Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn hát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sản xuất mắm chua cho học sinh lớp 10 trường thpt nguyễn thị lợi thông qua dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.65 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH
HỌC VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT MẮM CHUA CHO
HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI
THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHUYỂN HĨA VẬT
CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT – SINH HỌC 10
THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM

Người thực hiện: Trần Trí Lạc
Chức vụ: TTCM
SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh Học

THANH HOÁ, NĂM 2022

skkn

1


Phụ lục
1. 1MỞ ĐẦU
Trang 1
1.1. Lý do chọn đề tài
Trang 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu


Trang 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trang 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trang 2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NHIỆM
Trang 2
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Trang 2
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Trang 4
2.3 Giải pháp và tổ chức thực hiện
Trang 4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Trang 13
3. Kết luận và kiến nghị
Trang 17
3.1. Kết luận
Trang 17
3.2. Kiến nghị
Trang 18

skkn

2


skkn


3


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Sinh học là mơn khoa học ứng dụng, có vai trị quan trọng trong đời sống
và sản xuất. Đặc biệt có thể vận dụng kiến thức sinh học trong các hoạt động sản
xuất chế biến nông- lâm sản như: làm nem chua, sản xuất nước mắm theo
phương pháp truyền thống. Thành Phố Sầm Sơn với thế mạnh về sự phát triển
du lịch, là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Sự phát triển
mạnh mẽ đó mở ra cơ hội cũng là thách thức của nhân dân nơi đây. Việc tạo ra
những sản phẩm vừa mang tính truyền thống lại vừa đảm bảo vệ sinh an tồn
thực phẩm địi hỏi người tham gia sản xuất phải có tư duy và trình độ về nhiều
lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực khoa học ứng dụng thực nghiệm.
Với sứ mệnh góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho thành Phố du lịch,
Trường THPT Nguyễn Thị Lợi cần phải trang bị cho học sinh có được nền tảng
kiến thức thực hành cơ bản của Sinh học, đồng thời vận dụng kiến thức đó vào
thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Muốn học sinh lĩnh hội tri thức một cách chủ
động, linh hoạt và sáng tạo trong vận dụng kiến thức vào thực tiễn thì cần phải
đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học
sinh.
Trong dạy học, việc kết hợp giữa dạy lí thuyết với các hoạt động trải
nghiệm, thực hành sẽ giúp học sinh khám phá thế giới tự nhiên, phát triển năng
lục chung và năng lực Sinh học, trong đó có năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn. Do vậy, để tổ chức dạy học môn Sinh học theo định hướng phát triển
năng lực, thúc đẩy vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất cần có nhiều biện
pháp, trong đó giáo dục STEM là một hướng mang lại hiệu quả cao. Giáo dục
STEM là một phương thức giáo dục để chuyển tải chương trình giáo dục, giúp
cho người học có thể tự chiếm lĩnh tri thức và biết vận dụng kiến thức đó vào
giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, rất phù hợp trong các dự án dạy học gắn

liền với sản xuất.
Trong thực tiễn dạy học đôi khi số giáo viên chưa mạnh dạn và tạo điều
kiện để học sinh vận dụng những kiến thức lý thuyết vào giải quyết những vấn
đề thực tiễn gắn liền với kiến thức đã học dẫn đến học sinh thụ động, nhàm chán
trong học tập và tiếp thu kiến thức bộ môn. Với mong muốn nâng cao chất
lượng dạy học bộ môn, tạo hứng thú cho học sinh, thời gian qua chúng tôi đã
tiếp cận và đưa giáo dục STEM vào q trình dạy học mơn Sinh học bước đầu
đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực cho người học, giúp các em có đam me với
bộ môn.
Để học sinh chủ động, hứng thú tiếp cận, vận dụng những kiến thức đã học
vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn sản xuất tại địa phương, tôi đã mạnh dạn
lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn
sản xuất mắm chua cho học sinh lớp 10 Trường THPT Nguyễn Thị Lợi
thơng qua dạy học chủ đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Sinh học 10, theo định hướng giáo dục STEM”
1. 2. Mục đích nghiên cứu
1

skkn


Nghiên cứu kiến thức và thiết kế nội dung chủ đề “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở vi sinh vật” - Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM để
phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất mắm chua cho
học sinh lớp 10 Trường THPT Nguyễn Thị Lợi nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học môn Sinh học. Đồng thời vận dụng linh hoạt các trang thiết bị hiện có
của trường vào các tiết dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của
học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập chung vào phân tích kiến thức và thiết kế nội dung chủ đề
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật” - Sinh học 10 theo định

hướng giáo dục STEM để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
sản xuất mắm chua. Tham quan một số cơ sở sản xuất mắm chua đóng tại
phường Trung Sơn và phường Quảng Cư - TP Sầm Sơn, để nắm được thực tiễn
sản xuất mắm chua theo phương pháp truyền thống. Đối tượng nghiên cứu là
học sinh ở trường THPT Nguyễn Thị Lợi nói chung, và của các lớp 10C và 10B
qua các năm học 2019-2020, 2020-2021. Từ đó đưa ra phương pháp nhằm khới
dậy niềm đam mê, tạo dựng động cơ học tập đúng dắn cho học sinh, giúp nâng
cao chất lượng bộ môn của nhà trường.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Quan sát phân tích, thu thập thơng tin từ học sinh
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp điều cha cơ bản
- Thống kê số liệu, phân tích số liệu
- Nghiên cứu tài liệu, trao đổi với chuyên gia, trao đổi với tổ nhóm chun mơn
- Thực nghiệm kiểm chứng
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
2.1. 1STEM
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology
(Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học). Thuật ngữ này
lần đầu tiên được giới thiệu bởi Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001.
1.1.2. Giáo dục STEM
Phỏng theo chu trình STEM, giáo dục STEM đặt học sinh trước những
vấn đề thực tiễn ("cơng nghệ" hiện tại) cần giải quyết, địi hỏi học sinh phải tìm
tịi, chiếm lĩnh kiến thức khoa học và vận dụng kiến thức để thiết kế và thực
hiện giải pháp giải quyết vấn đề ("công nghệ" mới). Như vậy, mỗi bài học
STEM sẽ đề cập và giao cho học sinh giải quyết một vấn đề tương đối trọn vẹn,
đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức đã có và tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức
mới để sử dụng. Q trình đó địi hỏi học sinh phải thực hiện theo "Quy trình
khoa học" (để chiếm lĩnh kiến thức mới) và "Quy trình kĩ thuật" để sử dụng kiến

thức đó vào việc thiết kế và thực hiện giải pháp ("cơng nghệ" mới) để giải quyết
vấn đề. Đây chính là sự tiếp cận liên môn trong giáo dục STEM, dù cho kiến
thức mới mà học sinh cần phải học để sử dụng trong một bài học STEM cụ thể
có thể chỉ thuộc một mơn học.
1.1.3. Các loại hình giáo dục STEM trong trường phổ thông
2

skkn


- Dạy học các môn học theo phương thức giáo dục STEM:
Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường. Theo
cách này, các bài học, hoạt động giáo dục STEM được triển khai ngay trong q
trình dạy học các mơn học STEM theo tiếp cận liên môn. Các chủ đề, bài học,
hoạt động STEM bám sát chương trình của các mơn học thành phần. Hình thức
giáo dục STEM này không làm phát sinh thêm thời gian học tập.
- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM:
Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh được khám phá các ứng
dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn đời sống. Qua đó, nhận biết được ý
nghĩa của khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học đối với đời sống con người,
nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM.
- Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Giáo dục STEM:
Có thể được triển khai thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ
chức các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật. Hoạt động này khơng mang tính
động tìm tịi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải quyết các vấn đề thực tiễn. đại
trà mà dành cho những học sinh có năng lực, sở thích và hứng thú với các hoạt
động câu lạc bộ STEM cũng là tiền đề phát triển hoạt động sáng tạo khoa học kỹ
thuật và triển khai các dự án nghiên cứu trong khuôn khổ cuộc thi khoa học kỹ
thuật dành cho học sinh trung học. Bên cạnh đó, tham gia câu lạc bộ STEM và
nghiên cứu khoa học, kĩ thuật là cơ hội để học sinh thấy được sự phù hợp về

năng lực, sở thích, giá trị của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM.
2.1.4. Mục tiêu giáo dục STEM.
- Đảm bảo giáo dục toàn diện: Khi triển khai giáo dục STEM, bên cạnh các
môn học như Tốn, Khoa học, các lĩnh vực Cơng nghệ, Kỹ thuật thì tất cả các
phương diện về đội ngũ GV, chương trình, cơ sở vật chất cũng sẽ được quan
tâm, đầu tư.
- Phát triển các năng lực đặc thù của các mơn học thuộc lĩnh vực STEM cho
HS: Đó là khả năng vận dụng những kiến thức, kĩ năng liên quan đến các môn
học Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Tốn học. Trong đó HS biết liên kết các
kiến thức Khoa học, Toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Biết sử dụng,
quản lí và truy cập Cơng nghệ. HS biết về quy trình thiết kế và chế tạo ra các sản
phẩm.
- Phát triển các năng lực chung cho HS: Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho
HS những cơ hội, cũng như thách thức trong nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu của
thế kỉ 21. Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ
thuật, Toán học, HS sẽ được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu quả giáo dục
STEM, cơ sở GDPT thường kết nối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại địa
phương nhằm khai thác nguồn lực về con người, cơ sở vật chất. Bên cạnh đó,
giáo dục STEM phổ thông cũng hướng tới giải quyết các vấn đề có tính đặc thù
của địa phương.
- Định hướng nghề nghiệp cho HS: Giáo dục STEM sẽ tạo cho HS có những
kiến thức, kĩ năng mang tính nền tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn
cũng như cho nghề nghiệp trong tương lai của HS. Từ đó, góp phần xây dựng
3

skkn



lực lượng lao động có năng lực, phẩm chất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh
vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước.
2.1.5. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Trong dạy học Sinh học, việc đưa kiến thức vào thực tiễn không chỉ giúp
học sinh tiếp nhận kiến thức sâu sắc, vững chắc, mà làm cho việc học trở nên có
ý nghĩa hơn, gần gũi hơn với cuộc sống, đồng thời học sinh cũng vận dụng được
kiến thức để thực hiện có hiệu quả các hoạt động nhằm mang lại sản phẩm cho
chính mình và cộng đồng.
Trong dạy học có thể hiểu, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn là
khả năng của cá nhân vận dụng những hiểu biết và cảm xúc để phát hiện, tìm ra
giải pháp và tiến hành thực hiện giải pháp một cách có hiệu quả nhằm mang lại
sản phẩm cho chính mình và cộng đồng.
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Trong thực tế dạy học nhiều giáo viên chưa có kĩ năng tổ chức dạy học
theo dự án STEM. Qua khảo sát, số giáo viên áp dụng dạy học theo chủ đề giáo
dục STEM còn rất hạn chế, nhưng cách tổ chức cũng chưa đầy đủ và đúng quy
trình. Việc tạo ra các sản phẩm có giá trị theo phương pháp giáo dục STEM để
phát triển năng lực vận dụng vào thực tiễn cho học sinh cịn rất ít, thậm chí chưa
có. Giáo viên thường sử dụng các phương pháp dạy học: Trực quan, hỏi đáp,
dạy học có sử dụng phiếu học tập, hoạt động nhóm….
Một số giáo viên thường có tâm lí dạy học trong phạm vi lớp học và thời
gian thực hiện gói gọn bằng các tiết học trên lớp. Dạy học còn đang chú trọng
vào nội dung kiến thức bài học mà chưa tập trung làm rõ kiến thức đó gắn với
thực tiễn như thế nào, biết kiến thức đó giúp được gì cho học sinh trong cuộc
sống hằng ngày và để đi xa hơn trong tương lai.
Về phía học sinh đa số các em đều yêu thích các bài học vượt ra khỏi
khuôn khổ tiết học trên lớp và kết quả học tạo ra các sản phẩm có giá trị do mình
tự tạo ra. Học sinh ln muốn được tìm ra các ý tưởng sáng tạo và thực hiện các
ý tưởng đó trong học tập.
Từ thực trạng đó địi hỏi giáo viên phải tìm tỏi và đổi mới kỹ thuật tổ

chức dạy đối với các bài thực hành nói chung, các bài dạy lý thuyết nói riêng,
nhằm khơi dậy niềm đam mê khoa học sinh học của các em. Muốn vậy giáo viên
cần tìm tịi sáng tạo, vận dụng khóe léo trang thiết bị hiện có và tự làm nhằm
tạo sự hấp dẫn học sinh, đồng thời GV có thể yêu cầu HS sử dụng các dụng cụ
thay thế phù hợp để phục phụ cho công tác nghiên cứu các nội dung kiến thức ,
nhằm rèn luyện kỹ năng, tư duy cho học sinh, phát huy tính chủ động, tích cực
và sáng tạo của HS
2.3.Giải pháp và tổ chức thực hiện
Để có cơ sở khoa học cho việc dạy học trong thực tiễn, khi dạy các bài phần Vi
Sinh vật – Sinh học 10 Cơ bản. Tôi đã xây dựng một số chủ đề “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở vi sinh vật ” theo hướng giáo dục Stem nhằm: “Phát triển năng lực

vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sản xuất mắm chua cho học sinh lớp
10 Trường THPT Nguyễn Thị Lợi thông qua dạy học chủ đề Chuyển hóa vật
chất và năng lượng ở vi sinh vật - Sinh học 10, theo định hướng giáo dục
4

skkn


STEM” cụ thể như sau:
TÊN BÀI DẠY:
CHỦ ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH
VẬT “DỰ ÁN STEM: XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM MẮM CHUA”
Thời gian thực hiện: 3 tiết ( bài 22, 23, 24)
I. MỤC TIÊU: Thực hiện bài dạy này sẽ góp phần hình thành và phát triển
các năng lực, phẩm chất của học sinh với các biểu hiện cụ thể sau:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm vi sinh vật, kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.
- Phân biệt được hơ hấp kị khí với sự hơ hấp hiếu khí và lên men.

- Lấy được các ví dụ về ứng dụng q trình phân giải các chất ở VSV trong
đời sống.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc ứng dụng quá trình phân giải của vi
sinh vật trong việc tạo ra các sản phẩm như: mắm moi chua kim chi, sữa chua,
nước mắm….
- Xây dựng và thực hiện được quy trình làm mắm chua.
2. Năng lực:
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Vận dụng kiến thức về phân giải prôtêin và
lên men lactic tạo ra sản phẩm mắm moi chua có chất lượng cao.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất các dự án trong chủ đề “Chuyển hóa
vật chất và năng lượng của vi sinh vật” – Sinh học 10
3. Phẩm chất
- Giao tiếp và hợp tác: Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
hồn thành các nhiệm vụ của dự án “xây dựng quy trình làm mắm chua”. Trình
bày và trả lời chất vấn trước lớp để bảo vệ quy trình và sản phẩm mắm chua.
- Trung thực trong thực hiện, báo cáo và đánh giá sản phẩm.
II.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Mỗi nhóm 4 kính hiển vi, lamen, lam kính, panh, kẹp gỗ,máy lửa, đèn
cồn, dd fucsin.
- Dung dịch sữa chua đã được lên men.
- Nguyên liệu và dụng cụ làm mắm moi chua cho 1 nhóm 8 HS:
+ Nguyên liệu: 1kg moi tươi, 300g muối, 100gừng, 50g vỏ quýt, 100g ớt.
+Dụng cụ: 1 Xoong; 2 thìa; 1 máy xay sinh tố, 1 hũ thủy tinh cỡ 2 lít, 1 tấm
vải màn sạch.
Phiếu học tập số 1.
Nhiệm vụ 1:Cá nhân đọc nội dung bài 22, 23,24, ( Sinh học 10) trả lời các
câu hỏi sau:
1. Nêu các đặc điểm của vi sinh vật?
2.Xác định nguồn năng lượng và nguồn cacbon đối với các kiểu dinh dưỡng

sau: Quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa dị dưỡng?
3. Phân biệt hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí và lên men (điều kiện, chất nhận
e, sản phẩm, hiệu quả năng lượng, ví dụ VSV)?
4. Kể tên một số ví dụ về ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn?
5. Trình bày được đặc điểm, cơ sở khoa học của các quá trình phân giải
5

skkn


chủ yếu ở vi sinh?
6. Giải thích được cơ sở khoa học của làm mắm moi chua?
7. Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng cũng như quyết định chất lượng
phản phẩm?
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu quy trình làm mắm moi chua ở gia đình, địa phương,
internet.., chỉ ra được:
1. Các bước trong quy trình làm mắm moi chua
2. Các nguyên liệu, tỉ lệ và thời gian phân giải.
Phiếu học tập số 2
Nhiệm vụ 1: Nhóm thảo luận, thống nhất các bước làm mắm moi chua, trả
lời các câu hỏi sau:
1. Trong quá trình làm mắm moi chua đã xẩy ra quá trình phân giải nào
của vi sinh vật?
2. Tại sao mắm moi chua lại có vị chua, ngọt?
3. Tỉ lệ các loại nguyên liệu, điều kiện ủ và thời gian ủ ảnh hưởng như thế
nào đến quá trình phân giải và chất lượng sản phẩm?
4. Tại sao nên bảo quản trong tủ lạnh?
Nhiệm vụ 2: Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu với các yếu tố :
tỉ lệ nguyên liệu, cách sơ chế nguyên liệu, điều kiện ủ, thời gian ủ theo bảng
sau:

Yếu tố nghiên
cứu

Phương án thực
nghiệm

Đặc điểm sản
phẩm

Giải thích kết
quả

Cách sơ chế
nguyên liệu
Tỉ lệ các loại
nguyên liệu

Điều kiện ủ
Thời gian ủ

Các tiêu đánh giá bài trình bày, bản vẽ quy trình sản xuất sản phẩm
Mức độ
Tiêu chí
Mức độ đạt được
đánh giá
Trình bày đầy đủ, chi tiết, thẩm mỹ. Diễn đạt trôi
chảy, thể
Tốt
hiện được sự phối hợp giữa các thành viên trong
Thuyết

nhóm
6

skkn


Trình bày tương đối đầy đủ. Diễn đạt trơi chảy,
nhưng chưa thể hiện được sự phối hợp giữa các
trình, báo thành viên trong nhóm
cáo
Bài trình bày chuẩn bị chưa đạt. Trình bày cịn lúng
túng, thiếu tính chặt chẽ, thiếu sự phối hợp giữa các
thành viên trong nhóm.
Phong cách chững chạc, tự tin. Câu trả lời đầy đủ,
chính xác.
Trả lời Phong cách chưa tự tin. Câu trả lời chính xác nhưng
chất vấn chưa đầy đủ.
Thái độ trả lời còn lúng túng. Câu trả lời chưa chính
xác
Tiêu chí
Màu sắc

Tiêu chí đánh giá sản phẩm
Mức độ đạt được

Chưa đạt
Tốt
Đạt
Chưa đạt


Đỏ cánh gián

Mức độ đánh
giá
Tốt

Màu thâm

Đạt

Màu khác

Chưa đạt

Đặc

Tốt

Trạng thái loãng

Mùi, vị

Đạt

Đạt

Bị tách nước

Chưa đạt


Vị chua ngọt, thơm đặc trưng của mắm moi chua

Tốt

Vị chua ngọt nhẹ, khơng có mùi thơm đặc trưng
của mắm moi chua.

Đạt

Khơng có vị chua ngọt, vị khác

Chưa đạt

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: QUAN SÁT VI KHUẨN LACTIC DƯỚI KÍNH HIỂN VI
Thời gian: 1 tiết trên lớp
1. Mục tiêu: Giúp HS quan sát, vẽ được hình dạng vi khuẩn lactic
2. Nội dung:
- HS làm tiêu bản quan sát vi khuẩn lactic dưới kính hiển vi
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Vi sinh vật có thể tìm thấy ở đâu ? Chúng ta
có thể dễ dàng quan sát vi sinh vật bằng mắt thường được không? Hãy kể tên
những lợi ích và tác hại của vi sinh vật?
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
4. Cách thức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ: Chia học sinh làm 4 nhóm, các nhóm thực hiện làm tiêu
bản quan sát vi khuẩn lactic.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
7

skkn



- Nhóm tiến hành làm tiêu bản và quan sát
- Thảo luận trả lời câu hỏi
Báo cáo – Thảo luận:
- Các nhóm trình bày hình vẽ quan sát được về vi khuẩn lactic, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung
Kết luận- Nhận định: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV dẫn dắt xác định được
vấn đề thực tiễn cần giải quyết là thực hiện dự án “ xây dựng quy trình làm mắm
moi chua”
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 2.1: Nghiên cứu kiến thức nền và nghiên cứu quy trình làm mắm
moi chua, tham quan một số cơ sở sản xuất mắm moi chua tại phường
Quảng Cư và phường Trung Sơn.
Thời gian: 1 tuần ở nhà
a. Mục tiêu:
- Hình thành kiến thức mới về: khái niệm vi sinh vật, kiểu dinh dưỡng của vi
sinh vật, phân biệt được hơ hấp kị khí với sự hơ hấp hiếu khí và lên men, lấy
được các ví dụ về ứng dụng q trình phân giải các chất ở VSV trong đời sống.
- Xây dựng được các bước thực hiện làm mắm moi chua.
- Nêu và giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình phân giải
prơtêin, lên men lactic trong q trình làm mắm moi chua, từ đó chọn điều kiện
tối ưu cho quy trình làm mắm moi chua.
- Tham khảo được quy trình sản xuất mắm moi chua của một số cơ sở sản xuất
mắm trên địa bàn.
b. Nội dung:
- Cá nhân nghiên cứu kiến thức hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số 2.
- Nhóm tự tham quan các cơ sở sản xuất mắm moi chua trên địa bàn, ghi chép
thông tin.

c. Sản phẩm: Đáp án phiếu học tập số 1, số 2 và video quay cơ sở sản xuất
mắm moi chua.
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Cá nhân nghiên cứu kiến thức bài 22, mục II bài 23, bài 24 hoàn thành phiếu học
tập số 1.
- Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số 2.
- Chuẩn bị bài báo cáo trước lớp về quy trình làm mắm moi chua.
- Tham quan cơ sở sản xuất mắm moi chua trên địa bàn quay video làm tư liệu.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS hoàn thành phiếu học tập số 1 và số 2
-GV hỗ trợ HS trong q trình tìm kiếm thơng tin.
Báo cáo – Thảo luận:
-Các nhóm HS nộp bài báo cáo cho GV và các nhóm khác trước buổi trình bày
trước lớp.
-Nghiên cứu bài báo cáo của nhóm khác, chuẩn bị các câu hỏi chất vấn trước
lớp.
8

skkn


Kết luận- Nhận định:
-GV tổng hợp các bài báo cáo của các nhóm, nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi
chất.
Hoạt động 2.2: Trình bày, bảo vệ quy trình làm mắm moi chua Thời gian:
1 tiết trên lớp
a.Mục tiêu:
- Trình bày kiến thức nền tìm hiểu được của các nhóm
- Bảo vệ và hồn thiện quy trình làm mắm moi chua của nhóm mình.

b.Nội dung:
- Các nhóm trình bày kiến thức nền đã được tìm hiểu
- Các nhóm trình bày, giải thích, bảo vệ quy trình làm mắm moi chua của
nhóm
- Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện quy trình làm mắm moi chua của nhóm
bạn.
- Thống nhất lại quy trình làm mắm moi chua, phân công công việc chuẩn bị thử
nghiệm quy trình.
c.Sản phẩm: Nội dung kiến thức nền của chủ đề.
Câu 1. Khái niệm về vi sinh vật:
- Khái niệm: là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, khơng nhìn thấy bằng mắt
thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi
- Đại diện: Vi khuẩn, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh.
* Đặc điểm:
- Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập
hợp đơn bào
- Có kích thước hiển vi
- Hấp thu và chuyển hóa dinh dưỡng nhanh
- Sinh trưởng và sinh sản nhanh
- Vi sinh vật phân bố rộng (môi trường đất, nước, trên cạn, sinh vật)
Câu 2. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, có 4 kiểu dinh dưỡng:
- Quang tự dưỡng. Ví dụ: Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu
tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng. Ví dụ: Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ơxi hóa hiđro, vi khuẩn
ơxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa tự dưỡng. Ví dụ: Vi khuẩn khơng chứa lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Hóa dị dưỡng. Ví dụ: Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không
quang hợp.
C âu 3. Phân biệt hô hấp và lên men:

Hơ hấp
Lên men
Hiếu khí
Kị khí

Khái niệm

Là q trình phân
Là q trình
giải phân tử hữu cơ Là q trình phân giải
ơxi hồn tồn
thành chất vơ cơ, khơng hồn tồn hữu cơ
phân tử hữu cơ
hữu cơ đơn giản
9

skkn


Điều kiện

Có ơxi

Chất nhận e
cuối cùng
Ơxi phân tử
Sản phẩm

Khơng có ơxi


Khơng có ơxi

Phân tử vơ cơ
khơng phải ơxi (Ơxi Phân tử hữu cơ trung
liên
gian ( ví dụ piruvat)
2kết): NO3 , SO4

CO2,

H2O, Chất vô cơ, chất
hữu
năng lượng
cơ, năng lượng

Chất hữu cơ (rượu
êtylic,
axít lactc,…), năng
lượng.

Câu 4. Các ứng dụng:
+ Phân giải prơtêin: Làm nước mắm, làm tương, nem chua,…
+ Phân giải pôlisacarit: Lên men lactic ( sữa chua, dưa cà muối chua,..); lên nem
rượu êtylic ( làm rượu nếp, làm cơm rượu,..)
+ Phân giải xenlulzơ: Phân vi sinh phân giải chất hữu cơ,…
C 5. Quy trình làm mắm moi chua Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
- Chọn moi loại tươi ngon, rửa sạch để ráo nước.
- Hành tăm băm nhỏ; Gừng thái nhỏ.
- Vỏ quýt thái nhỏ; Ớt cay bỏ hạt, băm nhỏ.
Bước 2: Tiến hành

Cho các nguyên liệu đã sơ chế vào 1/2 lượng moi, cho muối vào trộn đều. Dùng
cối sinh tố xay nhỏ. Với 1/2 lượng moi còn lại chỉ dùng tay bóp nhẹ. Sau đó
trộn 2 loại với nhau, đổ vào lọ thủy tinh.
Bước 3: Phơi, ủ
Đậy lại bằng lớp vải màn, phơi ngoài nắng nhẹ và tiến hành khuấy đều 1
lần/ngày. Khoảng 12-15 ngày khi sản phẩm có vị ngọt, thanh chua và có mùi
thơm đặc trưng là dùng được.
Bước 4: Bảo quản
Bước 5: Sử dụng
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày trong thời gian 3-5 phút, trả lời chất vấn 57 phút.
- Các nhóm nghe, ghi chép phần trình bày của nhóm bạn để đặt câu hỏi chất vấn.
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Lần lượt các nhóm trình bày và trả lời chất vấn.
Báo cáo- Thảo luận
- Các nhóm báo cáo, chất vấn và trả lời chất vấn quy trình làm mắm moi chua.
GV tham gia chất vấn các nhóm HS, đánh giá các nhóm HS.
Kết luận- Nhận định:
Các nhóm xây dựng lại quy trình làm mắm moi chua nếu cần.
GV chốt kiến thức nền, hỗ trợ các nhóm trong q trình chọn quy trình.

10

skkn


Hoạt động 2.3: Thực hiện quy trình làm mắm moi chua
Thời gian: 4 tuần ở nhà.
a.Mục tiêu:

- Dựa vào quy trình đề xuất để thử nghiệm, điều chỉnh quy trình nếu cần.
- Tạo ra sản phẩm mắm moi chua.
b.Nội dung:
- Các nhóm tiến hành làm mắm moi chua theo quy trình đề xuất, quay video
minh chứng.
- Chuẩn bị sản phẩm và bài báo cáo trước lớp về moi chua của nhóm
c.Sản phẩm:
- Sản phẩm mắm moi chua
- Bài thuyết trình giới thiệu về sản phẩm của nhóm
d.Tổ chức hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Các nhóm tự lập kế hoạch làm việc ở nhà
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm HS tiến hành thử nghiệm quy trình dưới sự hỗ trợ của GV nếu cần
Trên quy trình đã chọn các thành viên trong nhóm có thể tự thử nghiệm tại nhà
để hồn thiện quy trình.
Quay video các lần thử nghiệm.
Chuẩn bị bài thuyết trình về sản phẩm .
- Báo cáo – Thảo luận:
Các nhóm HS nộp bài thuyết trình ( bao gồm video) cho GV và các nhóm khác
- Kết luận- Nhận định:
GV tập hợp các bài thuyết trình và video của các nhóm HS.
Hoạt động 2.4: Trưng bày sản hẩm và đánh giá
Thời gian: 1 tiết trên lớp.
a. Mục tiêu:
- Các nhóm giới thiệu về sản phẩm trước lớp, chia sẽ q trình trải nghiệm
b. Nội dung:
- Các nhóm giới thiệu về sản phẩm và quy trình tạo ra sản phẩm đó
- Thảo luận, đánh giá sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn
- Định hướng phát triển cho sản phẩm

c. Sản phẩm:
- Quy trình làm mắm tép đồng chua hoàn chỉnh
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Các nhóm lần lượt giới thiệu về sản phẩm, chia sẽ những kinh nghiệm và khó
khăn gặp phải trong quá trình thực hiện
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS tiến hành thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình, chia sẽ
những khó khăn gặp phải trong q trình tạo ra sản phẩm.
Báo cáo – Thảo luận
- Các nhóm tiến hành trưng bày sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm
Kết luận- Nhận định
11

skkn


- GV tổng kết, chốt kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh
vật.
- Định hướng cho các nhóm tiếp tục hồn thiện sản phẩm.
- Các nhóm tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi
sinh vật trả lời bài tập thực tiễn về ứng dụng phân giải prôtêin của vi sinh vật
trong làm nước mắm từ cá cơm tươi
b. Nội dung:
Bài tập:
Sau khi đã chuẩn bị nguyên liệu ( cá cơm, muối) thì bước tiếp theo là trộn
cá và muối. Tỷ lệ chuẩn để trộn cá biển của làng nghề sản xuất nước mắm
truyền thống là 3:1, cứ 3 tấn cá sẽ được trộn đều với 1 tấn muối trong thùng gỗ

và đem đi ủ.
Để chiết ra được những giọt nước mắm cốt tinh khiết, chất lượng nhất thì
ngồi việc trộn cá và muối với tỉ lệ 3:1 thì giai đoạn ủ cũng khơng kém phần
quan trọng. Dụng cụ được sử dụng để ủ thông thường có 3 loại đó là thùng gỗ,
thùng xi- măng và lu sành, chum sành ( ở Sầm Sơn chủ yếu dùng chum sành)
Thời gian để ủ sẽ dao động từ 6 cho đến 24 tháng tùy vào phương pháp
sản xuất và yêu cầu thành phẩm. Thời gian ủ càng lâu thì chất lượng nước mắm
càng cao, với những loại nước mắm được ủ trong khoảng thời gian từ 18 đến 24
tháng sẽ cho ra màu sắc đẹp hơn, hương vị thơm ngon hơn.
Để đảm bảo hương vị nước mắm thì việc trộn cá và muối thường được
thực hiện ngay sau khi thu mua cá về, như thế sẽ giữ được độ tươi của cá, nước
mắm sẽ có mùi thơm đạt chuẩn. Bên cạnh đó, việc trộn cá và muối cũng phải
được thực hiện ở nơi sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh.
Đọc thơng tin về quy trình làm nước mắn từ cá cơm tươi, trả lời các câu
hỏi
sau:
1. Qúa trình làm nước mắm từ cá cơm là ứng dụng của quá trình phân giải
nào của vi sinh vật?
2. Vi sinh vật phân giải trong làm nước mắm từ đâu?
3. Tỉ lệ muối cao ( 25%) có tác dụng gì? Tại sao nước mắm có vị ngọt?
c. Sản phẩm học tập
Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức hoạt động:
- GV chiếu bài tập.
- HS thảo luận cặp đôi trả lời.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Đề xuất 1 số dự án STEM về ứng dụng của vi sinh vật
b. Nội dung: Hoạt động cá nhân về nhà: Liệt kê các dự án có thể thực hiện được
nhờ ứng dụng của vi sinh vật
c Sản phẩm học tập: Báo cáo kết quả

Tổ chức hoạt động
- Cá nhân HS hoàn thành bài báo cáo nộp cho GV
12

skkn


- GV nhận xét 1 số ý tưởng của HS trong đầu giờ tiếp theo.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1 Mục đích thực nghiệm
TN nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra; đánh
giá tính khả thi, hiệu quả và giá trị thực tiễn của các đề xuất về dạy chủ đề
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật” – Sinh học 10 theo định
hướng giáo dục STEM để phát triển vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS
trên cơ sở phân tích khách quan, khoa học kết quả TN.
2.4.2 Nội dung và phương pháp thực nghiệm
a. Đối tượng thực nghiệm
- Tiến hành trên đối tượng HS lớp 10 tại đơn vị trong hai năm học 2019-2020 và
2020-2021.
b. Tổ chức thực nghiệm
- Đối tượng nghiên cứu được chia làm 2. Lớp ĐC và lớp TN theo yêu cầu tương
đương nhau về chất lượng học tập.
- Lớp thực nghiệm được dạy theo giáo án được thiết kế chủ đề có định hướng
giáo dục STEM như trình bày trong sáng kiến
- Lớp đối chứng dạy theo giáo án do GV đứng lớp đã soạn theo các phương
pháp dạy học khác như bình thường GV vẫn dạy.
2.4.3 Phương pháp tiến hành
- TN chính thức được tiến hành ở trường chúng tôi dạy trong HKII năm học
2019 – 2020, 2020 – 2021.

- Các lớp đối chứng và thực nghiệm có chế độ kiểm tra đánh giá giống nhau về
nội dung, số lần kiểm tra và biểu điểm.
- Chúng tôi chọn dạy 3 tiết trên 1 chủ đề ở mỗi lớp và tiến hành kiểm tra 1 bài
15 phút sau khi dạy xong chủ đề.
2.4.5 Kết quả thực nghiệm
Để đánh giá NLGQVĐ thực tiễn của học sinh, chúng tôi đã đánh giá kiến
thức (qua kết quả bộ câu hỏi kiểm tra), kĩ năng (qua theo dõi quy trình và sản
phẩm thu được) và thái độ (qua theo dõi quá trình học tập và làm việc nhóm).
Chúng tơi đã đánh giá vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh theo
từng chủ đề STEM. Nhưng do giới hạn quy định, tôi chỉ giới thiệu kết quả đạt
được sau khi thực hiện dự án “Xây dựng quy trình làm mắm tép đồng chua”.
a. Kết quả định lượng
Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức
câu hỏi
Đáp án
Câu 1 (1 điểm): Căn cứ vào nguồn
năng lượng, nguồn cacbon, vi sinh
vật quang tự dưỡng khác với vi sinh
vật
hóa dị dưỡng ở chổ nào?

- Vi sinh vật quang tự dưỡng: Nguồn

năng lượng ( ánh sáng), nguồn cacbon (
CO2)
- Vi sinh vật hóa dị dưỡng: Nguồn
năng
lượng ( chất h.c), nguồn cacbon ( chất
h.c)
13


skkn


Câu 2 (2điểm): Hãy kể tên những - Phân giải prôtêin: Nước mắm, mắm
thực phẩm được sản xuất bằng ứng tôm, tương,…
dụng phân giải của VSV?
- Phân giải polisaccarit: làm rượu bia,
muối dưa cà, sữa chua,…
- Phân giải xenlulozơ: phân vi sinh,…
Câu 3 (2 điểm): Những yếu tố nào - Chất lượng nguyên liệu: Tép, hành
ảnh hưởng đến chất lượng mắm moi tăm,…
chua ?
- Tỉ lệ các nguyên liệu.
- Thao tác thực hiện.
- Thời tiết.
Câu 4 (2 điểm): Người ta dùng hàm - Tạo điều kiện thuận lợi cho enzyme
lượng muối cao trong sản xuất mắm của vi khuẩn trong ruột tép hoạt động
tép đồng chua (30%) có tác dụng gì? được mà vi khuẩn gây thối khác
khơng hoạt động được
Câu 5 (3 điểm): Tại sao trong sản - Vị chua là do
phẩm mắm moi chua lại có vị chua, + VSV tiết ra enzim ngoại bào phân giải:
ngọt?
Tinh bột (thính gạo) glucơzơ
+ Q trình lên men lactic
GlucơzơVK lactic đồng hinhAxit
lactic
(VK lactic dị hình có thêm CO2 ,Êtanol,
axit Axêtic…)
- Vị ngọt của các axít amin được thủy

phân
từ nguyên liệu tép
b. Kết quả đánh giá qua bộ câu hỏi
Tôi đã kiểm tra đánh giá trên 76 học sinh của 2 lớp 10, kết quả như sau

c. Đánh giá kết quả qua theo dõi quá trình thực hiện chủ đề giáo dục STEM
và báo cáo sản phẩm
14

skkn


d. Học sinh tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm
Bảng tiêu chí tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm HS
( Các nhóm tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng)
MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC (%)
TIÊU CHÍ
TỐT
KHÁ
ĐẠT
CHƯA ĐẠT
1. Thuyết -Trình bày nội -Trình bày nội - Bài trình bày - Bài
trình
trình, báo dung đầy đủ, dung tương đối chuẩn bị chưa bày chuẩn bị
cáo
chi tiết và thẩm đầyđủ.
thật chu đáo
chưa đạt.
mĩ.
- Diễn đạt trôi - Trình bày có - Trình

bày
- Diễn đạt trơi chảy,
nhưng đơi chỗ cịn cịn lúng túng,
chảy, thể hiện chưa thể hiện sự lúng túng, chưa thiếu tính chặt
sự phối hợp phối tích cực thể hiện sự chẽ, thiếu sự
tích cực của của các thành phối tích cực phối hợp giữa
các thành viên viên trong nhóm. của các thành các thành viên
trong
viên trong
trong
nhóm.
nhóm.
nhóm.
2. Sản
- Hình thức - Hình thức khá - Hình thức - Hình thức
phẩm
đẹp, sản phẩm đẹp, có thể hiện chưa đẹp, chưa chưa phù hợp,
sáng tạo, chất tính sáng tạo thể hiện tính chất
lượng
lượng tốt.
nhưng chất
sáng
tạo, chưa đạt yêu
lượng chưa cao. chất
cầu.
lượng chưa cao
3. Trả lời - Phong cách - Phong cách - Thái độ đôi - Thái độ trả lời
chất vấn chững chạc, tự chưa tự tin.
chổ còn lúng còn lúng túng..
tin.

- Câu trả lời túng.
- Câu trả lời
- Câu trả lời chính xác nhưng - Câu trả lời chưa chính xác.
đầy đủ, chính chưa đầy đủ.
chưa thật đầy
xác.
đủ, chính xác.
Kết quả học sinh tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm
(trên 8 nhóm HS)
MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC (%)
CHƯA
TIÊU CHÍ
TỐT
KHÁ
ĐẠT
ĐẠT
Tiêu chí 1: Báo cáo,
2 (25%) 3(37,5%) 2 (25%) 1 (12,5%)
giới thiệu sản phẩm
Tiêu chí 2: Chất lượng 3 (37,5%) 3(37,5%) 1(12,5%) 1 (12,5%)
sản phẩm
Tiêu chí 3: Trả lời chất 3 (37,5%) 2 (25%) 2 (25%) 1 (12,5%)
vấn
Bảng tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh
Kĩ năng
Chưa đạt
Đạt
Khá
Tốt
thành

phần
15

skkn


1. Nêu
vấn đề
thực tiễn

Nêu được
VĐTT cần giải Nêu được VĐTT
Chưa nêu được Chỉ nêu được
quyết nhưng
cần giải quyết.
vấn đề thực một số yêu cầu
chưa chỉ ra
Chỉ ra được mâu
tiễn (VĐTT)
trong VĐTT
được mâu
thuẫn phát sinh từ
cần giải quyết cần giải quyết
thuẫn phát sinh
VĐTT.
từ VĐTT.

2. Nêu giả
thiết giải
quyết vấn

đề thực
tiễn

- Chưa tìm ra - Đã xác định -

được mối liên
hệ giữa kiến
thức đã biết và
VĐTT cần giải
quyết.
- Chưa đề xuất
được giả thiết
giải quyết vấn
đề thực tiễn.

được mối liên
hệ giữa kiến
thức đã biết và
VĐTT cần giải
quyết.
- Chưa đề xuất
được giả thiết
giải quyết vấn
đề thực tiễn.

3. Thiết
kế
tiến
trình
hành

động giải
quyết vấn
đề thực
tiễn

Chưa xác định
được điều kiện
để tổ chức hoạt
động giải quyết
VĐTT
như:
Thời
gian,
phương tiện,
kinh phí.

Đã có xác định
được điều kiện
để tổ chức hoạt
động giải quyết
VĐTT nhưng
chưa hợp lí

4.
Giải
quyết vấn
đề thực
tiễn

-


Chưa biết
thực hiện các
thao tác kĩ
thuật của quy
trình.
- Chưa biết sử
dụng cơ sở vật
chất, thiết bị
phù hợp với
điều kiện thực
tiễn.

- Biết thực hiện - Thực hiện các - Thực hiện

một số thao tác
kĩ thuật của
quy trình.
- Sử dụng cơ
sở vật chất,
thiết bị chưa
phù hợp với
điều kiện thực
tiễn.

Xác định
được
mối liên hệ
giữa kiến thức
đã biết và

VĐTT cần giải
quyết.
- Có Đề xuất
được giả thiết
giải quyết vấn
đề thực tiễn
nhưng
chưa
sáng tạo.
Xác định được
điều kiện để tổ
chức hoạt động
giải
quyết
VĐTT hợp lí
nhưng
chưa
khoa học.

Xác định được
mối liên hệ giữa
kiến thức đã biết
và VĐTT cần giải
quyết.
- Đề xuất được giả
thiết giải quyết
vấn đề thực tiễn
một cách hợp lí và
sáng tạo.
-


Xác định được
điều kiện để tổ
chức hoạt động
giải quyết VĐTT
hợp lí, khoa học.

các
thao tác
kĩ thao tác kĩ thuật
thuật theo đúng theo đúng quy
quy trình.
trình.
- Sử dụng cơ - Sử dụng cơ sở
sở vật chất, vật chất, thiết bị
thiết bị chưa phù hợp với điều
phù hợp với kiện thực tiễn.
điều kiện thực
tiễn.

16

skkn


5. Đánh
giá giải
quyết vấn
đề thực
tiễn, nêu

giải pháp
khắc phục
hoặc đề
xuất vấn
đề mới

- Kết quả giải -

Giải quyết
quyết VĐTT VĐTT đạt kết
chưa đạt.
quả chưa cao.
- Khơng nêu - Có nêu được
được giải pháp một số giải
để khắc phục. pháp để khắc
phục.

- Kết quả giải -

quyết VĐTT
đạt
- Chưa đề xuất
được
VĐTT
mới có liên
quan.

Giải
quyết
VĐTT đạt kết quả

tốt.
- Đề xuất được
VĐTT mới có liên
quan.

Như vậy, có thể nhận thấy với biện pháp dạy học thông qua tổ chức các chủ
đề giáo dục STEM, học sinh dễ dàng thu thập kiến thức, thơng tin, tự mình tìm
tịi, khám phá, lĩnh hội những tri thức đó, góp phần tích cực trong q trình phát
triểnvận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo ra hứng thú cho học sinh.
3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Tuy hai năm học 2019-2020 và 2020-2021 chịu ảnh hưởng nặng nề của
dịch Covid-19, khiến việc học của học sinh đã phải thay đổi hình thức từ trực
tiếp sang trực tuyến. Tuy nhiên với sự vận dụng linh hoạt nội dung kiến thức của
chuyên đề việc dạy và học phần chuyển hóa vật chất ở vi sinh vật đã có những
chuyển biến tích cực, học sinh đã từng bước chủ động tích cực hơn trong học
tập.
Từ thực tiễn ấy đối chiếu với với các nhiệm vụ và giả thuyết nêu ra, tôi
đã thu được những kết luận sau:
- Sáng kiến đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát
triển vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những tình huống thực tiễn, đồng
thời đưa kiến thức đó vào thực tế sản xuất cho học sinh THPT thông qua dạy
học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật”- Sinh học 10 theo
định hướng giáo dục STEM”.
- Điều tra thực trạng việc dạy - học của GV và HS cũng như phân tích cấu trúc
chương trình phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật- Sinh học 10
làm cơ sở cho việc xây dựng các chủ đề STEM để phát triển năng lực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn sản xuất cho HS trong quá trình dạy học.
3.2. Kiến nghị
Trong quá trình dạy học HS rất tích cực, hứng thú tham gia học tập, trải

nghiệm, thực hiện các mơ hình giáo dục STEM rất ý nghĩa, có thể áp dụng để
chế biến và sản xuất sản phẩm. Thơng qua đó HS phát triển năng lực giải quyết
vấn đề thực tiễn, đồng thời HS chiếm lĩnh được kiến thức về sinh học, hóa học,
cơng nghệ, tốn học…. Tuy nhiên, trong q trình dạy học việc lựa chọn các nội
dung để dạy học theo định hướng STEM ở bộ mơn Sinh học đang cịn nhiều,
việc lựa chọn phương pháp dạy học theo định hướng STEM rất đa dạng. Sáng
kiến chỉ mới đề cập tới phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật –
Sinh học 10 THPT, tôi đề nghị cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu của đề
17

skkn



×