Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Skkn kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn đề vào khởi động bài học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần công dân với pháp luật môn gdcd lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 40 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“KẾT HỢP DẠY HỌC TRỰC QUAN, DẠY HỌC THEO DỰ
ÁN VỚI DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ VÀO KHỞI ĐỘNG BÀI
HỌC NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC PHẦN:“ CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT’’
MƠN GDCD LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Dung
Chức vụ: Tổ phó chun mơn
SKKN thuộc lĩnh vực: Giáo dục cơng dân

THANH HỐ, NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

1. Mở đầu

1

1.1. Lí do chọn đề tài



1

1.2. Mục đích nghiên cứu

1

1.3. Đối tượng nghiên cứu

1

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.1.1Quan niệm về phương pháp trực quan trong dạy học môn
GDCD

2

2.1.2. Quan niệm về phương pháp dự án trong dạy học môn GDCD


2

2.1.3. Quan niệm về phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn
CD

2

2.1.4. Sự cần thiết phải kết hợp dạy học trực quan, dạy học dự án
với dạy học nêu vấn đề vào khởi động bài học môn GDCD

3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

4

2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề và cách thức thực
hiện

7

2.3.1. Giải pháp thực hiện sáng kiến

7

2.3.1.1. Nhóm giải pháp đối với giáo viên

7

2.3.1.2. Nhóm giải pháp đối với học sinh


8

3.3.1.3. Giải pháp đối với cán bộ quản lý

9

2.3.2. Cách thức thực hiện…

9

2.3.2.1. Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp
nêu vấn đề vào phần khởi động ở một số bài học

9

2.3.2.2. Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với phương
pháp dự án vào phần khởi động bài học

14

2.3.2.3. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề với phương pháp dự án
vào khởi động bài học

16

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

18


2.5. Khả năng ứng dụng và triển khai sáng kiến kinh nghiệm

20

3. Kết luận và Kiến nghị

20

skkn


3.1. Kết luận

20

3.2. Kiến nghị

21

skkn


Những từ viết tắt trong sáng kiến kinh nghiệm
Chữ viết chuẩn
Giáo viên
Học sinh
Giáo dục công dân
Trung học phổ thông
Phương pháp trực quan
Phương pháp nêu vấn đề

Phương pháp dạy học
Phương pháp dự án
Câu hỏi

Chữ viết tắt
GV
HS
GDCD
THPT
PPTQ
PPNVĐ
PPDH
PPDA
CH

skkn


1
1. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài.
Nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo dục công dân (GDCD) là một
yêu cầu cơ bản và quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Mơn
GDCD có vai trò to lớn trong việc trang bị cho học sinh Trung học phổ thông
(THPT) - những chủ nhân tương lai của đất nước, một cách tương đối có hệ
thống những kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực của triết học duy vật biện
chứng, của lý luận về chủ nghĩa xã hội và thời đại, về nhà nước và pháp luật ...
Đơng thời, mơn học bước đầu hình thành và bồi dưỡng tư tưởng khoa học, cách
mạng, phương pháp tư duy biện chứng trong việc phân tích và đánh giá thế giới
hiện thực, sự hình thành đúng đắn về tư tưởng chính trị đạo đức cho mỗi người

cơng dân và cộng đồng xã hội.
Đổi mới phương pháp dạy học là nội dung được thực hiện thường xuyên,
liên tục trong các nhà trường, mục đích của việc này là đưa học sinh vào trung
tâm của hoạt động học, phát huy tinh thần tự học và sáng tạo của học sinh. Do
vậy, phải đổi mới quá trình dạy và học mà trước tiên là đổi mới cách dạy. Đổi
mới khơng có nghĩa là vứt bỏ hoàn toàn cái cũ , mà đổi mới phải đảm bảo sự kế
thừa có chọn lọc. Trong dạy học hiện đại ngày nay để kích thích, phát huy năng
lực của học sinh đòi hỏi người giáo viên phải biết tìm tịi sáng tạo, khơng ngừng
đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt phải biết “dẫn lối tâm hồn - là kĩ sư tâm
hồn” để học sinh u thích mơn học, bài học và say mê học tập.
Từ năm học 2016 – 2017 Bộ Giáo dục và đào tạo bắt đầu triển khai thực
hiện “ Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn
học sinh tự học” với cách thiết kế bài học linh hoạt, sử dụng những phương pháp
dạy học hướng tới sự chủ động, tích cực nắm bắt kiến thức của học sinh. Trong
năm học vừa qua tôi đã tiến hành thiết kế và giảng dạy theo phương pháp và kĩ
thuật dạy học mới này. Qua quá trình thiết kế bài giảng và giảng dạy bản thân
tôi thấy được sự hứng thú với nội dung các tiết học của học sinh được nâng cao,
song trong phạm vi đề tài nghiên cứu của mình tơi chỉ chọn vấn đề gây hứng thú
cho học sinh ở phần khởi động, với đề tài thì việc kết hợp phương pháp trực
quan, phương pháp dự án với phương pháp nêu vấn đề là cách dạy đạt hiệu quả
cao nhất khi ứng dụng vào giảng dạy, đặc biệt là ứng dụng vào dạy phần khởi
động. Tại trường THPT Hoằng Hóa 4 nơi tơi cơng tác, việc kết hợp giữa dạy học
này đã được thực hiện nhưng chưa nhiều, hiệu quả sử dụng chưa cao, còn mang
tính đối phó... Vì vậy, tơi xin được phép trao đổi một vài kinh nghiệm trong
việc. “Kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn đề
vào khởi động bài học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy
học phần: “Công dân với pháp luật” môn GDCD lớp 12 – Chương trình hiện
hành”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm ra các giải pháp để gây hứng thú học

tập cho học sinh khi học phần công dân với pháp luật môn GDCD lớp 12.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.

skkn


2
Kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn đề vào
khởi động bài học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần:
“Công dân với pháp luật” môn GDCD lớp 12 – Chương trình hiện hành.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Khi nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích và tổng hơp lý thuyết.
- Phương pháp thu thập tài liệu.
- Phương pháp trao đổi, khảo sát thăm dò ý kiến giáo viên.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Quan niệm về phương pháp trực quan trong môn GDCD.
Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học sử dụng những phương
tiện dạy học trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học như: Bản đồ, tranh ảnh,
video, các đồ vật, các thí nghiệm…giúp người học dễ dàng tiếp thu kiến thức
hơn.
PPDH trực quan thường được thể hiện dưới hình thức là minh họa và trình
bày:
Minh họa thường trưng bày những đồ dùng trực quan có tính chất minh họa
như bản mẫu, bản đồ, bức tranh, tranh chân dung, hình vẽ trên bảng…Trình bày
thường gắn liền với trình bày thí nghiệm, những thiết bị kĩ thuật, băng video…
Trình bày thí nghiệm là trình bày mơ hình đại diện cho hiện thực khách quan
được chọn cẩn thận về mặt sư phạm. Nó là cơ sở, là điểm xuất phát cho quá

trình nhận thức – học tập của học sinh, là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn.
Thơng qua sự trình bày của giáo viên mà học sinh không chỉ lĩnh hội dễ dàng tri
thức, mà còn giúp các em học tập được những thao tác mẫu của giáo viên từ đó
hình thành kĩ năng, kĩ xảo…
2.1.2. Quan niệm về phương pháp dự án trong dạy học môn GDCD
PPDH dự án là một hình thức dạy học mà trong đó người học thực hiện một
nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Nhằm
tạo ra các sản phẩm và giới thiệu chúng.
PPDH theo dự án là mơ hình học tập mới phát triển kiến thức cùng các kỹ
năng bản thân của học sinh thông qua những nhiệm vụ. Nó khuyến khích việc
học sinh tự tìm tịi và trau dồi kiến thức cũng như hiện thực hóa kiến thức trong
q trình tạo ra sản phẩm do chính mình làm ra.
PPDH theo dự án địi hỏi người học phải có sự chuẩn bị cơng phu, tỉ mỉ và
phức tạp để cho ra sản phẩm.
PPDH theo dự án là một hình thức dạy học mà học sinh được học dưới sự
điều khiển và giúp đỡ của giáo viên, nhưng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của
mình, nó địi hỏi sự kết hợp cả về mặt lý thuyết và thực hành. Thơng qua q
trình nó sẽ tạo ra những sản phẩm học tập.
2.1.3. Quan niệm về phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD
PPDH nêu vấn đề là PPDH, trong đó giáo viên tạo ra các tình huống mâu
thuẫn, đưa HS vào trạng thái tâm lí phải tìm tịi, khám phá, từ đó hướng dẫn,

skkn


3
khích lệ HS tìm cách giải quyết để nắm được kiến thức, phát triển trí tuệ và thái
độ học tập.
Sử dụng PPDH nêu vấn đề trong môn GDCD sẽ giúp HS nắm vững, hiểu
sâu và rộng tri thức khi biết tự mình đặt ra và giải quyết vấn đề cùng với giáo

viên và dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đồng thời đây cũng là bước HS cần
chuẩn bị cho mình những tri thức trước khi bước vào cuộc sống sơi động, ln
ln biến đổi, buộc họ phải tư mình tìm hiểu, đặt ra và giải quyết vấn đề. Mặt
khác, trong dạy học nêu vấn đề giáo viên cung cấp cho học sinh mơi trường sư
phạm lí tưởng theo ngun tắc: Tơi nghe thì tơi nhanh qn, tơi nhìn thì tơi nhớ
và tơi làm thì tơi nhanh hiểu và hiểu sâu.
Dạy học nêu vấn đề trong môn GDCD thường được sử dụng dưới 3 hình
thức:
- Trình bày nêu vấn đề: Đây là mức độ thấp nhất trong dạy học nêu vấn đề.
Hình thức này được sử dụng khi cần phải truyền thụ kiến thức trừu tượng và
khái quát cao, hoàn toàn mới đối với HS, những thuật ngữ khoa học HS nghe
thấy, nhưng chưa có một chút hiểu biết nào về chúng.
- Tìm tịi bộ phận: Trong mỗi bài giảng bao gồm nhiều đề mục, mỗi đề mục
lại bao gồm nhiều mục nhỏ. Các đề mục và các mục nhỏ có liên quan chặt chẽ
với nhau, tạo thành một bài giảng trọn vẹn với kết cấu logic xác định.
- Nêu vấn đề tồn bộ: Đây là hình thức có mức độ cao nhất trong PPDH
nêu vấn đề. Ở hình thức này, dưới sự hướng dẫn, dẫn dắt khéo léo của giáo viên
HS tự mình giải quyết tồn bộ một vấn đề nêu ra trong bài giảng.
2.1.4. Sự cần thiết phải kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án
với dạy học nêu vấn đề vào khởi động bài học môn GDCD.
Xuất phát từ mối quan hệ giữa mục đích dạy học và nội dung cần truyền
đạt cho người học với PPDH; xuất phát từ thực tế mỗi phương pháp dạy học đều
có những ưu điểm và hạn chế riêng; đồng thời, trong mỗi bài học có rất nhiều
đơn vị kiến thức khác nhau không thể sử dụng đơn nhất một phương pháp. Do
vậy, để đảm bảo kiến thức cần truyền đạt nhất thiết chúng ta phải kết hợp nhiều
phương pháp dạy học khác nhau và tất nhiên các phương pháp được chọn để kết
hợp phải phát huy tối đa ưu điểm trong những đơn vị kiến thức nhất định và
khắc phục những hạn chế của phương pháp còn lại.
Theo các nhà nghiên cứu tâm lí, con người chỉ tích cực tư duy khi họ rơi
vào hồn cảnh có vấn đề, khi phải tìm cách thốt khỏi những tình huống đang

làm cản bước trong nhận thức hoặc trong cuộc sống thực tế của họ. Hồn cảnh
có vấn đề nảy sinh khi con người phát hiện các mâu thuẫn trong lí thuyết hay
trong thực tế, với phương pháp tư duy cũ, với kinh nghiệm và những tri thức đã
có họ không thể giải quyết được, làm cho họ rơi vào trạng thái tâm lí đặc biệt,
thơi thúc họ đi tìm cách giải quyết. Do đó, bên cạnh PPDH theo hướng truyền
thống cần kết hợp với PPDH theo hướng hiện đại để ngay khi ngồi trên nghế
nhà trường THPT học sinh có ý thức chuẩn bị vào đời sống thích nghi hơn,
thuận lợi hơn.
Sự kết hợp các phương pháp dạy học trong một tiết dạy góp phần nâng cao
hiệu quả tiết dạy, hạn chế của PPDH này sẽ được mặt tích cực của PPDH kia

skkn


4
khắc phục từng bước hoàn thiện phương pháp dạy học. Các PPDH có mối quan
hệ biện chứng với nhau.Ví dụ: Phương pháp nêu vấn đề đưa học sinh đứng trước
mâu thuẫn cần được giải quyết, phương pháp dự án giúp phát triển kỹ năng bản
thân học sinh thông qua nhiệm vụ... Vì vậy, sự kết hợp các PPDH trong tiết dạy
là một tất yếu khách quan.
Kết hợp dạy học trực quan, phương pháp dự án với dạy học nêu vấn đề góp
phần đổi mới phương pháp dạy học. Lúc này phương pháp nêu vấn đề không
đơn giản là đưa người học vào tình huống có vấn đề, mà cịn được sử dụng để
hướng dẫn học sinh cách thức làm việc, con đường để khám phá tri thức, từng
bước được giải quyết tạo tâm thế tự tin cho người học, giờ học sẽ trở nên hấp
dẫn, sội động hơn.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Để tìm hiểu thực trạng của việc kết hợp phương pháp dạy học trực quan,
phương pháp dạy học theo dự án với phương pháp nêu vấn đề vào giảng dạy
phần khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần:

“Công dân với pháp luật” môn GDCD lớp 12” ở trường THPT Hoằng Hóa 4,
chúng tơi tiến hành điều tra, thăm dò ý kiến của 462 học sinh và 03 giáo viên
dạy học môn GDCD tại trường THPT Hoằng Hóa 4 hiện nay. Đội ngũ giáo viên
dạy GDCD có 3 người, tất cả đều có trình độ Đại học trở lên và được đào tạo
đúng chuyên ngành, kinh nghiệm dạy học trên 10 năm quan trọng hơn họ đều
tâm huyết với nghề. Những điểm này sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc nâng
cao chất lượng dạy học của nhà trường.
Bảng 1. Bảng tổng hợp ý kiến của giáo viên
Đồng ý
Phương án
TT
Nội dung câu hỏi
Số lượng
trả lời
tỉ lệ %
Theo thầy (cô), việc đổi mới PPDH đối Rất cần thiết
4
100%
1 với môn GDCD là:
Cần thiết
0
0%
Không cần thiết 0
0%
Thầy cô đã thực hiện việc đổi mới Rất chủ động
1
25%
2 PPDH theo hướng phát huy tính tích cực Chủ động
3
75%

của HS như thế nào?
Chưa chủ động 0
0%
Theo thầy (cô), đối với nội dung phần Rất cần thiết
4
100%
“Công dân với pháp luật” thì việc kết Cần thiết
0
0%
3
hợp linh hoạt giữa các phương pháp là Khơng cần thiết 0
0%
vấn đề:
Thầy cơ có thường xuyên thực hiện kết
Thường xuyên
2
50%
hợp PPTQ, PPDA với PPNVĐ trong dạy Thỉnh thoảng
2
50%
4
học phần “Công dân với pháp luật”
Chưa bao giờ
0
0%
không?
Trong dạy học phần “Công dân với pháp Rất tốt
1
25%
luật”, việc thầy (cô) kết hợp PPTQ, Tốt

2
50%
5
PPDA với PPNVĐ đã mang lại kết quả Chưa tốt
1
25%
như thế nào?

skkn


5
Theo thầy (cô), kết hợp PPTQ,PPDA
với PPNVĐ trong dạy học phần “Công
dân với pháp luật” là việc làm:
Các lớp tập huấn chuyên đề đã phục vụ
như thế nào cho việc đổi mới PPDH của
thầy (cơ)?
Thầy (cơ) có thường xun dự giờ đồng
nghiệp để học hỏi kinh nghiệm khơng?

Rất khó khăn
3
75%
6
Khó khăn
1
25%
Đơn giản
0

0%
Rất hiệu quả
1
25%
7
Hiệu quả
2
50%
Không hiệu quả 1
25%
Thường xuyên
1
25%
8
Thỉnh thoảng
3
75%
Chưa bao giờ
0
0%
[Nguồn: Tác giả điều tra tại trường THPT Hoằng Hóa 4]
Với bảng số liệu trên, chúng tơi thấy rằng: Trên cơ sở các quan điểm chỉ
đạo đổi mới PPDH của Bộ GD & ĐT nói chung, Sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hóa
nói riêng, bản thân giáo viên dạy học bộ mơn GDCD ở trường THPT Hoằng
Hóa 4 có nhận thấy việc đổi mới PPDH đối với bộ môn là cần thiết. Đa số các
giáo viên đã chủ động trong việc đổi mới PPDH, đặc biệt là việc kết hợp phương
pháp trực quan, phương pháp dự án với dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần
“Công dân với pháp luật” đã bước đầu đem lại những kết quả nhất định, góp
phần nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn.
Bảng 2. Bảng tổng hợp ý kiến của học sinh

Đồng ý
TT
Nội dung câu hỏi
Phương án trả lời
Số lượng tỉ lệ%
Theo em học tập bộ mơn Rất bổ ích
165
37.7%
1 GDCD ở trường THPT là:
Bổ ích
300
64.9%
Khơng bổ ích
14
3.0%
Mơn GDCD có vị trí như thế Rất quan trọng
98
1.2%
2 nào trong các mơn học mà Quan trọng
258
55.8%
em được học?
Không quan trọng
123
26.6%
Kiến thức trong phần “Công Trừu tượng
17
3.66%
3 dân với pháp luật” là:
Dễ hiểu, dễ tiếp thu

204
44.15%
Gắn liền với thực tiễn 241
52.1%
Việc em chuẩn bị bài ở nhà Thường xuyên
123
26%
4 trước khi đến lớp đối với Thỉnh thoảng
270
58%
mơn GDCD là:
Chưa bao giờ
85
17%
Trong q trình học môn Thường xuyên
115
19.07%
5 GDCD, em đã tham gia xây Thỉnh thoảng
269
57.05%
dựng bài như thế nào?
Không tham gia
84
18.8%
[Nguồn: Tác giả điều tra tại trường THPT Hoằng Hóa 4]
Theo kết quả điều tra, thăm dò ý kiến của 462 HS lớp 12 ở trường THPT
Hoằng Hóa 4 thì có đến 97% HS trả lời rằng học tập môn GDCD ở trường
THPT là bổ ích và rất bổ ích. Có 21.2% HS xác định mơn GDCD có vị trí quan
trọng trong các môn được học và các em cũng thấy được những kiến thức ở
phần “Công dân với pháp” gắn liền với thực tiễn cuộc sống, chiếm tỉ lệ 52.1%

[số liệu ở bảng 2]. Tuy số lượng HS tham gia xây dựng bài chưa nhiều nhưng
các em đã có sự chuẩn bị bài ở nhà để có thể tham gia học tập nghiêm túc ở lớp

skkn


6
đã cho thấy những kết quả đạt được ban đầu của việc kết hợp dạy học trực quan,
dạy học dự án với dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần “Cơng dân với pháp
luật”. Tất cả những điều đó đang đặt ra cho giáo viên dạy GDCD có tâm huyết
với nghề cần cịn phải tiếp tục, khơng ngừng nghiên cứu để tìm ra những giải
pháp thực hiện việc kết hợp PPTQ,PPDA với PPNVĐ có hiệu quả cao hơn.
Bảng 3: Tình hình học tập mơn GDCD khối 12 qua khảo sát bài kiểm
tra thường xuyên đầu học kì II.
Điểm yếu
Điểm trung
Điểm khá
Điểm giỏi

kém
bình
TT Lớp
(từ 7.0 dưới (từ 9.0 đến
số
(dưới 5
(Từ 5 đến
9 điểm)
10 điểm)
điểm)
dưới 7 điểm)

1 12A1 42
0 (0%)
14 (33.3%)
26 (61.9%) 2 (1.47%)
2 12A2 45
0 (0%)
22 (48.8%)
22 (48.8%) 1 (4.4%)
3 12A3 45
0 (0%)
16 (35.5%)
28 (62.2%) 1 (2.2%)
4 12A4 41
1 (2.43%)
19 (46.3%)
20 (48.7%) 1 (2.43%)
5 12A5 41
0 (0%)
15 (36.5%)
25 (60.9%) 1 (2.43%)
6 12A6 42
0 (0%)
18 (42.8%)
23 (54.7%) 1 (2.38%)
7 12A7 42
1 (2.38%)
16 (38.0%)
23(54.7%)
2 (4.76%)
8 12A8 42

0 (0%)
12 (28.5%)
30 (71.4%) 0 (0%)
9 12A9 39
0 (0%)
17 (43.5%)
22 (56.4%) 1 (2.56%)
10 12A10 41
0 (0%)
16 (39.0%)
25 (61%)
0 (0%)
11 12A11 42
0 (0%)
18 (42.8%)
23 (54.7%) 1 (2.38%)
Tỷ lệ các loại
0.49%
36.9%
60.6%
2.25%
(Nguồn: Thống kê điểm kiểm tra thường xuyên lớp 12- Trường THPT Hoằng
Hóa 4, huyện Hoằng Hóa, tháng 01/2022)
Từ kết quả kiểm tra 15 phút đầu kì 2 của cả khối cùng với nhóm chun
mơn chúng tơi lưa chọn 2 nhóm lớp thực nghiệm và nhóm đối chứng kết quả
như sau;
Bảng 4: Bảng điểm kiểm tra 15 phút của 2 nhóm lớp thực
nghiệm và nhóm đối chứng.
Điểm yếu Điểm trung
Điểm

khá Điểm giỏi
Nhóm

kém
bình
Lớp
(từ 7.0 dưới (từ 9.0 đến
lớp
số
(dưới
5 (Từ 5 đến
9 điểm)
10 điểm)
điểm)
dưới 7 điểm)
Lớp
12A1 42 0 (0%)
14 (33.3%)
26 (61.9%) 2 (4.76%)
đối
12A8 42 0 (0%)
12 (28.6%)
30 (71.4%) 0 (0%)
chứng
Tổng
84 0(%)
29(34.5%)
58(69.%)
2(2.3%)
Lớp

12A7 42 1 (2.3%)
12 (28.5%)
28(66.6%)
1 (2.3%)
thực
12A3 45 0 (0%)
16 (35.5%)
28 (62.2%) 1 (2.2%)
nghiệm
Tổng
87 1(1.1%)
30(34.4)
60(68.9%) 3(3.3%)

skkn


7
(Nguồn: Số liệu tổng hợp điểm kiểm tra lớp 12- Trường THPT Hoằng Hóa
4, huyện Hoằng Hóa)
Từ thực trạng nói trên bản thân thấy việc tìm ra giải pháp để sử dụng hiệu
quả . “Kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn đề
vào khởi động bài học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy
học phần: “Công dân với pháp luật” mơn GDCD lớp 12 – Chương trình hiện
hành” là hết sức cần thiết, đây cũng là lí do để bản thân tơi mày mị và tìm
kiếm.
2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề và cách thức thực hiện
2.3.1. Giải pháp thực hiện sáng kiến
2.3.1.1. Nhóm giải pháp đối với giáo viên
Thứ nhất: Nâng cao nhận thức về việc kết hợp dạy học trực quan, dạy

học theo dự án với dạy học nêu vấn đề
Nhận thức đổi mới PPDH của giáo viên là yếu tố vô cùng quan trọng để
thực hiện đổi mới PPDH nói chung và kết hợp phương pháp dạy học trực quan,
dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn đề nói riêng có hiệu quả, vì họ là những
người trực tiếp triển khai việc thực hiện đổi mới PPDH ở từng điều kiện cụ thể
trên tinh thần quan điểm chỉ đạo của lãnh đạo các cấp; đồng thời, giáo viên là
những người trực tiếp tiếp xúc thường xuyên với học sinh; do đó, họ có thể nắm
vững tình hình học tập cũng như đặc điểm của học sinh các lớp, các khối; chính
vì vậy, việc thực hiện đổi mới PPDH sẽ mang lại hiệu quả thiết thực nếu giáo
viên có nhận thức cao trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
Trên thực tế, hiện nay ở các trường THPT nói chung, trường THPT Hoằng
Hóa 4 nói riêng, giáo viên vẫn chưa thực sự chủ động, thường xuyên thực hiện
đổi mới PPDH, có GV cịn có tâm lý “ngại đổi mới”. Do vậy, việc nâng cao
nhận thức đổi mới PPDH về việc kết hợp PPTQ, PPDA với PPNVĐ đối với giáo
viên dạy môn GDCD là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc thực
hiện triết lý giáo dục “lấy người học làm trung tâm”.
Thứ hai: Rèn luyện kĩ năng kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự
án với dạy học nêu vấn đề đối với giáo viên giảng dạy GDCD
Để có được những tiết dạy học kết hợp giữa PPDH về việc kết hợp PPTQ,
PPDA với PPNVĐ đạt hiệu quả cao hơn ai hết những giáo viên bộ mơn cần có
được những kĩ năng cần thiết.
- Kỹ năng thiết kế bài dạy kết hợp hợp phương pháp dạy học trực quan, dạy
học theo dự án với dạy học nêu vấn đề.
- Kỹ năng tổ chức dạy học theo hướng kết hợp phương pháp dạy học trực
quan, dạy học theo dự án với phương pháp nêu vấn đề.
- Kỹ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi mới PPDH.
Trong quá trình dạy học phần “Công dân với pháp luật”, giáo viên phải
biết chú ý khai thác những kinh nghiệm pháp luật của học sinh đã được tích lũy
từ cấp học trước đó và những kiến thức gắn với cuộc sống của các em. Muốn
vậy, giáo viên phải biết nêu ra những câu hỏi, những tình huống, những nghịch

lí có vấn đề nhằm gợi lên sự tị mị muốn tìm hiểu của học sinh. Từ đó sử dụng

skkn


8
câu hỏi nêu vấn đề để dẫn dắt các em từng bước giải quyết những nghịch lí,
những vấn đề được đặt ra, rồi các em tự rút ra bài học để thực hiện tốt pháp luật.
2.3.1.2. Nhóm giải pháp đối với học sinh
Thứ nhất: Nâng cao hứng thú học tập của HS đối với môn GDCD
Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà hiện nay vẫn cịn một số bộ phận
khơng nhỏ học sinh, các bậc phụ huynh và cả giáo viên chưa hiểu đúng vai trị,
vị trí của mơn học GDCD, cịn có nhận thức lệch lạc, sai lầm khi cho rằng đây là
môn học không quan trọng. Riêng đối với học sinh ở trường THPT Hoằng Hóa
4, khi được hỏi về vị trí của mơn GDCD trong hệ thống các mơn học ở trường
THPT thì có rất nhiều em được hỏi cho rằng môn GDCD là môn học không
quan trọng, là mơn học có số tiết học ít nhất trong tuần, là môn học chỉ lấy điểm
thi tốt nghiệp, không phải là thế học ba chân mà các em đang theo đuổi. Theo
các em thì kiến thức phần “Cơng dân với pháp luật” là phần dễ, không quan
trọng nên các em thấy không hứng thú trong học tập bộ mơn.
Như vậy, để có thể tạo được hứng thú học tập của HS đối với bộ môn rất
cần thiết phải có sự hỗ trợ từ các cấp lãnh đạo, bản thân giáo viên phải không
ngừng đổi mới PPDH, đa dạng hóa các hình thức dạy để thu hút, tạo hứng thú
cho học sinh trong học tập bộ môn; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động
khác của trường có liên quan đến bộ mơn như: hoạt động ngồi giờ lên lớp, câu
lạc bộ học tập hàng tuần, hoạt động bảo vệ mơi trường, phịng chống ma túy,…
Ngồi ra khi dạy học phần “Công dân với pháp luật” giáo viên cần chuẩn bị chu
đáo kiến thức của các bộ môn khác để làm rõ cho bài học. Qua đó từng bước tạo
dựng được niềm tin của học sinh đối với giáo viên, làm thay đổi cách nhìn về vị
trí, vai trị của bộ mơn trong hệ thống các mơn học ở trường THPT.

Thứ hai: Đổi mới phương pháp học tập, tăng cường tính tự học của học
sinh.
Trong q trình dạy học có thực hiện việc kết hợp giữa phương pháp dạy
học trực quan, dạy học theo dự án với phương pháp nêu vấn đề thì học sinh với
tư cách là chủ thể của quá trình nhận thức, chủ thể của hoạt động học phải tự
mình tìm ra kiến thức bằng chính hoạt động của mình dưới sự hướng dẫn của
giáo viên. Tuy nhiên, do thói quen học với PPDH truyền thống “thầy đọc – trò
chép” đến nay vẫn còn nên đã gây khơng ít khó khăn trong q trình thực hiện
kết hợp các phương pháp này. Do vậy, để việc kết hợp giữa phương pháp dạy
học trực quan, dạy học theo dự án với phương pháp nêu vấn đề mang lại hiệu
quả cao cần có sự đổi mới trong phương pháp học tập của HS, tạo được sự
chuyển biến từ “học thụ động sang học chủ động”, nghĩa là HS phải tự mình lao
động trí óc để chiếm lĩnh tri thức. Bởi vì, bất cứ một quá trình dạy học nào cũng
đều phải thông qua việc tự học của người học thì mới có thể đạt kết quả vững
chắc.
Thứ ba: Rèn luyện kĩ năng học tập kết hợp phương pháp dạy học trực
quan, dạy học theo dự án với phương pháp nêu vấn đề
Để có thể học tốt một tiết học với nhiều PPDH khác nhau đòi hỏi người
học

skkn


9
phải có phương pháp. Với PPTQ, chủ yếu người dạy sử dụng hình ảnh,video...
Cách học này địi hỏi người học phải vận dung các thao tác tư duy để tìm kiếm
tri thức. Còn với phương pháp nêu vấn đề là một phương pháp dạy học tích cực
nó địi hỏi người học phải chuẩn bị chu đáo trước khi đến lớp mới có hiệu quả…
Tuy nhiên, những kĩ năng đó khơng thể có được trong thời gian ngắn theo ý chủ
quan của người dạy, kĩ năng của người học chỉ có được thơng qua q trình rèn

luyện trong mỗi tiết học. Cần có sự cố gắng vươn lên của người học gắn với sự
hướng dẫn của người dạy thì mới mang lại kết quả.
2.3.1.3. Giải pháp đối với cán bộ quản lí
Sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo có vai trị vơ cùng quan trọng
trong việc đổi mới PPDH nói chung, họ là những người trực tiếp nghiên cứu,
bước đầu hoạch định cách thức tiến hành đổi mới như thế nào. Hiện nay, Bộ GD
& ĐT đang đẩy mạnh việc thực hiện đổi mới PPDH ở các cấp học mà trước hết
là cấp phổ thông. Tuy nhiên, các quan điểm chỉ đạo đó được vận dụng như thế
nào, mang lại hiệu quả ra sao phụ thuộc rất nhiều vào việc triển khai thực hiện
sao cho phù hợp với đặc điểm, tình hình của từng đơn vị trường và các đối
tượng học sinh khác nhau. Do vậy sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo sẽ góp
phần giúp giáo viên có điều kiện để phát huy tính tích cực, sáng tạo trong cơng
tác giảng dạy của mình; qua đó, giúp giáo viên đúc rút được kinh nghiệm đổi
mới PPDH phù hợp với từng phần, từng bài, từng nội dung cụ thể của bộ mơn;
đồng thời qua đó giúp HS biết thay đổi cách học theo hướng tích cực, sáng tạo,
đặc biệt là HS biết vận dụng học kết hợp phương pháp dạy học trực quan, dạy
học theo dự án với phương pháp nêu vấn đề vào giảng dạy phần khởi động nhằm
gây hứng thú học tập cho học sinh khi học phần “Cơng dân với pháp luật”
chương trình GDCD lớp 12.
2.3.2. Cách thực hiện “Kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án
với dạy học nêu vấn đề vào khởi động bài học nhằm gây hứng thú học tập
cho học sinh trong dạy học phần: “Công dân với pháp luật” mơn GDCD
lớp 12- Chương trình hiện hành”.
Hoạt động khởi động là bước thực hiện các động tác nhẹ nhàng trước khi
thực hiện công việc, nên việc khởi động cũng cần nhẹ nhàng và sinh động để
tạo sự hấp dẫn cho học sinh. Việc đặt ra câu hỏi hay tình huống khởi động cần
chú ý tạo được hứng thú cho học sinh để học sinh được thực hiện nhiệm vụ,
được tham gia trả lời câu hỏi hoặc tham gia vào các tình huống khởi động. Câu
hỏi/ tình huống đưa ra ở phần này cũng cần có nhiều mức độ trong đó nhất thiết
phải có câu dễ để học sinh nào cũng trả lời được. Khi các em trả lời được sẽ

phần nào cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt khi vào bài học.Từ đó dẫn
các em vào bài học một cách tự nhiên, khơng gị bó mà các em tự giác, tích cực
học tập để giải quyết các khúc mắc đã được đưa ra từ tình huống ban đầu.
2.3.2.1. Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp
nêu vấn đề vào phần khởi động bài học.
Bài 1
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Khởi động

skkn


10
*Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu xem các em biết gì về pháp luật. Rèn
luyện tư duy phán đốn cho học sinh.
*Tổ chức thực hiện: GV định hướng học sinh quan sát một số hình ảnh và
cho biết mỗi hình ảnh liên quan đến vấn đề gì? HS tự tìm hiểu xem các em đã
biết gì về pháp luật. Sử dụng kênh hình để học sinh tìm hiểu.
 GV định hướng HS: Cho các em xem ảnh sau:

(1) [12]
(2)[12]
- GV nêu vấn đề với các câu hỏi:
CH 1: Quan sát ảnh (1), (2) em thấy hình ảnh trên liên quan đến vấn
đề gì?
CH 2: Em hãy phát biểu cảm nhận của mình về hai bức tranh trên?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận cá nhân để giải
quyết vấn đề GV đưa ra, GV chú ý quan sát hoc sinh kịp thời phát hiện các vấn
đề khó khăn cần tháo gỡ.
- GV nhận xét và chốt lại: Tình hình trật tự, an tồn giao thơng rất phức

tạp, nếu khơng có luật giao thơng, mọi người tham gia khơng có ý thức chấp
hành pháp luật, khơng có cơng an giao thơng quản lý và điều hành... thì mọi
người tham gia giao thơng vừa đi lại khó khăn vừa khơng an tồn tính mạng.
Suy rộng ra trong mọi lĩnh vực của xã hội cũng cần phải có pháp luật, mỗi lĩnh
vực có một ngành luật để điểu chỉnh hành vi của con người khi tham gia vào
quan hệ xã hội và sự cần thiết của pháp luật trong đời sống như thế nào? Hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 1 “Pháp luật và đời sống”.
Bài 2
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Khởi động
*Mục tiêu: Kích thích các em tự tìm hiểu về thực hiện pháp luật. Các biểu
hiện đơn giản của hành vi vi phạm pháp luật đang diễn ra trong đời sống. Rèn
luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
*Tổ chức thực hiện:
- GV định hướng học sinh: các em xem một số hình ảnh. Hãy quan sát xem
những người trong bức tranh này liên quan gì đến pháp luật.

skkn


11

(1) [12]
(2)[12]
- GV nêu câu hỏi:
CH 1: Em có nhận xét gì về hành vi của những người tham gia giao thông
trong 2 bức tranh trên?
CH 2: Từ cuộc sống hàng ngày và những việc làm mà các em quan sát
được, em hiểu thực hiện pháp luật?
CH 3: Theo em khi không thực hiện đúng quy định của Pháp luật có phải

gánh chịu hậu quả gì?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận cá nhân để giải
quyết vấn đề GV đưa ra, GV chú ý quan sát hoc sinh kịp thời phát hiện các vấn đề
khó khăn cần tháo gỡ.

- GV nhận xét và chốt lại:
Hình 1 là cơng dân thực hiện đúng Pháp luật khi có tín hiệu đèn đỏ, tất cả
các phương tiện đều dừng lại trước vạch dừng.
Hinh 2 đi xe đạp hàng 3, hàng 4 và sử dụng ô khi đang điều khiển phương
tiện.+ Khi không thực hiện đúng quy định của pháp luật thì cơng dân sẽ phải
chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật
+ Vậy Thế nào là thực hiện pháp luật? Vi phạm pháp luật? Mỗi người phải
chịu trách nhiệm như thế nào khi vi phạm pháp luật? Chúng ta cùng tìm hiểu
bài 2 “ Thực hiện pháp luật”.
Bài 4 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ
LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
Khởi động
* Mục tiêu: Kích thích học sinh tìm hiểu về nội dung bình đẳng trong một
số lĩnh vực của đời sống xã hội. Rèn luyện tư duy phán đoán cho học sinh.
* Tổ chức thực hiện:
- GV cho học sinh xem một số hình ảnh về cơng việc người phụ nữ với
công việc nội trợ và cho học sinh nhận xét nêu quan điểm về vấn đề đó.
- GV nêu vấn đề: Có ý kiến cho rằng: Phụ nữ trong gia đình gắn với “Cơng,
Dung, Ngơn, Hạnh” nên ngồi hồn thành cơng việc ngồi xã hội, phụ nữ phải
là người hồn tất mọi cơng việc nội trợ trong gia đình.
CH 1: Theo em ý kiến trên đúng hay sai? Tại sao?
CH 2: Tại gia đình em, việc nhà, nội trợ do ai thực hiện và sự tham gia của
các thành viên khác đối với công việc này như thế nào?
CH 3: Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh trong 2 bức tranh dưới đây?


skkn


12

(1)[12]
(2)[12]
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi GV đưa ra ,
GV chú ý quan sát học sinh trình bày.

- GV nhận xét và chốt lại:
+ Quan niệm phụ nữ phải hoàn tất mọi cơng việc nội trợ trong gia đình là
một quan niệm hoàn toàn sai lầm. Tạo điều kiện cho mọi người cùng tham gia
vào việc tổ chức đời sống gia đình là việc cần thiết và phù hợp với thời đại hiện
nay. Làm việc cùng nhau sẽ tạo ra sự gắn kết cho các thành viên với gia đình,
khơng nên dồn gánh nặng của công việc và những trách nhiệm gia đình lên đơi
vai cùa người phụ nữ.
+ Qua 2 hình ảnh trên ta thấy người phụ nữ sẽ rất vất vả với công việc nội
trợ nếu không được san sẻ cơng việc đó từ người thân trong gia đình
+ Trong hầu hết các gia đình hiện nay, những hình ảnh trên là hình ảnh
quen thuộc mà chúng ta mặc nhiên nó là chuyện đương nhiên, chuyện dĩ nhiên.
Đó là quan niệm đang tạo ra sự bất bình đẳng trong gia đình. Ngồi quan hệ vợ
chồng, trong mối quan hệ gia đình cịn có mối quan hệ giữa cha mẹ và các con,
ông bà và các cháu, anh chị em với nhau. Vậy pháp nước ta quy định như thế
nào về bình đẳng trong hơn nhân và gia đình? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết 1 của
bài 4 “ Quyền bình đẳng của cơng dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã
hội”.
Bài 5 QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TƠN GIÁO
Khởi động
*Mục tiêu:

- Kích thích học sinh về bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo.
- Rèn luyện tư duy phán đoán
*Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên nêu vấn đề: Kể cho học sinh nghe hoặc cho học sinh kể lại: Sự
tích con Rồng cháu Tiên.
- GV nêu câu hỏi:
CH 1: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện trên.
CH 2: Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em? Các dân tộc trong cộng
đồng dân tộc Việt nam có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- GV cho học sinh quan sát tranh để kết hợp trả lời câu hỏi.

skkn


13

(1) [12]
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi cá nhân để
giải quyết vấn đề GV đưa ra.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại:
+ Sự tích Con Rồng cháu Tiên nhằm suy tơn nguồn gốc giống nịi rồng tiên
của dân tộc ta và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người
Việt. Chúng ta yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình thân ruột thịt của hai
tiếng "đồng bào".
+ Việt Nam có 54 dân tộc anh em. Các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc
Việt ln đồn kết, gắn bó keo sơn. Điều cốt lỗi tạo nên tinh thần đồn kết đó là
chính sách bình đẳng giữa các dân tộc mà trải qua các thời kì nhà nước ta vẫn
ln kiên định thực hiện. Vậy, cụ thể chính sách bình đẳng giữa các dân tộc của
Đảng và Nhà nước ta có những nội dung gì chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết 1
của bài 5 “ Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo”

Bài 7
CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
Khởi động

* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được nội dung, cách thức thực hiện quyền
bầu cử, ứng cử của công dân.
* Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh
dưới đây

(1)[12]
(2)[12]
- GV đặt câu hỏi: Hình ảnh (1) và (2) nói về vấn đề gì?

skkn


14
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi cá nhân để
giải quyết vấn đề GV đưa ra.

- GV kết luận, nhận định: Những quyền trên thể hiện quyền dân chủ của
công dân. Vậy cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những
quyền dân chủ nào. Hơm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài 7: “ Cơng dân với
các quyền dân chủ”.
BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN
Khởi động:
*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được một số nội dung liên quan đến quền
học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
*Tổ chức thực hiện:

- GV đọc hoặc đưa lên trình chiếu thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày
khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa có đoạn
viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng. Dân tộc Việt Nam có
bước tới đài vinh quang để sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay
khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
- Giáo viên kết hợp cho học sinh quan sát các hình ảnh dưới đây. Giáo
viên tổ chức thảo luận chung cả lớp:

(1)[12]
(2)[12]
- GV đặt câu hỏi:
CH 1: Em hiểu như thế nào về đoạn thư trên? Hình ảnh (1) nói về vấn đề gì?
CH 2: Hình ảnh (2) nói về vấn đề gì?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận cá nhân để giải
quyết vấn đề giáo viên đưa ra, giáo viên chú ý quan sát hoc sinh kịp thời phát hiện
các vấn đề khó khăn cần tháo gỡ.
- GV Kết luận, nhận định: + Hình ảnh (1) và đoạn thư trên Bác Hồ muốn
nói đến học tập là cơng việc vơ cùng quan trọng và cần thiết. Có ý nghĩa lớn lao
khi thế giới đã và đang đổi thay nhanh chóng. Học tập là một trong những quyền
cơ bản của cơng dân.
+ Hình ảnh (2): Sinh viên nhận giải thưởng Loa Thành về thành tích sáng
tạo trong nghiên cứu khoa học.
+ Ở nước ta quyền học tập, sáng tạo, phát triển của công dân được thực hiện
như thế nào. Hơm nay cơ trị sẽ cùng tìm hiểu sang bài 8 “Pháp luật với sự phát
triển của công dân”.

skkn


15

2.3.2.2. Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp dự
án vào phần khởi động bài học.
Bài 3 CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Khởi động
*Mục tiêu: Kích thích học sinh tìm hiểu xem các em đã biết gì về quyền
bình đẳng của con người. Rèn luyện năng lực tư duy phán đoán, tư duy logic.
*Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên định hướng học sinh: Các em sẽ được xem 1 số hình ảnh và
phân lớp thành 4 nhóm theo tổ thảo luận:
Nhóm 1: Tìm hiểu về hình ảnh số 1, 2
Nhóm 2: Tìm hiểu về hình ảnh số 1, 3
Nhóm 3: Tìm hiểu về hình ảnh số 1, 4
Nhóm 4: Tìm hiểu về hình ảnh số 1, 5

[12](1)
(2)
(3)
(4)
(5)
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận nhóm để giải
quyết vấn đề GV đưa ra, GV chú ý quan sát hoc sinh kịp thời phát hiện các vấn đề
khó khăn cần tháo gỡ của từng nhóm.

- Giáo viên nhận xét và chốt lại: Ở trên là hình ảnh về bốn nhà lãnh đạo
kiệt xuất trên thế giới
Ảnh 2: Nelson Mandela- Được tôn vinh như vị cha già dân tộc của Nam
Phi, ông Nelson Mandela là chính khách nổi tiếng cả thế giới vì sự đấu tranh
không mệt mỏi để loại bỏ chủ nghĩa apartheid (phân biệt chủng tộc giữa người
da trắng thiểu số và người da đen đa số tại Nam Phi trong quá khứ) và tiến tới
xây dựng một xã hội dân chủ đa chủng tộc.

Ảnh 3: Martin Luthe King Jr- Bắt đầu bằng cuộc tẩy chay xe buýt ở
Montgomery hồi năm 1955, King đã dẫn đầu một loạt cuộc biểu tình phi bạo lực
trên toàn quốc chống lại tình trạng phân biệt chủng tộc.
Ảnh 4: Fidel Castro- là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của cuộc
Cách mạng Cuba, ơng đã đóng vai trị khơng nhỏ trong cuộc giải phóng người
da đen Nam Phi khỏi chế độ Apartheid nói riêng cũng như những cuộc đấu tranh
đòi độc lập diễn ra tại các quốc gia châu Phi thời bấy giờ nói chung.
Ảnh 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh- Lãnh đạo vĩ đạo của nhân dân Việt NamNgười đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống lại ách nô lệ của Thực
dân Pháp và Đế quốc Mỹ mang lại hịa bình tự do, hạnh phúc cho nhân dân Việt
Nam.
Ảnh 1: Đây là Tuyên ngơn tồn thế giới giới vì quyền con người năm 1948.
Vậy, cuộc đấu tranh khơng mệt mỏi của tồn thế giới mang lại cho con người
“tự do, bình đẳng về phẩm giá và các quyền” được ghi nhận trong trong luật
pháp nước ta như thế nào? Quyền bình đẳng của con người trước pháp luật là

skkn


16
gì? Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng
dân trước pháp luật như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay
- Bài 3 “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật”.
BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

Khởi động:
*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết phải quan tâm phát triển
kinh tế và phát triển các vấn đề xã hội
*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh dưới đây và thảo luận cả lớp:

(1)[12]
(2)[12]
(3)[12]
- GV nêu vấn đề: Hình ảnh (1), (2), (3) ở trên nói về vấn đề gì?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận cá nhân để giải
quyết vấn đề giáo viên đưa ra, GV chú ý quan sát hoc sinh kịp thời phát hiện các
vấn đề khó khăn cần tháo gỡ.
.-GV Kết luận, nhận định:
+ Hình ảnh (1) nói về vấn đề ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến đời sống, các thanh niên tình nguyện đang chung tay khắc phục tình
trạng ơ nhiễm mơi trường.
+ Hình ảnh (2) cùng nhau khai hoang, phủ xanh đất trống, đồi chọc gắn liền
với phát triển kinh tế…
+ Hình ảnh (3) Việt Nam hòa nhập vào xu thế chung của các nước trong
khu vực và trên thế giới; Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát huy mọi nguồn
lực để phát triển đất nước theo hướng phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững;
tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
tăng cường quốc phòng và an ninh. Để thực hiện nhiệm vụ chiến lược của sự
phát triển bền vững của đất nước, pháp luật có vai trị như thế nào? Bao gồm
những nội dung cơ bản gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung bài 9 “Pháp luật
với sự phát triển bền vững của đất nước”.
2.3.2.3. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề với phương pháp dự án vào
khởi động bài học.
BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

Khởi động

skkn



17
*Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được chính sách sách bình đẳng giữa các
dân tộc của Đảng và nhà nước ta. Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình
kết hợp với hoạt động nhóm để hướng dẫn học sinh học tập trên lớp.
* Sản phẩm: Học sinh nêu được sự bình đẳng giữa các dân tộc và tơn giáo
ở nước ta hiện nay.
*Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra vấn đề: Hiện nay Việt Nam có rất nhiều dân tộc anh em, các
dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt ln đồn kết, gắn bó keo sơn. Điều
cốt lõi tạo nên tinh thần đồn kết đó là chính sách bình đẳng giữa các dân tộc mà
trải qua các thời kì nhà nước ta vẫn ln kiên định thực hiện.
- GV đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận từ nhận định trên:
CH1: Đất nước Việt Nam thống nhất hiện có bao nhiêu dân tộc?
CH2: Đảng và Nhà Nước ta coi vấn đề dân tộc như thế nào?
CH3: Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh (1) và (2) sau?

(1)[12]
(2)[12]
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận cá nhân để giải
quyết vấn đề GV đưa ra, GV chú ý quan sát hoc sinh kịp thời phát hiện các vấn đề
khó khăn cần tháo gỡ.
- GV nhận xét sản phẩm của học sinh và kết luận: Đảng ta ngay từ khi mới ra
đời đã xác định vấn đề dân tộc và tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan
trọng đặc biệt. Để đáp ứng sự nghiệp CNH-HĐH đất nước hiện nay, Đảng và
Nhà Nước ta đã có những chính sách như thế nào về vấn đề dân tộc và tôn giáo.
Hôm nay chúng ta cùng đi vào nghiên cứu bài 5 “Quyền bình đẳng giữa các dân
tộc và tơn giáo”.
Bài 6: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
Khởi động

* Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu về các quyền cơ bản của công dân được
pháp luật quy định. Rèn luyện tư duy phán đoán.
* Sản phẩm: Học sinh nêu được các quyền tự do cơ bản của công dân.

* Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên nêu vấn đề:
+ Việt Nam đã phê chuẩn những công ước quốc tế nào liên quan đến
quyền con người? Việc phê chuẩn các công ước quốc tế đó có ý nghĩa gì?
+ Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân được ghi nhận trong
những bản Hiến pháp nào của nước ta?

skkn


18
+ Hiến pháp 2013 đã được ghi nhận công dân có những quyền tự do cơ
bản nào?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận cá nhân để giải
quyết vấn đề GV đưa ra, GV chú ý quan sát hoc sinh kịp thời phát hiện các vấn đề
khó khăn cần tháo gỡ.

- GV nhận xét và chốt lại:
+ Việt Nam đã tham gia hầu hết các điều ước quốc tế về quyền con người
như Công ước quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965,
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966, Cơng ước
quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966, Cơng ước quốc tế về xóa bỏ
mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước về quyền trẻ em
năm 1989, Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006…
+ Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân được ghi nhận trong
tất cả các bản Hiến pháp của nước ta: Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.

+ Trong Hiến pháp 2013 mỗi công dân Việt Nam được hưởng các quyền tự
do cơ bản như: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền được pháp luật bảo
hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở; quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín; quyền
tự do ngơn luận.
Vậy nội dung cụ thể của các quyền tự do này là gì, chúng ta cùng tìm hiểu
sang bài 6 “ Công dân với các quyền tự do cơ bản”.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
* Đối với giáo viên: Qua việc tập trung thiết kế giờ dạy theo hướng “ Kết
hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn đề” giáo viên tự
rèn luyện được năng lực chuyên môn, rèn luyện và nâng cao nghiệp vụ sư phạm.
Từ đó mà điều chính cách dạy của mình hiệu quả hơn.
* Đối với học sinh: Kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy
học nêu vấn đề giúp học sinh đặt tư duy của mình vào bài học và bắt đầu con
đường khám phá mới mang hiểu biết mới. Tích cực hóa hoạt động học tập và
qua đó mà biết lựa chọn phương pháp giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
* Kết quả thực nghiệm.
Từ những mày mị, tìm kiếm, phát hiện và sử dụng phương pháp dạy học
trực quan, dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn đề vào khởi động bài học
nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần: “Công dân với
pháp luật” mơn GDCD lớp 12- Chương trình hiện hành, chúng tôi đã từng bước
đạt được những kết quả khả quan cho cơng tác giảng dạy của mình. Kết quả cụ
thể:
Bảng 5: Bảng tổng hợp ý kiến của HS đối với 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp
đối chứng đối với giờ học (các em có thể chọn nhiều phương án)
Nội dung câu hỏi và các phương
TT
Lớp thực nghiệm
Lớp đối chứng
án trả lời

1
Hãy cho biết thái độ của em khi 2 lớp (87 hs)
2 lớp ( 84 hs)
học môn GDCD?
Số lượng
Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ
%
%

skkn


19
a. Rất thích
63
72,82% 17
20.2%
b. Thích
24
27.5%
45
53.6%
c. Bình thường
0
0%
22
26.2%
d. Khơng thích
0
0%

0
0%
2
Em cho biết thái độ của các bạn
trong giờ học môn GDCD?
a. Uể oải, chán nản
0
0%
10
11,9%
b. Học bình thường
0
0%
50
59.5%
c. Hứng thú học tập
86
98,8%
5
5.95%
d. Sơi nổi, tích cực làm việc
71
81,6%
65
77.3%
3
Em hiểu nội dung bài học GDCD
ở mức độ nào?
a. Hiểu và vận dụng
32

36.7%
17
20.2%
b. Hiểu
50
57.4%
41
48.8%
c. Có nội dung hiểu
0
0%
23
27.3%
d. Khơng hiểu
0
0%
0
0%
4
Theo em, mơn GDCD là môn
học như thế nào?
a. Rất thiết thực
45
51.7%
30
35.7%
b. Thiết thực
37
42.5%
37

44.0%
c. Khơng thiết thực
0
0%
0
0%
d. Bình thường
0
0%
14
16.6%
5
Theo em, kiến thức phần “Cơng
dân với pháp luật” như thế nào?
a. Khó, trừu tượng
3
3.4%
47
55.9%
b. Hơi khó
12
13.7%
20
23.8%
c. Dễ
16
18.3%
5
5.95%
d. Bình thường

51
58.6%
9
10.7%
[Nguồn: Tác giả tổ chức khảo sát tại trường THPT Hoằng Hóa 4- tháng
04/2022]
Bảng 6. Kết quả kiểm tra giữa kỳ 1 của nhóm lớp thực nghiệm và
nhóm lớp đối chứng.
Nhóm thực nghiện
Nhóm đối chứng
Mức độ
(87HS)
(84HS)
nhận thức
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Giỏi
20
22.9%
8
9.52%
Khá
60
68.9%
33
39.2%
Trung bình
5

5.7%
37
44.0%
Yếu - kém
2
2.2%
6
7.1%
Bảng 7. Kết quả kiểm tra cuối kỳ 2 của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng.
Mức độ
Nhóm thực nghiện
Nhóm đối chứng
nhận thức
(87HS)
(84HS)

skkn


20
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Giỏi
19
21.8
4
4.7

Khá
57
65.5
31
36.9
Trung bình
10
11.4
43
51.1
Yếu - kém
1
1.1
6
7.1
Qua kết quả học tập cũng như kết quả trưng cầu ý kiến HS ở nhóm lớp thực
nghiệm và nhóm lớp đối chứng, chúng tôi đi đến kết luận là: HS lớp thực
nghiệm u thích mơn học, tích cực học tập, say mê, hứng thú với giờ dạy hơn ở
nhóm HS của hai lớp đối chứng. PPDH ở lớp thực nghiệm thể hiện sự ưu việt
hơn so với PPDH ở lớp đối chứng cho nên đã làm cho HS thích thú hơn, tích
cực học tập và đạt kết quả cao hơn. Sau khi được học các tiết dạy thực nghiệm,
HS đánh giá cao, tỏ ra rất thích thú các phương pháp mà giáo viên đã sử dụng
trong giờ dạy. Như vậy, từ kết quả thực nghiệm và đối chứng chúng ta nhận thấy
việc sử dung kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn
đề vào khởi động bài học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy
học phần: “Công dân với pháp luật” mơn GDCD lớp 12- Chương trình hiện
hành, là hết sức cần thiết vì nó mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập.
Tuy nhiên, kết quả trên vẫn cịn là khiêm tốn, bước đầu. Tơi và các đồng nghiệp
của mình cịn phải cố gắng hơn nữa. Rất mong nhận được sự góp ý từ các đồng
mơn.

2.5. Khả năng ứng dụng và triển khai sáng kiến kinh nghiệm.
Sáng kiến: “Kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy học
nêu vấn đề vào khởi động bài học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh
trong dạy học phần: “Công dân với pháp luật” mơn GDCD lớp 12 - Chương
trình hiện hành” có thể ứng dụng, triển khai sâu rộng và có hiệu quả hơn khi áp
dụng đối với việc triển khai thực hiện sử dụng “Phương pháp và kĩ thuật tổ chức
hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học” môn Giáo dục công
dân cấp THPT.
3. Kết luận và kiến nghị:
3.1. Kết luận.
Dựa trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn cùng với kết
quả thực nghiệm, khảo sát việc vận dụng kết hợp dạy học trực quan, dạy học
theo dự án với dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần “Công dân với pháp
luật” tại trường THPT Hoằng Hóa 4 chúng tơi rút ra các kết luận sau:
1. Sử dụng kết hợp: với kết quả thực nghiệm, khảo sát việc vận dụng kết
hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn đề là một hướng
đi đúng và phù hợp với xu thế đổi mới PPDH trong nhà trường hiện nay. Tuy
nhiên, để sử dụng kết hợp phương pháp với kết quả thực nghiệm, khảo sát việc
vận dụng kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn đề
vào quá trình dạy học nói chung, dạy học mơn GDCD nói riêng đạt hiệu quả
cao, tạo ra sự hưng phấn, hứng thú học tập cho HS, đòi hỏi giáo viên phải biết
kết hợp với các phương pháp dạy học khác như: Thuyết trình, thảo luận nhóm…
2. Từ thực tiễn thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Hoằng Hóa 4 cho
thấy việc sử dụng kết hợp dạy học với kết quả thực nghiệm, khảo sát việc vận

skkn


21
dụng kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án với dạy học nêu vấn đề

trong dạy học phần “Công dân với pháp luật” là yêu cầu khách quan nhằm góp
phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn GDCD nói chung, đặc biệt là phần
“Cơng dân với pháp luật” chương trình GDCD lớp 12 nói riêng.
3. Kết quả thực nghiệm cho thấy mức độ hứng thú với môn học và kết quả
học tập của học sinh ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng. Điều đó
khẳng định việc thiết kế giáo án thực nghiệm và tổ chức dạy học trên lớp là hoàn
toàn phù hợp, chứng minh giả thuyết thực nghiệm khoa học là đúng hướng, học
sinh học tập nghiêm túc, hăng say, tích cực, chủ động để chiếm lĩnh tri thức.
Dựa vào cơ sở đó, chúng tơi đã đề xuất những giải pháp kết hợp phương pháp
với kết quả thực nghiệm, khảo sát việc vận dụng kết hợp dạy học trực quan, dạy
học theo dự án với dạy học nêu vấn đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần
“Công dân với pháp luật” chương trình GDCD lớp 12. Những điều kiện và giải
pháp đó phải được thực hiện một cách đầy đủ, chặt chẽ và đồng bộ. Có như vậy
mới có thể nâng cao được chất lượng, hiệu quả của việc dạy học môn GDCD.
3.2 Kiến nghị: Không

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2022
ĐƠN VỊ
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Tác giả

Nguyễn Thị Dung

skkn


×