1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:
“ Dạy học theo chủ đề STEM trongphần Vẽ kỹ thuật ứng dụng Công nghệ
11nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lượng bộ môn”
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 26/11/2020
3. Các thông tin cần bảo mật (nếucó): khơng
4. Mơ tả giải pháp cũ thường làm:
* Giải pháp cũ:
Trong khi giảng dạy giáo viên chú trọng vào truyền đạt nội dung từ sách
và dùng tranh vẽ mô phỏng các nội dung liên quan. Còn học sinh trên lớp thụ
động tiếp thu kiến thức, về nhà học bài cũ và làm bài tập. Vì vậy, nội dung học
sinh biết được chủ yếu từ sách giáo khoa và từ giáo viên cung cấp.
* Nhược điểm:
- Về mặt kiến thức:
+ Học sinh thụ động trong chiếm lĩnh kiến thức mới và ít có sự liên hệ thực tế.
+ Nội dung kiến thức cồng kềnh, học sinh căng thẳng.
- Về mặt kỹ năng:
+ Học sinh chủ yếu thực hành vẽ hình trên giấy.
+ Học sinh khơng được làm ra sản phẩm từ các nội dung liên quan trong bài học.
- Về thái độ:
+ Giờ học nhàm chán.
+ Học sinh có tâm lý “sợ” mơn học; đặc biệt học sinh ít có hứng thú học tập.
+ Chất lượng bộ môn chưa cao.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Nắm bắt chủ trương trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018
và qua q trình được tập huấn về giáo dục STEM liên quan đến bộ mơn, tơi
nhận thấy vai trị rất quan trọng của mơn Cơng nghệ trong giáo dục STEM. Việc
khuyến khích, thúc đẩy giáo dục STEM tại các nhà trường nhằm hướng tới mục
đích phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các ngành
nghề liên quan đến khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học là rất cần thiết.
Từ đó, bản thân tơi đã xác định được vị trí của mơn học trong giáo dục
STEM và xây dựng được một số chủ đề STEM trong phần Vẽ kỹ thuật ứng dụng
của Công nghệ 11.
skkn
2
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến:
Sáng kiến sẽ là một tài liệu tham khảo có giá trị giúp giáo viên và học sinh
phổ thông tiếp cận và hiểu hơn về giáo dục STEM trong nhà trường. Đặc biệt đối
với giáo viên bộ môn Công nghệ sẽ xác định được vị trí của mơn học trong giáo
dục STEM và xây dựng một số chủ đề dạy học STEM. Với những hiểu biết của
bản thân và cách thức đã triển khai tại đơn vị tôi hi vọng cùng được trao đổi kinh
nghiệm của bản thân với đồng nghiệp phần nào tháo gỡ những khó khăn bước
đầu triển khai giáo dục STEM trong trường phổ thơng. Từ đó, có những giải
pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh. Giúp học sinh u thích mơn học, u
thích nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tích cực tham gia vào các hoạt động của Câu
lạc bộ KHKT – STEM của nhà trường. Đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn.
Sau mỗi chủ đề STEM giáo viên hướng dẫn học sinh làm sản phẩm. Thơng
qua sản phẩm của học sinh, giáo viên có đánh giá và cho điểm.
7. Nội dung:
7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
* Tên giải pháp 1: Xây dựng chủ đề STEM trong phần Vẽ kỹ thuật ứng dụng
Công nghệ 11 gắn với nội dung bài học.
* Nội dung:
- Xác định chủ đề STEM liên quan đến nội dung môn học.
Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình Vẽ kỹ thuật ứng dụng,
quá trình gắn các kiến thức đó với các bộ mơn khác như mơn Tốn, mơn Vật
lý… quy trình hoặc thiết bị cơng nghệ có sử dụng của kiến thức đó trong thực
tiễn... để lựa chọn chủ đề của bài học. Cụ thể là các chủ đề: Thiết kế hộp đựng
đồ dùng học tập, thiết kế mơ hình ngơi nhà ( phát triển trong mơ hình nhà có
mạch điện chiếu sáng, có chng cửa, có hệ thống báo động …)
- Các bước tiến hành thực hiện giải pháp:
Bước 1: Giáo viên lựa chọn một số chủ đề bài học
STT
Lớp
Chủ đề STEM
Liên kết
Thiết kế hộp đựng đồ dùng - Liên mơn với mơn Tốn học
1
11A5
học tập
và Vật lý.
- Tích hợp đánh giá và cho
điểm học sinh thơng qua sản
2
11A4
Thiết kế mơ hình nhà
phẩm làm được.
Bước 2: Xây dựng các tiêu chí đánh giá:
- Tổng điểm đánh giá 100 điểm. Trong đó giáo viên đánh giá 50 điểm cịn các
nhóm học sinh đánh giá chéo với nhau là 50 điểm.
- Các tiêu chí giáo viên đánh giá các nhóm:
skkn
3
Mức tốt
(8,0 – 10)
Mức khá
(6,5 – 7,9)
Mức trung bình
(5,0 – 6,4)
Mức yếu
(0 – 4,9)
Bản thiết kế đánh giá điểm ….. (tối đa là điểm 10)
Bản thảo được vẽ
đầy đủ và đẹp; rõ
ràng các góc nhìn và
thành phần của sản
phẩm; có chú thích
về kích thước và vật
liệu.
Bản thảo được vẽ
rõ ràng các góc
nhìn và thành
phần của sản
phẩm; có chú
thích về kích
thước và vật liệu.
Bản thảo được vẽ
đầy đủ các thành
phần của sản
phẩm; có chú
thích về kích
thước và vật liệu.
Bản
thảo
chưa được vẽ
đầy đủ, chưa
rõ ràng các
góc nhìn và
thành phần
của
sản
phẩm.
Sản phẩm thiết kế được đánh giá điểm … (tối đa là điểm 10)
Có đầy đủ các phần
như theo thiết kế;
các bộ phận có nhỏ
gọn, thích hợp và
đẹp mắt. Sản phẩm
hữu ích trong thực
tế
Có đầy đủ các
phần như theo
thiết kế; các bộ
phận chưa được
đẹp mắt.
Có đầy đủ các
phần như theo
thiết kế.
Sản
phẩm
chưa
được
đầy đủ các
phần
như
theo thiết kế.
Tính sáng tạo được đánh giá điểm … (tối đa là điểm 10)
Có 4 tiêu chí:
+ Sản phẩm có tính
sáng tạo, lạ mắt.
+Cách sử dụng dễ
dàng và thuận tiện.
+Vật liệu sử dụng
đơn giản, dễ tìm,
mới lạ so với vật
liệu thơng thường
nhưng có thể dễ tìm
trong đời sống.
Đạt 2 trong 3 tiêu
chí
Đạt 1 trong
tiêu chí
3
Khơng
đạt
tiêu chí nào.
Sự hợp tác và đóng góp cá nhân được đánh giá điểm … (tối đa là điểm 10)
-Nhóm thảo luận ý
kiến và nhất trí ở
những phần chính
yếu trong q trình
làm sản phẩm, nhất
-Nhóm cùng làm
việc và nhất trí ở
những
phần
chính yếu trong
q trình làm sản
skkn
-Nhóm cố gắng
làm việc cùng
nhau và chưa có
sự nhất trí cao ở
những
phần
- Các thành
viên
nhóm
khơng
làm
việc
cùng
nhau, sự nhất
4
trí với mọi thay đổi
đã thực hiện.
-Các thành viên
đồn kết, có sự tơn
trọng lẫn nhau. Biết
lắng nghe góp ý,
chia sẻ với nhau;
biết đưa ra các nhận
xét có tính xây
dựng; giải quyết hợp
lý các bất đồng nảy
sinh.
-Bảng đánh giá làm
việc nhóm rõ ràng,
các thành viên trong
nhóm đều hồn
thành tốt cơng việc
của nhóm đã phân
cơng, hoạt động tích
cực, có trách nhiệm.
phẩm.
chính yếu trong trí khơng cao.
-Các thành viên q trình làm sản -Các thành
đồn kết, có sự phẩm.
viên
chưa
tơn trọng lẫn -Nhóm có sự tơn đồn
kết,
nhau. Khơng đưa trọng lẫn nhau. chưa chia sẻ
ra bất kỳ thay đổi Tuy nhiên vẫn có với
nhau,
nào mà không những thay đổi thường
thảo luận; biết mà chưa được xuyên
bất
góp ý, chia sẻ. thảo luận rõ ràng, đồng.
Nhóm xử lý được thường xuyên có - Bảng đánh
các bất đồng nhỏ. sự bất đồng.
giá làm việc
- Đánh giá làm - Bảng đánh giá nhóm cịn sơ
việc nhóm của làm việc nhóm sài,
chung
các thành viên chưa rõ ràng, các chung. Phân
đều hồn thành thành viên trong cơng
cơng
tương đối tốt hoạt động khơng việc chưa rõ
cơng việc của đều nhau.
ràng.
nhóm đã phân
cơng, hoạt động
tương đối tích
cực.
Kỹ năng thuyết trình được đánh giá điểm … (tối đa là điểm 10)
- Nêu được vấn đề - Nêu được vấn - Nội dung được - Nội dung
và cách thức giải đề. Nội dung chọn lọc song cịn dàn chải.
quyết. Nội dung trình bày được chưa cơ đọng. Diễn đạt cịn
trình bày được chọn chọn lọc. Diễn Diễn đạt còn cần thiếu tự tin,
lọc. Diễn đạt lưu đạt lưu lốt.
góp ý.
chưa lưu lốt.
lốt. Tác phong tự
tin, lôi cuốn người
nghe
Tổng điểm
Nhận xét của GV
skkn
5
- Các tiêu chí để các nhóm học sinh đánh giá với nhau:
Tiêu chí
Mức tốt
Mức khá
Mức TB
8,0 - 10
6,5 – 7,9
5,0 – 6,4
Đặt vấn đề
khi trình
bày
Nêu được vấn
đề cần giải
quyết và cách
thức giải quyết
thích hợp
Nội dung
trình bày
Nội dung trình
bày được chọn
lọc, đầy đủ và
khơng dàn trải.
Có thơng tin
trích dẫn đầy đủ
Ngơn ngữ
diễn đạt
Diễn đạt lưu
lốt. Giọng điệu
lơi cuốn người
nghe
Nêu được
vấn đề cần
giải quyết;
cách thức
giải quyết
tương đối
thích hợp
Nội dung
có
chọn
lọc.
Có
thơng tin
trích dẫn
nhưng chưa
đầy đủ
Diễn
đạt
lưu lốt.
Phong cách Bao qt khán
trình bày giả, cử chỉ, điệu
bộ phù hợp với
nội dung
Đánh giá
sản phẩm
Bao quát
khán giả,
chưa có cử
chỉ điệu bộ
phù
hợp
với
nội
dung
Sản phẩm hữu Sản phẩm
ích và áp dụng hữu ích và
được trong thực cần khắc
tế.
phục 1 số
điểm
skkn
Mức cần Điểm
điều chỉnh
0 – 4,9
Không nêu
được vấn
đề cần giải
quyết
và
cách thức
giải quyết
Nêu được
một phần
vấn đề cần
giải quyết;
cách thức
giải quyết
thích hợp
Nội dung Nội dung
đủ. Chưa có đưa ra cịn
thơng
tin dàn chải
trích
dẫn
khi
cần
thiết
Diễn
đạt Giọng đều
chưa
lưu đều
chưa
lốt; có chỗ mạch
lạc
bị vấp
chưa
lưu
lốt
Chỉ
bao Khơng bao
qt một bộ quát khán
phận khán giả.
giả; cử chỉ
điệu
bộ
lúng túng.
Sản phẩm Sản phẩm
sử
dụng mang tính
được song chất tượng
chưa phù trưng,
hợp với HS khơng thực
THPT
tế.
TỔNG ĐIỂM
6
Điểm đánh giá của mỗi nhóm sẽ là điểm trung bình cộng của các
cịn lại đã đánh giá:
Nhóm Điểm của Điểm của Điểm của Điểm của Điểm của
phiếu
phiếu
phiếu
phiếu
phiếu
đánh giá đánh giá đánh giá đánh giá đánh giá
1
2
3
4
5
nhóm
Điểm
trung
bình
của
nhóm
1
2
3
4
5
6
Điểm cuối cùng của một nhóm là tổng điểm của giáo viên và học sinh
đánh giá:
Nhóm
Điểm trung bình Điểm GV Điểm cuối Xếp hạng
các nhóm đã
đã đánh giá
cùng
đánh giá
1
2
3
4
5
6
Bước 3: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
Giáo viên sẽ giao nhiệm vụ rõ ràng cho học sinh. Giáo viên công khai
với học sinh các tiêu chí đánh giá và đánh giá cơng minh. Từ đó, kích thích sự
sáng tạo và ham học hỏi của học sinh.
Trong giáo dục STEM giáo viên cần chỉ rõ những hoạt động nào thực
hiện trên lớp và những hoạt động nào thực hiện ở nhà.
skkn
7
Xây dựng một kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục STEM trong môn
Công nghệ 11 thuộc phần Vẽ Kỹ Thuật
Tên chủ đề: Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập
Lớp 11A5 –thứ 5 ngày 26/11/2020
CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ HỘP ĐỰNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
Thời lượng dự kiến: 3 tiết trên lớp, 3 ngày ở nhà
Thể loại
Vận dụng kiến thức
Mức độ cơ bản
Mơn học chủ đạo
Tốn; cơng nghệ
Công nghệ đơn giản
Yêu cầu cần đạt
Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập.
Chọn được phương án tối ưu trong việc sử dụng nguyên
Khối đa diện; Các vật liệu.
bước thiết kế.
Vận dụng kiến thức tốn học, cơng nghệ.
Nội dung
Khoa học
Cơng nghệ
Vật lý
Tốn học
Nội dung tích hợp
- Nhận diện được về các khối hình đa diện
- Vẽ, thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập.
- Thiêt kế và bản vẽ kĩ thuật.
-Quy trình thiết kế, lắp ráp các khối hình đa diện để tạo
hộp đựng
- Cách lựa chọn và sử dụng các vật liệu tạo các khối hình.
- Tìm được mối liên hệ giữa áp lực của vật thể lên hộp
đựng và vật liệu làm hộp đựng.
- Tính thể tích của khối đa diện để sử dụng đựng được đồ
dùng cho phù hợp kích thước.
-Tính tốn sao cho sử dụng ngun liệu tiết kiệm nhất (bài
toán tối ưu).
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MỤC TIÊU
A. Kiến thức, kĩ năng
- Nắm được khái niệm thiết kế. Hiểu được các bước thiết kế.
- Vẽ hình biểu diễn của hộp đựng đồ dùng học tập.
- Phân chia lắp ghép các khối hình đa diện để cấu tạo thành hộp đựng đồ dùng
học tập.
- Tính tốn được khi thiết kế hộp đựng về khả năng vận dụng thực tế và tiết
kiệm vật liệu khi thi công.
skkn
8
B. Phát triển phẩm chất:
- Tích cực hoạt động; chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần
hợp tác trong học tập.
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
C. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tạo nhóm tự học và sáng tạo để giải quyết vấn đề: Cùng nhau trao
đổi và đưa ra phán đốn trong q trình tìm hiểu các bài toán và các hiện tượng
bài toán trong thực tế.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tạo kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn
nhau.
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề: Cùng nhau kết hợp, hợp tác
để phát hiện và giải quyết những vấn đề, nội dung bào toán đưa ra.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực vận dụng kiến thức: Phân biệt được các khối đa diện hoặc không
phải là khối đa diện…
TIẾN TRÌNH CHUNG
Lộ trình bài dạy: GV - HS cùng đồng hành trong quá trình học trên lớp
và ở ở nhà
Thời lượng: 3 tiết trên lớp, 3 ngày ở nhà (các nội dung tìm hiểu ở nhà có video
minh họa).
1 tiết trên lớp: Nghiên cứu kiến thức nền và Xác định vấn đề.
Ở nhà : Đề xuất giải pháp.
Ở nhà: Lựa chọn giải pháp.
Ở nhà: Chế tạo thử nghiệm.
Lên lớp - Chia sẻ, thảo luận, đánh giá và điều chỉnh.
DANH MỤC VẬT LIỆU THIẾT BỊ
1.Bìa (hoặc gỗ; nhựa…), kéo, băng dính, keo dán, thước kẻ, bút, giấy trang trí.
2.Các loại đồ dùng học tập.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHI TIẾT
skkn
9
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
(Xác định nhiệm vụ của chủ đề )
a) Mục đích:
- Học sinh biết được khái niệm thiết kế - hiểu được các bước thiết kế.
- HS hiểu được vai trò giữa bản vẽ và thiết kế.
- Tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế 1 hộp đựng đồ dùng học tập.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.
Nghiên
cứu
kiếnthức nền
2. Học sinh quan sát
mơ hình.Xác định
nhiệm vụ và sản phẩm
của chủ đề.
Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ cho
học sinh.Trên cơ sở GV đã
giao nhiệm vụ cho HS về nhà
tìm hiểu nội dung bài học và
ưu, nhược điểm của 1 hình đa
diện bất kì để tạo thành hộp
đựng đồ dùng học tập.
Tìm hiểu về khái
niệm và các bước
thiết kế.
3. Hướng dẫn làm mơ
hình và đề xuất giải
pháp thực hiện thiết
kế hộp đựng đồ dùng
học tập
Giáo viên định hướng để học Tự học
sinh tự suy nghĩ các phương Xác định thiết kế
án thiết kế
Tìm hiểu về các
khối hình đa diện
để lắp ghép tạo
thành hộp đựng đồ
GV tổng kết, bổ sung: Khối đa dùng học tập.
diện được sử dụng phổ biến
trong các thiết kế mơ hình hộp
đựng có tính cân đối, đẹp.
Lựa chọn phương án thiết kế
Đề xuất phương án để tiết
kiệm nguyên liệu.
GV yêu cầu HS sưu tầm các loại nguyên liệu có thể sử dụng và phát phiếu
hướng dẫn và giao nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm để các nhóm tự
tiến hành: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
c) Kiểm tra đánh giá:
- Thông qua câu trả lời của học sinh.
- Sản phẩm của học sinh làm được, đó là nội dung kiến thức nền mà các em
chiếm lĩnh được.
-Thời gian thực hiện sản phẩm.
skkn
10
Hoạt động 2 –ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
(HS làm việc ở nhà)
a) Mục đích:
- Học sinh tự học được kiến thức qua việc nghiên cứu tài liệu về thiết kế và bản
vẽ kỹ thuật từ đó thiết kế được hộp đựng đồ dùng học tập.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động
Làm mơ hình
hộp đựng và đề
xuất phương án
thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Học sinh nhận dạng được các loại Đọc sgk về bài 8.
khối đa diện để lắp ráp tạo thành Đảm bảo kiến thức nền
hộp đựng đồ dùng học tập.
Học sinh chia nhiệm vụ và giao
chất lượng hồn thành nhiêm vụ
cho từng thành viên trong nhóm.
GV phát phiếu hướng dẫn làm sản phẩm cho các nhóm PHIẾU HỌC TẬP
SỐ 2 (Phiếu theo dõi quá trình thực hiện)
c) Kiểm tra đánh giá:
- Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan.
- Bản thuyết trình về bản vẽ và bản thiết kế.
Hoạt động 3 – LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
(HS làm việc ở nhà)
a) Mục đích:
- Học sinh tự học được kiến thức qua việc nghiên cứu tài liệu về thiết kế và bản
vẽ KT từ đó thiết kế được hộp đựng đồ dùng học tập.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Làm mơ hình
hộp đựng theo
phương án tiết
kiệm vật liệu
nhất
Qn triệt với HS sau khi đưa
ra phương án thì lựa chọn
phương án tốt nhất để thực
hiện
Lựa chọn giải pháp để có
được sản phẩm thiết kế tốt
nhất.
Bản vẽ được trình bày
trong Phiếu học tập số 1
HS báo cáo theo PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(Mục 2).
c) Kiểm tra đánh giá:
- Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan.
- Bản thuyết trình về bản vẽ và bản thiết kế.
skkn
11
Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM
HỘP ĐỰNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
(học sinh làm việc ở nhà)
a) Mục đích:
- Các nhóm học sinh thực hành, chế tạo hộp đựng đồ dùng học tập.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động
Lắp ráp mơ
hình hộp đựng
theo thiết kế và
theo phương án
tiết kiệm vật
liệu nhất
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Quán triệt với HS lựa chọn phương án Học sinh lắp ráp
tốt nhất để thực hiện. Giáo viên hỗ trợ tạo thành sản
nếu học sinh gặp khó khăn.
phẩm và quay lại
GV xem video và chấm kết quả của video
video theo các tiêu chí mà GV đã xây
dựng theo Phiếu học tập số 5
HS báo cáo theo PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(Mục 2).
c) Kiểm tra đánh giá:
- Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan.
- Bản thuyết trình về bản vẽ và bản thiết kế.
c) Kiểm tra đánh giá: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một
hộp đựng đồ dùng học tập đáp ứng được tiêu chí tiết kiệm vật liệu nhất.
Hoạt động 5: CHIA SẺ, THẢO LUẬN, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH
(trên lớp)
a) Mục đích:
- Học sinh giới thiệu được mục đích sử dụng của sản phẩm.
- Giới thiệu được các kiến thức có liên quan, có ý thức về cải thiện, cải tiến và
phát triển sản phẩm.
- Học sinh có kỹ năng thuyết trình, ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc, tác phong tự tin,
nói lưu lốt.
- Học sinh có kỹ năng đánh giá và thảo luận hoạt động nhóm có hiệu quả.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động
5.1. Nhận xét
về bản vẽ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV tổng kết bằng một số ý sơ - HS lắng nghe và tiếp
lược, chưa đưa ra nội dung đã chấm thu.
ở phiếu chấm.
- GV quan tâm quá trình thiết kế và
lắp ghép hộp đựng đồ dùng học tập.
skkn
12
5.2. Trình bày
sản phẩm.
- Bước 1: Các nhóm trình bày.
- Bước 2: Các nhóm cịn lại nhận
xét và đánh giá (Phiếu học tập số 3).
Thư ký của các nhóm tổng hợp
đánh giá của các nhóm với nhau và
tính điểm trung bình của các nhóm
(Phiếu học tập số 4).
- Bước 3: GV nhận xét xếp loại các
nhóm (phiếu học tập số 5), chỉnh
sửa thiết kế (nếu cần).
+ Thư ký các nhóm tính điểm trung
bình cho các nhóm theo Phiếu học
tập số 6
- Bước 4: GV giao nhiệm vụ về nhà.
-HS mang sản phẩm ra
trưng bày và thực hiện
các yêu cầu của GV
(nếu có).
c) Kiểm tra đánh giá
- HS cần đạt được là hộp đựng đồ dùng học tập vừa đựng được đủ cho HS vừa
đảm bảo thẩm mỹ và khả năng áp dụng rộng rãi trong thực tế.
HỆ THỐNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
XÂY DỰNG Ý TƯỞNG
Tên nhóm:
……………………………………………………………………………………
STT
Họ và tên các thành
Chức vụ, nhiệm vụ
viên
1
Nhóm trưởng:
…………………………………
2
Nhóm phó:
……………………………………
3
Thư ký nhóm:
………………………………..
4
5
6
7
8
1. Các nguyên vật liệu sử dụng để chế tạo hộp đựng
skkn
13
STT
Vật liệu
VD:1 Bìa các tơng
Số
lượng
4 tấm
Mục đích sử dụng
Thân hộp đựng
Ghi chú
Tìm từ phế
liệu để tiết
kiệm nhất
2. Bản vẽ thiết kế hộp đựng của nhóm
(HS vẽ hình chiếu trục đo của sản phẩm thiết kế)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PHIẾU THEO DÕI Q TRÌNH THỰC HIỆN
Tên nhóm:
………………………………………………………………………….
STT
Cơng
Ngày
Người
Theo dõi tiến độ cơng việc
thực
phụ
việc
Trước
Đúng Sau hạn
hiện
trách
hạn
hạn
Thái
độ; ý
thức
làm
việc
(tốt;
khá;
TB)
1
2
3
4
5
6
7
8
(Phiếu này dùng để đánh giá sự làm việc của các thành viên trong nhóm;
nhóm trưởng đánh giá cơng khai trước cả nhóm trong q trình làm việc ở nhà)
skkn
14
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ BÀI TRÌNH BÀY
Tên nhóm: ………………………………………………………………..
Nhóm đánh giá: …………………………………………………………..
Mức tốt
Mức khá
Mức TB
Mức cần Điểm
Tiêu
điều chỉnh
chí
8,0 - 10
6,5 – 7,9
5,0 – 6,4
0 – 4,9
Đặt Nêu được vấn Nêu
được Nêu được một Không nêu
vấn đề đề cần giải vấn đề cần phần vấn đề cần được vấn
khi quyết và cách giải
quyết; giải quyết; cách đề cần giải
trình thức giải quyết cách thức giải thức giải quyết quyết
và
bày thích hợp
quyết tương thích hợp
cách thức
đối thích hợp
giải quyết
Nội Nội dung trình Nội dung có Nội dung đủ. Nội dung
dung bày được chọn chọn lọc. Có Chưa có thơng đưa ra cịn
tin tin trích dẫn khi dàn chải
trình lọc, đầy đủ và thơng
dẫn cần thiết
bày khơng dàn trải. trích
Có thơng tin nhưng chưa
trích dẫn đầy đủ đầy đủ
Ngôn Diễn đạt lưu Diễn đạt lưu Diễn đạt chưa Giọng đều
ngữ lốt. Giọng điệu lốt.
lưu lốt; có chỗ đều
chưa
diễn lơi cuốn người
bị vấp
mạch
lạc
đạt nghe
chưa
lưu
lốt
Phong Bao qt khán Bao
qt Chỉ bao quát Không bao
cách giả, cử chỉ, điệu khán
giả, một bộ phận quát khán
trình bộ phù hợp với chưa có cử khán giả; cử chỉ giả.
bày nội dung
chỉ điệu bộ điệu bộ lúng
phù hợp với túng.
nội dung
Đánh Sản phẩm hữu Sản
phẩm Sản phẩm sử Sản phẩm
giá ích và áp dụng hữu ích và dụng được song mang tính
sản được trong thực cần
khắc chưa phù hợp chất tượng
phẩm tế.
phục 1 số với HS THPT
trưng,
điểm
khơng thực
tế.
TỔNG ĐIỂM
Xếp loại nhóm: ………… (Giỏi: 40-50đ; Khá 32,5-39,9; TB 25-32; Yếu 0-24,5)
skkn
15
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
(Thư ký các nhóm tổng hợp điểm đánh giá của các nhóm và xếp loại nhóm)
Nhóm Điểm của Điểm của Điểm của Điểm của Điểm của Điểm
phiếu
phiếu
phiếu
phiếu
phiếu
trung
đánh giá đánh giá đánh giá đánh giá đánh giá
bình
1
2
3
4
5
của
nhóm
1
2
3
4
5
6
Mức tốt
(8,0 – 10)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
(Dành cho giáo viên đánh giá các nhóm)
Mức khá
Mức trung bình
(6,5 – 7,9)
(5,0 – 6,4)
Mức yếu
(0 – 4,9)
Bản thiết kế đánh giá điểm ….. (tối đa là điểm 10)
Bản thảo được vẽ
đầy đủ và đẹp; rõ
ràng các góc nhìn và
thành phần của sản
phẩm; có chú thích
về kích thước và vật
liệu.
Bản thảo được vẽ
rõ ràng các góc
nhìn và thành
phần của sản
phẩm; có chú
thích về kích
thước và vật liệu.
Bản thảo được vẽ
đầy đủ các thành
phần của sản
phẩm; có chú
thích về kích
thước và vật liệu.
Bản
thảo
chưa được vẽ
đầy đủ, chưa
rõ ràng các
góc nhìn và
thành phần
của
sản
phẩm.
Sản phẩm thiết kế được đánh giá điểm … (tối đa là điểm 10)
Có đầy đủ các phần
như theo thiết kế;
các bộ phận có nhỏ
gọn, thích hợp và
đẹp mắt. Sản phẩm
hữu ích trong thực
tế
Có đầy đủ các
phần như theo
thiết kế; các bộ
phận chưa được
đẹp mắt.
Có đầy đủ các
phần như theo
thiết kế.
Sản
phẩm
chưa
được
đầy đủ các
phần
như
theo thiết kế.
Tính sáng tạo được đánh giá điểm … (tối đa là điểm 10)
skkn
16
Có 4 tiêu chí:
+ Sản phẩm có tính
sáng tạo, lạ mắt.
+ Cách sử dụng dễ
dàng và thuận tiện.
+ Vật liệu sử dụng
đơn giản, dễ tìm,
mới lạ so với vật
liệu thơng thường
nhưng có thể dễ tìm
trong đời sống.
Đạt 2 trong 3 tiêu
chí
Đạt 1 trong
tiêu chí
3
Khơng
đạt
tiêu chí nào.
Sự hợp tác và đóng góp cá nhân được đánh giá điểm … (tối đa là điểm 10)
- Nhóm thảo luận ý - Nhóm cùng làm - Nhóm cố gắng - Các thành
kiến và nhất trí ở việc và nhất trí ở làm việc cùng viên
trong
những phần chính những phần chính nhau và chưa có nhóm khơng
yếu trong q trình yếu trong q sự nhất trí cao ở làm
việc
làm sản phẩm, nhất trình làm sản những
phần cùng nhau,
trí với mọi thay đổi phẩm.
chính yếu trong sự nhất trí
đã thực hiện.
- Các thành viên q trình làm sản khơng cao.
- Các thành viên đồn kết, có sự phẩm.
- Các thành
đồn kết, có sự tơn tơn trọng lẫn - Nhóm có sự viên
chưa
trọng lẫn nhau. Biết nhau. Khơng đưa tơn trọng lẫn đồn
kết,
lắng nghe góp ý, ra bất kỳ thay đổi nhau. Tuy nhiên chưa chia sẻ
chia sẻ với nhau; nào mà khơng vẫn có những với
nhau,
biết đưa ra các nhận thảo luận; biết góp thay đổi mà chưa thường
xét có tính xây ý, chia sẻ. Nhóm được thảo luận rõ xuyên
bất
dựng; giải quyết hợp xử lý được các bất ràng,
thường đồng.
lý các bất đồng nảy đồng nhỏ.
xuyên có sự bất - Bảng đánh
sinh.
- Bảng đánh giá đồng.
giá làm việc
- Bảng đánh giá làm làm việc nhóm - Bảng đánh giá nhóm cịn sơ
việc nhóm rõ ràng, của các thành viên làm việc nhóm sài,
chung
các thành viên trong đều hồn thành chưa rõ ràng, các chung. Phân
nhóm đều hồn tương đối tốt cơng thành viên trong cơng
cơng
thành tốt cơng việc việc của nhóm đã hoạt động khơng việc chưa rõ
của nhóm đã phân phân cơng, hoạt đều nhau.
ràng.
cơng, hoạt động tích động tương đối
cực, có trách nhiệm. tích cực.
Kỹ năng thuyết trình được đánh giá điểm … (tối đa là điểm 10)
skkn
17
- Nêu được vấn đề
và cách thức giải
quyết. Nội dung
trình bày được chọn
lọc. Diễn đạt lưu
lốt. Tác phong tự
tin, lơi cuốn người
nghe
- Nêu được vấn
đề. Nội dung
trình bày được
chọn lọc. Diễn
đạt lưu lốt.
- Nội dung được
chọn lọc song
chưa cơ đọng.
Diễn đạt cịn cần
góp ý.
- Nội dung
cịn dàn chải.
Diễn đạt cịn
thiếu tự tin,
chưa lưu loát.
Tổng điểm
Nhận xét của GV
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Thư ký các nhóm tính điểm cho các nhóm theo cơng thức: điểm GV + điểm HS
Nhóm
Điểm trung bình Điểm GV Điểm cuối Xếp hạng
các nhóm đã
đã đánh giá
cùng
đánh giá
1
2
3
4
5
6
- Kết quả khi thực hiện giải pháp:
Áp dụng giáo dục STEM cho lớp 11A5; 11A4. Còn 2 lớp 11A9 và 11A10
giảng dạy theo phương pháp thông thường.
Kết quả tổng kết học kỳ 1 năm học 2020-2021:
Lớp
SS
11A4
43
11A5
11A9
11A10
45
42
41
Giỏi
2020%
2021
22
51,2
32
02
11
71,1
4,8
26,8
Khá
2020%
2021
21
48,8
13
25
28
skkn
28,9
59,5
68,3
TB
2020%
2021
0
0
0
15
02
0
35,7
4,9
Yếu
2020%
2021
0
0
0
0
0
0
0
0
18
Biểu đồ so sánh kết quả:
35
30
25
11A4
20
11A5
15
11A9
11A10
10
5
0
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
Qua kết quả này cho thấy hiệu quả rõ rệt của phương pháp dạy học STEM
với phần nội dung Vẽ kỹ thuật của môn Công nghệ lớp 11. Số lượng học sinh
khá, giỏi trong lớp 11A4 và 11A5 nhiều hơn hẳn và cách biệt so với 11A9,
11A10; đặc biệt trình độ học sinh lĩnh hội kiến thức mơn Cơng nghệ khá đồng
đều, khơng có học sinh Trung bình.
Hơn thế nữa, học sinh rất sáng tạo và năng động trong việc đặt tên nhóm
như nhóm FAKE, nhóm CEO, hội những người u cơng nghệ… Học sinh tự
tin trong thuyết trình trước lớp.
skkn
19
+ Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp: Các sản phẩm được tạo ra rất
đang dạng và hữu ích, thiết thực.
Hộp đựng đồ dùng học tập được làm từ mica
skkn
20
Hộp đựng đồ dùng học tập được làm từ bìa các tong có tích hợp đèn trang trí
của nhóm 2 – tên nhóm FAKE – lớp 11A5
Sản phẩm Phiếu học tập số 1 của nhóm FAKE
skkn
21
“Hộp đựng cả thế giới” của nhóm có tên “Hội những người yêu Công
nghệ” – học sinh lớp 11A5
Phiếu học tập số 1 của nhóm “Hội những người u Cơng nghệ”
skkn
22
NHỮNG HÌNH ẢNH HỌC SINH THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP
skkn
23
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ MƠ HÌNH NHÀ
CỦA LỚP 11A4
skkn
24
skkn
25
Học sinh vui vẻ làm sản phẩm
+ Sau khi áp dụng giáo dục STEM trong giảng dạy tôi nhận thấy hứng thú
học tập của học sinh đã thay đổi.
Các bảng số liệu so sánh kết quả khi thực hiện sáng kiến.
Bảng 1: Kết quả khảo sát về mức độ hứng thú trong học tập phần Vẽ kỹ thuật
ứng dụng của học sinh của 4 lớp 11A4, 11A5, 11A9, 11A10 trường THPT Yên
Dũng số 2; với các lớp có sử dụng giáo dục STEM (11A4,11A5 ) và lớp chưa áp
skkn