Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn thiết kế bài học địa lý theo công thức gipo trung tâm giáo dục thường xuyên vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.8 KB, 14 trang )

Thiết kế bài học địa lí theo công thức GIPO
I. Đổi mới thiết kế bài giảng địa lí theo quan điểm công nghệ dạy
học
Nh chúng ta đã biết thiết kế bài giảng nói chung và thiết kế bài
học địa lí nói riêng là khâu khởi đầu quan trọng của quá trình dạy học
và ban đầu thờng tiêu tốn không ít thời gian và công sức của giáo viên.
Thiết kế bài học nhằm tạo ra những giáo án, những kịch bản tổ chức
các bài học địa lí.
Khi chơng trình và sách giáo khoa đã đợc đổi mới thì việc đổi
mới -thiết kế bài giảng địa lí là một tất yếu, bởi vì việc đổi mới hoạt
động dạy học ở trên lớp trớc hết phải đợc thể hiện trên một kịch bản
(giáo án) đợc thiết kế theo những định hớng đổi mới. Đổi mới việc
thiết kế bài giảng ở trên lớp sẽ tạo cơ sở vững chắc cho sự thành công
của việc đổi mới quá trình dạy học địa lí ở các trờng THPT.
Đổi mới thiết kế bài giảng nhằm tạo ra một chơng trình phối hợp
hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò sao cho các mối liên
kết hữu cơ giữa mục tiêu, nội dung, phơng pháp và điều kiện học tập
đợc thể hiện một cách sinh động. Nếu thiết kế bài giảng không thành
công sẽ tạo cho lớp học không khí nặng nề.Vì vậy, việc đổi mới thiết
kế bài giảng nói chung và thiết kế bài giảng địa lí nói riêng là hết sức
cần thiết.
Đổi mới thiết kế bài giảng địa lí theo quan điểm công nghệ dạy
học có thể tiến hành theo 2 hớng sau đây:
Tăng cờng qui trình hoá các hoạt động dạy học và chuẩn hoá
kiến thức. Việc thiết kế bài giảng theo công thức GIPO là một
cách tiếp cận quan trọng phù hợp với những yêu cầu của đổi mới
phơng pháp dạy học địa lí và phù hợp với thực tế dạy học hiện
nay của nhiều trờng THPT trên cả nớc.
ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
trong việc thiết kế và trình diễn bài giảng địa lí.
II. Thiết kế bài giảng theo công thức GIPO


Thiết kế bài học (TKBH) Địa Lý là khâu khởi đầu quan trọng của
quá trình dạy học Địa Lý, nhằm tạo ra một chơng trình phối hợp hành
động dạy của Thầy và học của trò sao cho các mối liên hệ hữu cơ giữa
mục tiêu, nội dung, phơng pháp và điều kiện học tập đợc thể hiện một
cách sinh động. Để TKBH Địa Lý theo quan điểm CNDH cần phải xác
định và biểu đạt một cách chính xác các mục tiêu cụ thể của bài học,
cần thể hiện rõ chức năng điều hành của quá trình dạy học (các khâu
cơ bản của quá trình dạy học).
Điều mới ở đây trong CNDH là chỗ: các công đoạn trên đợc xắp
xếp thành một hệ thống chặt chẽ - nội dung của từng công đoạn cũng
có những điểm khác biệt hoặc bổ sung so với dạy học truyền thống.
Một trong những mô hình tiêu biểu của CNDH trong TKBH Địa lí
hiện nay là thiết kế theo công thức GIPO.
Vậy GIPO là gì? GIPO có vai trò quan trọng nh thế nào trong việc
TKBHĐL? Quy trình TKBHĐL theo công thức GIPO nh thế nào?.
1. GIPO là gì?
GIPO là từ ghép của thiết kế bài học theo quan điểm CNDH.
GIPO là chữ viết tắt của 4 chữ cái đầu tiên theo tiếng Anh:
+ G (Goal) - Mục tiêu bài học, mục tiêu của Thầy và trò.
+ I (Input) - Đầu vào của hoạt động dạy học bao gồm: thời gian,
trình độ và khả năng nhận thức của HS, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
của nhà trờng.
+ P (Process) - Quy trình hoạt động, là dự kiến quá trình tơng tác
của Thầy-Trò, Trò - Trò để đạt đợc mục tiêu dạy học.
+ O (Output) - Đầu ra, sản phẩm của mỗi hoạt động và sản phẩm
cuối cùng cần đạt đợc. Sản phẩm có thể là các thao tác t duy, hành
động,
2. Vai trò của GIPO trong thiết kế bài học Địa Lý:
Thiết kế bài học theo công thức GIPO là một trong những cách
thiết kế bài giảng mới hiện nay, đây là công thức thiết kế bài giảng

theo quan điểm công nghệ dạy học, nghĩa là coi dạy học nh một quá
trình công nghệ để thiết kế những bài học sao cho hiệu quả, phù hợp
với trình độ nhận thức của học sinh, trình độ của giáo viên và phù hợp
với cả điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật trờng, lớp học. Chính vì thế,
đây là cách soạn giáo án mang lại hiệu quả cao và đợc sử dụng rất
rộng rãi hiện nay.
GIPO là công thức có ý nghĩa rất lớn đối với việc thiết kế bài học.
Khi thiết kế bài học theo công thức GIPO thì không chỉ mục tiêu của
bài học đợc đặt ra mà còn xác định rõ đầu vào, đầu ra, những quá trình
tơng tác giữa Thày và Trò. Hiện nay Đổi mới thiết kế bài học theo
công thức GIPO nhằm tạo ra một chơng trình phối hợp hoạt động dạy
của Thày và học của trò sao cho mối liên hệ giữa mục tiêu - Nội dung
- phơng pháp và điều kiện học tập đợc thể hiện một cách sinh động
Thiết kế bài học theo công thức GIPO đảm bảo tính khoa học vì
tiếp cận này cho phép biến quá trình dạy học thành một quá trình đợc
kế hoạch hoá cao độ, chi tiết và tỉ mỉ về mục tiêu, nội dung, phơng
pháp, đầu ra của hoạt động dạy học; biến quá trình dạy học truyền
thống thành một chơng trình hành động khoa học cụ thể.
Thiết kế bài học theo công thức GIPO khuyến khích sử dụng
nhiều phơng tiện kĩ thuật hiện đại, nhiều phơng pháp mới vào trong
giảng dạy nên TKBH theo công thức GIPO còn có tính hiện đại, làm
mới và trẻ hoá cho môn học. Thông qua các quy trình đã đợc vạch ra
cụ thể, GV kiểm soát hoạt động dạy học dễ dàng, từ đầu vào, đầu ra
của quá trình dạy học để tổ chức dạy học phù hợp và đo lờng đợc
chính xác kết quả dạy học, làm cơ sở để GV điều chỉnh cách dạy cho
phù hợp và đạt kết quả cao.
Tóm lại: TKBH theo công thức GIPO có u điểm hơn hẳn cách
thiết kế truyền thống, đó là việc quy trình hoá hoạt động dạy học một
cách cụ thể và khoa học, xác định cụ thể, chính xác mục tiêu dạy học,
dự kiến sản phẩm đạt đợc, xác định điều kiện dạy học cụ thể và cách

kiểm tra đánh giá.
3. Quy trình TKBH Địa lý theo công thức GIPO:
Về tổng thể, quy trình thiết kế bài giảng Địa lí theo công thức GIPO
đợc tiến hành theo 4 bớc:
\
III. ứng dụng công thức GIPO thiết kế bài học Địa lí.
Bài 13. Cộng hoà ấn Độ
Tiết 1 . Tự nhiên, dân c và x hộiã
Diện tích: 3,28 triệu km
2
Dân số: 1080 triệu ngời
(2005)
Thủ đô: Niu Đêli
TNBQ/ngời: 560 USD (2005)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân c và xã hội
ấn Độ.
Quy trình TKBG Địa Lí theo công thức GIPO
B1: Xác định mục tiêu (sản phẩm) bài học
B2: Lựa chọn và xác định đầu vào (Input)
B3: Thiết kế quy trình các quá trình các hoạt động dạy học
của thầy và trò
B4: Xác định cách thức kiểm tra và đánh giá sản phẩm
- Nêu những ảnh hởng (thuận lợi và khó khăn) của đặc điểm đó
(tự nhiên, dân c và xã hội) đến sự phát triển kinh tế của ấn Độ.
2. Kỹ năng đọc bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.
3. Nhận thức đợc ý nghĩa lớn lao của việc kế hoạch hoá gia đình.
II. Đầu vào (Input).
- Thời gian: 45 phút

- Phơng tiện và thiết bị dạy học: HS có đủ SGK; GV có bản đồ
treo tờng (các nớc Nam á, tự nhiên ấn Độ), tranh ảnh, máy tính, máy
chiếu, tài liệu tham khảo.
- Quy mô lớp học: 30 HS.
- Trình độ HS: lớp chuyên
III. Đặt vấn đề: 3 phút.
GV đa một số hình ảnh về đất nớc ấn Độ tạo sự hứng thú cho HS,
sau đó cho HS động não bằng câu hỏi: Đây là quốc gia nào? Nêu vài
nét khái quát về quốc này?
GV nêu mục tiêu bài học: Sau bài học các em phải trình bày đợc
những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân c, xã hội ấn Độ? Nêu đợc
những tác động (thuận lợi và khó khăn) của tự nhiên, dân c, xã hội đến
sự phát triển kinh tế.
IV. Tổ chức hoạt động: gồm 3 hoạt động
I. Vị trí Địa lý và đặc điểm tự nhiên
1. Vị trí Địa lý
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý của ấn Độ.
Mục tiêu (Goal): cho HS làm sáng tỏ đặc điểm VTĐL ấn Độ và
những tác động của vị trí đến sự phát triển kinh tế.
Đầu vào (Input): - Thời gian: 7 phút
- Phơng tiện: SGK, bản đồ chính trị Nam á
- Phơng pháp: đàm thoại gợi mở.
- Hình thức tổ chức: HS làm việc cá nhân.
Quy trình (Process):
1. GV: định hớng bằng cách nêu rõ mục tiêu của hoạt động.
2. GV-LớP: GV treo bản đồ các nớc Nam á, giao nhiệm vụ cho
HS.
- Quan sát bản đồ và nội dung sgk (mục I.1), Em hãy nêu đặc điểm
VTĐL ấn Độ theo dàn ý sau?
+ Xác định vị trí ấn độ trên bản đồ

+ Nằm ở khu vực nào của Châu á
+ Xác định vĩ độ
+ Xác định vị trí tiếp giáp
3. HS: quan sát bản đồ, xác định vị trí ấn Độ trên bản đồ, tổng hợp
các đặc điểm nổi bật của VTĐL ấn Độ.
4. HS: trình bày những vấn đề đã tổng hợp đợc
5. GV-Lớp: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hoá kiến thức.
6. GV-Lớp: GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Qua những đặc điểm trên, Em hãy nêu khái quát những thuận lợi
và khó khăn của VTĐL ấn Độ đối với sự phát triển kinh tế?
7. HS: tự đánh giá và trình bày những thuận lợi và khó khăn của
VTĐL
8. GV-Lớp: Nhận xét và bổ sung.
Đầu ra (Output):
- HS trình bày đợc khái quát đặc điểm VTĐL ấn Độ:
+ Nằm phía Nam Châu á
+ Vĩ độ: 8
0
B 37
0
B
+ Tiếp giáp với 7 nớc và 3 mặt giáp biển
- HS đánh giá đợc khái quát những thuận lợi và khó khăn của
VTĐL ấn Độ đới với sự phát triển kinh tế:
-> Phát triển giao lu, hợp tác
-> Khó khăn bảo vệ chủ quyền
2. Tự nhiên:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm nổi bật về tự nhiên ấn Độ.
Mục tiêu (Goal): cho HS làm sáng tỏ và trình bày đợc những
đặc điểm về tự nhiên (địa hình, khí hậu, khoáng sản) ấn Độ và

những tác động (thuận lợi và khó khăn) của tự nhiên đến sự phát
triển kinh tế.
Đầu vào (Input): - Thời gian: 12 phút
- Phơng tiện: SGK, bản đồ tự nhiên ấn Độ,
máy vi tính,
máy chiếu.
- Phơng pháp: đàm thoại gợi mở, thảo luận
nhóm.
- Hình thức tổ chức: HS làm việc theo cặp đôi
hoặc nhóm
nhỏ.
Quy trình (Process):
1.GV: Định hớng Quan sát bản đồ, tranh ảnh, SGK để nêu bật
những đặc điểm chung của tự nhiên ấn Độ và đánh giá tác động
của các đặc điểm đó đến sự phát triển kinh tế.
2.GV-HS: GV trình chiếu bản đồ, một số tranh ảnh và giao nhiệm
vụ cho từng HS hoặc nhóm nhỏ giải các bài tập nhận thức sau:
BT1: Dựa vào bản đồ, SGK và tranh ảnh, Em hãy trình bày đặc
điểm nổi bật của các dạng địa hình và nêu những thuận lợi, khó
khăn đến sự phát triển kinh tế?.
BT2: Dựa vào bản đồ, nghiên cứu phần II.2. trong SGK, Em hãy
xác định những đặc điểm nổi bật của khí hậu ấn Độ? Với đặc điểm
đó có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?.
BT3: Dựa vào hình 13.1., Em hãy kể tên và nêu sự phân bố của các
loại khoáng sản chính ở ấn Độ?.
3.HS-HS: cùng quan sát bản đồ, SGK, tranh ảnh và thảo luận cách
giải BTNT.
4. HS: đại diện nhóm trình bày kết quả.
5. HS-HS: nhận xét, bổ sung.
6. GV-Lớp: nhận xét và đa ra đáp án cho các bài tập trên.

Đầu ra (Output): HS trình bày đợc đặc điểm tự nhiên nổi bật và
trình bày đợc những tác động của tự nhiên đến sự phát triển kinh
tế (nông nghiệp).
- Địa hình: + Phía Bắc - Himalaia: lâm sản quý ->Phát triển du lịch.
+ Đồng bằng Hằng: đất đai màu mỡ -> Sản xuất lơng
thực.
+ Phía Nam - Cao nguyên Đê Can nằm giữa Gát Đông
và Gát Tây, khô hạn ->khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
+ Hai dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, đất đai khá màu
mỡ -> Phát triển nông nghiệp.
- Khí hậu: + Gió mùa Tây Nam gây ma nhiều -> phát triển nông
nghiệp.
-> Gây lũ lụt, hạn
hán
- Khoáng sản: là cơ sở phát triển công nghiệp.
GV: tiểu kết phần I và định hớng cho phần II.
II. Dân c và xã hội:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm nổi bật về dân c và xã hội ấn
Độ.
Mục tiêu (Goal): cho HS làm sáng tỏ và trình bày đợc những
đặc điểm nổi bật về dân c- Xã hội ấn Độ và đánh giá khái quát
những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế.
Đầu vào (Input): - Thời gian: 15 phút
- Phơng tiện: SGK, bảng số liệu, biểu đồ, tranh
ảnh,
máy vi tính, máy chiếu.
- Phơng pháp: đàm thoại gợi mở, thảo luận
nhóm.
- Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm
Quy trình (Process):

1. GV: Định hớng - Dựa vào SGK, biểu đồ, tranh ảnh, để nêu bật
những đặc điểm chung của dân c, xã hội ấn Độ và khái quát những
thuận lợi, khó khăn của các đặc điểm đó đến sự phát triển kinh tế.
Qua đó có nhận thức đúng đắn về ván đề kế hoạch hoá gia đình.
2. GV-Lớp: GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể
cho từng nhóm bằng cách phát phiếu học tập cho các nhóm:
- Nhóm1: Dựa vào SGK, bảng số liệu và tranh ảnh, Hãy xác định
những đặc điểm chung về dân c và xã hội ấn Độ.
- Nhóm 2: Phân tích biểu đồ, tranh ảnh và SGK, Em hãy nêu sức
ép của dân số đến kinh tế, xã hội và những giải pháp khắc phục.
- Nhóm 3: Dựa vào sgk, tranh ảnh, bảng số liệu, Em hãy tìm những
biểu hiện chứng tỏ sự đa dạng, phức tạp trong xã hội ấn Độ và đa
ra những giải pháp khắc phục?.
3. GV - Lớp: phát phiếu học tập và trình chiếu bản đồ, biểu đồ,
tranh ảnh để các nhóm làm việc.
4. Nhóm HS: các nhóm làm việc theo nhiệm vụ đợc phân công dới
sự hớng dẫn của GV.
5. HS: đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
6. HS-HS: các nhóm nhận xét, bổ sung.
7. GV-Lớp: GV nhận xét, bổ sung và đánh giá kết quả làm việc
của các nhóm.
Đầu ra (Output):
- HS trình bày đợc những đặc điểm chung về dân c, xã hội ấn Độ:
+ Là cái nôi của nền văn minh cổ đại.
+ Dân số đông
+ Trình độ dân số cao.
- Nêu đợc sức ép về dân số đến kinh tế, xã hội và tìm ra đợc những
giải pháp khắc phục. Qua đó HS có nhận thức đúng đắn về vấn kế
hoạch hoá gia đình.
- Đa ra đợc những biểu hiện chứng tỏ xã hội ấn Độ đa dạng, phức

tạp và tìm ra những giải pháp khắc phục.
GV: tiểu kết phần II.
V. Củng cố: 5 phút
1. Em hãy hoàn thành sơ đồ khái quát bài học:
2. Làm một số câu hỏi trắc nghiệm.
3. Bài tập về nhà: Tìm hiểu quá trình phát triển kinh tế của ấn Độ
Trên đây tôi đa ra một phơng pháp thiết kế bài giảng hay và mới
theo quan điểm công nghệ dạy học, rất mong sự đóng góp từ các đồng
nghiệp.
Nguyễn Thị Thanh Hải - GV Trung tâm GDTX Tỉnh

×