SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG PHẦN MỀM SHUB CLASSROOM
VÀO VIỆC GIAO BÀI TẬP “ LŨY THỪA”-GIẢI TÍCH 12-CƠ
BẢN, NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ MƠN
TỐN CHO HỌC SINH LỚP 12
Người thực hiện: Nguyễn Minh Thành
Chức vụ: TTCM
SKKN thuộc mơn: Tốn
THANH HỐ NĂM 2022
skkn
MỤC LỤC
1. Mở đầu...............................................................................................................3
1.1. Lí do chọn đề tài:........................................................................................3
1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................4
1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................4
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết......................................................4
1.4.2. Phương pháp chuyên gia.....................................................................4
1.4.3. Phương pháp thực tập sư phạm...........................................................5
1.4.4. Phương pháp thống kê toán học..........................................................5
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm................................................................5
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................................5
2.1.1 Phần mềm Shub classroom là gì...........................................................5
2.1.2. Cách sử dụng phần mềm Shub Class room.........................................5
2.1.3 Một số điểm cần lưu ý:.......................................................................10
2.1.4. Ưu điểm và hạn chế:..........................................................................10
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..................11
2.2.1. Thực trạng việc giao bài tập về nhà mơn Tốn ở trường tơi.............11
2.2.2. Những nguyên nhân của thực trạng trên...........................................11
2.3. Vận dụng việc giao bài tập “Lũy thừa”-Giải tích 12-Cơ bản qua phần
mềm Shub classroom.......................................................................................12
2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị.............................................................................12
2.3.2. Xây dựng ma trận đề, bài tập.............................................................12
2.3.3. Thiết kế bài tập..................................................................................12
2.4. Hiệu quả của sáng kiến.............................................................................16
2.4.1. Kết quả định lượng............................................................................17
2.4.2. Kết quả định tính...............................................................................18
2.4.3. Kết luận chung về thực nghiệm.........................................................18
3. Kết luận, kiến nghị..........................................................................................18
3.1. Kết luận....................................................................................................18
3.2. Kiến nghị..................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................20
1
skkn
DANH MỤC VIẾT TẮT
GV:
Giáo viên
HS:
HS
PPDH:
Phương pháp dạy học
SGK:
Sách giáo khoa
THPT:
Trung học phổ thông
GDPT
Giáo dục phổ thông
VD-VDC
Vận dụng-Vận dụng cao
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
SKKN
Sáng kiến kinh nghiệm
ĐC
Đối chứng
TN
Thực nghiệm
2
skkn
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài:
Sinh thời Bác Hồ kính u của chúng ta từng nói : “Trong cách học lấy tự
học làm cốt”. Câu nói nổi tiếng này của Bác đã khẳng định được vị trí vai trò
của tự học đối với việc tiếp thu tri thức của con người và Người cũng chính là
một tấm gương sáng ngời về tinh thần tự học ấy.
Chương trình GDPT 2018 cũng đã nêu nhiệm vụ phát triển năng lực tự
học của HS là một trong những yêu cầu quan trọng cần đạt được của việc dạy
học nói chung và dạy học mơn Tốn nói riêng [1].
Trong việc phát triển năng lực tự học thì nhiệm vụ phát triển năng tự đánh
giá của HS là một trong những yêu cầu hết sức quan trọng. Chi khi các em tự
đánh giá được việc học của mình thì các em mới biết mình đang ở đâu trên con
đường tiếp thu tri thức, từ đó mới biết bổ sung những kiến thức cịn thiếu, còn
yếu và cần thiết cho bản thân.
Trong đại dịch Covid-19 vừa qua, nền giáo dục nước ta nói chung và
trường THPT Đặng Thai Mai nói riêng đã chịu ảnh hưởng khơng hề nhỏ đến
cơng tác dạy và học. Có thể nói đại dịch như “cơn sóng thần” càn quét đến mọi
ngóc ngách của cuộc sống, trong đó có việc dạy và học. Thầy và trò trường
THPT Đặng Thai Mai đã trải qua hàng tuần thậm chí đến hàng tháng dạy và học
online trong điều kiện khó khăn nhiều mặt về thiết bị , đường truyền, mạng
Internet. Việc đánh giá và tự đánh giá chất lượng học tập của HS gặp khơng ít
khó khăn. Với số lượng HS lớn, trung bình mỗi lớp 40 em, thời lượng dạy thì
khơng nhiều, việc đánh giá kết quả học tập của HS không hề dễ dàng. Chính vì
vậy phụ thuộc rất lớn vào ý thức tự giác, tự học, tự đánh giá của HS.
3
skkn
Hiện nay trên mạng Internet đã có nhiều cơng cụ giúp các em tự đánh giá
việc học mơn Tốn như các trang Web học tập, các đề trắc nghiệm giúp các em
tự làm, tự đánh giá, các phần mềm giao bài tập, ôn tập. Tuy nhiên các phần
mềm, các trang Web đó chưa thể bám sát với nội dung học trực tiếp hàng ngày
của các em mà bắt buộc phải có sự thiết kế , xây dựng hệ thống câu hỏi từ phía
người thầy. Bên cạnh đó chưa có tài liệu nào nghiên cứu sâu về vấn đề này, các
đồng nghiệp trong tổ Tốn chúng tơi cũng chưa có nhiều kinh nghiệm để giải
quyết, khắc phục vấn đề này. Nhiều thầy cô chỉ dựa vào việc cung cấp các bài
tập cho các em làm trên giấy rồi sau đó cung cấp đáp án cho các em hoặc thu lại
rồi chấm. Tuy nhiên việc làm đó sẽ khơng thực hiện được khi các em nghỉ dịch
ở nhà hoặc sẽ mất rất nhiều thời gian để chấm bài khi mà số lượng HS lớn. Điều
đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đánh giá và tự đánh giá của HS, từ đó các
em chưa biết được lỗ hổng kiến thức nào để có thể bổ sung kịp thời.
Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu và thử nghiệm áp dụng các công cụ, phần
mềm giao bài tập giúp HS tự đánh giá sau mỗi chủ đề kiến thức. Tôi nhận thấy
một trong các ứng dụng có thể áp dụng hỗ trợ các thầy cơ giao bài tập giúp HS
tự làm từ đó phát triển năng lực tự đánh giá đó là phần mềm Shub classroom.
Trong phạm vi SKKN này tơi xin trình bày một giải pháp nhỏ đó là: “Sử dụng
phần mềm Shub classroom vào việc giao bài tập “Lũy thừa”-Giải tích 12Cơ bản nhằm phát triển năng lực tự đánh giá trong học tập bộ mơn tốn
cho HS lớp 12” . Với mong muốn qua SKKN này có thể góp một phần nào đó
giúp các thầy cơ có thêm một phương pháp nâng cao chất lượng học tập của HS.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế, xây dựng các câu hỏi luyện tập về chủ đề kiến thức bài “Lũy
thừa”-Giải tích 12-Cơ bản và cung cấp cho HS qua ứng dụng phần mềm Shubclassroom nhằm phát triển năng lực tự học, tự đánh giá trong học tập bộ mơn
Tốn cho HS lớp 12.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Bài tập trắc nghiệm của chủ đề “Lũy thừa”-Giải tích 12-Cơ bản và cách
đưa vào phần mềm Shub classroom từ đó cung cấp cho HS tự học, tự đánh giá.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu tài liệu SGK Giải tích 12 và phần mềm trắc nghiệm Shub
classroom.
- Nghiên cứu về cách xây dựng câu hỏi trắc nghiệm mơn Tốn.
1.4.2. Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp để tham khảo ý kiến
làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
4
skkn
1.4.3. Phương pháp thực tập sư phạm
Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT, tiến hành theo quy trình của đề tài
nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu quả của đề tài nghiên cứu.
1.4.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp này để thống kê, xử lý, đánh giá kết quả thu được.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1 Phần mềm Shub classroom là gì
SHub Classroom là ứng dụng tạo học liệu trực tuyến do Nguyễn Đăng An
lập ra. Phần mềm này giúp GV có thể xây dựng kho tài nguyên học tập trực
tuyến, áp dụng vào việc giảng dạy như bài giảng, tài liệu đọc thêm, bài tập cho
HS, kiểm tra và nhiều nội dung hơn nữa. Điều này giúp cho GV dễ dàng dạy học
trực tuyến và HS tiếp cận nội dung bài giảng chi tiết hơn. SHub Classroom là hệ
thống tạo ra cộng đồng học tập mở trên mơi trường Internet, ở đó trước tiên
người dùng sẽ đăng ký quyền truy cập với các vai trò là giáo viên, HS hay phụ
huynh [4].
2.1.2. Cách sử dụng phần mềm Shub Class room
2.1.2.1. Tạo tài khoản SHub Classroom cho GV[4].
Bước 1:
Trước hết truy cập vào trang chủ đăng ký SHub Classroom.
Đăng ký tài khoản SHub Classroom
Trong giao diện này chúng ta nhấn Tôi là giáo viên để tạo tài khoản giáo viên.
Bước 2:
Hiển thị giao diện để chúng ta nhập thông tin tài khoản đăng ký tài khoản. Bạn
sẽ nhận được mã xác minh gửi về số điện thoại để nhập vào giao diện. Như vậy
các thầy cô đã đăng ký tài khoản SHub Classroom thành công[4].
5
skkn
2.1.2.2. Hướng dẫn tạo lớp học trên SHub Classroom[4]
Bước 1: Lập môn học, khối dạy để tiến hành tạo lớp học, nhập tên lớp học và
tùy chỉnh thiết lập cho HS tham gia lớp học rồi nhấn nút Tạo lớp bên dưới hoặc
nhấn vào nút Tạo lớp học ở góc phải trên cùng[4].
Bước 2:
Đây là giao diện lớp học trên SHub Classroom sau khi đã tạo.
6
skkn
Nhấn Bài tập ở danh sách bên trái màn hình, rồi nhấn tiếp Tạo bài tập như hình
dưới đây.
Khi đó sẽ có các lựa chọn tải bài tập từ nhiều nguồn khác nhau như hình để lựa
chọn.
Bước 3:
Sau khi tải bài tập lên nhìn sang bên phải sẽ có phần thêm nội dung của bài
tập, tùy chỉnh chế độ cho HS xem bài tập. Khi chỉnh xong ta nhấn Hoàn tất.
7
skkn
Chọn thư mục để lưu lại bài tập trong SHub Classroom, hoặc nhấn Thêm thư
mục để tạo thư mục mới. Nhấn Hồn tất để lưu bài tập vào thư mục đó.
2.1.2.3. Hướng dẫn thêm HS vào SHub Classroom[4]
Bước 1:
Quay lại trang Newsfeed của lớp học sẽ thấy Mã lớp học để gửi cho HS. Nhấn
vào biểu tượng link để copy link lớp học và gửi cho HS.
Bước 2:
Hiển thị giao diện tùy chỉnh chế độ chia sẻ lớp học, ta bật chế độ chia sẻ lớp
học và sẽ thấy link lớp học cho HS tham gia. Nếu ta để chế độ bảo mật trước đó
8
skkn
thì sẽ hiển thị cả mã bảo mật để gửi cho HS. Khi HS đã có tài khoản SHub
Classroom thì chỉ cần truy cập vào link mà ta gửi là xong.
2.1.2.4. Hướng dẫn HS tạo tài khoản SHub Classroom[4].
Bước 1: - Đầu tiên tải SHub Classroom phiên bản mới nhất về điện thoại
Android, iPhone.
-Tiếp theo tiến hành nhấn vào biểu tượng mũi tên trên website -> Nhấn Cài đặt
để tải ứng dụng về máy -> Chọn vào Mở sau khi q trình tải xuống và cài đặt
hồn tất.
Để có thể sử dụng được các chức năng trên ứng dụng học tập Shub Classroom
thì yêu cầu đầu tiên là cần phải tạo tài khoản. Lựa chọn vào Đăng ký.Tiếp theo
lựa chọn vào Tôi là HS.
.
9
skkn
-Tiến hành điền các thông tin : Họ và tên, trường lớp đang theo học -> Nhấn vào
Tiếp tục . Sau đó điền số điện thoại, email đăng ký, nhập mật khẩu ->Hoàn tất.
- Để vào lớp học các em nhập mã lớp học do GV cung cấp.
2.1.2.5. Xây dựng bài tập trắc nghiệm giúp HS tự làm và tự đánh giá theo
chủ đề.
Bước 1: Xây dựng ma trận câu hỏi theo cấu trúc các đề kiểm tra:
-
Dựa vào cấu trúc đã thống nhất trong chương trình giáo dục nhà trường
hoặc do GV tự đề ra
- Đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, các chương trình giảm tải của Bộ.
Bước 2: Tạo ngân hàng câu hỏi bài tập trắc nghệm.
- Có thể tham khảo các câu hỏi trong SGK hoặc các câu hỏi từ ngân hàng của
nhà trường hoặc do tổ chuyên môn cung cấp.
- Tham khảo thêm các nguồn câu hỏi do các nhóm Tốn trên mạng Internet như
nhóm VD-VDC, nhóm Tốn học Việt Nam…
Bước 3: Thiết kế bài tập trắc nghiệm và cung cấp đường Link cho HS
- Để bài tập của mỗi chủ đề kiến thức vào một file.
- GV upload file đề lên hệ thống, cài đặt các chế độ như thời gian làm bài, thời
gian bắt đầu, thời gian kết thúc, số lần làm bài, chế độ cho xem lại , cho xem kết
quả..
- Gửi link bài tập cho HS và yêu cầu các em làm bài.
Bước 4: Thông báo kết quả làm bài của cả lớp sau mỗi đợt
- Khen ngợi các em đã hoàn thành tốt và nhắc nhở các em chưa hoàn thành
nhiệm vụ
2.1.3 Một số điểm cần lưu ý:
- Cần thông báo cho HS khi giao bài. Hướng dẫn cho các em đăng kí và đăng
nhập.
10
skkn
- Nên để chế độ cho HS xem lại kết quả đúng sai và đáp án sau mỗi lần làm bài
- Nên cho HS được làm 2-3 lần với mỗi chủ đề, bài tập việc làm này giúp HS
rèn luyện, ghi nhớ kiến thức rất hiệu quả và đề phòng các trường hợp trục trặc
do đường truyền, lỗi mạng.
- Nên cài chế độ đảo câu, đảo đáp án sau mỗi lần làm bài tránh nhàm chán.
-Nhắc nhở thường xuyên với các em chưa hoàn thành nhiệm vụ.
2.1.4. Ưu điểm và hạn chế:
2.1.4.1 Ưu điểm:
- Giúp các em có thể chủ động thời gian, tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- Giúp các em củng cố kiến thức một cách dễ dàng thông qua hoạt động làm bài
tập.
- Giúp các thầy cô đễ dàng đánh giá được việc tiếp thu kiến thức của các em
cũng như biết được các em đã làm bài tập chưa , từ đó đưa ra các lời khuyên ,
khuyến khích cũng như nhắc nhở kịp thời.
-Khi thực hiện chức năng đảo câu, đảo đáp án các bài tập sẽ cá thể hóa việc học
của các em, tránh hiện tượng một số em nhờ bạn copy lại đáp án để hoàn thành
nhiệm vụ.
2.1.4.2 Nhược điểm:
- HS phải được trang bị máy tính hoặc điện thoại có kết nối mạng tốt thì mới sử
dụng được.
- Việc làm việc nhiều với máy tính hay điện thoại cũng sẽ ảnh hưởng tới thị lực
của các em.
- Không phải nội dung học nào cũng đưa lên phần mềm để cho các em làm.
- GV cần nhiều thời gian và trí tuệ / năng lực cho việc chuẩn bị và thiết kế.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Thực trạng việc giao bài tập về nhà mơn Tốn ở trường tơi
2.2.1.1. Về phía giáo viên
Ở trường tôi lâu nay, hầu hết GV giao bài tập về nhà cho HS bằng hình
thức bài tập trên giấy phô tô hoặc cho HS ghi lại. Hiện tại chỉ có 2 trên tổng số
10 thầy cơ của Tổ Toán sử dụng được việc giao bài tập cho HS bằng phần mềm
trên mạng. Việc này giao bài tập trên giấy không thể thực hiện được trong thời
gian HS học online. Nếu cho HS ghi lại bài tập hoặc GV gửi bài tập bằng hình
thức đề bài in trên giấy phơ tơ thì GV cũng sẽ mất nhiều thời gian để chữa bài
cho từng em. Điều đó làm cho HS sẽ bị chậm lại trong quá trình tiếp thu tri thức.
11
skkn
2.2.1.2. Về phía HS
Đã có nhiều em chưa chịu làm bài hoặc làm đối phó bằng cách chép bài
của bạn khi GV giao bài tập Tốn về nhà bằng hình thức đề phơ tơ hoặc ghi lại.
Có trường hợp các em đã hồn thành bài tập nhưng GV khơng thời gian chữa
bài kịp thời cho các em. Điều đó đã dẫn đến các em không khắc phục các lỗi sai
một cách kịp thời .
2.2.2. Những nguyên nhân của thực trạng trên
GV tổ tôi chưa tiếp cận nhiều tới phương pháp giao bài tập qua phần
mềm. Nhiều thầy cơ cịn chưa biết phần mềm nào có thể áp dụng để giao bài tập,
vẫn còn phụ thuộc nhiều vào phương pháp cũ. Bên cạnh đó việc giao bài tập qua
phần mềm địi hỏi phải có nhiều cơng sức biên soạn, thiết kế. Điều đó dẫn đến
các thầy cơ cũng thường ngại áp dụng phương pháp này.
HS trường tôi phần lớn vẫn chưa quen với hình thức làm bài tập trên
mạng. Lâu nay các em chỉ quen với hình thức làm bài tập trong SGK, trên giấy
phô tô. Khi GV giao bài tập nhiều em cịn chưa tích cực tự giác làm bài, cịn
nặng tính đối phó.
2.3. Vận dụng việc giao bài tập “Lũy thừa”-Giải tích 12-Cơ bản qua phần mềm
Shub classroom
2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị
- Phân tích các yêu cầu cần đạt theo chuần kiến thức kỹ năng với chủ đề kiến
thức “Lũy Thừa”[3]
- Tìm hiểu chương trình giảm tải của Bộ GD&ĐT về mơn Tốn 12 năm học
2021-2022 thì bài tập 3 trang 57 – Giải tích 12 Cơ bản, GV khơng u cầu HS
làm.
- Tìm hiểu nội dung bài tập 1,2,4,5 SGK- Giải tích 12 [2].
2.3.2. Xây dựng ma trận đề, bài tập.
Nội dung
NB
TH
Sử dụng công thức
7
3
3.5
Sử dụng công thức
1
8
VDC
Tổng
4
2
15
1.5
2
1
3
0.5
Tổng
VD
8
4
1,5
6
2
4
2
20
12
skkn
4
3
2
1
10
2.3.3. Thiết kế bài tập.
- Căn cứ vào mục đích yêu cầu ở trên tôi đã thiết kế bài tập tương ứng (phụ lục).
Bài tập ghạch chân đáp án và để ở một file riêng [5].
2.3.2. Đưa bài tập lên phần mềm Shub classroom
Bước 1: Kích vào Tạo bài tập
Bước 2: Chọn một trong hai mục Sử dụng kho học liệu hoặc Tải lên từ máy
tính. Nếu đã đưa file lên kho học liệu thì chọn nút Chọn . Nếu chưa đưa lên kho
học liệu thì chọn nút Bắt đầu rồi chọn file rồi ấn ok
Sau khi đưa bài tập lên phần mềm thì ấn vào Tiếp tục
13
skkn
Bước 3: Sau khi tạo được bài tập có thể thêm file lời giải, hoặc video hướng dẫn
giải.
Bước 4: Cài đặt thời gian, số lần làm bài, cho phép xem đáp án sau khi làm,…
14
skkn
Sau khi cài đặt xong thi nhấn Hoàn tất
- Kết quả sau khi tạo bài tập thành công:
Tạo xong bài tập GV cũng có thể gửi link cho HS qua Zalo, Messenger…
- Giao diện bài tập khi HS nhận được:
- Kết quả một số em HS lớp 12A2 trường THPT Đặng Thai Mai đã thực hiện
việc làm bài tập “Lũy thừa”
15
skkn
- Kết quả chi tiết của một số HS khi làm bài tập “Lũy Thừa”
16
skkn
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
Qua quá trình thực nghiệm, tôi đã áp dụng cho lớp 12A2 làm bài tập đã
nêu trên qua phần mềm SHub classroom. Còn lớp 12A3 không áp dụng phương
pháp này mà giao bài tập qua giấy phơtơ. Hai lớp có sĩ số và lực học tương
đương (căn cứ này dựa vào quá trình học tập kết quả học tập của năm lớp 11)
- Sau khi dạy xong bài “Lũy thừa” một thời gian, để kiểm tra việc tiếp thu
và vận dụng kiến thức của các em, tôi tiến hành cho cả hai lớp cùng làm một bài
kiểm tra với thời lượng 15 phút về lũy thừa (phụ lục)
Để đảm bảo tính khách quan, đề được đảo thành tám mã khác nhau và được
phân cho các em sao cho hai em cạnh nhau không cùng mã đề. Đồng thời tơi đã
nói rõ mục đích thực nghiệm của mình và yêu cầu các em thực hiện nghiêm túc
với sự nỗ lực cao nhất.
- Kết quả cụ thể như sau:
2.4.1. Kết quả định lượng
- Lớp đối chứng: 12A3.
- Lớp thực nghiệm: 12A2.
Bảng tần suất
Lớp
Số
HS
Số HS đạt điểm xi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lớp ĐC
36
0
0
3
5
12
6
5
3
2
0
Lớp TN
40
0
0
0
2
5
13
8
8
5
1
17
skkn
14
12
10
8
12A3
6
12A2
4
2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hình 11. Đồ thị thể hiện tương quan về điểm giữa lớp đối chứng và lớp thực
nghiệm
Qua kết quả trên, ta thấy rằng: ở lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm khá giỏi
đều cao hơn lớp đối chứng. Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình và dưới trung bình
của 2 lớp đối chứng lại cao hơn. Điều đó phần nào cho thấy HS lớp TN nắm
vững và vận dụng kiến thức tốt hơn HS lớp ĐC. Một trong những nguyên nhân
đó là: Ở lớp TN, HS đã có sự ơn tập tốt hơn HS lớp ĐC. Các em đã tự đánh giá
được việc tiếp thu kiến thức của mình qua việc làm bài tập trên phần mềm.Sau
mỗi lần sai, các em biết được lỗi sai kịp thời, khi làm lại các em sẽ nhớ tốt hơn,
nhanh hơn các em làm trên giấy, các em làm trên giấy thì thường chỉ làm có một
lần . Khi làm trên giấy các đáp án cố định nên khi các em ơn lại thì vị trí các đáp
án có thể đã lưu lại trong trí nhớ của các em từ đó khơng có tác dụng tới việc ghi
nhớ tri thức.
2.4.2. Kết quả định tính
Qua q trình phân tích bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
và theo dõi trong suốt quá trình giảng dạy, tơi có những nhận xét sau:
- Ở lớp đối chứng: Các em thường quên kiến thức cơ bản, khơng vận dụng tốt
kiến thức vào các bài tốn
- Ở lớp thực nghiệm: Các em đã hiểu sâu, nhớ lâu do đã biết tự đánh giá được
việc học của mình và cập nhật kiến thức cịn thiếu, cịn yếu một cách kịp thời, từ
đó có kết quả học tập tốt hơn. Hơn nữa, qua việc thường xuyên làm các bài tập
như vậy đã giúp các em hình thành năng lực tự học, tự tìm tịi và tiếp thu tri
thức.
2.4.3. Kết luận chung về thực nghiệm
Với kết quả thực nghiệm này, tơi có thêm cơ sở thực tiễn để tin tưởng vào
khả năng ứng dụng phương pháp giao bài tập qua ứng dụng Shub classroom
này.
18
skkn
Qua thực nghiệm sử dụng phương pháp giao bài tập qua ứng dụng này, tơi
nhận thấy:
- HS đã có chất lượng học tập tốt hơn, thành thạo sử dụng công nghệ
thơng tin trong việc tự học, tự tìm tịi kiến thức.
- HS đã phát triển được năng lực tự đánh giá của bản thân trong quá trình
tiếp thu tri thức mơn Tốn nói riêng và các mơn học khác nói riêng.
- Tuy nhiên, khi thực hiện phương pháp này cũng có những khó khăn nhất
định: Về khâu chuẩn bị nội dung bài tập và đưa lên mạng cũng mất nhiều thời
gian, HS phải có đầy đủ cơng cụ như điện thoại thơng minh hoặc máy tính có
kết nối mạng. GVcần phải động viên nhắc nhở các em thường xuyên làm bài.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận.
- Sau thực nghiệm thành công trên, tôi đã áp dụng phương pháp giao bài
tập qua phần mềm Shub classroom với nhiều chủ đề khác nhau, trong đó có
cả các đề ơn tập tổng hợp, đề tự luyện trước các bài thi giữa kì, cuối kì, bài
ơn thi tốt nghiệp. Tơi khơng chỉ áp dụng cho một lớp 12A2 mà tất cả các
lớp còn lại.
- SKKN này của tôi đã được áp dụng rộng rãi trong tổ Toán cũng như các
tổ khác trong nhà trường và bước đầu đem lại hiệu quả tốt góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục của bộ mơn Tốn nói riêng và của cả trường nói
chung.
- Bên cạnh hiệu quả giáo dục, SKKN này cịn góp phần tiết kiệm được rất
nhiều thời gian cũng như về kinh tế cho HS.
3.2. Kiến nghị.
Qua nghiên cứu đề tài này, tôi rút ra một số kiến nghị sau:
- GV dạy bộ môn Tốn nói riêng và bộ mơn khác có bài tập trắc nghiệm
nói chung ở các vùng có đủ điều kiện nên mạnh dạn áp dụng phần mềm này hay
các phần mềm có chức năng tương tự vào việc giao bài tập cho HS. Việc áp
dụng các phần mềm trắc nghiệm sẽ giúp HS nâng cao năng lực tự học, tự đánh
giá của mình, góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS và chất lượng giáo
dục của GV.
-Sở GD&ĐT có thể triển khai tới nhà trường trong tồn tỉnh phương pháp
này, cũng có thể xây dựng nguồn ngân hàng bài tập theo các chủ đề và gửi về
cho các trường qua phần mềm Shub classroom này để giảm bớt gánh nặng trong
19
skkn
việc ra bài tập cho GV đồng thời lại nâng cao được chất lượng toàn bộ HS trong
tỉnh.
-Bộ GD&ĐT cũng có thể áp dụng triển khai đồng bộ tới tất cả các Sở
phương pháp này góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của toàn quốc.
- Bên cạnh phần mềm Shub classroom, hiện nay tôi thấy một số phần
mềm khác như phần mềm Azota,… cũng có rất nhiều ưu điểm trong việc giao
bài tập cho HS vì vậy GV có thể tham khảo thêm các phần mềm khác để thực
hiện việc này.
- Do khả năng và thời gian có hạn nên kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng
lại ở những kết luận ban đầu và nhiều vấn đề chưa đi sâu. Vì vậy khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, do đó tơi kính mong nhận được sự góp ý của q vị
để đề tài dần hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết:
Nguyễn Minh Thành
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tài liệu tập huấn bồi dưỡng GV THPT mơn Tốn Mơ đun 3 - trường ĐH
Vinh .
[2] Sách giáo khoa Giải tích 12 cơ bản - Nhà xuất bản giáo dục – năm 2021.
[3] Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng mơn Tốn 12 Nguyễn Thế Thạch
chủ biên-Nhà xuất bản giáo dục - 2009.
[4] Nguồn internet về phần mềm Shub-classroom:
[5] Tài liệu của nhóm VD-VDC trên mạng internet.
20
skkn
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: NGUYỄN MINH THÀNH
Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn
21
skkn
TT
Tên đề tài SKKN
Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
Năm học
giá xếp loại
xếp loại đánh giá xếp
(Phòng, Sở,
(A, B,
loại
Tỉnh...)
hoặc C)
1
Sử dụng phòng học vào Sở GD và
dạy học hình học khơng ĐT Thanh
gian”
Hóa
C
2006-2007
2
Một số phương pháp tính Sở GD và
thể tích khối chóp
ĐT Thanh
Hóa
C
2011-2012
3
Sử dụng bản đồ tư duy vào Sở GD và
việc hệ thống kiến thức bài ĐT Thanh
học góp phần nâng cao khả Hóa
năng ghi nhớ của HS
C
2013-2014
4
Xây dựng kế hoạch bài học Sở GD và
“Phương trình quy về ĐT Thanh
phương trình bậc nhất, bậc Hóa
hai”
C
2014-2015
5
Sử dụng sơ đồ tư duy trong Sở GD và
các tiết ơn tập mơn Tốn ĐT Thanh
12 nhằm phát huy tính Hóa
sáng tạo và nâng cao khả
năng ghi nhớ của HS
C
2018-2019
PHỤ LỤC
1. Đề bài tập trắc nghiệm về chủ đề “Lũy Thừa” Giải tích 12
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức
A.
Câu 2: Biết
.
B.
.
.
C.
.
D.
.
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
22
skkn
A.
.
B.
.
C.
Câu 3: Rút gọn biểu thức:
A.
A.
với
B.
Câu 4: Cho
.
C.
B.
D.
.
.
C.
.
D.
Câu 5: Cho là số thực dương, viết biểu thức
với số mũ hữu tỷ.
A.
.
B.
Câu 6: Cho ,
quả là
.
.
C.
B.
.
.
D.
C.
.
B.
Câu 8: Cho số thực dương
được
Câu 9: Cho
.
và
B.
,
.
.
được kết
.
D.
Câu 7: Cho số thực dương
, biểu thức
dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ là
A.
.
dưới dạng luỹ thừa
là các số dương. Rút gọn biểu thức
A.
A.
.
.
, rút gọn biểu thức
.
D.
.
được viết lại
C.
.
D.
.
. Rút gọn biểu thức
.
C.
.
ta
D.
.
là các số thực dương. Giá trị của biểu thức
là
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
23
skkn
Câu 10: Rút gọn biểu thức
A.
.
với
B.
Câu 11: So sánh hai số
A.
,
.
nếu
B.
Câu 12: Nếu
C.
ta được
.
D.
.
.
C.
D.
.
thì
A.
.
B.
.
C.
Câu 13: Kết luận nào sau đây đúng về số thực
A.
B.
.
D.
nếu
C.
.
.
D.
Câu 14: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
.
C.
B.
.
.
D.
.
Câu 15: Rút gọn
ta được
A.
.
Câu 16: Biết
A.
B.
C.
.
. Giá trị của biểu thức
.
B.
Câu 17: Cho
.
C. .
B.
Câu 18: Tìm tất cả các số thực
.
B.
D.
D.
D.
sao cho
với mọi
C.
.
ta được
C.
.
.
bằng
Tính giá trị của biểu thức
A.
A.
.
.
.
D.
.
24
skkn