Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

(Đồ án hcmute) khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nghêu trong quá trình sấy thăng hoa nghêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG NGHÊU TRONG QUÁ TRÌNH
SẤY THĂNG HOA NGHÊU

GVHD: TS. NGUYỄN TIẾN LỰC
SVTH: PHẠM THỊ KIM CHI
MSSV: 12116011

SKL 0 0 4 8 0 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2016

do an


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
MÃ SỐ: 2016 - 12116011

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG NGHÊU TRONG QUÁ TRÌNH


SẤY THĂNG HOA NGHÊU

GVHD: TS. NGUYỄN TIẾN LỰC
SVTH: PHẠM THỊ KIM CHI
MSSV: 12116011

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 07/2016

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

do an



Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

do an



Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu thực hiện đồ án mơn học đến nay, nhóm đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến
quý Thầy Cơ ở Cơng nghệ hóa học và thực phẩm Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành
Phố Hồ Chí Minh đã cùng với tri thức, tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em

trong suốt thời gian qua.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Tiến Lực đã trực tiếp hướng dẫn, tận
tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho chúng em qua từng buổi học cũng như những buổi
báo cáo, thảo luận. Hơn hết, Thầy đã hỗ trợ, góp ý, giúp em hồn thiện khóa luận, đạt được mục
tiêu ban đầu.
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, kiến
thức của chúng em còn nhiều hạn chế và bỡ ngỡ. Do vậy, không thể tránh khỏi những thiếu sót,
nhóm rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của Thầy Cơ để chúng em có thể
tiếp thu, rút kinh nghiệm cho tương lai.
Sau cùng, chúng em xin kính chúc q Thầy Cơ thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp
tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

xii

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Phạm Thị Kim Chi, là sinh viên khóa 12 chun ngành cơng nghệ thực phẩm,
mã số sinh viên 12116011. Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu khoa
học thực sự của bản thân tôi , được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Tiến Lực.
Các thông tin tham khảo trong đề tài này được thu nhập từ những nguồn đáng tin cậy,
đã được kiểm chứng, được công bố rộng rãi và được tơi trích dẫn nguồn gơc rõ ràng ở phần
Danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu trong đồ án này là do chính tơi thực hiện
một cách nghiêm túc, trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi xin được lấy danh dự của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này.


Tp.Hồ Chí Minh, Ngày

tháng

Ký tên

xiii

do an

năm 201


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ........................................................................................................ xx
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 21
1.

Đặt vấn đề ...................................................................................................................... 21

2.

Mục đích nghiên cứu của đề tài ..................................................................................... 21

3.


Đối tượng nghiên cứu của đề tài .................................................................................... 22

4.

Phạm vi và giới hạn của đề tài ....................................................................................... 22

5.

Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................... 22

6.

Kết quả đạt được ............................................................................................................ 22

7.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ....................................................................................... 23

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ....................................................................................................... 1
1.1.

Giới thiệu về nghêu [27, 28] ........................................................................................ 1

1.1.1. Đặc điểm sinh học ..................................................................................................... 1
1.1.2. Phân loại nghêu về sinh vật học ................................................................................ 1
1.1.3. Hệ thống phân loại..................................................................................................... 2
1.1.4. Hình dạng bên ngoài .................................................................................................. 3
1.1.5. Cấu tạo bên trong của nghêu [27].............................................................................. 4
1.1.6. Phân bố [5] ................................................................................................................ 5

1.1.7. Đặc điểm dinh dưỡng [13]......................................................................................... 6
1.1.8. Đặc điểm sinh trưởng [13]......................................................................................... 7
1.1.9. Đặc điểm sinh sản [13] .............................................................................................. 7
1.1.10. Một số đặc điểm môi trường sống của nghêu [2, 13, 27] ........................................ 8
1.1.11. Các nguy cơ ngộ độc liên quan tới loài hai mảnh vỏ [8, 19, 22] ........................... 10
1.1.12. Bảo quản, vận chuyển nhuyễn thể hai mảnh vỏ [19] ............................................ 12
1.1.13. Thành phần hóa học cơ bản của thịt nghêu [15, 17].............................................. 12
1.1.14.

Giá trị của thịt nghêu ....................................................................................... 16

1.1.15.

Tình hình chế biến và xuất khẩu nghêu .......................................................... 18

xiv

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

1.2. Giới thiệu về máy sấy thăng hoa .................................................................................... 20
1.2.1. Lịch sử phát triển công nghê sấy thăng hoa ............................................................ 20
1.2.2. Mục đích sấy thăng hoa thực phẩm ......................................................................... 22
1.2.3. Cơ sở khoa học của quá trình sấy thăng hoa [40, 43].............................................. 23
1.2.4. Ưu, nhược điểm của sấy thăng hoa ......................................................................... 35
1.2.5. Ứng dụng của sấy thăng hoa ................................................................................... 37

1.2.6. Tình hình nghiên cứu sấy thăng hoa ........................................................................ 38
1.2.7. Sấy thăng hoa nghêu ................................................................................................ 41
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 46
2.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................... 46
2.2. Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu .......................................................................................... 46
2.2.1. Thiết bị: ................................................................................................................... 46
2.2.2. Dụng cụ: .................................................................................................................. 46
2.2.3. Các thiết bị khác ...................................................................................................... 46
2.3.. Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................................................... 47
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 49
2.4.1. Phương pháp thực nghiệm và tối ưu hóa thực nghiệm ............................................ 49
2.4.2. Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm ........................................................... 53
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ................................................................................. 61
3.1. Xác định thành phần khối lượng và dinh dưỡng của nghêu........................................... 61
3.1.1. Đánh giá thành phần khối lượng ............................................................................. 61
3.1.2. Thành phần dinh dưỡng của nghêu ......................................................................... 62
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sấy thăng hoa nghêu .............................................. 63
3.2.1. Nhiệt độ ................................................................................................................... 63
3.2.2. Áp suất ..................................................................................................................... 65
3.2.3. Thời gian.................................................................................................................. 65
3.3. Thiết lập bài toán tối ưu cho quá trình sấy thăng hoa nghêu ......................................... 65
3.3.1. Xác định cực tiểu hóa chi phí năng lượng ............................................................... 65
3.3.2. Xác định cực tiểu hóa độ ẩm sản phẩm ................................................................... 66
3.3.3. Xác định cực tiểu hóa hàm lượng lipid tổn thất ...................................................... 66
xv

do an


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

3.4. Bài tốn tối ưu một mục tiêu .......................................................................................... 68
3.4.1. Phương trình tính chi phí năng lượng cho q trình sấy thăng hoa nghêu .............. 68
3.4.2. Phương trình tính tốn cho độ ẩm của sản phẩm..................................................... 69
3.4.3. Phương trình tính tốn cho tổn thất lipid ................................................................. 69
3.5. Xây dựng và giải bài tốn tối ưu đa mục tiêu ................................................................ 70
3.6. Quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa nghêu ..................................................................... 72
3.6.1. Quy trình cơng nghệ ................................................................................................ 72
3.6.2. Giải thích quy trình .................................................................................................. 73
3.7. Đánh giá chất lượng sản phẩm ....................................................................................... 75
3.7.1 Thành phần hóa học của sản phẩm ........................................................................... 75
3.7.2. Chất lượng cảm quan của sản phẩm ........................................................................ 75
3.8. Thảo luận ........................................................................................................................ 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 78
1. Kết luận ............................................................................................................................. 78
2. Kiến nghị ........................................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 79
PHỤ LỤC A.............................................................................................................................. 83
PHỤ LỤC B .............................................................................................................................. 93

xvi

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Nghêu .......................................................................................................................... 1
Hình 1.2. Hình thái và cấu tạo của nghêu ................................................................................... 3
Hình 1.3. Giản đồ trạng thái của nước trên đồ thi P – t ............................................................ 23
Hình 1.4. Đồ thị nhiệt động của quá trình sấy thăng hoa ......................................................... 24
Hình 1.5. Đường cong sấy ........................................................................................................ 26
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ...................................................................................................... 48
Hình 2.2. Sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng và các hàm mục tiêu ....................... 49
Hình 3.1. Quy trình cơng nghệ ................................................................................................. 73
Hình 3.2. Sản phẩm nghêu sấy thăng hoa thăng hoa ................................................................ 76

xvii

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thành phần hóa học cơ bản của thịt nghêu .............................................................. 13
Bảng 1.2. Thành phần acid amin trong thịt nghêu (% tổng số acid amin) ............................... 13
Bảng 1.3. Hàm lượng các nguyên tố khoáng trong thịt nghêu ................................................. 14
Bảng 1.4. Thành phần dinh dưỡng nghêu so với các động vật thân mềm khác ....................... 15
Bảng 1.5. So sánh sấy thăng hoa và sấy khô truyền thống ....................................................... 36
Bảng 2.1. Các mức yếu tố ảnh hưởng ....................................................................................... 50
Bảng 2.2. Các mức yếu tố ảnh hưởng ....................................................................................... 50
Bảng 2.3. Ma trận thực nghiệm trực giao cấp 2........................................................................ 51

Bảng 3.1. Tỷ lệ thành phần khối lượng của nghêu ................................................................... 62
Bảng 3.2. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong nghêu ........................................... 62
Bảng 3.3. Các mức của các yếu tố ảnh hưởng .......................................................................... 67
Bảng 3.4. Ma trận quy hoạch thực nghiệm ............................................................................... 68
Bảng 3.5. Nghiệm bài toán tối ưu một mục tiêu quá trình sấy thăng hoa nghêu ...................... 69
Bảng 3.6. Thành phần hóa học của nghêu sấy thăng hoa ......................................................... 75
Bảng 3.7. Bảng cảm quan của sản phẩm nghêu sấy thăng hoa................................................. 75
Bảng 3.8a. Ma trận thực nghiệm phương án trực giao cấp 2 với hàm mục tiêu là chi phí năng
lượng .................................................................................................................................. 83
Bảng 3.8b. Ma trận thực nghiệm phương án trực giao cấp 2 với hàm mục tiêu là chi phí năng
lượng .................................................................................................................................. 83
Bảng 3.8c. Ma trận thực nghiệm phương án trực giao cấp 2 với hàm mục tiêu là chi phí năng
lượng .................................................................................................................................. 84
Bảng 3.9a. Ma trận thực nghiệm phương án trực giao cấp 2 với hàm mục tiêu là độ ẩm ........ 86
Bảng 3.9b. Ma trận thực nghiệm phương án trực giao cấp 2 với hàm mục tiêu là độ ẩm ........ 86
Bảng 3.9c. Ma trận thực nghiệm phương án trực giao cấp 2 với hàm mục tiêu là độ ẩm ........ 87
Bảng 3.10a. Ma trận thực nghiệm phương án trực giao cấp 2 với hàm mục tiêu là độ tổn thất
lipid .................................................................................................................................... 89
Bảng 3.10b. Ma trận thực nghiệm phương án trực giao cấp 2 với hàm mục tiêu là độ tổn thất
lipid .................................................................................................................................... 89
Bảng 3.10c. Ma trận thực nghiệm phương án trực giao cấp 2 với hàm mục tiêu là độ tổn thất
lipid .................................................................................................................................... 90

xviii

do an


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

xix

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

TÓM TẮT KHĨA LUẬN
Nghêu là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein và . Mặt khác, công
nghệ sấy thăng hoa là một trong những công nghệ tiên tiến nhất phù hợp với việc bảo quản
nghêu, vì cơng nghệ này có thể giữ gìn gần như ngun vẹn được những đặc tính của nghêu, để
sản phẩm đầu ra đạt yêu cầu về chất lượng lẫn giá thành. Vì thời gian thực hiên đồ án ngắn, đồ
án chỉ nghiên cứu sự ảnh hưởng của yếu tố công nghệ bao gồm nhiệt độ, áp suất, thời gian sấy
đến sản phẩm nghêu sấy thăng hoa để tìm ra các thơng số tối ưu nhằm mục đích tối ưu hóa các
quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa nghêu.
Nghiên cứu, xác định nhiệt độ buồng sấy thăng hoa (Tbth), thời gian sấy, áp suất sấy tối
ưu. Tbth là thông số quyết định giá thành của sản phẩm. Tbth thấp hoặc quá cao đều làm tăng thời
gian sấy dẫn đến tăng chi phí cho quá trình sấy sản phẩm làm tăng giá thành của sản phẩm. Do
đó, Tbth tối ưu thì phải bảo đảm chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu (độ ẩm, chi phí năng lượng,
tổn thất dinh dưỡng), đồng thời đảm bảo thời gian sấy là ngắn nhất. Thông qua kết quả thực
nghiệm cùng với một số phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm cho ta nhiệt độ buồng sấy thăng
hoa tối ưu Tbth = 35,380C.
Từ các kết quả thực nghiệm, xây dựng quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa nghêu tối ưu
(Tcđ = -18,33oC; Tbth = 35,380C; áp suất P = 0,107 mmHg và thời gian sấy t = 14,75 giờ)

xx


do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hiện nay trong thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, sự tăng trưởng về kinh
tế và sự phát triển không ngừng về khao học kỹ thuật, đã góp phần nâng cao đời sống của người
dân chúng ta từ mục tiêu ăn no chuyển sang ăn ngon. Vì thế, việc nghiên cứu chế biến ra các
sản phẩm đa dạng, đem lại sự tiện lợi về thời gian nhưng vẫn đảm bảo được các nguồn dinh
dưỡng và có tính an tồn thực phẩm cao là điều rất cần thiết và cấp bách đối với các kỹ sư công
nghệ thực phẩm tương lai như chúng ta.
Nước ta có đường bờ biển dài khỏang 600000 ha, mặt nước nội địa gồm sơng, hồ chứa,
ruộng trũng, ao hồ óc thể ni cá… Vì thế nguồn lợi thủy sản nước ta dồi dào, phong phú nên
sản phẩm xuất khẩu cũng đa dạng. Trong đó con nghêu (Meretrix lyrata) là một trong những
nguồn lợi thủy sản quan trọng của vùng biển Nam Bộ với diện tích phân bố khoảng 120 nghìn
ha, suốt dải ven biển Cần Thơ – Tp.HCM đến mũi Cà Mau với sản lượng khaorng 110000
tấn/năm và được chế biến xuất khẩu khoảng 10000 – 12000 tấn thịt nghêu/năm. Tuy nhiên sản
phẩm nghêu xuất khẩu hiện nay chủ yếu là nghêu hấp đông lạnh nên kinh tế chưa cao. Vì thế
vấn đề bức xúc hiện nay đối với chúng ta là phải nghiên cứu công nghệ sản xuất các sản phẩm
từ nghêu để tạo ra các mặt hàng mới, đa dạng hóa sản phẩm và đạt giá trị kinh tế cao.
Nhằm góp phần phát triển ngành chế biến thủy sản, thì việc nghiên cứu chế biến sản
phẩm mới từ nghêu, như sấy thăng hoa nghêu là một hướng đi rất giàu tiềm năng.
Sấy thăng hoa là một quá trình sấy ở môi trường nhiệt độ thấp và áp suất thấp, nhiệt độ
vật liệu sấy và áp suất môi trường sấy thấp hơn điểm ba thể O (0,00980C; 4,58 mmHg). Vì thế,
sản phẩm sau khi sấy sẽ bảo tồn được các tính chất ban đầu của chúng, khơng làm tổn thất các

dưỡng chất dễ bị hư hỏng như vitamin, protein khơng bị hồ hóa, lipid khơng bị oxy hóa, giữ
được sắc tố và các hoạt chất sinh học trong nguyên liệu ban đầu… Bảo tồn được trạng thái sống
của tế bào vi sinh vật.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

21

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

Nghiên cứu các yếu tố cơng nghệ ảnh hưởng đến q trình sấy thăng hoa nghêu. Trên
cơ sở đó cho phép xác định chế độ công nghệ sấy thăng hoa.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: công nghệ sấy thăng hoa và nguyên liệu nghêu
Sản phẩm tạo thành là nghêu sấy thăng hoa
4. Phạm vi và giới hạn của đề tài
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến q trình sấy thăng hoa nghêu
Xác định chế độ cơng nghệ
5. Nội dung nghiên cứu
Tổng quan về nghêu và đối tượng cơng nghệ sấy thăng hoa
Phân tích đối tượng cơng nghệ sấy thăng hoa để xác định các yếu tố ảnh hưởng và các
hàm mục tiêu cần quan tâm.
Thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng với các hàm mục tiêu của công nghệ
sấy thăng hoa nghêu.
Tối ưu hóa quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa nghêu
Xác lập chế độ cơng nghệ và xây dựng quy trình sấy thăng hoa nghêu.

Tổng kết và kết luận
6. Kết quả đạt được
-

Đã xác định được thành phần tỉ lệ khối lượng của nghêu là 70,47% vỏ, thịt nghêu chiếm

14,7%, nội tạng chiếm 2,5%. Thành phần dinh dưỡng của thịt nghêu tươi có 79,23% nước;
11,28% protein; 0,0,75% lipid; và 1,82% khống.
-

Nồng độ muối thích hợp trong nước ngâm nghêu để chúng nhả cát sạn là 2% và thời

gian ngâm là 7 giờ.
22

do an


Đồ án tốt nghiệp

-

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

Tối ưu hóa thực nghiệm cho thấy mối quan hệ giữa tốn học và cơng nghệ trong q

trình sấy thăng hoa. Với các điều kiện tối ưu Tbth = 35,380C; t = 14,75 giờ; P = 0,107 mmHg thì
sản phẩm sấy của chúng tơi đạt những u cầu mong muốn, khi đó độ ẩm sản phẩm là 5,63%.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
 Ý nghĩa khoa học

Cơ sở lý luận khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa
nghêu nói riêng và các sản phẩm khác nói chung
Làm nền tảng cho các nghiên cứu xây dựng quy trình thực tế sấy thăng hoa một số loại
thực phẩm khác.
 Ý nghĩa thực tiễn
Ứng dụng chế biến các thực phẩm đặc sản cao cấp, vì q trình chế biến sấy thăng hoa
khơng làm phá hủy màu sắc, mùi vị, vitamin, mặt khác protein biến tính có tính chất hồn
ngun, lipid tránh được oxy hóa, glucid không bị thủy phân… Công nghệ này hiện nay được
coi là một trong những công nghệ chế biến tiên tiến nhất trong ngành công nghệ chế biến thực
phẩm.

23

do an


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. Nguyễn Tiến Lực

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về nghêu [27, 28]
1.1.1. Đặc điểm sinh học
Nghêu có tên khoa học là Meretrix lyrata, tên thương mại Lyrate asiatic hard clam. Là
nhóm động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ, thân mềm có thể phát triển đạt kính thước 5cm trong
thời gian 2 – 3 năm. Nghêu sống ở tầng đáy nước và được thu hoạch hầu như quanh năm, nhưng
thích hợp nhất là thu hoạch từ đầu tháng tư đến cuối tháng năm. Đây là loại hải sản có tiềm năng
lớn ở vùng triều nước ta, là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Thịt nghêu ngon, lành tính
được coi là đặc sản quý. Trước đây nghêu được tiêu dùng chủ yếu trong nước, nhưng những
năm gần đây mặt hàng nghếu hấp đông lạnh, đóng hộp được chế biến xuất khẩu. Thị trường tiêu

thụ nghêu mạnh nhất là Mỹ và Nhật. Những nước này nhập khẩu nghêu hàng năm khoảng
120000 tấn của các nước Đơng Nam Á (trong đó gần đây có Việt Nam), đem lại nguồn ngoại tệ
không nhỏ cho khu vực đang phát triển này (300 – 400 triệu USD mỗi năm) trên thế giới đang
ngày càng tăng.
Chính vì vậy nghêu đã trở thành đối tượng ni có hiệu quả kinh tế cao của ngư dân
vùng ven biển Nam Bộ. Kỹ thuật nuôi nghêu không phức tạp, chu kỳ nuôi ngắn, đầu tư ít lại có
giá trị cao. Ni nghêu cịn là biện pháp tích cực để bảo vệ và phát triển nguồn lợi này, góp phần
làm sạch mơi trường đáy vùng tiều ven biển.

Hình 1.1. Nghêu
1.1.2. Phân loại nghêu về sinh vật học

1

do an


×