Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) khảo sát dao động của cán dao trong quá trình tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.24 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BÙI THẾ PHONG

KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CÁN DAO
TRONG QUÁ TRÌNH TIỆN

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103

S K C0 0 5 1 8 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2017

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BÙI THẾ PHONG

KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CÁN DAO
TRONG QUÁ TRÌNH TIỆN

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2017

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BÙI THẾ PHONG

KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CÁN DAO
TRONG QUÁ TRÌNH TIỆN

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103
Hướng dẫn khoa học:
TS. PHẠM SƠN MINH

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2017

Luan van


Luan van


i

Luan van



ii

Luan van


iii

Luan van


iv

Luan van


v

Luan van


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: Bùi Thế Phong

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 17/11/1988


Nơi sinh: Vĩnh Long

Quê quán:

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 148/10, Ấp An Lương B, Xã Long An,
Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long.
Điện thoại nhà riêng: 01672.731.680
E-mail:
II. Q TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Cao đẳng:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ: 09/2006 đến 03/ 2010

Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long
Ngành học: Cơ Khí Chế Tạo Máy
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Liên Thơng CĐ-ĐH

Thời gian đào tạo từ: 2012 đến 2013

Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh
Ngành học: Công Nghệ Chế Tạo Máy
3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính qui
Thời gian đào tạo từ: 10/2015 đến 04/2017
Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh
Ngành học: Kỹ thuật cơ khí

Tên luận văn: Khảo sát dao động của cán dao trong quá trình tiện
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: ngày 22/04/2017 tại Trường Đại Học Sư Phạm
Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn: TS. Phạm Sơn Minh

vi

Luan van


4. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh Văn B1
5. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi
cấp:
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:

Thời gian
2010 – đến
nay

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Khoa Kỹ Thuật – Công Nghệ,

Cán bộ hướng dẫn thực hành

Trường Đại Học Cửu Long


cơ khí

IV. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ:

vii

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2017
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Bùi Thế Phong

viii

Luan van


LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi kính gửi lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc đến:
-

Thầy TS .Phạm Sơn Minh - Thầy hướng dẫn thực hiện luận văn đã tận tình

chỉ dạy, tạo điều kiện và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện.

-

Thầy Th.S. Hồ Ngọc Thế Quang - Thầy hướng dẫn tận tình trong q trình
gia cơng thí nghiệm.

-

Quý Thầy, Cô giảng dạy tại khoa trung tâm công nghệ cao, phòng Đào tạo –
bộ phận sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
đã giúp đỡ người thực hiện trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.

-

Kính gửi lời cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.
Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho cho các học viên tại trường được
học tập và nghiên cứu.

-

Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và đóng góp ý kiến
xây dựng giúp tơi vượt qua mọi khó khăn để hồn thành luận văn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ và động viên quí báu
của tất cả mọi người.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2017
Học viên


Bùi Thế Phong

ix

Luan van


TÓM TẮT
Đề tài “KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CÁN DAO TRONG Q TRÌNH
TIỆN” được tiến hành nghiên cứu và thí nghiệm tại Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.
HCM và Trường Trung Cấp Nghề Đơng Sài Gịn. Sau q trình nghiên cứu đề tài
đã giải quyết được những vấn đề sau:
- Hệ thống hóa lý thuyết cơ bản về cắt gọt kim loại.
- Khái niệm, định nghĩa và phương pháp đo đạt đánh giá độ nhám chi tiết sau
khi gia cơng.
- Tìm hiểu về những yếu tố cơ bản của dụng cụ cắt gọt kim loại, vật liệu làm
cán dao và vật liệu gia cơng thí nghiệm.
- Xác định được sự ảnh hưởng của 5 độ cứng khác nhau đến dao động góc của
cán dao tiện sau khi tiến hành thí nghiệm. Sau đó so sánh kết quả của 5 độ cứng
này: 40HRC, 45HRC, 50HRC, 55HRC, 60HRC với nhau trong cùng điều kiện cắt
gọt tương tự.
Học viên

Bùi Thế Phong

x

Luan van



ABSTRACT

The thesis of "STUDY ON THE VIBRATION OF THE TURNING TOOL"
was conducted and experimented in Ho Chi Minh City University of Technology
and Education and East Sai Gon Vacational College. The thesis has solved the
following issues:
- Systemized theoretical background of metal cutting.
- Presented concepts, definitions and measurement methods to determine
roughness of part after machining process.
- Studies about the fundamental factors of metal cutting tools, shank and
experimental machining materials.
- Determind effect of 5 hardness of turning shanks on the vibration result by
performing experiment. The result of 5 hardness was then compared to gether as:
40HRC, 45HRC, 50HRC, 55HRC, 60HRC in the same cutting conditions.

Author

Bui The Phong

xi

Luan van


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................. vi
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... viii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ix
TÓM TẮT ................................................................................................................. xi
ABSTRACT ............................................................................................................. xii

MỤC LỤC .................................................................................................................xv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ xvi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................... xvii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ........................................................................ xix
CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN.....................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
1.2 Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã cơng bố.....................................2
1.3 Mục đích của đề tài ...............................................................................................8
1.4 Nhiệm vụ đề tài và giới hạn đề tài ........................................................................9
1.4.1 Nhiệm vụ đề tài..............................................................................................9
1.4.2 Giới hạn đề tài ...............................................................................................9
1.5 Phương pháp nghiên cứu: .......................................................................................................... 10
CHƢƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT .....................................................................11
2.1 Cơ sở lý thuyết cắt gọt kim loại .............................................................................................. 11
2.1.1 Đặc điểm và vai trị của gia cơng cắt gọt ....................................................11
2.1.2 Các chuyển động cơ bản khi cắt gọt ...........................................................12
2.2 Độ nhám bề mặt chi tiết ............................................................................................................. 14
2.2.1 Khái niệm ....................................................................................................14
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt chi tiết: ..................................14

xii

Luan van


2.3 Rung động trong gia cơng cơ khí – các biện pháp giảm rung động ........................ 18
2.3.1 Rung động trong quá trình cắt ....................................................................18
2.3.2 Các dạng rung động và nguyên nhân gây ra rung động ..............................18
2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rung động trong gia công ..................................30
2.3.4 Giải pháp để giảm rung động ......................................................................38

2.4 Mô tả động học quá trình dao động: ...................................................................39
2.5 Vật liệu làm cán dao tiện ...................................................................................48
2.6 Vật liệu gia cơng thí nghiệm .............................................................................48
2.6.1 Thép C10 .....................................................................................................48
2.6.2 Thép C30 .....................................................................................................49
2.6.3 Thép C45 .....................................................................................................49
2.6.4 Nhôm 6061 ..................................................................................................50
2.6.5 Gang xám .....................................................................................................50
CHƢƠNG 3 – MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM ............................................................51
3.1 Chế tạo thiết bị đo dao động cán dao tiện ..........................................................51
3.2 Mơ hình tốn học: ...............................................................................................57
3.3 Gia cơng thí nghiệm các cán dao có độ cứng khác nhau với vật liệu thép C10 .67
3.4 Gia cơng thí nghiệm các cán dao có độ cứng khác nhau với vật liệu thép C30 .72
3.5 Gia cơng thí nghiệm các cán dao có độ cứng khác nhau với vật liệu thép C45 .76
3.6 Gia cơng thí nghiệm các cán dao có độ cứng khác nhau với nhơm 6061: .........80
3.7 Gia cơng thí nghiệm các cán dao có độ cứng khác nhau với gang xám: ............84
CHƢƠNG 4 – KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT THÍ NGHIỆM ................................88
4.1 Kết quả thí nghiệm ........................................................................................................................ 88
4.1.1 Kết quả đo dao động gia công thép C10......................................................88
4.1.2 Kết quả đo dao động cán dao khi gia công vật liệu thép C30 .....................91

xiii

Luan van


4.1.3 Kết quả đo dao động cán dao khi gia công vật liệu thép C45 .....................94
4.1.4 Kết quả đo dao động cán dao khi gia công vật liệu nhôm 6061..................97
4.1.5 Kết quả đo dao động cán dao khi gia công vật liệu gang xám ..................100
4.2 Nhận xét thí nghiệm .................................................................................................................... 103

4.2.1 Nhận xét kết quả ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến góc dY: ...............103
4.2.2 Nhận xét kết quả ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến góc dP: ................104
4.2.3 Nhận xét kết quả ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến góc dR:................105
4.2.4 Nhận xét kết quả ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến biên độ góc dY....106
4.2.5 Nhận xét kết quả ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến biên độ góc dP ....107
4.2.6 Nhận xét kết quả ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến biên độ góc dR ....108
4.2.7 Nhận xét kết quả tổng hợp .........................................................................110
CHƢƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .........111
5.1 Kết luận.............................................................................................................111
5.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................112
PHỤ LỤC ...............................................................................................................113

xiv

Luan van


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
CAD: Computer Aided Design
CAM: Computer Aided Manufacturing
CNC: Computer Numerical Control
HRC: Độ cứng Rockwell
PPNC: Phương pháp nghiên cứu
m: mét
ph: phút
m: Micromet
TCVN: Tiêu chuẩn việt nam
S: Lượng chạy dao
t: chiều sâu cắt (mm)

Vc: vận tốc cắt ( m/ph)
Ra, Rz: Độ bóng, độ nhám bề mặt khi tiện
H: cán dao có độ cứng là 60 HRC
C: cán dao có độ cứng là 55 HRC
I: cán dao có độ cứng là 50 HRC
A: cán dao có độ cứng là 45 HRC
B: cán dao có độ cứng là 40 HRC
BDD: Biến dạng dẻo
dYtb: Trung bình góc quay của góc dao động dY
dPtb: Trung bình góc quay của góc dao động dP
dRtb: Trung bình góc quay của góc dao động dR
dYΔ: Biên độ góc quay của góc dao động dY
dPΔ: Biên độ góc quay của góc dao động dP
dRΔ: Biên độ góc quay của góc dao động dR

xv

Luan van


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thành phần hóa học thép C50 ..................................................................48
Bảng 2.2: Cơ tính của thép C50 ................................................................................48
Bảng 2.3: Thành phần hóa học thép C10 ..................................................................48
Bảng 2.4: Cơ tính của thép C10 ................................................................................49
Bảng 2.5: Thành phần hóa học thép C30 ..................................................................49
Bảng 2.6: Cơ tính của thép C30 ................................................................................49
Bảng 2.7: Thành phần hóa học thép C45 ..................................................................50
Bảng 2.8: Cơ tính của thép C45 ................................................................................50
Bảng 2.9: Thành phần hóa học nhơm 6061 ..............................................................50

Bảng 2.10: Thành phần hóa học gang xám ...............................................................50
Bảng 4.1: Kết quả thí nghiệm đo dao động của cán dao khi gia công thép C10 ......88
Bảng 4.2 - Kết quả thí nghiệm đo dao động của cán dao khi gia cơng thép C30 .....91
Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm đo dao động của cán dao khi gia công thép C45 ......94
Bảng 4. 4: Kết quả thí nghiệm đo dao động của cán dao khi gia công nhôm 6061 ..97
Bảng 4. 5 - Kết quả thí nghiệm đo dao động của cán dao khi gia công gang xám .100

xvi

Luan van


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống thí nghiệm để giám sát dao động của hệ thống cơng nghệ
phay trong q trình cắt...............................................................................................2
Hình 1.2: Mơ hình thí nghiệm đo rung động bằng PZT .............................................3
Hình 1.3: Bề mặt chi tiết khi cắt gọt bằng cán dao giảm chấn và cán dao thường. ....4
Hình 1.4: Đồ thị ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến độ nhám bề mặt .....................4
Hình 1.5: Đồ thị biểu diễn tần số rung theo thời gian .................................................5
Hình 1.6: Đồ thị biểu diễn tần số rung bề mặt trên của dụng cụ cắt. ..........................6
Hình 1.7: Đồ thị biểu diễn tần số rung bề mặt trên của dụng cụ cắt. ..........................6
Hình 1.8: Hình ảnh lưỡi cắt bị mịn sau khi cắt gọt được phóng to bằng SEM. .........7
Hình 1.9: Cán dao tiện CNC của hãng Vorgen ...........................................................8
Hình 2.1- Hệ thống cơng nghệ ..................................................................................11
Hình 2.2 - Chuyển động cơ bản khi tiện ...................................................................13
Hình 2.3: Bề mặt của chi tiết đã gia cơng sau khi phóng đại ....................................14
Hình 2.4: Ảnh hưởng chiều dày cắt a và bề rộng cắt b đến tần số dao động f và biên
độ dao động A khi tiện ..............................................................................................22
Hình 2.5: Ảnh hưởng của tốc độ cắt V và góc trước ................................................23
đến biên độ dao động A khi tiện ...............................................................................23

Hình 2.6: Ảnh hưởng của góc nghiêng chính đến tần số f và biên độ dao động A khi
tiện .............................................................................................................................23
Hình 2.7: Lẹo dao ổn định và lẹo dao chu kỳ ...........................................................24
Hình 2.8: Dạng lẹo dao và quan hệ giữa tốc độ cắt và chiều cao lẹo dao.................25
Hình 2.9: Rung động tự kích thích do hiệu ứng tái sinh ...........................................27
Hình 2.10: Ảnh hưởng của góc ε đến chiều dày cắt .................................................28
Hình 2.11a: Mơ tả rung động tự kích thích khơng tái sinh .......................................29
Hình 2.11b: Mơ tả rung động tự kích thích khơng tái sinh .......................................30
Hình 2.12: Ảnh hưởng của hướng lực cắt đến rung động của máy ..........................31

xvii

Luan van


Hình 2.13: Ảnh hưởng của độ mềm dẻo của phơi đến chiều sâu cắt tới hạn khi tiện
...................................................................................................................................32
Hình 2.14: Ảnh hưởng của b đến A .........................................................................32
Hình 2.15: Ảnh hưởng của S đến A .........................................................................33
Hình 2.16: Ảnh hưởng của V đến A ........................................................................33
Hình 2.17: Ảnh hưởng của góc sau đến chiều sâu cắt tới hạn ..................................34
Hình 2.18: Sự phụ thuộc của chiều rộng cắt tới hạn vào góc điều chỉnh tới hạn đạt
được là nhỏ nhất ........................................................................................................35
Hình 2.19: Ảnh hưởng của góc nghiêng của q trình cắt........................................36
Hình 2.20: Sự phụ thuộc của chiều sâu cắt tới hạn vào thời gian cắt của dao ..........36
Hình 2.21: Ảnh hưởng của chiều sâu cắt và bán kính đỉnh dao đến hướng của lực
cắt động lực học ........................................................................................................37
Hình 2.22: Ảnh hưởng của tốc độ cắt đến chiều rộng cắt tới hạn khi tiện ...............37
Hình 3.1: Hình dạng cảm biến MPU 9150................................................................51
Hình 3.2: Hình dáng thiết bị đo dao động .................................................................52

Hình 3.3: Các góc dao động của cán dao dP, dY, dR ...............................................53
Hình 3.4: Mơ hình thí nghiệm dao động của cán dao tiện ........................................54
Hình 3.5 - Giao diện của phần mềm STMStudio .....................................................54
Hình 3.6: Đường biểu diễn 3 góc quay dY, dR, dP của cảm biến trong quá trình cắt
gọt ..............................................................................................................................55
Hình 3.7: Trung bình các góc quay dYtb, dPtb, dRtb của cán dao tiện ...................56
Hình 3.8: Trạng thái ổn định của quá trình cắt ........................................................56
Hình 3.9: Trạng thái mất ổn định của quá trình cắt .................................................57
Hình 3.10: Hình dạng các cán dao tiện ngồi ...........................................................57
Hình 3.14: Sơ đồ gia công vật liệu thép C10 bằng cán dao H = 60 HRC ................68
Hình 3.15: Cán dao tiện đã gắn mảnh hợp kim.........................................................69
Hình 3.16: Gá phơi thép C10 vào mâm cặp .............................................................69
Hình 3.17: Gá lắp cán dao tiện vào ổ gá dao máy tiện CNC ...................................69
Hình 3.18: Lắp thiết bị đo dao động lên cán dao ......................................................70
Hình 3.19: Lập trình gia cơng tiện trụ ngồi .............................................................70

xviii

Luan van


Hình 3.20: Tiện bỏ lớp trụ ngồi t = 0.5mm ............................................................70
Hình 3.21: Tháo lục giác chọn lưỡi cắt khác ............................................................71
Hình 3.22: Tiện thêm lớp trụ ngoài thứ 2 với t = 0.5 mm........................................71
Hình 3.23: Đo dao động cán dao H bằng phần mềm STMStudio ...........................71
Hình 3.24: Sơ đồ gia cơng vật liệu thép C30 bằng cán dao H = 60 HRC ................72
Hình 3.25: Cán dao tiện đã gắn mảnh hợp kim.........................................................73
Hình 3.26: Gá phơi thép C30 vào mâm cặp .............................................................73
Hình 3.27: Gá lắp cán dao tiện vào ổ gá dao máy tiện CNC ...................................74
Hình 3.28: Lắp thiết bị đo dao động lên cán dao ......................................................74

Hình 3.29: Lập trình gia cơng tiện trụ ngồi .............................................................74
Hình 3.30: Tiện bỏ lớp trụ ngồi t = 0.5mm ............................................................75
Hình 3.31: Tháo lục giác chọn lưỡi cắt khác ............................................................75
Hình 3.32: Tiện thêm lớp trụ ngồi thứ 2 với t = 0.5 mm........................................75
Hình 3.33: Sơ đồ gia công vật liệu thép C45 bằng cán dao H = 60 HRC ................76
Hình 3.34: Cán dao tiện đã gắn mảnh hợp kim.........................................................77
Hình 3.35: Gá phơi thép C45 vào mâm cặp .............................................................77
Hình 3.36: Gá lắp cán dao tiện vào ổ gá dao máy tiện CNC ...................................78
Hình 3.37: Lắp thiết bị đo dao động lên cán dao .....................................................78
Hình 3.38: Lập trình gia cơng tiện trụ ngồi .............................................................78
Hình 3.39: Tiện bỏ lớp trụ ngồi t = 0.5mm ............................................................79
Hình 3.40: Tháo lục giác chọn lưỡi cắt khác ............................................................79
Hình 3.41: Tiện thêm lớp trụ ngồi thứ 2 với t = 0.5 mm........................................79
Hình 3.42: Sơ đồ gia công vật liệu nhôm 6061 bằng cán dao H = 60 HRC .............80
Hình 3.43: Cán dao tiện đã gắn mảnh hợp kim.........................................................81
Hình 3.44: Gá phơi nhơm 6061 vào mâm cặp .........................................................81
Hình 3.45: Gá lắp cán dao tiện vào ổ gá dao máy tiện CNC ...................................82
Hình 3.46 - Lắp thiết bị đo dao động lên cán dao .....................................................82
Hình 3.47: Lập trình gia cơng tiện trụ ngồi .............................................................82
Hình 3.48: Tiện bỏ lớp trụ ngồi t = 0.5mm ............................................................83
Hình 3.49: Tháo lục giác chọn lưỡi cắt khác ............................................................83

xix

Luan van


Hình 3.50: Tiện thêm lớp trụ ngồi thứ 2 với t = 0.5 mm........................................83
Hình 3.51: Sơ đồ gia cơng vật liệu gang xám bằng cán dao H = 60 HRC ...............84
Hình 3.52: Cán dao tiện đã gắn mảnh hợp kim.........................................................85

Hình 3.53: Gá phơi gang xám vào mâm cặp ............................................................85
Hình 3.54: Gá lắp cán dao tiện vào ổ gá dao máy tiện CNC ...................................86
Hình 3.55 - Lắp thiết bị đo dao động lên cán dao .....................................................86
Hình 3.56: Lập trình gia cơng tiện trụ ngồi .............................................................86
Hình 3.57: Tiện bỏ lớp trụ ngồi t = 0.5mm ............................................................87
Hình 3.58: Tháo lục giác chọn lưỡi cắt khác ............................................................87
Hình 3.59: Tiện thêm lớp trụ ngồi thứ 2 với t = 0.5 mm........................................87
Hình 4.1: Sản phẩm vật liệu thép C10 đã được đo dao động...................................88
Hình 4.2: Đồ thị dao động góc dY khi gia cơng thép C10 ........................................89
Hình 4.4: Đồ thị dao động góc dR khi gia cơng thép C10 ........................................90
Hình 4.5 : Sản phẩm vật liệu thép C30 đã được đo dao động...................................91
Hình 4.6: Đồ thị dao động góc dY khi gia cơng thép C30 ........................................92
Hình 4.7: Đồ thị dao động góc dP khi gia cơng thép C30 ........................................93
Hình 4.9: Sản phẩm vật liệu thép C45 đã được đo dao động....................................94
Hình 4.10: Đồ thị dao động góc dY khi gia cơng thép C45 ......................................95
Hình 4.11: Đồ thị dao động góc dP khi gia cơng thép C45 ......................................96
Hình 4. 13: Sản phẩm vật liệu nhơm 6061 đã được đo dao động .............................97
Hình 4.14: Đồ thị dao động góc dY khi gia cơng Al6061 .......................................98
Hình 4.15: Đồ thị dao động góc dP khi gia cơng Al6061 .........................................99
Hình 4.16: Đồ thị dao động góc dR khi gia cơng Al6061 .......................................99
Hình 4. 17: Sản phẩm vật liệu gang xám đã được đo dao động .............................100
Hình 4.19: Đồ thị dao động góc dP khi gia cơng gang xám ...................................102
Hình 4.21: Đồ thị ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến góc dY .............................104
Hình 4.23: Đồ thị ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến góc dR .............................106
Hình 4.24: Đồ thị ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến biên độ góc dY ................107
Hình 4.25: Đồ thị ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến biên độ góc dP .................108
Hình 4.26: Đồ thị ảnh hưởng của độ cứng cán dao đến biên độ góc dR ................109

xx


Luan van


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay khi trình độ sản xuất được tự động hóa ở mức độ cao, khi các lĩnh
vực công nghệ hiện đại được tổ hợp với nhau để hình thành một cơng nghệ mới cao
hơn như tổ chức cơ khí, điện, điện tử, tin học… thì khoa học gia cơng vật liệu đã có
những bước phát triển mới, ví dụ như gia công vật liệu trong sản xuất tổ hợp điều
khiển bằng máy vi tính CAD/CAM/CNC đã đem lại hiệu quả kinh tế và cải thiện
được chất lượng bề mặt chi tiết.
Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ thông tin khiến cho công nghệ
cao trở thành cuộc cách mạng thời đại với các loại máy tiện hiện đại, máy tổ hợp,
máy điều khiển theo chương trình. Nhưng bất kỳ một phương án công nghệ, một
phương án kết cấu, một phương án tự động hóa q trình gia công hay một phương
án tổ chức làm việc nào đều phải được đánh giá trên quan điểm hiệu quả kinh tế và
chất lượng sản phẩm.
Chất lượng bề mặt của chi tiết bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: hệ thống công
nghệ, các yếu tố ngoại cảnh, vật liệu, tưới nguội có lẽ là một đề tài khơng dễ dàng gì
kết thúc khi cơng nghệ ngày càng có sự thay đổi đáng kể về cả dao, máy móc, và
vật liệu gia cơng cho nên đây là một đề tài có lẽ cịn tốn rất nhiều cơng sức, giấy
mực để nghiên cứu về nó. Nói đến chất lượng gia cơng khơng thể khơng đề cập đến
độ bóng bề mặt mặt chi tiết và độ nhám là chỉ tiêu để đánh giá điều này. Đến thời
điểm hiện tại đã có khá nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng các phương pháp cắt gọt,
thông số cắt gọt, hệ thống công nghệ … lên độ nhám bề mặt trong q trình gia
cơng trên máy vạn năng cũng như máy CNC. Tuy nhiên, việc nghiên cứu độ cứng
cán dao tiện đến chất lượng sản phẩm thì chưa có cơng trình nào nghiên cứu chun
sâu về nó do công nghệ này chưa được phổ biến ở Việt Nam. Nên việc khảo sát ảnh
hưởng về dao động của các cán dao tiện có độ cứng khác nhau đến chất lượng sản

phẩm tiện là rất cần thiết vì việc sử dụng công nghệ độ cứng trong tương lai là điều
chắc chắn.

1

Luan van


×