SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH KHI DẠY MỘT SỐ BÀI HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10
Người thực hiện: Vũ Thị Phương
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Địa lí
THANH HỐ, NĂM 2022
skkn
MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu..............................................................................................................2
1.1.
Lí
do
chọn
đề
tài..............................................................................................2
1.2.
Mục
đích
nghiên
cứu.......................................................................................2
1.3.
Đối
tượng
nghiên
cứu......................................................................................3
1.4.
Phương
pháp
nghiên
cứu.................................................................................3
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm........................................................3
2.1.1. Các căn cứ....……………………………………………………….....…..3
2.1.2.
Các
khái
niệm…...………………………………….…….
………………..4
2.2. Thực trạng của vấn đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực tại
trường trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .................................................4
2.2.1.Về phía giáo viên..........................................................................................4
2.2.2.
Về
phía
học
sinh...........................................................................................6
2.3.
Các
giải
pháp
đã
sử
dụng
để
giải
quyết
vấn
đề...............................................7
2.3.1. Bản chất của dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh.............7
2.3.2. Các dạng bài học hình thành và phát triển năng lực trong chương trình Địa
lí 10-cơ bản............................................................................................................7
2.3.3.
Giải
pháp
và
tổ
chức
thực
hiện.....................................................................8
2.3.4. Ví dụ cụ thể bài: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp
vỏ địa lí..................................................................................................................9
2.4. Hiệu quả của vận dụng sáng kiến trong giảng dạy Địa lí 10........................18
2.4.1.
Khảo
nghiệm
tính
khả
thi...........................................................................18
2.4.2.
Hiệu
quả
thực
tiễn......................................................................................18
2.4.3. Tác dụng của sáng kiến đến chất lượng giảng dạy và giáo dục của bản
thân,
của
đồng
nghiệp...................................................................................................18
3.
Kết
luận,
kiến
nghị.........................................................................................19
3.1.
Kết
luận.........................................................................................................19
3.2. Kiến nghị, đề xuất.........................................................................................19
Tài liệu tham khảo...............................................................................................21
skkn
1
Danh mục các sáng kiến được xép loại…………………………………...……22
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế-xã hội của nước ta trong bối cảnh hội nhập quốc tế với
những ảnh hưởng của nền kinh tế tri thức và tồn cầu hóa đang tạo ra những cơ
hội nhưng đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục phổ thông.
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình
giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Qua đó, giáo
dục phổ thơng phải giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản
đặt nền móng cho sự phát triển hài hồ về thể chất và tinh thần, phẩm chất và
năng lực; hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và
những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt. Giúp học sinh
phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu
học, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức và kĩ
năng nền tảng. Giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần
thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và
ý thức học tập suốt đời, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh
tồn cầu hố và cách mạng cơng nghiệp mới.
Để đạt được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ
phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách
vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng
thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang
kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh.
Với phương hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học Địa lí
nói riêng, địi hỏi người giáo viên khơng chỉ chú ý đến việc truyền thụ tri thức
mà còn phải giúp người học có kĩ năng, năng lực hoạt động trong thực tiễn. Một
trong những biện pháp quan trọng đối với giáo viên và học sinh khi dạy và học
Địa lí là phải đổi mới phương pháp dạy học, trong đó dạy học theo hướng phát
triển năng lực học sinh là mục đích mà chúng ta đang hướng tới. Tuy nhiên, từ
thực tế giảng dạy của bản thân và cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp, tôi thấy
rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học phát triển năng lực
cho học sinh đã có nhưng chưa nhiều. Dạy học vẫn cịn nặng về kiến thức lí
skkn
2
thuyết, việc rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực cho học sinh cịn ít, nhất là
trong các bài hình thành kiến thức mới. Mặt khác số lượng bài hình thành kiến
thức mới trong chương trình Địa lí lớp 10 chiếm số lượng nhiều nhất. Vì vậy,
khi dạy học các bài này theo định hướng phát triển năng lực là học sinh sẽ có
một lượng lớn kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. Thơng qua q trình học tập đó, năng
lực của học sinh sẽ được hình thành và phát triển.
Vì những lí do trên, tơi đã chọn nội dung: Thiết kế bài học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh khi dạy một số bài hình thành kiến thức mới trong
chương trình Địa lí 10 để nghiên cứu và áp dụng, nhằm nâng cao chất lượng dạy
học của bản thân, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc phát triển
năng lực cho học sinh tại nơi tôi đang giảng dạy.
1.2. Mục đích nghiên cứu
– Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong dạy học theo định hướng phát
triển năng lực.
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh nơi
bản thân đang làm việc.
- Tìm hiểu, vận dụng những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học bài hình
thành kiến thức mới theo hướng phát triển năng lực của người học để góp phần
hình thành ở học sinh những năng lực cần hướng đến.
- Nghiên cứu những biện pháp, quy trình tổ chức bài dạy và đưa ra ví dụ cụ thể
về thiết kế bài dạy hình thành kiến thức mới theo hướng phát triển năng lực.
- Giúp giáo viên nhận thấy dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
trong dạy học Địa lí là hợp lí, có hiệu quả.
- Giúp học sinh có khả năng tự chủ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng từ đó
hình thành và phát triển năng lực thơng qua việc tổ chức các bài học trong quá
trình giảng dạy của giáo viên.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Giới hạn đối tượng nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu một số biện pháp, cách thức tổ chức dạy học theo định
hướng phát triển năng lực cho người học trong mơn Địa lí lớp 10 đối với dạng
bài hình thành kiến thức mới. Từ đó đưa ra những cách tiếp cận, giảng dạy bài
hình thành kiến thức mới có hiệu quả làm tiền đề áp dụng rộng rãi hơn cho
những năm sau.
- Giới hạn về khách thể khảo sát:
Giáo viên giảng dạy môn Địa lí lớp10 và học sinh lớp 10A1, 10A4, 10A5, 10A6
tại trường mà bản thân đang làm việc.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tài liệu, lí thuyết có liên quan
với đề tài như nghiên cứu quy trình dạy học để phát triển năng lực cho học sinh
trong học tập Địa lí, nghiên cứu sách giáo viên, sách giáo khoa,...
- Phương pháp thử nghiệm: Soạn giáo án theo hướng của sáng kiến đưa ra và áp
dụng vào thực tế giảng dạy.
- Phương pháp thu thập, xử lí số liệu, thơng tin: sử dụng phiếu thu thập ý kiến
học sinh, giáo viên.
- Phương pháp đo lường: kết quả kiểm tra đánh giá trong dạy học.
skkn
3
- Thông qua kinh nghiệm thực hiện giảng dạy chương trình Địa lí lớp 10 qua các
năm học.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Các căn cứ:
- Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi: ‘‘Phương pháo giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh’’
- Việc dạy học Địa lí nói chung cần đảm bảo các nguyên tắc giáo dục, đây là các
luận điểm có tính chất chỉ đạo, những quy định, yêu cầu cơ bản mà người giáo
viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học.
Việc sử dụng, áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với từng phần
nội
dung kiến thức đã căn cứ vào các nguyên tắc giáo dục (mơn Địa lí).
u cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học nên giáo viên cần vận dụng các
phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh, từ đó có thể phát huy tính tự giác tích cực của học sinh, rèn luyện kĩ
năng, kĩ xảo và qua đó sẽ hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
2.1.2. Các khái niệm:
- Năng lực?
Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 2018: “Năng lực là thuộc tính
cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn
luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các
thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành cơng
một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ
thể”.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực?
Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy
học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng
năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho
con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.
Dạy học phát triển năng lực nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách là chủ
thể của quá trình nhận thức.
- Dạy học phát triển năng lực trong môn Địa lí ở trường phổ thơng?
Theo chuơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể có hai loại năng lực là năng lực
chung (năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo ) và năng lực chuyên môn (năng lực ngơn ngữ; năng
lực tính tốn; năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội ; năng lực công nghệ; năng
lực tin học; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất).
Môn Địa lí ở trung học phổ thơng góp phần hình thành và phát triển cho học
sinh cả năng lực chung lẫn năng lực chun mơn. Theo chương trình giáo dục
phổ thơng mơn Địa lí, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, mơn Địa lí
hình thành và phát triển các năng lực như: Năng lực nhận thức thế giới theo
skkn
4
quan điểm khơng gian; Năng lực giải thích các hiện tượng và các q trình địa
lí; Năng lực sử dụng các cơng cụ của Địa lí học và tổ chức học tập trên thực địa;
Năng lực thu thập, xử lí và truyền đạt thơng tin địa lí; Năng lực vận dụng kiến
thức, kĩ năng vào thực tiễn. [1]
Dạy học theo hướng phát triển năng lực mơn Địa lí cần phải đảm bảo được
những yêu cầu nhất định. Những yêu cầu này được thể hiện từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp. Đây là yêu cầu cần đạt, là kết quả đầu ra của quá trình
dạy học.
2.2. Thực trạng của vấn đề dạy học theo hướng hình thành và phát triển
năng lực tại trường trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Về phía giáo viên:
- Đội ngũ giáo viên có năng lực, nhiệt tình trong giảng dạy, nắm được các
phương pháp giảng dạy, quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, chủ động của
học sinh, có ý thức học hỏi đồng nghiệp và tự học để nâng cao trình độ, thường
xuyên dự giờ để rút kinh nghiệm, soạn bài theo hướng nghiên cứu bài học,...;
Đặc biệt, giáo viên đã chú trọng đến đặc trưng của bộ môn là sử dụng các thiết
bị, đồ dùng dạy học khi lên lớp.
- Tình hình thực tế của việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh:
+ Để đảm bảo cho việc đánh giá, tôi tiến hành khảo sát nhằm thu thập ý kiến của
giáo viên Địa lí trong trường về những vấn đề cần tìm hiểu. Thời gian khảo sát
trong năm học 2021 – 2022.
PHIẾU KHẢO SÁT
Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong
mơn Địa lí ở trường trung học phổ thơng Lê Lợi
(Thầy (cơ) vui lịng khoanh trịn vào ý mình chọn)
1. Thầy (cơ) đã được tham dự tập huấn hoặc tìm hiểu về dạy học theo hướng
phát triển năng lực cho học sinh chưa?
a. Đã tham gia, tìm hiểu.
b. Chưa tham gia, tìm hiểu.
2. Trong quá trình dạy học, thầy (cơ) có quan tâm đến hình thành và phát triển
năng lực cho học sinh không?
a. Rất quan tâm.
b. Quan tâm.
c. Không quan tâm.
3. Theo thầy (cô) dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực
cho học sinh là cần thiết hay không?
a. Rất cần thiêt.
b. Cần thiết.
c. Khơng cần thiết.
4. Theo thầy (cơ), khó khăn trong hình thành và phát triển năng lực cho học
sinh là gì?
Với học sinh:
a. Trình độ chưa cao, khơng đồng đều.
b. Không hứng thú với môn Địa.
c. Chưa quan tâm tới hướng tiếp cận này. d. Chưa tích cực hoạt động.
Với giáo viên:
a. Ít có kinh nghiệm, phương pháp.
b. Ít có tài liệu hướng dẫn.
Nội dung chương trình:
a. Chưa gắn với thực tiễn.
b. Nặng về kiến thức
c. Không gây hứng thú cho học sinh. d. Thời gian học cịn ít
skkn
5
e. Mơ hình lớp học chưa hợp lí.
g. Cơ sở vật chất kĩ thuật cịn yếu kém.
5. Theo thầy(cơ), đê hình thành và phát triển năng lực cho học sinh cần sử
dụng các phương pháp, biện pháp, công cụ dạy học, hình thức tổ chức nào?
Phương pháp:
Cơng cụ:
Hình thức tổ chức:
a. Thuyết trình.
a. Câu hỏi.
a. Cả lớp.
b. Đàm thoại.
b. Bài tập.
b. Hoạt động nhóm.
c. Dạy học giải quyết ván đề. c. Tình huống.
c. Hoạt động cặp.
d. Dạy học hợp tác.
d. Tranh ảnh.
d. Cá nhân.
e. Thực hành.
e. Tư liệu.
e. Ngoại khóa.
g. Dạy học tình huống.
g. Thực hành.
h. Dạy học dự án.
Ý kiến khác: ...
……………………………………………………………………………..
6. Theo thầy (cô), các năng lực cần hình thành trong mơn Địa lí là
a. tự học.
b. giải quyết vấn đề.
c. tự quản lí thời gian. d. giao tiếp.
e. hợp tác. g. xử lí thơng tin.
h. tính tốn.
i. tư duy logic.
Ý kiến khác:
……………………………………………………………………………… ….
7. Theo thầy (cô), kiểm tra và đánh giá năng lực học sinh có cần thiết hay
không?
a. Rất cần thiết.
b. Cần thiết.
c. Không cần thiết.
8. Thầy (cơ) có thường xun kiểm tra đánh giá năng lực học sinh không?
a. Rất thường xuyên.
b. Thường xuyên.
c. Không thường xuyên.
9. Dạy học phát triển năng lực cho học sinh có mang lại hiệu quả khơng?
a. Rất hiệu quả.
b. Hiệu quả.
c. Không hiệu quả.
Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô)
+ Cùng với việc lập mẫu phiếu khảo sát để thu thập thông tin, tôi cũng đã đi dự
giờ của đồng nghiệp, kết hợp với kinh nghiệm của bản thân, cộng với kết quả
khảo sát và kiểm tra chất lượng học tập của học sinh nhằm đánh giá thực trạng
của dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
+ Kết quả tổng hợp và xử lí thơng tin về thực trạng dạy học theo hướng phát
triển năng lực học sinh như sau:
Nhìn chung, đa số các các giáo viên Địa lí trong trường(75%) đã có những hiểu
biết nhất định về dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, nhận thức
được tầm quan trọng, thấy được sự cần thiết và mục đích quan trọng nhất khi
dạy học đó là hình thành, phát triển năng lực và phẩm chất của người học. Trong
quá trình dạy học, các thầy cô cũng đã cố gắng đổi mới phương pháp, thiết kế
bài giảng, tổ chức các hoạt động học để hình thành và phát triển năng lực học
sinh. Khi dạy học như vậy thì học sinh hứng thú hơn, tham gia vào bài học tích
cực, chủ động hơn và từ đó hiệu quả của giờ học cũng tốt hơn.
Bên cạnh đó, việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cịn gặp
phải những khó khăn như: khó khăn trong cách tiếp cận vấn đề: một bộ phận
thầy cô ngại đổi mới, đổi mới chưa nhiều, để dạy học theo hướng phát triển năng
lực học sinh cần có thời gian nhất định. Một bộ phận vẫn còn mơ hồ, lúng túng
chưa hiểu rõ về các phương pháp dạy học hiện đại, phát triển năng lực học sinh,
skkn
6
hoặc có làm nhưng cũng qua loa, đại khái, hoặc chỉ thực hiện khi có giáo viên
dự giờ, thao giảng; Hay việc phải lồng ghép quá nhiều nội dung như môi trường,
sử dụng năng lượng tiết kiệm,…trở thành gánh nặng và tác động không nhỏ đến
việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học.
2.2.2. Về phía học sinh:
- Trong những năm gần đây, việc học Địa lí đã có đủ phương tiện để phục vụ
cho việc học tập như bản đồ, átlat Địa lí, sách tham khảo, tranh ảnh, sơ đồ,...
Học sinh đã làm quen với cách học mới, tích cực, chủ động hơn trong việc phát
hiện kiến thức, có ý thức trong làm bài tập, chuẩn bị bài mới. Qua kiểm tra và
chấm vở bài tập của học sinh cho thấy nhiều em đã đầu tư thời gian vào làm bài,
soạn bài đầy đủ, có chất lượng, chịu khó tìm tịi kiến thức thực tế khi giáo viên
yêu cầu.
- Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại: một số em còn lười học, thiếu tính tích cực,
chủ động trong học tập. Một số khơng chịu khó làm bài tập, chuẩn bị bài trước
khi đến lớp, thậm chí cịn mượn vở bài tập của bạn để chép lại một cách thụ
động. Trên lớp mất tập trung, khơng tham gia xây dựng bài, khơng có hứng thú
học tập. Năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc
sống còn hạn chế. Ngun nhân do mơn Địa lí là mơn học khó (vừa có kiến thức
tự nhiên vừa có kiến thức xã hội). Đồng thời chưa phải là môn học các em chọn
để xét tuyển đại học nên học sinh chưa thật sự chú ý. Hơn nữa, mọt bộ phận học
sinh chưa nhận thức đúng, chưa có kĩ năng, chưa có phương pháp học tập thích
hợp, năng lực tìm hiểu vấn đề cịn hạn chế.
- Thơng qua việc kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm của bộ môn Địa lí của
trường thì số học sinh có kết quả học tập từ khá trở lên chiếm khoảng 55%.
Trong số đó có những em có triển vọng song chưa được đầu tư nhiều nên chưa
thực sự phát huy được khả năng của bản thân. Số học sinh giỏi Địa lí cịn ít. Các
tài liệu môn Địa lí chưa thật sự phổ biến trong thư viện nhà trường nên quá trình
học tập của học sinh cịn gặp nhiều khó khan.
Trước thực trạng đó địi hỏi giáo viên cần quan tâm và đầu tư bài giảng để luôn
tạo được mới lạ, lôi cuốn, thu hút sự tham gia tích cực của học sinh, từ đó sẽ
hình
thành và phát triển năng lực cho học sinh. Chính vì thế trong q trình dạy học
Địa lí lớp 10, tôi đã áp dụng một số cách làm, biện pháp để tạo hứng thú, rèn
luyện các kĩ năng, hình thành và phát triển năng lực cho học sinh trong học tập.
Sau đây tôi đưa ra một số giải pháp, cách làm của bản thân để phát triển năng
lực cho học sinh.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Bản chất của dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Trong quá trình dạy học, đối với mỗi bài giáo viên cần phải xác định được:
- Về mục tiêu dạy học
+ Mục tiêu kiến thức: vận dụng kiến thức trong các tình huống, các nhiệm vụ
gắn với thực tế.
+ Mục tiêu về kỹ năng: Phát triển kỹ năng thực hiện các hoạt động đa dạng
thơng qua các hoạt động trong và ngồi nhà trường.
- Về phương pháp dạy học:
skkn
7
+ Tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải quyết những nhiệm vụ
thực tiễn.
- Về nội dung dạy học:
+ Cần xây dựng các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn
- Về kiểm tra, đánh giá
+ Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng thực hiện nhiệm vụ của học
sinh dựa vào chuẩn năng lực.
- Trong chuẩn năng lực có những nhóm năng lực chung
- Từ năng lực chung cụ thể hóa thành các năng lực chuyên biệt
- Từ năng lực chuyên biệt cụ thể hóa thành các năng lực thành phần
- Các năng lực thành phần cụ thể hóa thành các thành tố liên quan đến kiến thức
kỹ năng… để định hướng quá trình dạy học, kiểm tra, đánh giá của giáo viên.
2.3.2. Các dạng bài học hình thành và phát triển năng lực trong chương
trình Địa lí 10- cơ bản.
- Dạng bài hình thành kiến thức mới: Dạng bài hình thành kiến thức mới là
kiểu tổ chức nội dung và các hoạt động nhằm giúp học sinh lĩnh hội những tri
thức khoa học bộ môn và những kĩ năng cơ bản của bài học, làm việc với những
phương pháp đặc trưng của việc học tập, nghiên cứu Địa lí, phát triển những
thao tác tư duy và các phẩm chất hoạt động trí tuệ. [2]
Số lượng tiết trong chương trình nhiều: 37 tiết.
- Dạng bài thực hành: Bài thực hành trong chương trình sách giáo khoa Địa lí
10 là dạng(kiểu bài) được thiết kế giúp học sinh rèn luyện, hình thành và phát
triển các kĩ năng Địa lí. Mỗi bài thực hành được thực hiện trên lớp với các
nhiệm vụ cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu đề ra: Hình thành và rèn luyện
kĩ năng Địa lí; củng cố và vận dụng kiến thức. [3]
Số lượng tiết trong chương trình: 7 tiết.
- Dạng bài ơn tập: Bài ơn tập trong chương trình là dạng bài khái quát, hệ
thống hóa tri thức Địa lí đã được hình thành và phát triển cho học sinh, thường
được thiêt kế để dạy bài tổng hợp, ơn tập giữa kì và cuối kì. Kiểu bài này giúp
học sinh khái quát, khắc sâu tri thức đã học một cách sâu sắc, chắc chắn và hệ
thống. Hệ thống tri thức bài ôn tập gồm kiến thức lí thuyết, kiến thức và kĩ năng
thực hành địa lí được gắn bó chặt chẽ với nhau. [4]
Số lượng tiết trong chương trình: 4 tiết.
Trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm này, tơi xin tập trung tìm hiểu về cách
tổ chức, thiết kế dạng bài “hình thành kiến thức mới” khi dạy học để phát triển
năng lực cho học sinh.
2.3.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện:
Để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh, việc đổi mới phương pháp dạy
học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học
sinh bản thân tôi rút ra được các yêu cầu và biện pháp cơ bản sau:
- Để hình thành và phát triển được năng lực cho học sinh trong quá trình
dạy học giáo viên cần phải:
+ Đảm bảo được yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục phổ thơng: dạy
thật chắc kiến thức, kĩ năng, giáo dục thái độ tốt cho học sinh.
skkn
8
+ Dạy học phân hoá: chú ý tới từng học sinh vì kiến thức, kĩ năng, thái độ, khả
năng nhận thức của mỗi học sinh khác nhau.
+ Phải tổ chức bài học thành các hoạt động học (Đặt vấn đề/tình huống xuất
phát/khởi động; Hình thành kiến thức; Luyện tập; Vận dụng): để học sinh tự tìm
hiểu trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên.
+ Sử dụng các phương pháp dạy học và hình thức dạy học phù hợp phát huy
được tính tích cực chủ động của học sinh.
+ Chú ý tăng cường liên hệ kiến thức bài học với thực tiễn của cuộc sống.
+ Chú ý tăng cường các hoạt động vận dụng; các nội dung kiến thức liên môn và
hoạt động trải nghiệm.
- Các yêu cầu tổ chức dạy học dạng bài hình thành kiến thức mới:
Theo truyền thống, tiết học có các bước tổ chức: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra
bài cũ, tìm hiểu bài mới, củng cố và giao bài tập về nhà.
Theo định hướng dạy học phát triển năng lực học sinh: cấu trúc bài học, tiết học
được tổ chức linh hoạt hơn, không nhất thiết phải theo trật tự như trên mà được
tổ chức dựa trên các hoạt động nhận thức của người học, kết hợp linh hoạt biện
pháp hướng dẫn của giáo viên.
- Biện pháp tổ chức dạy học dạng bài hình thành kiến thức mới:
Đối với giáo viên:
+ Khi nhận lớp phải khảo sát để phân hóa năng lực của học sinh theo các nhóm
đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu để có kế hoạch dạy học phù hợp với năng
lực học sinh, giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, nâng cao được năng lực
cho học sinh khá, giỏi.
+ Dựa vào sách giáo khoa, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài
giảng đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng phù hợp với
từng nhóm đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu bài học: nghiên cứu cấu
trúc, sắp xếp hệ thống nội dung bài học/chủ đề, xác định dung lượng kiến thức,
kĩ năng học tập và dự kiến phân bố thời gian. Khi giáo viên thiết kế các chủ đề
dạy học tích hợp, có thể làm thay đổi cấu trúc các đơn vị bài học cấu thành chủ
đề nhưng cần đảm bảo hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng của các bài học thành
thể thống nhất.
+ Xác định mục tiêu, định hướng năng lực cần hình thành và phát triển ở người
học. Mô tả các mục tiêu và các biểu hiện năng lực cần đạt được thông qua bài
học/chủ đề.
+ Thiết kế các hoạt động học tập cụ thể(soạn giáo án dạy học): Để tránh học
sinh nhàm chán trong quá trình học tập, giáo viên cần thiết kế, đa dạng các hình
thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ
học sinh. Trong một tiết học có thể nội dung này tổ chức theo nhóm hoặc cá
nhân, nội dung khác tổ chức dưới dạng trò chơi, giải đố, hái hoa dân chủ, “thi
rung chng vàng”. Đa dạng hình thức tổ chức có sức hấp dẩn thu hút học sinh
làm cho tiết học nhẹ nhàng các em hứng thú và dễ tiếp thu kiến thức.
+ Sử dụng đồ dùng dạy học một cách tích cực
Sử dụng đồ dùng như phương tiện dạy học: hình vẽ minh họa, dụng cụ thực
hành, bản đồ,…giúp học sinh thích quan sát, tạo khả năng tập trung, học sinh dễ
skkn
9
tiếp nhận kiến thức. Các đồ dùng trực quan đó giúp học sinh có thể thu thập và
xử lý những thông tin cần thiết để rút ra kết luận.
+ Chuẩn bị điều kiện tổ chức dạy học: Phương tiện dạy học, xác định các điều
kiện tối thiểu và dự kiến các điểu chỉnh, thay đổi môi trường học tập. Sử dụng
máy chiếu trong bài giảng. Hiện nay nhà trường đã có nhiều máy chiếu, chúng ta
soạn giảng bằng máy chiếu, vừa tiết kiệm kinh phí làm đồ dùng vừa khai thác tối
đa kênh hình, tranh ảnh, các thơng tin… Khi soạn giảng cần sáng tạo trong thiết
kế các trang trình chiếu sao cho hấp dẫn có ý nghĩa, nhằm giảm thời gian viết
trên bảng lớp, dành thời gian luyện tập kiểm tra kiến thức học sinh.
+ Tiến hành thực hiện các hoạt động khám phá kiến thức mới cho học sinh: Điều
khiển hoạt động dẫn nhập, tổ chức hướng dẫn và kiểm sốt các hoạt động tìm
hiểu kiến thức mới của học sinh, vận dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật
dạy học linh hoạt trong quá trình hỗ trợ học sinh chiếm lĩnh tri thức mới.
+ Sử dụng các biện pháp, cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả chiếm lĩnh kiến
thức, kĩ năng mới qua các hoạt động học, kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức
bài cũ/đã có, đồng thời đánh giá biểu hiện của các năng lực hình thành, phát
triển ở học sinh.
Đối với học sinh:
+ u cầu học sinh về nhà tìm tịi, nghiên cứu nội dung có liên quan đến bài
học.
+ Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập.
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan.
2.3.4. Ví dụ cụ thể: Bài: “Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hồn chỉnh
của lớp vỏ địa lí”
Để cụ thể hóa các giải pháp của sáng kiến đã nêu ở trên, tôi xin đưa ra ví dụ
minh họa khi thiết kế và tổ chức bài dạy “Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và
hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí” theo hướng hình thành và phát triển năng lực cho
học sinh
Bài 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HỒN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu học tập
1) Yêu cầu cần đạt:
- Về kiến thức
Xác định được thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lí, mối quan hệ giữa các thành
phần trong lớp vỏ địa lí.
Phân biệt được lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất.
Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy
luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Phân tích để thấy giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí có mối quan
hệ mật thiết với nhau, vì vậy cần thiết phải nghiên cứu tính thống nhất và hồn
chỉnh của lớp vỏ địa lí, trên cơ sở đó dự báo hậu quả xảy ra trong tương lai khi
con người tác động vào tự nhiên, cải biến tự nhiên.
- Về kĩ năng
Sử dụng hình vẽ, sơ đồ để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật của lớp vỏ
địa lí.
skkn
10
Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, video clip để hiểu rõ mối quan hệ mật thiết
giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí.
Khai thác kiến thức mới trong các bảng thông tin.
Liên hệ thực tế về sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
2) Năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề; hợp tác trong hoạt động
nhóm; ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Năng lực chun mơn Địa lí: năng lực giải thích các hiện tượng và q trình
địa lí; năng lực sử dụng các cơng cụ của Địa lí học: sơ đồ, tranh ảnh, các video
có nội dung liên quan; năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí vào thực tiễn.
3) Phẩm chất
Quan tâm đến sự thay đổi của môi trường xung quanh.
Suy nghĩ, cân nhắc trước khi tiến hành một hoạt động nào đó có liên quan đến
môi trường như đốn chặt cây rừng, vứt rác bừa bãi,…; dự báo trước những hậu
quả sẽ xảy ra từ hành động của mình.
Có ý thức và hành động hợp lí để bảo vệ tự nhiên, tơn trọng quy luật tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học
Phiếu học tập.
Tranh ảnh, sơ đồ.
III. Tổ chức các hoạt động học
1) Ổn định lớp (thời gian 1 phút)
2) Hoạt động khởi động(đặt vấn đề/ xuất phát) (thời gian: khoảng 4 phút)
Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh trên Trái Đất.
Các em thấy gì từ những hình ảnh này?
Biển Aran(Trung Á)-tháng 8/2000
Biển Aran(Trung Á)-tháng 8/2014
Sơng băng Redersen Glacier
(Alaxca-Hoa Kì)- hè 1917
Sơng băng Redersen Glacier
(Alaxca-Hoa Kì)- hè 2005
Các hình ảnh đầu tiên: Biển Aran đang cạn dần, diện tích bị thu hẹp lại.
Dịng sơng băng trước kia, nay cịn lại rất ít.
skkn
11
Hoạt động của các nhà máy thải khí ra bầu khí quyển, là nguyên nhân gây mưa
axit làm cây bị chết,...; Lỗ thủng tầng ôzôn đang lớn dần.
Giáo viên nêu vấn đề:
Tại sao cảnh quan trên bề mặt Trái Đất ln có sự thay đổi mạnh mẽ?
Con người có vai trò như thế nào trong sự thay đổi của tự nhiên?
Bước 2: Học sinh suy nghĩ, trao đổi và nêu quan điểm của mình.
Bước 3: Giáo viên đánh giá, dẫn dắt vào bài học.
Trong tự nhiên, bất cứ một lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng
qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi của
các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. Để hiểu sâu sắc hơn quy luật này
chúng
ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
3) Hoạt động nhận thức(Bài mới) (Thời gian khoảng 30 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lớp vỏ địa lí (Cá nhân)
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:
Học sinh đọc sách giáo khoa kết hợp quan sát sơ đồ hình 20.1:
cho biết:
Lớp vỏ địa lí gồm những quyển nào? Mối quan hệ giữa các thành phần trong
lớp vỏ địa lí?
Độ dày của lớp vỏ địa lí ở lục địa và đại dương?
Giới hạn trên, giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí? Giới hạn của lớp vỏ địa lí
giống với giới hạn của quyển nào đã học?
Bước 2: Hoc sinh thực hiện nhiệm vụ, trao đổi. Giáo viên hỗ trợ học sinh nếu
phát hiện thấy khó khăn.
Bước 3: Học sinh dựa vào sơ đồ để báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
skkn
12
Bước 4: Giáo viên hỏi mở rộng:
Những quyển nào không hồn tồn nằm trong lớp vỏ địa lí?
Căn cứ vào sơ đồ lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất, tìm sự khác nhau giữa hai lớp
này theo gợi ý sau:
Vỏ địa lí
Vỏ Trái Đất
Giới hạn
Chiều dày
Thành phần
(Nội dung so sánh này giáo viên có thể cho học sinh về nhà tìm hiểu thêm)
Bước 5: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của HS:
+ Giáo viên có thể yêu cầu các học sinh khác trong lớp nhận xét kết quả trinh
bày của bạn.
+ Giáo viên nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh, phân tích,
nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, những ý kiến thảo luận
và câu hỏi phát vấn của học sinh.
+ Giáo viên kết luận kiến thức mà học sinh phải đạt được thông qua hoạt động
trên.
Sản phẩm kiến thức, kĩ năng, năng lực cần đạt
- Khái niệm: Lớp vỏ địa lí(lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các
lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thach quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và
sinh quyển) xâm nhập, tác động lẫn nhau.
- Giới hạn:
+Trên: Phía dưới của lớp ơ dơn
+Dưới: Đáy vực thẩm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa ở lục địa
+ Chiều dày khoảng 30 → 35km
* Kĩ năng, năng lực hình thành: sử dụng hình vẽ để trình bày về lớp vỏ địa lí;
Năng lực phân tích hình ảnh, sơ đồ.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện của quy luật
thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí (Cá nhân và thảo luận nhóm)
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, nêu khái niệm và
nguyên nhân của quy luật.
Bước 2: Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức, yêu cầu học sinh ghi nhớ.
Giáo viên hỏi thêm:
Em hiểu như thế nào về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của
toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí?
Giáo viên gọi một em trả lời, sau đó nói rõ hơn về mối quan hệ này.
Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh biểu hiện của quy luật.
Để chứng minh biểu hiện của quy luật, giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và u
cầu các nhóm hồn thành nhiệm vụ được phân công theo mẫu phiếu học tập:
Nhân tố thay đổi Tác động
skkn
13
Nhóm 1: Dựa vào các ví dụ 1 và 2 trong sách giáo khoa trang 75, Địa lí 10-cơ
bản, thảo luận nội dung: sự thay đổi của khí hậu sẽ tác động tới các thành phần
tự nhiên khác như thế nào?
Nhóm 2: Dựa vào hiểu biết thực tế và kiến thức đã học hãy cho biết: Hiện
tượng
Trái Đất nóng lên tác động đến các thành phần tự nhiên khác như thế nào?
Nhóm 3: Dựa vào các ví dụ 3, 4 trong sách giáo khoa, thảo luận về mối quan hệ
suy giảm tài nguyên rừng và hậu quả.
Nhóm 4: Đọc bảng thông tin dưới đây và chỉ rõ cảnh quan hoang mạc Atacama
thay đổi như thế nào khi có dịng biển nóng En Nhi nơ từ xích đạo chảy qua?
Hoang mạc Atacama nằm dọc theo bờ tây của lục địa Nam Mĩ. Tại đây có
dịng biển lạnh Pê ru chảy gần bờ khoảng từ vĩ tuyến 40 0N đến 20-30N. Vào
mùa hạ của bán cầu Bắc dòng biển này chảy lên tới xích đạo, vào mùa đơng
dịng biển này yếu đi, dịng biển nóng En Nhi nơ từ xích đạo tiến xuống phía
Nam. Cứ khoảng 12 năm một lần, thường vào tháng 2, tháng 3 dịng En Nhi
nơ tiến sâu tới vĩ tuyến 120-130N. Vào lúc đó, những trận mưa rào đổ xuống,
các thung lũng khơ biến thành dịng sơng, đất đai trở nên ẩm ướt, nhiều loài
thực vật và sâu bọ phát triển nhanh chóng,…Tình trạng như vậy của cảnh
quan kéo dài từ 2 đến 4 tháng, sau đó dịng En Nhi nơ lại lui lên phía Bắc và
dịng lạnh Pê ru lại trở về vị trí bình thường của mình, trong hoang mạc
những trận mưa khơng cịn nữa, thực vật bị khơ cháy, các dịng nước bị cạn
kiệt và sâu bọ cũng biến mất. Atacama lại trở về trạng thái hoang mạc vốn có
của nó.
(Nguồn: sách giáo viên Địa lí 10, NXB Giáo dục)
Bước 4: Các nhóm nghiên cứu, thảo luận trong 5 phút, thư kí tổng hợp và viết
các ý chính vào phiếu học tập, sau đó đưa thông tin theo yêu cầu lên bảng phụ:
Một số biểu hiện cụ thể của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí:
(Sản phảm của 4 nhóm lớp 10 A1)
skkn
14
skkn
15
Bước 5: Đại diện nhóm trình bày. Giáo viên cho các nhóm khác nhận xét, bổ
sung. Giáo viên chuẩn kiến thức.
Bước 6: Giáo viên viết tên các quyển của lớp vỏ địa lí lên bảng và cho học sinh
lên vẽ các mũi tên chỉ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
Giáo viên tổng hợp các ví dụ trên sơ đồ để hình thành mối quan hệ hai chiều
giữa các thành phần tự nhiên, bổ sung, hoàn thiện các ví dụ và đưa ra kết luận.
Giáo viên mở rộng và chuẩn kiến thức.
Sản phẩm kiến thức, kĩ năng, năng lực cần đạt
II.Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
1. Khái niệm
- Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành
phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
2. Nguyên nhân
Những thành phần của lớp vỏ địa lí đều chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
của nội lực và ngoại lực.
Các thành phần này luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng
với nhau khiến chúng có sự gắn bó một cách mật thiết tạo nên một thể thống
nhất và hoàn chỉnh.
3. Biểu hiện
Trong tự nhiên bất cứ một lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng
qua lại phụ thuộc lẫn nhau
+Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần cịn
lại và tồn bộ lãnh thổ.
SƠ ĐỒ: Mối quan hệ phụ thuộc của các thành phần tự nhiên
skkn
16
* Kĩ năng, năng lực hình thành: Khai thác kiến thức từ các nguồn để hiểu rõ
mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí; Hợp
tác trong hoạt động nhóm, phân tích sơ đồ, giải quyết vấn đề.
Chuyển ý: Con người là một trong những tác nhân quan trọng làm thay đổi lớp
vỏ cảnh quan. Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ, lồi người đã
nghiên cứu, khai thác tự nhiên theo hướng tích cực hơn do đã nắm vững quy
luật thống nhất và hoàn chỉnh của tự nhiên, song do trình độ phát triển khơng
đều nên nhiều khu vực vẫn xảy ra các tác động tiêu cực.
HOẠT ĐỘNG 3: Rút ra ý nghĩa của quy luật, bài học kinh nghiệm(Cả lớp)
Bước 1. Giáo viên cho học sinh đọc bảng thông tin về thảm họa sinh thái trên
vùng biển Aran (hình ảnh biển A ran được đưa ở phần khởi động)
Năm 1963, chính quyền Xơ viết cho xây dựng các cơng trình thủy lợi dẫn nước
từ hai con sơng Xưa Đaria và Amu Đaria về cho vùng hoang mạc Trung Á.
Nhờ có nước, nghề trồng cây ăn quả, bơng vải và chăn nuôi được phát triển
thuận lợi. Giữa các hoang mạc khô cằn dần dần mọc lên các thị trấn, các khu
dân cư cùng các cánh đồng xanh tươi, trong khi đó nước đổ vào biển Aran
giảm hẳn. Vào những năm 50 của thế kỉ XX, khối lượng nước đổ vào biển
Aran khoảng 55km3/năm, nhưng đến đầu những năm 80, khối lượng đó đã
khơng cịn đáng kể. Biển cạn dần, diện tích mặt biển thu hẹp 2/5; bờ biển lùi
xa cách bờ có nơi đến 45km. Độ mặn của biển tăng từ 10gr muối/lít nước lên
50 gr/lit, vượt quá nồng độ trung bình của đại dương(36gr/lit). Có 20 lồi cá
đã gần như biến mất, biển Aran trở thành biển chết; thiệt hại cho ngành hàng
hải và thủy sản còn lớn hơn nhiều những gì nước hai con sơng đem đến cho
vùng Trung Á. Nguy hiểm hơn, vùng đáy biển Aran bị khô cạn lộ ra trên mặt,
đất bị khô và hóa mặn, độ ẩm khơng khí giảm xuống nên các trận bão bụi tăng
lên mang theo muối tới các vùng lân cận làm giảm năng suất cây trồng rõ rệt,
thiệt hại đã thể hiện cả ở chính ngành nơng nghiệp, đặc biệt là đến cây bơng
vải-cây trồng chính của khu vực này. Khí hậu quanh vùng trở nên khắc nghiệt
hơn so với trước.
(Nguồn: Tổng hợp tư Internet)
Giáo viên lần lượt đặt câu hỏi:
Đọc bảng thông tin cho biêt hậu quả của xây dựng các cơng trình thủy lợi đối
với vùng biển Aran?
Việc nắm vững được quy luật tự nhiên có ý nghĩa gì với con người khi khai thác
tự nhiên?
Tìm ví dụ về tác động tiêu cực của con người vào tự nhiên gây ảnh hưởng đến
cảnh quan ở địa phương em?
Bước 2. Học sinh trả lời.
Bước 3. Giáo viên chuẩn kiến thức và đặt vấn đề: Để hạn chế những tác động
không mong muốn, con người cần rút ra bài học gì khi khai thác tự nhiên?
Sản phẩm kiến thức, kĩ năng, năng lực cần đạt
II. Quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí
4. Ý nghĩa thực tiễn
-Ý nghĩa: Cần nắm vững quy luật của tự nhiên để có thể dự báo trước về sự
thay đổi của các thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng chúng. Trong khai
skkn
17
thác tự nhiên, cần nhìn nhận trong mối quan hệ tổng thể giữa các thành phần
tự nhiên, giữa tổng thể này với tổng thể khác theo một quá trình.
* Bài học:
Cần nghiên cứu kĩ càng, toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào
trước khi đưa vào sử dụng chúng. Cần khai thác, sử dụng hợp lí nhằm phát
triển bền vững đảm bảo cân đối vê kinh tế-xã hội-mơi trường.
* Kĩ năng, năng lực hình thành: Khai thác kiến thức từ các bảng thông tin, liên
hệ thực tế về sử dụng hợp lí tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực
tiễn.
4) Luyện tập (thời gian khoảng 7 phút)
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi ô chữ:
(1). Hậu quả của Trái Đất nóng lên? (Câu trả lời gồm 7 chữ cái)
(2). Để bảo vệ nguồn gen động vật, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ này, nước ta
đã ban hành "Sách đỏ Việt Nam". Em cho biết đó là nguy cơ nào? (Câu trả lời
gồm 10 chữ cái)
(3). Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí nói về mối quan
hệ ........... ............lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi
bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí. (Câu trả lời gồm 7 chữ cái)
(4). Các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau được gọi là lớp............;
(Câu trả lời gồm 7 chữ cái)
(5). Để điều hòa chế độ dòng chảy, ở các lưu vực sơng chúng ta cần phải làm gì?
(Câu trả lời gồm 9 chữ cái)
(6). Rừng bị tàn phá sẽ làm cho đất bị........... (Câu trả lời gồm 6 chữ cái)
(7). Khi sử dụng bất cứ lãnh thổ nào, chúng ta cần phải nghiên cứu các điều kiện
địa lí của lãnh thổ đó...........................và tồn diện. (Câu trả lời gồm 6 chữ cái)
Bước 2: Giáo viên sẽ lần lượt đưa ra các câu hỏi, học sinh suy nghĩ trong 15
giây tìm câu trả lời (nếu khơng có học sinh nào trả lời được thì giáo viên sẽ mở
một số ơ chữ trong đáp án để học sinh suy luận và tìm ra đáp án).
(1)
B Ă N G T A N
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
T U Y Ê T C H U N G
N H
O
V O Đ I
Q U Y Đ I
A L I
T R Ô N G R Ư N G
X O I
K I
M O N
C A N G
Từ khóa cuối cùng gồm 7 chữ cái(chữ in đậm màu xanh):
Đây là một trong những định hướng chiến lược cho việc sử dụng, bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên và môi trường ở nước ta cũng như các nước trên thế giới?
B Ề N V Ữ N G
skkn
18
5) Vận dụng/bài tập về nhà. (Thời gian khoảng 2 phút)
Vận dụng quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí, em hãy cho biết:
- Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở nước ta nếu khơng hợp lí sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến tài nguyên và môi trường?
- Nguyên nhân và hậu quả của sự cố ô nhiễm môi trường biển năm 2016 ở các
tỉnh Bắc Trung Bộ?
Bài tập này học sinh có thể làm cá nhân hoặc nhóm. Tiết học sau, giáo viên sẽ
chọn một đến hai sản phẩm trình bày trước lớp. Có nhận xét, đánh giá, bổ sung.
2.4. Hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến trong giảng dạy Địa lí 10.
2.4.1. Khảo nghiệm tính khả thi:
Câu hỏi kiểm tra:
Câu 1.Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối với đời sống và
môi trường tự nhiên?
Câu 2. Lấy một vài ví dụ minh họa về những hậu quả xấu do tác động của con
người gây ra đối với mơi trường tự nhiên. Theo em, cần phải làm gì để khắc
phục tình trạng đó?
Kết quả như sau: Bảng so sánh kết quả khảo sát:
Lớp Kết quả
Giỏi
Khá
Trung bình Yếu, kém
Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng
học sinh học
sinh học
sinh học sinh
-Tỉ lệ %
-Tỉ lệ %
- Tỉ lệ %
-Tỉ lệ %
Lớp học không 10A5 0
23- 54,8
19- 45,2
0
vận dụng
10A6 3- 7,3
29- 70,8
9- 21,9
0
Lớp học vận 10A1 25- 59,5
13- 31,0
4- 9,5
0
dụng
10A4 24- 57,1
15- 35,8
3- 7,1
0
Thông qua đánh giá kết quả học tập của học sinh và quan sát thái độ học tập,
thăm dị ý kiến học sinh đã có hiệu quả rất tích cực. Kết quả lớp học khơng tổ
chức các hoạt động theo hướng phát triển năng lực cho học sinh điểm giỏi ít,
điểm khá, trung bình nhiều. Lớp học vào dạy học điểm giỏi nhiều, trung bình ít.
2.4.2. Hiệu quả thực tiễn:
Việc tổ chức các hoạt động học của giáo viên đã tạo hứng thú trong học tập cho
các em, học sinh hoạt động tích cực, tiết học sơi nổi hơn khi các em thảo luận về
các vấn đề thực tế liên quan đến bài học để tìm câu trả lời và đặc biệt hơn học
sinh đã chủ động lĩnh hội kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào đời sống. Các
em quan tâm đến sự thay đổi của môi trường xung quanh hơn. Có ý thức và
hành động hợp lí để bảo vệ tự nhiên, tơn trọng quy luật tự nhiên. Các em học
sinh đã có sự say mê trong tìm tịi kiến thức Địa lí, tiếp theo là các em sẽ có kết
quả học tập tốt, kiến thức xã hội ngày càng phong phú, học Địa lí một cách tự
giác, thường xuyên sưu tầm các tư liệu Địa lí, từng bước biết và tìm hiểu về mơi
trường xung quanh mình, biết đánh giá tác động, nêu ảnh hưởng về những tác
động của con
người tới tự nhiên. Từ đó năng lực của các em được hình thành.
2.4.3. Tác dụng của sáng kiến đến chất lượng giảng dạy và giáo dục của bản
thân, của đồng nghiệp:
skkn
19
- Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho cho giáo viên dạy địa lí lớp 10, 11 và
lớp 12.
- Hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của dạy học hình thành và phát triển năng lực
cho học sinh trong q trình dạy Địa lí. Cách thức tổ chức một bày dạy theo
hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
- Hiểu rõ hơn những quy luật của thiên nhiên với sản xuất, các mối quan hệ giữa
con người với thiên nhiên, con người với con người,... sẽ là cơ sở để giáo viên,
học sinh tiếp nhận những kiến thức khoa học mới.
Như vậy, với những hiệu quả như đã đề cập ở trên, sáng kiến này có thể áp dụng
và triển khai, vận dụng trong chương trình Địa lí lớp 10, cũng có thể vận dụng
cho việc giảng dạy Địa lí lớp 11, 12.
3. Kết luận, kiến nghị:
3.1. Kết luận:
Khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm đã:
- Chỉ ra được tính hiệu quả, tính khả thi của việc dạy học theo hướng phát triển
năng lực cho học sinh trong dạy học Địa lí là phù hợp, hiệu quả. Phù hợp với
quá trình dạy học trong thời kì mới.
- Chỉ ra được cách tiếp cận, cách làm, cách tổ chức một bài học theo hướng phát
triển năng lực cho học sinh.
- Học sinh tiếp nhận kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Các em không cảm
thấy Địa lí là mơn học khơ khan nữa mà đây là mơn học khá thú vị, bổ ích và
thiết
thực.
- Giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho
sự phát triển hài hồ về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực. Giúp học
sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành.
- Việc nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh là mục tiêu của người dạy học,
giáo viên đã có sự sáng tạo trong sử sụng các phương tiện, phương pháp dạy học
để bài học trở nên hấp dẫn, sinh động không bị nhàm chán.
- Việc áp dụng linh hoạt các phương tiện dạy học thể hiện tính sáng tạo, tìm tịi,
đầu tư của giáo viên và cũng nhờ vậy giúp học sinh nắm được bài, có thái độ
tích
cực, u thích mơn học. Bản thân giáo viên cũng trau dồi và nâng cao kiến thức
cho bản thân mình.
- Để thực hiện tốt giáo viên cần nâng cao kiến thức về chuyên môn, trau dồi kĩ
năng sư phạm.
3.2. Kiến nghị, đề xuất:
- Đối với giáo viên:
+ Để tạo hứng thú, hình thành và phát triển năng lực cho học sinh khi dạy học
giáo viên phải yêu thích chính cơng việc giảng dạy ở trường, bởi vì khi giáo viên
u cơng việc sẽ dồn vào đó quyết tâm, sự tâm huyết, say mê, nhiệt tình từ đó
nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo.
+ Giáo viên cần vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các phương pháp và kỹ
thuật dạy học phù hợp với nhu cầu trình độ của học sinh và đặc điểm, hoàn cảnh
cụ thể của từng nhà trường, từng địa phương.
skkn
20
- Đối với nhà trường:
Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học. Cần tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học, đẩy mạnh các hoạt động giáo dục.
XÁC
NHẬN
CỦA
THỦ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2022
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết. Không sao chép
nội dung của người khác.
Người viết:
Vũ Thị Phương
skkn
21
Tài liệu tham khảo:
[1]. Theo: Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí 2018
[2]. Theo: Dạy học phát triển năng lực mơn Địa lí trung học phố thơng-Tác giả:
Lê Thông-Nguyễn Minh Tuệ
[3]. Theo: Dạy học phát triển năng lực mơn Địa lí trung học phố thơng-Tác giả:
Lê Thơng-Nguyễn Minh Tuệ
[4]. Theo: Dạy học phát triển năng lực môn Địa lí trung học phố thơng-Tác giả:
Lê Thơng-Nguyễn Minh Tuệ
Và các tài liệu:
1. Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí 10-chương trình cơ bản của Bộ giáo dục
và đào tạo.
2. Nguồn thơng tin từ báo, mạng Internet.
3. Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí 2018
skkn
22
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Vũ Thị Phương
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Lê Lợi.
TT Tên đề tài SKKN
1.
2.
3.
Tên sáng kiến được xếp loại:
Giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh lớp 11 trường Trung
học phổ thơng Lê Lợi qua
bài: "Một số vấn đề mang
tính tồn cầu".
Tên SKKN được xếp loại:
Giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh lớp 10 trường Trung
học phổ thông Lê Lợi khi dạy
bài: " Thực hành: Viết báo
cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê
và kênh đào Pa-na-ma"
Tên SKKN được xếp loại:
Tạo hứng thú học tập cho học
sinh qua việc lồng ghép các
câu ca dao, tục ngữ Việt Nam
vào một số bài trong dạy học
Địa lí lớp 10.
Kết quả
Cấp đánh
đánh giá Năm
học
giá xếp loại
xếp loại đánh giá xếp
(Phịng, Sở,
(A,
B, loại
Tỉnh...)
hoặc C)
Sở GD-ĐT C
Quyết
định
Thanh Hóa
số: 988/QĐSGD và ĐT
ngày 03-112015
Sở GD-ĐT C
Thanh Hóa
Quyết
định
số: 1455/QĐSGD và ĐT
ngày
26/11/2018
Sở GD-ĐT C
Thanh Hóa
Quyết
định
số: 2088/QĐSGDĐT ngày
17/12/2020
----------------------------------------------------
skkn
23
24
skkn