NHĨM 5
NGUN TẮC ĐẢM BẢO
SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH VỪA SỨC CHUNG
VÀ TÍNH VỪA SỨC RIÊNG TRONG DẠY HỌC
NỘI DUNG
1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Nội dung
1.2. Yêu cầu
2. Câu hỏi
Câu 1. Theo bạn, các nguyên tắc dạy học hay phương
pháp dạy học này hiện có được áp dụng thường xun
ở trường phổ thơng khơng? Cho ví dụ cụ thể để minh
hoạ cho ý kiến của bạn.
Câu 2. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình
thực hiện phương pháp dạy học này?
Câu 3. Biện pháp khắc phục những khó khăn nêu trên?
1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. NỘI DUNG
- Giáo viên trong quá trình xác định nhiệm vụ, lựa chọn nội
dung, phương pháp học cần căn cứ vào khả năng học tập
thực sự của học sinh.
+ Nếu nội dung quá cao thì việc tạo động cơ học tập giảm đi,
nỗ lực ý chí kém, dẫn đến hiện tượng quá tải về trí tuệ.
+ Ngược lại, nội dung học tập quá đơn giản cũng làm mất
hứng thú học tập, giảm khả năng phát triển của học sinh.
1.1. NỘI DUNG
- Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, giáo viên
phải vận dụng nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với trình độ phát triển của từng lứa tuổi, từng
lớp, từng đối tượng học sinh.
- Theo quan điểm dạy học phát triển, dạy học vừa sức có ý
nghĩa là những yêu cầu, nhiệm vụ học tập do giáo viên nêu ra
phải phù hợp với giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ
gần nhất của học sinh mà học sinh có thể hồn thành được
với sự nỗ lực về trí tuệ và thể lực.
1.2. YÊU CẦU
- Nắm vững đặc điểm của đối tượng học sinh. Đặc điểm chung
và đặc điểm riêng từng em về các mặt: nhất là về năng lực
nhận thức, động cơ và thái độ học tập.
- Trong quá trình dạy, giáo viên phải dẫn dắt học sinh đi từ dễ
đến khó, từ ít đến nhiều. Từ việc vững nắm tri thức đến việc
hình thành kỹ năng; từ vận dụng tri thức vào những tình huống
tương tự quen thuộc đến vận dụng vào tình huống mới.
- Giáo viên phải thường xuyên quan tâm theo dõi tình hình lĩnh
hội của học sinh. Để kịp thời điều chỉnh hoạt động của bản
thân và giúp đỡ học sinh trong quá trình học tập, đặc biệt là
học sinh yếu kém.
1.2. YÊU CẦU
- Cần cá biệt hoá việc dạy học nhằm giúp đỡ các đối tượng
học sinh. Dạy học theo hướng cá biệt hoá là tổ chức hoạt động
dạy học cho học sinh bằng trình độ, nhịp đơ của từng cá nhân,
tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ phát triển.
+ Đối với học sinh khá giỏi, giáo viên có thể hướng dẫn đọc
thêm tài liệu, giải thêm bài tập nâng cao, tham gia các hoạt
động khoa học. Như câu lạc bộ thơ văn, câu lạc bộ các nhà
khoa học trẻ,…
+ Đối với học sinh yếu kém, giáo viên cần xác định nguyên
nhân yếu kém và đưa ra biện pháp. Có ba nguyên nhân sau:
1.2. YÊU CẦU
+ Đối với học sinh yếu kém, giáo viên cần xác định nguyên nhân
yếu kém và đưa ra biện pháp. Có ba nguyên nhân sau:
++ Yếu kém do năng lực học tập (có lỗ hổng trong phát triển tư
duy, kiến thức, kỉ xảo): giáo viên bổ sung thêm phương pháp, tri
thức, hướng dẫn các bài tập ,.. Bên cạnh việc truyền đạt kiên
thức, giáo viên cịn có nhiệm vụ “thổi lửa” cho học sinh giỏi.
++ Yếu kém về tư tưởng đạo đức (thái độ tiêu cực, thiếu ý chí, vi
phạm kỷ luật): giáo viên cần giáo dục tư tưởng, đạo đức, động
viên, quan tâm, chia sẻ,…
++ Yếu kém là do cả hai: giáo viên cần kết hợp cả hai nhóm biện
pháp đã nêu trên.
2
CÂU HỎI
Câu 1
Theo bạn, các nguyên tắc dạy học hay phương pháp dạy học
này hiện có được áp dụng thường xuyên ở trường phổ thơng
khơng? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ cho ý kiến của bạn.
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung
và tính vừa sức riêng trong dạy học có áp dụng thường xuyên
ở trường phổ thông.
- Bởi lẽ, khi lên lớp, giáo viên phải thường xuyên nắm tình
hình lĩnh hội của học sinh để có thể kịp thời điều chỉnh hoạt
động của mình cũng như của học sinh, nhất là học sinh yếu
kém. Cần cá biệt hóa việc dạy học. Đây là nguyên tắc cơ bản
để giúp đỡ riêng từng loại đối tượng học sinh, thậm chí từng
học sinh.
Câu 1
Theo bạn, các nguyên tắc dạy học hay phương pháp dạy học
này hiện có được áp dụng thường xuyên ở trường phổ thơng
khơng? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ cho ý kiến của bạn.
- Ví dụ:
+ Việc giảng dạy của giáo viên ở phạm vi các lớp (cụ thể là lớp
chọn, lớp thường, lớp giáo dục thường xuyên ) sẽ có sự phân bổ
nội dung giảng dạy khác nhau.
+ Việc giảng dạy của giáo viên ở phạm vi trong lớp, thì sẽ có học
sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém... vì thế người giáo viên cần
truyền đạt những kiến thức chung, nền tảng đồng thời phải có sự
giảng dạy, trao đổi phù hợp với từng đối tượng học sinh.
+ Trong quá trình dạy học giáo viên cần đặt học sinh vào tình
huống có vấn đề.
Câu 1
Theo bạn, các nguyên tắc dạy học hay phương pháp dạy học
này hiện có được áp dụng thường xuyên ở trường phổ thơng
khơng? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ cho ý kiến của bạn.
- Ví dụ:
+ Giáo viên bồi dưỡng cho các em học sinh giỏi và phụ đạo cho
học sinh yếu cũng thể hiện nguyên tắc trên.
+ Khi giáo viên giao bài tập về nhà thì độ khó, dễ của câu hỏi
phải phù hợp với năng lực học sinh.
+ Khi giáo viên soạn kế hoạch bài giảng hay lựa chọn nội dung,
phương pháp, cách thức giảng dạy,... cần chú ý đến năng lực tri
giác của học sinh để lựa chọn phù hợp nhằm đạt hiệu quả tối đa.
Câu 2
Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện phương
pháp dạy học này?
❖ Thuận Lợi
- Bao quát được khả năng trung bình của lớp học và khả
năng của từng học sinh
- Dễ dàng trong việc xây dựng các kế hoạch bài dạy theo thiết
kế phù hợp với năng lực
- Thúc đẩy tư duy phát triển theo lứa tuổi khả năng từ cấp độ
thấp đến cấp độ cao
- Giúp mọi học sinh đều có thể phát triển tối đa khả năng của
mình.
Câu 2
Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện phương
pháp dạy học này?
❖ Thuận Lợi
- Đối với từng em học sinh:
+ Các em học sinh khá giỏi thì được phát triển thêm khả
năng tư duy của mình thơng qua các bài tập khó, các loại
hình khoa học đơn giản,…
+ Các em học sinh yếu kém vẫn có thể tiếp cận kiến thức dễ
dàng, khơng bị gặp khó khăn nếu giáo viên biết cách xây
dựng bài dạy, truyền đạt kiến thức phù hợp với trình độ nhận
thức của các em.
Câu 2
Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện phương
pháp dạy học này?
❖ Khó khăn
- Trong việc nhận biết trình độ đặc điểm của từng cá nhân với
năng lực nhận thức động cơ thái độ
- Phải có sự nhảy bén trong việc nắm bắt sự thay đổi về tình
hình lĩnh hội và tâm sinh lý ở học sinh
- Cần nhiều thời gian cho các tổ chức hoạt động nhằm tìm ra
năng lực của học sinh
- Giáo viên mất nhiều thời gian để có thể đảm bảo sự thống
giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong dạy học.
Câu 2
Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện phương
pháp dạy học này?
❖ Khó khăn
- Nếu giáo viên xây dựng nội dung học tập quá cao thì sẽ gây
chán nản cho hs yếu kém, còn nếu xây dựng nội dung học
tập quá đơn giản thì lại làm mất hứng thú học tập đối với hs
khá giỏi.
Câu 3
Biện pháp khắc phục những khó khăn nêu trên?
- Để nhận biết trình độ đặc điểm của từng cá nhân với năng lực
nhận thức, người giáo viên phải thường xuyên quan sát, chú ý
đến thái độ, hành động và ý thức học tập của từng học sinh.
- Khi lên lớp, giáo viên phải tiếp tục nắm vững và thấu hiểu được
tình hình lĩnh hội của học sinh, nhất là học sinh thuộc đối tượng
yếu kém.
- Trong quá trình dạy học, nội dung giảng dạy phải được thực
hiện và truyền đạt theo từng mức độ (dễ→khó) để phù hợp với
từng đối tượng.
- Tránh tốn nhiều thời gian, mỗi giáo viên phải lên kế hoạch một
cách hiệu quả, tối ưu cho quá trình giảng dạy.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !