pháp thực nghiệm

19

c. Kết quả thực nghiệm

19

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

20

3.1. Kết luận


20

3.2. Kiến nghị

20

1

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục
tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến
việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học.
Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương
pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức,
rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh
giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận
dụng kiến thức giải quyết vấn đề, chú trọng kiểm tra đánh giá trong q trình dạy học để
có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo
dục.
Theo tinh thần đó, các yếu tố của quá trình giáo dục trong nhà trường trung học cần
được tiếp cận theo hướng đổi mới. Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ
sở và môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, đổi
mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người
học.
2


skkn


Tuy nhiên hiện nay, chương trình Ngữ văn của Việt Nam chủ yếu tập trung vào nội
dung kiến thức. Việc dạy học văn học vẫn nặng về giảng giải nội dung tác phẩm, lịch sử
văn học và tác giả; dạy học tiếng Việt vẫn tập trung vào cấu trúc ngôn ngữ. Chương trình
quy định chi tiết nội dung cho từng cấp học và lớp học, chi tiết đến từng tác giả và tác
phẩm. Và sách giáo khoa, tài liệu cụ thể hóa chương trình, như một cuốn cẩm nang dẫn
đường cho tất cả: từ các cấp chỉ đạo chuyên môn đến thầy cô giáo và học sinh. Tác giả
và tác phẩm đã được quy định bất di bất dịch. Hệ thống các câu hỏi và những điều cần
ghi nhớ đã được in sẵn trong sách giáo khoa.“Miếng cơm đã được nhai sẵn”, học sinh
chỉ việc “đưa vào miệng”. Các em được ăn, nhưng khơng cảm nhận được vị ngon của
món ăn. Nói theo cách của các nhà giáo dục Phần Lan: “chỉ những con cá chết mới trơi
theo dịng chảy của con suối”. Cách dạy học Ngữ văn lấy sách giáo khoa làm “khuôn
vàng thước ngọc” của chúng ta chỉ tạo ra những sản phẩm được đúc từ một khuôn. Ngay
cả khi cái khn đó có hồn hảo đi chăng nữa thì đó cũng khơng phải cách dạy học đúng
đắn theo quan niệm giáo dục hiện đại, vì nó biến những cá thể sinh động, đa dạng thành
những con cá chết.
Học sinh của chúng ta có thể học thuộc những ghi nhớ về nội dung và nghệ thuật
của các tác phẩm văn học và tiểu sử của các nhà văn trong sách giáo khoa, nhưng không
mấy khi được đọc kỹ lưỡng toàn bộ một tác phẩm văn học, nhất là văn xi và có cảm
xúc thực sự khi đọc. Học sinh của chúng ta có thể viết lại đúng các định nghĩa, nhận diện
và phân loại chính xác các đơn vị và hiện tượng ngơn ngữ, nhưng khơng có thời gian
thực hành các hoạt động giao tiếp. Các em không mấy khi được thảo luận (nói và nghe)
về một tác phẩm mà mình u thích (đọc). Các bài làm văn phần lớn được học sinh viết
theo ý tưởng gợi ý của giáo viên và các loại sách tham khảo mà các em học thuộc lịng.
Giáo viên cũng khơng có thời gian chấm và sửa bài cho kĩ lưỡng. Kĩ năng viết một cách
sáng tạo, thể hiện năng lực đánh giá, phê phán một cách độc lập của người viết bị biến
thành kĩ năng học thuộc ý tưởng và cách diễn đạt của người khác và chép lại.

Việc thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp dạy học đã được chỉ đạo thực hiện
từ nhiều năm nay, đặc biệt hiện nay ngành Giáo dục đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ
trong toàn bộ hệ thống giáo dục, nhằm giúp đào tạo nên những học sinh năng động –
sáng tạo - phát triển toàn diện các kỹ năng, đặc biệt là tự học sáng tạo, tự học trải nghiệm
3

skkn


để hòa nhập với xu thế phát triển chung của tồn xã hội. Vì những lẽ đó, chúng tơi nhận
thấy, việc sử dụng các kỹ thuật dạy học và phương pháp dạy học hiện đại để phát triển
toàn diện các kỹ năng của học sinh, kích thích hứng thú học tập ở các em là nhu cầu bức
thiết trong hoàn cảnh giáo dục hiện nay. Do đó, tơi chọn đề tài: "Dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh bằng kỹ thuật đặt câu hỏi Socrates - ứng dụng
vào thực tiễn dạy học đọc hiểu văn bản Tấm Cám" với mong muốn mang đến một
kinh nghiệm mới, dễ áp dụng, nhưng hiệu quả không hề nhỏ trong mỗi tiết học.
Mong rằng với những kinh nghiệm này có thể giúp quý đồng nghiệp ít nhiều trong
việc làm phong phú thêm phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Ngữ văn.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Lựa chọn sáng kiến "Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh bằng
kỹ thuật đặt câu hỏi Socrates - ứng dụng vào thực tiễn dạy học đọc hiểu văn bản
Tấm Cám" tôi không mong muốn gì hơn là tìm ra những phương pháp, kĩ thật dạy học
phù hợp lý nhằm phát triển năng lực cho học sinh.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: dạy học bằng phiếu học tập
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10, trường PT Nguyễn Mộng Tuân
4. Phạm vi nghiên cứu
HS lớp 10 và bài dạy Tấm Cám
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Khảo sát, thu thập thông tin

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, so sánh, phân tích, đối chiếu
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Thuật ngữ năng lực có nguồn gốc từ tiếng Latinh “compuetenia” có nghĩa là gặp gỡ.
Trong tiếng Anh, năng lực có thể dùng với

những thuật ngữ như: capability,

competence, skill, ability, ... Trong quá trình tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu, tơi nhận
thấy những quan điểm khác nhau về năng lực:
J. Coolahan cho rằng năng lực nên được coi là “khả năng nói chung dựa trên kiến
thức, kinh nghiệm, giá trị, khuynh hướng mà một người đã phát triển thông qua cam kết
với thực tiễn giáo dục” [3, tr.13].
4

skkn


Trong “Lí luận dạy học hiện đại” Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường nhận định
rằng: “Năng lực là khả năng thực hiện thành cơng và có trách nhiệm các nhiệm vụ, giái
quyết các vấn đề trong các tình huống xác định cũng như các tình huống thay đổi trên cơ
sở huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí khác như động cơ, ý
chí, quan niệm, giá trị, ... suy nghĩ thấu đáo và sự sẵn sàng hành động” [4, tr.68].
Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa: Năng lực là: a) Khả năng,
điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; b) Phẩm chất
tâm lí và sinh lí tạo ra cho con người khả năng hồn thành một hoạt động nào đó với
chất lượng cao [5, tr.660].
Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Năng lực là đặc điểm của cá
nhân thể hiện mức độ thơng thạo – tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc
chắn – một hay một số dạng hoạt động nào đó” [6, tr.41].

Chương trình giáo dục phổ thơng của Việt Nam (2018) xác định “năng lực là
thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập,
rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc
tính khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện hành công một loạt hành động nhất
định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” [7, tr.37]
Qua những tìm hiểu trên, tơi nhận thấy rằng: Năng lực khơng chỉ được hình thành
và phát triển nhờ những tố chất có sẵn mà cịn được nâng cao qua q trình học tập, rèn
luyện; qua đó, con người có thể huy động tổng hợp và thuần thục các kiến thức, kĩ năng,
kĩ xảo, kinh nghiệm và các thuộc tính cá nhân như niềm tin, ý chí, hứng thú, ... để giải
quyết nhiệm vụ đưa ra có hiệu quả.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Về phía người dạy: hiện nay người giáo viên khơng cịn là người truyền đạt kiến
thức một chiều mà là người tổ chức, hướng dẫn, cố vấn cho học sinh tự giác chủ động
tìm tịi phát hiện chiếm lĩnh tri thức và có ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến
thức. Nhưng qua một số lần tập huấn cho giáo viên về thay sách, đổi mới phương pháp
dạy học, kiểm tra, ... chúng ta có dịp trao đổi với đồng nghiệp về thực trạng của việc
“học tập môn Ngữ văn của học sinh hiện nay” thì có rất nhiều đồng nghiệp lo lắng, trăn
trở về việc giảng dạy bộ môn ngữ văn mà chưa có giải pháp khắc phục. Điều làm cho
5

skkn


chúng ta phải suy nghĩ là chất lượng học sinh của trường chúng ta đang giảng dạy thấp,
vẫn còn giờ học trôi qua nặng nề, lớp học trầm lặng, tinh thần học tập của học sinh mệt
mỏi.
Dạy văn trong nhà trường phổ thông đang là một thử thách lớn với giáo viên hiện
nay. Dạy như thế nào cho hay, hiệu quả cao, tạo sự hứng thú, say mê cho học sinh quả
thực là cả một vấn đề lớn. Việc học sinh khơng thích thú với mơn văn cũng có nhiều lí
do, tuy nhiên có một ngun nhân khá quan trọng đó là: Thầy cơ chưa thực sự có những

bước ngoặt đột phá trong việc đổi mới phương pháp, vẫn nặng về phương pháp truyền
thống thế nên việc dạy và học chưa thực sự hiệu quả. Do đó làm thế nào để giáo dục các
em có thái độ học tập đúng đắn và u thích mơn học này là điều chúng ta đang trăn trở
tìm ra giải pháp hi vọng để khắc phục được một phần tình trạng trên để giúp các em học
sinh có sự hứng thú trong giờ Ngữ văn và có kết quả cao trong học tập bộ môn này.
Thêm nữa, nền giáo dục Việt Nam hiện nay vẫn là nền giáo dục trọng thi cử và
chương trình sách giáo khoa hiện hành vẫn nghiêng về định hướng nội dung chứ chưa
phải định hướng về năng lực. Do đó, giáo viên rất khó khăn trong việc dạy học vừa phải
đảm bảo đủ nội dung chất lượng theo các bài kiểm tra đánh giá, vừa hình thành phát triển
năng lực cho học sinh.
Về phía người học: việc học Ngữ văn của học sinh chủ yếu là học thuộc những
kiến thức văn học được giáo viên truyền đạt. Nhiều lúc lên lớp các em lại không quan
tâm, chú ý nghe giảng thậm chí cịn nói chuyện riêng hoặc chế giễu những bạn chăm chỉ
mơn này. Nhìn vào bài viết của học sinh chúng ta có thể thấy ngay tình hình và năng lực
của các em: sao chép văn mẫu, diễn đạt vụng về, “râu ông nọ cắm cằm bà kia”… Đó là
biểu hiện của kĩ năng đọc– hiểu, làm văn kém, năng lực sử dụng ngôn ngữ diễn đạt chưa
tốt, tư duy lộn xộn…
Từ những thực tế ấy, với tư cách là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi mạnh dạn
đề xuất một hướng khai thác bài học bằng phương pháp học tập mới- sử dụng kĩ thuật đặt
câu hỏi Socrates trong tiết dạy Tấm Cám, Ngữ văn 10.
2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện
Trong khuôn khổ của đề tài, tôi xin phép thiết kế giáo án tiết 1 của bài đọc hiểu Tấm
Cám: Tìm hiểu chung về truyện cổ tích, mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám giai đoạn
6

skkn


trước khi Tấm làm hồng hậu, truyện cổ tích Tấm Cám, chủ đề Tự sự dân gian Việt
Nam, khối 10.

Bước 1. Chuẩn bị
Giáo viên

Học sinh

1. Xác định nội dung trọng tâm:

- Đọc văn bản Tấm Cám, nắm được

- Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con hệ thống các nhân vật, các tình tiết
Cám

diễn biến của câu chuyện.

- Ý nghĩa quá trình biến hóa của Tấm

- Xem lại khái niệm truyện cổ tích ở

- Hành động trừng trị mẹ con Cám bài Khái quát văn học dân gian Việt
của Tấm.

Nam, SGK Ngữ văn 10, tập 1, tr18.

2. Xây dựng hệ thống phiếu học tập - Đọc văn bản và hoàn thiện các phiếu
để dịnh hướng quá trình đọc văn bản học tập.
và chuẩn bị soạn văn ở nhà của học - Tìm hiểu ý nghĩa, giá trị của yếm đỏ
sinh

đối với người phụ nữ trong xã hội


(GV gửi qua nhóm zalo, gmail…).

xưa.

3. Xây dựng hệ thống câu hỏi để tìm - Tìm hiểu ý nghĩa của lễ hội đối với
hiểu một số vấn đề sau :

đời sống con người thời xưa.

- Tìm hiểu chung về truyện cổ tích
- Tìm hiểu khái qt về truyện cổ
tích Tấm Cám
- Tìm hiểu về chi tiết yếm đỏ
- Tìm hiểu về chi tiết cá bống
- Tìm hiểu về chi tiết đi xem hội
- Tìm hiểu về mâu thuẫn giữa Tấm và
mẹ con Cám, phản ứng của Tấm và
cách giải quyết của tác giả dân gian.
Bước 2. Thực hiện các hoạt động trên lớp
- GV lần lượt triển khai các hoạt động học tập trên lớp. Ở đây, chúng tôi tập trung vào 2
hoạt động : nhiệm vụ học tập và hình thành kiến thức. Cụ thể, chúng tôi tiến hành thiết kế
các hoạt động như sau :
7

skkn


CHỦ ĐỀ: TỰ SỰ DÂN GIAN VIỆT NAM
TẤM CÁM (tiết 1)
(Truyện cổ tích)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nhận biết: Nêu được các thông tin về tác phẩm.
- Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của
Tấm trong truyện Tấm Cám. Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện
- Vận dụng: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng những sáng tạo về
hình ảnh, ngơn ngữ độc đáo trong văn bản; Phân tích văn bản theo đặc trưng thể loại.
2. Năng lực
+ Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và văn học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ; Năng lực văn học.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái;Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Thiết kế giáo án, tài liệu tham khảo, Chuẩn kiến thức - kĩ năng,…
- Học sinh: Vở bài soạn, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, phiếu học tập,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

1. Hoạt động 1: Khởi động

Kết quả dự kiến:

- Nhiệm vụ 1:

- Các câu chuyện: Cậu bé thông minh,

GV cho HS xem tranh rồi đốn tên Cóc kiện trời, Cây tre trăm đốt, Thạch
truyện.


Sanh
- Cảm nhận:
+ Hấp dẫn, lơi cuốn bởi sự xuất hiện
của những yếu tố kì ảo.
+ Kết thúc có hậu.
+ Cuộc đấu tranh thiện- ác gay go,
quyết liệt.
8

skkn


GV dẫn dắt:
Là người Việt Nam chắc hẳn trong thời
ấu thơ của mình, ai cũng đã từng hơn
một lần được nghe kể truyện cổ tích
Tấm Cám. Như cây đa trăm tuổi trước
sân đình, như dịng nước sơng q dịu
mát và trong lành, như mái rơm mái rạ
hiền hòa và ấm áp, truyện cổ tích Tấm
Cám đã song hành cùng bao thế hệ
người Việt để an ủi, nâng đỡ, khích lệ
mỗi con người trước cuộc sống bấp
bênh, nhiều rủi ro, bất công và oan trái.
Bài học hôm nay, cô và các em cùng
một lần nữa trở về miền cổ tích xưa để
gặp lại cô Tấm, để hiểu hơn những
đắng cay mà người con gái ấy đã đi qua
trên con đường tìm đến hạnh phúc và

gìn giữ hạnh phúc.

- Mỗi bức tranh gợi em nhớ đến câu
chuyện cổ tích nào?
HS nhìn tranh đoán truyện
Nhiệm vụ 2:
GV nêu câu hỏi:
- Nêu ấn tượng của em về một câu
chuyện cổ tích đã học, đã biết?
- Tại sao em lại ấn tượng với điều
đó?
HS nghĩ, bắt cặp rồi chia sẻ với các
9

skkn


bạn điều ấn tượng và lý giải.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến

I. Tìm hiểu chung:

thức
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung về tác phẩm (10 phút)
* Tổ chức dạy học: GV đưa câu
hỏi. HS làm việc cặp đôi
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái qt về
truyện cổ tích


1. Thể loại

GV yêu cầu HS phát biểu cá nhân

- Khái niệm: Là tác phẩm tự sự dân

- Truyện cổ tích là gì?

gian mà cốt truyện và hình tượng được

HS nêu lại khái niệm truyện cổ tích.

hư cấu có chủ định, kể về số phận con

GV yêu cầu HS phân loại truyện cổ người bình thường trong xã hội, thể
tích

hiện tình thần nhân đạo và lạc quan của

- Sắp xếp các câu chuyện cổ tích sau nhân dân lao động.
vào từng nhóm và lí giải cho sự sắp
xếp đó?
+ Tấm Cám
+ Sự tích con muỗi
+ Thạch Sanh
+ Sọ Dừa
+ Sự tích con sam
+ Cậu bé thông minh
+ Trâu và ngựa
+ Làm theo vợ dặn

+ Sự tích con dã tràng
HS nhóm ra giấy, chia sẻ với bạn
ngồi cạnh rồi trình bày cách sắp xếp
của mình.
GV hỏi, HS phát biểu cá nhân:

- Phân loại:
+ Truyện cổ tích thần kì
10

skkn


- Như vậy, truyện cổ tích gồm mấy

+ Truyện cổ tích sinh hoạt

loại?

+ Truyện cổ tích lồi vật.

HS dựa vào việc sắp xếp, phát biểu - Đặc trưng truyện cổ tích thần kỳ:
cá nhân.

+ Có sự tham gia của các yếu tố thần

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu truyện cổ tích kì.
thần kì

+ Đối tượng: Con người nhỏ bé, bất


GV đặt câu hỏi, HS phát biểu cá hạnh nhưng có phẩm chất tốt đẹp trong
nhân các câu hỏi sau:

xã hội

- Dựa vào các câu chuyện cổ tích + Kết cấu phổ biến: Nhân vật chính trải
thuộc loại thần kì vừa xếp ở trên, qua hoạn nạn cuối cùng được hưởng
theo em, truyện cổ tích thần kì phản hạnh phúc thoả nguyện mơ ước.
ánh những vấn đề gì của cuộc sống?

- Nội dung: Thể hiện mâu thuẫn, xung

- Nhân vật chính trong truyện cổ tích đột trong gia đình, ngồi xã hội; cuộc
thần kì là ai?

đấu tranh giữa thiện – ác, tốt – xấu; đề

- Yếu tố nổi bật, cơ bản nhất, không cao cái thiện phê phán cái ác; thể hiện
thể thiếu trong truyện cổ tích thần kì mơ ước thiện chiến thắng ác, xã hội
là gì?- Qua truyện cổ tích thần kì, cơng bằng hạnh phúc. Kết thúc: có hậu.
cha ông ta muốn gửi gắm ước mơ,
triết lí nhân sinh gì?
HS suy nghĩ, phát biểu cá nhân.
GV nêu vấn đề, HS bắt cặp, chia
sẻ
Nhiệm vụ 3: Khái quát về truyện
cổ tích Tấm Cám

2. Văn bản


GV nêu nhiệm vụ:

- Thể loại: Truyện cổ tích thần kì.

- Xác định truyện cổ tích Tấm Cám → Được phổ biến ở nhiều dân tộc khác
thuộc vào tiểu loại nào?

nhau trên thế giới.

- Tóm tắt câu chuyện cổ tích Tấm
Cám.

- Tóm tắt văn bản

(HS diễn kịch, sử dụng sơ đồ tư duy, HS tóm tắt bằng hình thức sân khấu
11

skkn


vẽ tranh theo các sự kiện…)

hóa tác phẩm.

Học sinh lớp 10A2 đang diễn truyện
- Chúng ta có thể tiếp cận tác phẩm cổ tích "Tấm Cám".
theo những cách nào? Thử phân chia - Bố cục:
bố cục văn bản?


+ P1: Cuộc đời, số phận bất hạnh và
con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm.
+ P2: Cuộc đấu tranh không khoan

- Truyện thể hiện vấn đề gì?

nhượng để giành lại hạnh phúc của
Tấm.
4. Chủ đề:
- Phản ánh số phận của cô gái mồ cơi

Tìm hiểu thân phận và con đường bất hạnh với ước mơ chiến thắng cái ác
để giành và giữ hạnh phúc.
tìm đến hạnh phúc của Tấm
* Mục đích: Giúp học sinh nắm II. ĐỌC HIỂU
được ý nghĩa của những mâu thuẫn, 1. Cuộc đời bất hạnh và con đường
xung đột và sự biến hóa của Tấm.

dẫn đến hạnh phúc của Tấm

* Tổ chức dạy học:
GV đưa ra nhiệm vụ cùng hệ
thống câu hỏi, HS suy nghĩ và trả
lời theo bàn/ theo nhóm cặp đơi.
GV chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu mối quan hệ
Dì ghẻ

giữa các nhân vật.


12

skkn


GV hỏi, HS phát biểu cá nhân cho
các câu hỏi sau:
- Truyện có những nhân vật nào?

Tấm

Cám

=> Mối quan hệ dì ghẻ - con chồng; chị

- Mối quan hệ giữa các nhân vật ra em cùng cha – khác mẹ
sao?

a. Cuộc đời bất hạnh.

- Từ các mối quan hệ đó, em dự * Cơ gái mồ cơi
đốn quan hệ hằng ngày của họ như - Mồ côi cả cha lẫn mẹ,
thế nào?

=> Cơi cút, mất đi tình u thương, bơ

- Căn cứ vào đâu mà em dự đoán vơ giữa cuộc đời.
như thế?

- Ở với dì ghẻ độc ác.


- Trong truyện, dự đốn đó được => Sống trong sự ghẻ lạnh, cay nghiệt
biểu hiện qua những chi tiết nào?

* Bị bóc lột sức lao động, bị đối xử

HS suy nghĩ, phát biểu cá nhân.

bất cơng

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chi tiết yếm - Làm lụng vất vả ngày đêm: chăn trâu,
đỏ.

gánh nước, thái khoai, vớt bèo; đêm

GV hỏi, HS phát biểu cá nhân:

xay lúa, giã gạo…

- Dì ghẻ đưa ra phần thưởng gì để => Nghệ thuật liệt kê: Thể hiện cuộc
Tấm và Cám cùng đi bắt tép?

đời khổ cực vất vả, lao động suốt ngày

HS phát biểu cá nhân.

đêm, không ngơi tay = thân trâu ngựa

GV nêu vấn đề, HS thảo luận:


trong nhà.

- Chiếc yếm đỏ có ý nghĩa như thế => Bị vắt kiệt sức lao động.
nào đối với phụ nữ trong xã hội xưa? - Tấm làm vất vả, nhưng Cám lại được
HS trên cơ sở chuẩn bị ở nhà, thảo nuông chiều, được ăn trắng mặc trơn.
luận theo bàn rồi trình bày quan => Tủi nhục, Tấm bị ghẻ lạnh, hắt hủi.
điểm.
GV hỏi, HS phát biểu cá nhân cho

* Bị hành hạ về tinh thần
Sự việc

Hành

Hành

các câu hỏi sau:

động

của mẹ con

- Tấm đã làm gì để có yếm đỏ?

Tấm

Cám

- Cịn Cám thì sao?


Đi

bắt Chăm

- Em đánh giá thế nào về hành động

tép

để chỉ

động

Lừa Tấm để
bắt lấy giỏ tép
13

skkn


của Cám?

được

- Nếu là em, em có làm giống Cám

thưởng

khơng?

yếm


- Qua sự việc này, em rút ra cho bản

đào

thân bài học gì?

Ni cá Chăm

HS suy nghĩ, phát biểu cá nhân.

bống

tép

Lừa Tấm đi

chút, bầu chăn trâu

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu sự việc con

bạn cùng đồng xa, giết

cá bống.

cá bống

bống.

GV nêu vấn đề, HS suy nghĩ, thảo


Đi

dự Nhặt

Trộn thóc với

luận cặp đơi:

hội

thóc

ra gạo bắt Tấm

- Theo em, tác giả dân gian có ngụ ý

thóc, gạo nhặt

gì khi để lại con cá bống trong giỏ?

ra gạo.

HS thảo luận cặp đơi, trình bày

Thử

Hồn

Tham


quan điểm.

giày

nhiên

hợm hĩnh.

GV hỏi, HS phát biểu cá nhân cho

Nhận

Hiền

Gian ngoan,

các câu hỏi sau:

xét

lành,

xảo

- Bống có vai trị như thế nào trong

chăm

ln


tìm

đời sống tình cảm của Tấm?

chỉ,

cách

triệt

- Để giết bống, mẹ con Cám đã làm

thật thà. tiêu

vọng,

quyệt,

mọi

gì?

niềm

- Tại sao mẹ con Cám lại giết bống?

niềm hi vọng

- Qua hành động này, em thấy mẹ


của Tấm.

con Cám là người thế nào?

vui,

Kết luận:

HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến cá - Bất hạnh, đau khổ, cơ đơn.
nhân.
- Tấm đã phải khóc nhiều lần.
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu sự việc đi
xem hội
GV nêu vấn đề, HS suy nghĩ, thảo
luận theo bàn:
- Lễ hội có ý nghĩa thế nào trong đời
14

skkn


sống của con người thời xưa?
HS trên cơ sở chuẩn bị ở nhà, thảo
luận theo bàn, thống nhất quan
điểm rồi trình bày.
GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS phát
biểu cá nhân cho các câu hỏi sau:
- Tấm có mong muốn gì lúc này?
- Thấy vậy, dì ghẻ đã làm gì?

- Em thấy đây là hành động thế nào?
- Hành động này so với hai lần trước
có gì khác nhau?
HS suy nghĩ, trả lời cá nhân.
GV đặt vấn đề:
- Nếu là em, em sẽ làm gì để thực
hiện được yêu cầu của dì ghẻ?
HS nghĩ, bắt cặp, chia sẻ quan
điểm.
GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS phát
biểu cá nhân cho các câu hỏi sau:
- Vì sao mà Tấm vẫn được đi hội?
- Làm sao Tấm có đồ để đi dự hội?
- Trên đường đi, Tấm đánh rơi vật
gì?
HS suy nghĩ, phát biểu cá nhân.
GV yêu cầu HS kết nối với các câu
chuyện cổ tích khác, thảo luận cặp
đơi để trả lời 2 câu hỏi:
- Chi tiết này em đã thấy trong
truyện cổ tích nào?
- Vậy chi tiết này có ý nghĩa gì?
15

skkn


HS kết nối với trải nghiệm bản
thân, thảo luận cặp đôi rồi phát
biểu.


=> giai đoạn 1:

GV hỏi, yêu cầu HS phát biểu cá - Mâu thuẫn giữa mẹ con Cám và Tấm
nhân cho các câu hỏi sau:

là mâu thuẫn trong gia đình. Mâu thuẫn

- Thái độ của mẹ con Cám khi thấy diễn ra chưa đến mức gay gắt, quyết
Tấm trở thành hoàng hậu?

liệt.

- Tại sao người trở thành hoàng hậu - Mâu thuẫn
là Tấm chứ không phải Cám?
- Cha ơng ta muốn gửi gắm triết lí
nhân sinh gì ở đây?

b. Con đường tìm đến hạnh phúc

HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến cá - Phẩm chất: Nghị lực sống phi thường
nhân.

+ Mồ côi, nhưng Tấm vẫn chăm chỉ

Nhiệm vụ 5: Phân tích, đánh giá + Bị mẹ con Cám hành hạ nhưng Tấm
mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con vẫn vươn dậy: ni bống
Cám

+ Mất cá bống: vẫn tìm chút xương


GV hỏi, yêu cầu HS phát biểu cá => Ý chí mạnh mẽ, sức sống mãnh liệt.
nhân cho các câu hỏi sau:
- Qua các chi tiết trên, em thấy mâu Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám là
thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám diễn mâu thuẫn giữa dì ghẻ với con chồng;
ra trong phạm vi nào và xoay quanh mâu thuẫn trong gia đình thời mẫu hệ,
những điều gì?

xoay quanh quyền lợi về vật chất và

- Mẹ con Cám làm tất cả mọi việc tinh thần.
nhằm mục đích gì?
- Để đạt mục đích ấy, mẹ con Cám
dùng những lời lẽ như thế nào?
- Mỗi lần bị hại, Tấm có phản ứng Để đạt được mục đích, mẹ con cám đã
thế nào?

dùng mọi thủ đoạn đê tiện, tàn độc

HS suy nghĩ cá nhân, trả lời các nhất.
câu hỏi trên.
16

skkn


GV yêu cầu HS kết nối với bản Mỗi lần bị hãm hại, Tấm chỉ biết ôm
thân, đưa ra quan điểm cá nhân.

mặt khóc, hồn tồn thụ động.


- Nếu là em, em có phản ứng giống
Tấm khơng?
HS trình bày quan điểm cá nhân.
GV hỏi, HS phát biểu cá nhân cho
các câu hỏi sau:

Hs trả lời theo quan điểm cá nhân

- Tại sao Tấm lại phản ứng như vậy?
- Ai luôn hiện lên mỗi khi Tấm gặp
chuyện?
- Bụt có vai trị như thế nào đối với
Tấm?
- Ngồi Bụt, trong truyện cịn xuất - Sự xuất hiện của Bụt:
hiện những yếu tố kì ảo nào nữa?

+ Nhân vật hư cấu

- Tại sao tác giả dân gian lại sáng tạo + Khi Tấm mất tôm tép – cho Bống
ra những yếu tố này?

+ Khi cá Bống chết – cho xương

- Bài học chúng ta rút ra qua cuộc + Không được đi hội - giúp Tấm phân
đời của Tấm là gì?

loại thóc, gạo.

HS suy nghĩ, phát biểu cá nhân.


+ Khơng có quần áo đẹp – cho Tấm
quần áo
=> Biểu hiện của triết lí “ở hiền gặp
lành”,
=> Biểu hiện sự giúp đỡ của mọi người
với Tấm.
=> Thể hiện khát vọng và mơ ước hạnh
phúc và tinh thần lạc quan, yêu đời của
người bình dân xưa
- Thành quả: Từ cô gái mồ côi Tấm trở
thành hoàng hậu.
=> Đây là thành quả xứng đáng.
17

skkn


* Bài học:
Nghị lực, ý chí là những yếu tố quyết
định đối với cuộc đời mỗi con người.
- Chúng ta hãy tin rằng: ở hiền sẽ gặp
lành để xác định cho mình một lối sống
đẹp.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học.
GV yêu cầu HS nêu 3 điều tâm đắc, 2 điều muốn trao đổi và 1 câu hỏi liên quan
đến nội dung bài học.
GV đặt câu hỏi, HS phát biểu cá nhân:
- Hãy chia sẻ với cả lớp 3 điều em tâm đắc sau bài học này?

- Hãy cho cả lớp biết 2 điều em muốn trao đổi cùng các bạn?
- Hãy đặt 1 câu hỏi liên quan đến nội dung bài học?
HS trình bày quan điểm cá nhân.
4. Hoạt động 4,5: Mở rộng, vận dụng
Căn cứ vào thời gian còn lại của tiết học gv giao bài tập phù hợp.
IV. Tổng kết và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau.
2.4. Đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Để kiểm nghiệm hiệu quả của phương pháp, tôi đã tiến hành thực nghiệm tại lớp
10A1 và 10A2
a. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa
học của đề tài, khẳng định tính khả thi của việc dạy học theo định hướng năng lực.
b. Phương pháp thực nghiệm
Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành vào năm học 2021-2022 tại trường PT
Nguyễn Mộng Tuân, chọn lớp 10A1 và 10A2 tiến hành thực nghiệm giảng dạy theo định
hướng năng rèn luyện kỹ năng, lớp đối chứng 10A3 và 10A4 giảng dạy bình thường theo
truyền thống.
Lớp thực nghiệm
Tên lớp

Lớp đối chứng

Sĩ số

Tên lớp

Sĩ số
18

skkn



10A1

34

10A3

40

10A2

40

10A4

41

- Trong q trình giảng dạy, tơi theo dõi đánh giá các chỉ tiêu theo các chuẩn đã được
xác định.
- Kết thúc thực nghiệm, tiến hành phân tích, xử lý kết quả từ các mẫu báo cáo bằng
phương pháp toán học.
d. Kết quả thực nghiệm
- Hứng thú học tập của học sinh
Lớp

Trước khi thực nghiệm
Có hứng thú

10A1 Số lượng


10A2

Sau khi thực nghiệm

Khơng hứng thú

Có hứng thú

Khơng hứng thú

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

6

18

28


82

30

88

4

12

10

25

30

75

38

95

2

5

Như vậy sau khi thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực, lớp thực
nghiệm số học sinh cảm thấy hứng thú học môn Ngữ Văn đã tăng hơn nhiều so với trước,
trong khi đó, ở các lớp đối chứng, khơng thực hiện chun đề nên khơng có nhiều sự thay

đổi :79,3% (Lớp 10A3), 70,6% (Lớp 10A4) không hứng thú học môn Ngữ Văn
- Kết quả điểm bài kiểm tra
Sau quá trình thực nghiệm, để đánh giá một cách khách quan, cơng bằng và tồn
diện, tơi đã tiến hành kiểm tra 1 tiết ở cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng với mức độ
kiến thức tương đương. Chấm và lấy ngẫu nhiên mỗi lớp 30 bài, kết quả như sau:

Kết quả điểm bài kiểm tra
Lớp

Sĩ số

Trung bình

Khá

Giỏi

SL

%

SL

%

SL

%

10A1(Thực nghiệm)


30

3

9

22

74

5

17

10A3 (Đối chứng)

30

15

50

13

44

2

6


10A2(Thực nghiệm)

30

4

14

20

67

6

9
19

skkn



×