Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Hcmute nghiên cứu ý thức trách nhiệm trong học tập và họat động cộng đồng của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU Ý THỨC TRÁCH NHIỆM
TRONG HỌC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T2014 – 57TĐ

S KC 0 0 4 7 9 3



Tp. Hồ Chí Minh, 2014

Luan van


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN SƢ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM

NGHIÊN CỨU Ý THỨC TRÁCH NHIỆM TRONG HỌC TẬP
VÀ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Mã số: T2014 – 57 TĐ

Chủ nhiệm đề tài:Th.S.ĐỖ THỊ MỸ TRANG
Thành viên đề tài:Th.S.NGUYỄN MINH KHÁNH

TP.HCM, Tháng 3/2015

Luan van


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
1. Th.S. Đỗ Thị Mỹ Trang – chủ nhiệm đề tài

2. Th.S. Nguyễn Minh Khánh – thành viên tham gia đề tài

Luan van


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................1
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..............................................................................3
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................4
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS ..........................................................6
CHƢƠNG: MỞ ĐẦU ....................................................................................................8
1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ý THỨC TRÁCH NHIỆM TRONG
HỌC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG CỦA SINH VIÊN TRÊN THẾ GIỚI
VÀ TẠI VIỆT NAM. ...................................................................................................8
1.1. Trên thế giới .......................................................................................................8
1.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................14
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................17
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................18
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................18
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................19
6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU....................................................................................19
7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................19
CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC TRÁCH NHIỆM
TRONG HỌC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG ...........................................21
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN .................................................................21
1.1.1. Ý thức ...........................................................................................................21
1.1.2. Trách nhiệm ..................................................................................................22
1.1.3. Ý thức trách nhiệm .......................................................................................22
1.1.4. Hoạt động cộng đồng ....................................................................................22

1.2. CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................23
1.2.1. Các thuộc tính của ý thức .............................................................................23
1.2.2. Chức năng của ý thức ...................................................................................23
1.2.3. Cấu trúc của ý thức .......................................................................................24
1.2.4. Mối quan hệ giữa nhu cầu, động cơ và ý thức ..............................................25

Luan van


1.2.5. Sinh viên, hoạt động học tập, trách nhiệm học tập, và tham gia hoạt động
cộng đồng của sinh viên .........................................................................................26
1.3. CÁC MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ .............................................................................30
1.3.1. Thang mức độ nhận thức của Benjamin Bloom ...........................................30
1.3.2. Mơ hình CBAM ...........................................................................................32
1.3.3. Kỹ Thuật đánh giá Rubric.............................................................................34
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................36
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TRÁCH NHIỆM HỌC TẬP VÀ HOẠT
ĐỘNG CỘNG ĐỒNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM KỸ THUẬT ........37
2.1. GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU SƠ KHỞI.............................................................37
2.2. GIAI ĐOẠN 1: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ ......................................39
2.2.1. Quy trình xây dựng mơ hình .........................................................................39
2.2.2. Sử dụng mơ hình ...........................................................................................42
2.3. GIAI ĐOẠN 2: THIẾT KẾ BẢNG HỎI ............................................................42
2.3.1. Xác định tiêu chí đánh giá ............................................................................42
2.3.2. Thiết kế bảng hỏi ..........................................................................................46
2.3.3. Thử nghiệm bảng hỏi ....................................................................................46
2.4. GIAI ĐOẠN 3: TIẾN HÀNH KHẢO SÁT ........................................................47
2.4.1. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................................47
2.4.2. Hình thức khảo sát ........................................................................................48
2.5. GIAI ĐOẠN 4: XỬ LÝ SỐ LIỆU ......................................................................48

2.5.1. Xem xét tần số lựa chọn và sự khác biệt giữa 5 tiêu chí ..............................49
2.5.2. Xem xét sự khác biệt tần số lựa chọn của SV năm 2, SV năm 3, và SV năm
4 ở từng tiêu chí ......................................................................................................49
2.5.3. Xem xét sự khác nhau giữa khóa học và ý thức trách nhiệm học tập và hoạt
động cộng đồng của SV ..........................................................................................54
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................56
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC TRÁCH
NHIỆM HỌC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG CỦA SV ...........................57
3.1. CƠ SỞ ĐỊNH HƢỚNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC
TRÁCH NHIỆM HỌC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG CHO SV ..............57

Luan van


3.1.1. Tính thực tiễn ................................................................................................ 57
3.1.2. Tính khả thi ...................................................................................................57
3.1.3. Tính khoa học ...............................................................................................58
3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC TRÁCH NHIỆM HỌC TẬP
VÀ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG CHO SV .............................................................58
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................65

Luan van


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Thống kê số lƣợng SV bị kỷ luật và buộc thôi học .........................................18
Bảng 2: Bảy trạng thái nhận thức của CBAM ...............................................................32
Bảng 3: Các mức độ sử dụng của CBAM .....................................................................33
Bảng 4: Cấu trúc bảng Rubric .......................................................................................34

Bảng 5: Thái độ của SV đối với Tiền – Quyền – Sự Nổi tiếng .....................................39
Bảng 6: Sự tƣơng thích của 2 mơ hình: BLOOM VÀ CBAM ......................................40
Bảng 7: Mơ hình đánh giá ý thức trách nhiệm của SV .................................................42
Bảng 8: Các dấu hiệu của các tiêu chí đánh giá ............................................................43
Bảng 9: Bảng Rubric đánh giá ý thức trách nhiệm trong học tập và hoạt động cộng
đồng ...............................................................................................................................44
Bảng 10: Tiêu chí đánh giá ý thức trách nhiệm học tập và hoạt động cộng đồng của SV
.......................................................................................................................................45
Bảng 11: Đặc điểm đối tƣợng khảo sát .........................................................................47
Bảng 12: Tần số lựa chọn của SV ở mỗi tiêu chí ..........................................................49
Bảng 13: Thống kê tần số lựa chọn của SV - Tiêu chí 1 ...............................................49
Bảng 14: Tổng hợp tần số lựa chọn của SV – Tiêu chí 1 ..............................................50
Bảng15: Thống kê tần số lựa chọn của SV - Tiêu chí 2 ................................................50
Bảng 16: Tổng hợp tần số lựa chọn của SV – Tiêu chí 2 ..............................................51
Bảng 17: Thống kê tần số lựa chọn của SV - Tiêu chí 3 ...............................................51
Bảng 18: Tổng hợp tần số lựa chọn của SV – Tiêu chí 3 ..............................................52
Bảng 19: Thống kê tần số lựa chọn của SV năm 2 - Tiêu chí 4 ....................................52
Bảng 20: Tổng hợp tần số lựa chọn của SV – Tiêu chí 4 ..............................................53
Bảng 21: Thống kê tần số lựa chọn của SV năm 2 - Tiêu chí 5 ....................................53
Bảng 22: Tổng hợp tần số lựa chọn của SV – Tiêu chí 5 ..............................................54
Bảng 23: Trình bày kết quả tƣơng quan φ‟ ...................................................................55
Bảng 24: Giải pháp đề xuất ...........................................................................................58

1

Luan van


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Phát triển ý thức xã hội.....................................................................................10

Hình 2: Cấu trúc của ý thức ...........................................................................................24
Hình 3: Sơ đồ hình thành ý thức....................................................................................25
Hình 4: Thang mức độ nhận thức – Bloom ...................................................................31
Hình 5: Quy trình xây dựng mơ hình đánh giá ..............................................................39

2

Luan van


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG

1

CTXH

2

CN

3

ĐKMH

4




Gia đình

5

GV

Giảng viên

6

NCKH

7

SV

Sinh viên

8

KT

Kỹ thuật

9

SP


Sƣ phạm

10

SPKT

Sƣ phạm kỹ thuật

11

SHĐK

Sinh hoạt đầu khóa

12

UD

Cơng tác xã hội
Công nghệ
Đăng ký môn học

Nghiên cứu khoa học

Ứng dụng

3

Luan van



TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN SƢ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. HCM, Ngày 10 tháng 3 năm 2015

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
-

Tên đề tài: Nghiên cứu ý thức trách nhiệm trong học tập và hoạt động cộng
đồng của sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM.

-

Mã số: T2014 – 57 TĐ

-

Chủ nhiệm: Th.S. Đỗ Thị Mỹ Trang

-

Cơ quan chủ trì: Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh


-

Thời gian thực hiện: 6/2013 – 3/2015

2. Mục tiêu:
-

Xác định thực trạng ý thức trách nhiệm trong học tập và hoạt động cộng đồng
của sinh viên trƣờng ĐH SPKT.Tp HCM.

-

Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm cho sinh viên trƣờng ĐH
SPKT.Tp HCM.

3. Tính mới và sáng tạo:
-

Xây dựng mơ hình đánh giá ý thức trách nhiệm học tập của SV trƣờng Đại học
SPKT.Tp.HCM.

-

Xác định thực trạng về ý thức trách nhiệm học tập và hoạt động cộng đồng của
SV trƣờng Đại học SPKT. Tp.HCM bằng các phƣơng pháp nghiên cứu tin cậy
và khách quan.

-

Đề xuất giải pháp nâng cao ý thức trách nhiệm học tập và hoạt động cộng đồng

cho SV.

4. Kết quả nghiên cứu:
-

Báo cáo tổng quan về ý thức trách nhiệm học tập và hoạt động cộng đồng của
SV hiện nay.

-

Báo cáo thực trạng đánh giá về ý thức trách nhiệm học tập và hoạt động cộng
đồng của SV ngành SPKT trƣờng ĐH SPKT.tp.HCM.

4

Luan van


-

Báo cáo đề xuất biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm học tập và hoạt động
cộng đồng cho SV của trƣờng ĐHSPKT.tp. HCM.

5. Sản phẩm:
-

Công bố 1 bài báo đăng tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật trƣờng Đại học
SPKT. Tp.HCM:
o Đỗ Mạnh Cƣờng, Đỗ Thị Mỹ Trang, Giá Trị Sống và Sự Ổn Định Trong
Định Hướng Nghề Nghiệp Của Sinh Viên Đại Học, Tạp chí Khoa học

Giáo dục Kỹ thuật, số 29/2014.
o Đỗ Thị Mỹ Trang, Mô hình đánh giá ý thức trách nhiệm trong học tập và
hoạt động cộng đồng của sinh viên ĐHSPKT.TPHCM, Viện SPKT.

-

Hai quyển báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu ý thức trách nhiệm
học tập và hoạt động cộng đồng của SV trƣờng Đại học SPKT.Tp.HCM.

6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Ý thức trách nhiệm đƣợc xem là điều kiện, là sự ràng buộc giúp con ngƣời
thành công. Giáo dục ý thức trách nhiệm trong học tập và hoạt động cộng đồng cũng
nhƣ trách nhiệm nghề nghiệp là thực sự cần thiết và quan trọng.
Nghiên cứu này đã xác định đƣợc mức độ ý thức trách nhiệm của SV ở từng
tiêu chí thơng qua các dấu hiệu khác nhau. Và đề xuất một số giải pháp để nâng cao
tính tích cực của SV trong các hoạt động có liên quan đến học tập. Vì vậy, kết quả
nghiên cứu là cơ sở cho việc thiết kế các hoạt động để thông qua đó nâng cao ý thức
trách nhiệm cho SV trong học tập và tham gia hoạt động cộng đồng, hình thành các giá
trị, kỹ năng sống phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện hiện nay.
Địa chỉ ứng dụng: Viện SPKT, phịng Cơng tác học sinh – sinh viên
Trƣởng Đơn vị

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

PGS.TS. Ngô Anh Tuấn


Th.S. Đỗ Thị Mỹ Trang

5

Luan van


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Research on learning responsibility and community activities
consciousness of students at HCM UTE
-

Code number: T2014 – 57 TĐ

-

Coordinator: ĐO THI MY TRANG

-

Implementing institution: HCM UTE

-

Duration: from 6/2013 to 3/2015

2. Objective(s):
-


Finding out status of learning responsibility and community activities
consciousness of students at HCM UTE.

-

Recommending solutions for enhancing learning responsibility and community
activities consciousness of students at HCM UTE.

3. Creativeness and innovativeness:
-

Finding out model of evaluating learning responsibility and community
activities consciousness of students at HCM UTE.

-

Finding out status of learning responsibility and community activities
consciousness of students at HCM UTE.

-

Recommending solutions for enhancing learning responsibility and community
activities consciousness of students at HCM UTE.

4. Research results:
-

Report on the overview of living values, life skills, learning responsibility and
community activities consciousness of students.


-

Report on status of learning responsibility and community activities
consciousness of students at HCM UTE.

-

Report on recommending solutions for enhancing learning responsibility and
community activities consciousness of students at HCM UTE.
6

Luan van


5. Products:
-

Publishing 02 scientific papers , including:
o Do Manh Cuong, Do Thi My Trang, Living Values For A Sustainable
Vocational Orientation Fo University Student, Journal Of Technical
Education Science (No.29/2014).
o Do Thi My Trang, Assessment Model Of Learning Responsibility
Consciousness Of Students At University Of HCM UTE, Institute of
Technical Education.

-

02 reporting volumes of studing result of learning responsibility and community
activities consciousness of students at HCM UTE.


6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
-

Responsibility consciousness is considered as condition to help people make
success. So, learning responsibility and community activities consciousness as
well as vocational responsibility are necessary to educate students.

-

This study has found out level of responsibility consciousness at every criteria
by signals. Then, recommending solutions for enhancing learning responsibility
and community activities consciousness. Therefore, studing result is basis of
designing activities in order to enhancing learning responsibility and
community activities consciousness and achieve values as well as life skills
suitability for the current education.

7

Luan van


CHƢƠNG: MỞ ĐẦU
1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ý THỨC TRÁCH NHIỆM
TRONG HỌC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG CỦA SINH VIÊN
TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM.
Mỗi con ngƣời là một thực thể tồn tại trong xã hội, gắn một trách nhiệm mà
mình phải đảm đang: trách nhiệm với bản thân; với các mối quan hệ: gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp; trách nhiệm công việc; trách nhiệm với xã hội,… Con ngƣời có trách
nhiệm bản thân mới tiến bộ, xã hội mới phát triển. Trách nhiệm còn đƣợc xem là sự
ràng buộc, là điều kiện để thành công. Vì vậy, vấn đề này đã đƣợc rất nhiều nhà giáo

dục quan tâm trong việc giáo dục thế hệ trẻ ngày nay.
1.1. Trên thế giới
Ở bất kỳ thời đại nào, ở mỗi quốc gia, giáo dục ln có vai trị quan trọng cho
sự phát triển xã hội. Giáo dục con ngƣời có kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực, chủ
động sáng tạo và ứng xử phù hợp trong các mối tƣơng tác xã hội. Các nhà khoa học
thế giới cho rằng: để thành đạt trong cuộc sống thì kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc)
chiếm 85%, kỹ năng cứng (trí tuệ logic) chỉ chiếm 15%. Kỹ năng mềm đóng vai trị
quyết định cho sự thành cơng, đây chính là những kỹ năng sống mà con ngƣời cần
phải có.
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, giáo dục không chỉ dạy
con ngƣời về vấn đề tri thức mà cịn dạy về việc sử dụng cơng nghệ, về khả năng thích
ứng với sự thay đổi, hay chính là các kỹ năng sống. Bốn mục tiêu giáo dục của
UNESCO khuyến nghị năm 1996, đó là: “Học để biết, Học để làm việc, Học để chung
sống cùng nhau và Học để làm ngƣời”. Trong đó, ba trong bốn mục tiêu giáo dục là
mục tiêu về kỹ năng sống giúp con ngƣời có khả năng thích nghi, đáp ứng với sự thay
đổi mang tính tất yếu. Đây đƣợc xem là kim chỉ nam, là triết lý định hƣớng cho sự
thay đổi, phát triển trong giáo dục. Một xã hội càng phát triển, thì địi hỏi về sự đồn
kết, thống nhất ngày càng cao. Nhƣ vậy việc hình thành các kỹ năng sống, kỹ năng
chung sống là vấn đề hết sức quan trọng: kỹ năng hiểu mình, hiểu ngƣời, kỹ năng giao
tiếp, ứng xử, kỹ năng hợp tác, v.v…Ngoài ra, UNESSCO cũng đƣa ra 12 giá trị sống
cơ bản: Hịa bình, Tơn trọng, Khoan dung, Trung thực, Khiêm tốn, Hợp tác, Hạnh

8

Luan van


phúc, Yêu thƣơng, Trách nhiệm, Giản dị, Tự do, Đoàn kết, mà con ngƣời cần phải
đƣợc dạy, bởi vì các giá trị sống là nền tảng cốt lõi để hình thành kỹ năng sống.
Tại một Hội nghị quốc tế về Phòng chống các tệ nạn xã hội, Tổng thƣ ký Liên

Hiệp Quốc Kofi Annan đã nêu rằng: "Tất cả các vấn đề trên thế giới đều do thiếu vắng
các giá trị mà hình thành. Chúng ta mới chỉ cắt các cành nhánh của vấn đề, mà không
đi vào gốc rễ của nó". Ơng cho rằng các giá trị sống đƣợc xem là gốc rễ của vấn đề, do
đó vào tháng 8 năm 1996 các nhà giáo dục trên thế giới đã đƣợc triệu tập với mục đích
kêu gọi sự chia sẻ các giá trị cho một thế giới tốt đẹp hơn. Từ đó, Hiệp hội giáo dục
các Giá trị sống quốc tế (ALIVE) đã đƣợc hình thành và đã soạn thảo một chƣơng
trình giáo dục bao gồm 12 giá trị cơ bản với hàng loạt các hoạt động mang tính trải
nghiệm và các phƣơng pháp thực hành. Hiện chƣơng trình này đã có mặt trên 80 quốc
gia trên thế giới.
Mƣời hai giá trị này đều thực sự cần thiết, trong đó có giá trị trách nhiệm: Trách
nhiệm là thực hiện phần đóng góp của mình vào cơng việc chung, chấp nhận những
đòi hỏi và thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực. Khi một ngƣời có trách nhiệm, họ
bằng lịng với những khó khăn, gian khổ, đóng góp cơng sức của mình một cách ý
thức. Một ngƣời có trách nhiệm cũng biết thế nào là cơng bằng, có trách nhiệm cũng
có nghĩa là có quyền lợi và ngƣợc lại. Bởi vậy, trách nhiệm khơng chỉ có nghĩa là
những sự ràng buộc, mà cịn là những gì cho phép ta đạt đƣợc những điều mình muốn.
Vì thế, để giáo dục sinh viên có trách nhiệm là vấn đề ln đƣợc đặt ra bởi các nhà
giáo dục. Vấn đề đƣợc nhắc đến nhiều và cần thiết hiện nay là trách nhiệm xã hội.
Năm 1990, trong bài viết của tác giả Sheldon Berman:

“Educating for social

responsibility” giáo dục trẻ em có ý thức xã hội bằng cách dạy họ cách giải quyết vấn
đề trong mối quan hệ tƣơng tác giữa con ngƣời, kinh tế, môi trƣờng, và thế giới xung
quanh. Điều này đƣợc tác giả trình bày ở hình sau:

9

Luan van



Phát triển sự hiểu biết những vấn đề
tƣơng thuộc của chúng ta
-

Giáo dục tồn cầu
Giáo dục đa văn hóa
Giáo dục mơi trƣờng
Phân tích hệ thống

Khám phá những vấn đề của thế
giới thực
-

-

Sự thẩm vấn
Tƣ duy phê phán
Đối thoại
Thƣơng lƣợng

Gắn kết với
thế giới

Phát triển những kỹ năng cơ bản
của ngƣời tham dự
-

Kỹ năng tổ chức
Kỹ năng xây dựng sự đồng lòng

Kỹ năng giải quyết vấn đề nhóm
Kỹ năng tƣ duy

Những cơ hội để trở thành ngƣời có
trách nhiệm với cộng đồng
Chia sẻ mục tiêu
Tham gia vào những quyết định
Nổ lực mang tính tập thể
Cơng nhận thành tựu của cộng đồng

Những kỹ năng xã hội cơ bản
-

Hợp tác
Giải quyết xung đột
Chấp nhận quan điểm của ngƣời khác
Tƣơng tác với chính chúng ta

Cơ hội cho những đóng góp mang
tính xã hội
-

Phục vụ cộng đồng
SV giúp đỡ lẫn nhau
Phục vụ trƣờng học
Phân tích hệ thống

Hình 1: Phát triển ý thức xã hội
Nguồn: Copyright 1990, Selley Berman Educations for Social Responsibility


Mơ hình trên cho thấy rằng: con ngƣời sống trong mối quan hệ tƣơng tác với
môi trƣờng thiên nhiên, môi trƣờng xã hội, tƣơng tác với con ngƣời và với chính họ.
Để có sự tƣơng tác tốt thì con ngƣời phải hiểu về mơi trƣờng mình đang sống, và có
những kỹ năng sống cơ bản: kỹ năng cá nhân, kỹ năng xã hội, và trách nhiệm với cộng
đồng. Những điều này đều dựa trên các giá trị cơ bản nhƣ: hợp tác, chia sẻ, tôn trọng,
đoàn kết,…
Thêm nữa, Trƣờng British Colubia, Canada, trong tài liệu về các chuẩn trách
nhiệm xã hội cho học sinh tiểu học đến lớp 10 cho rằng: “Tự đánh giá là một phần của
sự phát triển trách nhiệm xã hội. Bất cứ khi nào có thể, học sinh nên đƣợc tạo động cơ
và tự đánh giá cho chính sự tiến bộ của họ”. Tài liệu đƣa ra khung chuẩn về trách
nhiệm xã hội, là kết quả của 2 năm nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp: GV
quan sát hành vi cƣ xử của ngƣời học, dựa vào sản phẩm hoặc từ các dự án của ngƣời
10

Luan van


học, và sự phản hồi cũng nhƣ báo cáo của ngƣời học để thu thập chứng cứ cho nghiên
cứu này. Khung chuẩn này xem xét ở 4 khía cạnh của trách nhiệm, đó là:
-

Sự đóng góp đến cộng đồng của lớp học và nhà trƣờng.

-

Giải quyết vấn đề trong những cách mang tính hịa bình.

-

Đánh giá sự đa dạng và bảo vệ quyền con ngƣời.


-

Thực tập quyền dân chủ và trách nhiệm

Với khung chuẩn đƣa ra về trách nhiệm xã hội, trong những yếu tố của 4 khía
cạnh trên đều dựa trên nền tảng của các giá trị sống nhƣ: hịa bình, tơn trọng, đồn
kết…Và với mỗi cấp độ của ngƣời học, chƣơng trình thiết kế các hoạt động khác
nhau: từ cộng đồng xã hội thu nhỏ, nhƣ tập thể nhóm, tập thể lớp, trƣờng, thơng các
các mối quan hệ, tƣơng tác giữa các thành viên trong nhóm, mơi trƣờng lớp học, đến
các hoạt động với cộng đồng xã hội, thế giới và điều này đƣợc thiết kế cho ngƣời học
từ lớp 11 trở đi. Thông qua các hoạt động cộng đồng là cách để giáo dục ý thức,
trách nhiệm xã hội.
Với hơn 10 năm giảng dạy, Ông Steve Reifman1 (năm 2013), chia sẻ 9 cách
quản lý lớp học để ni dƣỡng sự trách nhiệm cho sinh viên đó là:
(1) Là mẫu ngƣời tƣơng xứng: để dạy sự trách nhiệm cho SV thì GV phải minh
chứng những điều đã nói tƣơng ứng với hành động.
(2) Xác lập mục đích: SV sẽ trách nhiệm khi họ hiểu mục đích cơng việc đang làm.
Thƣờng đầu năm học, Ông Steve đã giúp SV xác định mục đích và tuyên bố
nhiệm vụ để đạt đƣợc mục đích.
(3) Hãy để SV hành động và lựa chọn cơ hội cho chính họ. Động cơ của SV sẽ gia
tăng khi họ biết rằng họ phải có sự lựa chọn sáng suốt và chịu trách nhiệm với
điều này.
(4) Giảm sử dụng phần thƣởng. Dùng thƣởng phạt là cách rất phổ biến để điều khiển
hành vi của SV, nhƣng có một hậu quả là SV khơng đƣợc học để tự điều khiển
bởi chính họ trong khi họ đang bị điều khiển.

1

Steve Reifman là một giáo viên trƣờng tiểu học National Board Certified, tác giả và diễn giả tại Santa

Monica, CA. Ông đã viết nhiều sách cho các nhà giáo dục và phụ huynh, nhƣ: Changing Kids’ Lives One
Quote at a Time, Eight Essentials for Empowered Teaching and Learning, K-8, and the soon-to-bereleased Rock It! www.stevereifman.com.

11

Luan van


(5) Sử dụng “think - starters”: GV sử dụng yêu cầu (câu hỏi) : Bạn cần làm việc gì
trƣớc trong cơng việc? hơn là phải bảo họ làm cái gì. Với cách này gia tăng trách
nhiệm cho SV và họ sẽ nhớ đƣợc những điều họ phải làm.
(6) Khuyến khích SV tự nhận thức. GV giúp SV tự đặt mục tiêu, nhận biết điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân, SV đƣợc tạo động cơ nhiều hơn để gánh lấy trách
nhiệm nâng cao cơng việc và hành vi của mình.
(7) Đừng làm mọi việc cho SV mà để họ tự làm cho chính họ. Chúng ta cho SV cơ
hội giải quyết vấn đề độc lập và chứng minh trách nhiệm của họ.
(8) Ghi nhận sự nổ lực của SV. Một vài SV thụ động có thể cho họ nghe phần trình
bày của các bạn cùng lớp về cách xử lý thử thách tình huống của bạn mình. Với
cách này giúp SV nhìn các bạn khác nhƣ là động cơ làm việc.
(9) Chia sẻ câu chuyện cá nhân để truyền cảm hứng cho SV.
Ngoài ra, Bà Sara jane Coffman - ngƣời triển khai tập huấn tại trung tâm Huấn
luyện xuất sắc, Đại học Purdue, ở Miền tây Lafayette, Ấn độ, trong bài viết “Ten
strategies for getting students to take responsibility for their leaning” chia sẻ 10
chiến lƣợc giúp SV có trách nhiệm hơn trong học tập của mình đó là:
(1) GV hỏi SV tại sao tham gia khóa học này? Yêu cầu SV ghi lý do ra giấy, cách làm
này bắt SV suy nghĩ về trách nhiệm của họ với khóa học và cung cấp cho GV một
vài thơng tin hữu ích về nhu cầu, mong muốn, cũng nhƣ mục tiêu của học. Một ví
dụ, buổi đầu tiên GV yêu cầu SV đọc cẩn thận về đề cƣơng của môn học và đọc
lƣớt qua tài liệu tham khảo. Sau đó SV viết một bài luận ngắn mô tả điều mong
đợi cuả họ sau khóa học, và những điều SV biết đƣợc họ nhƣ thế nào khi đọc đề

cƣơng và những nội dung trong tài liệu tham khảo. Với cách làm này, SV sẽ đọc
đề cƣơng, mua tài liệu tham khảo và bắt đầu có sự liên kết với khóa học.
(2) GV giúp SV đến lớp với sự chuẩn bị bài. Để SV chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp,
GV chuẩn bị một số câu hỏi, và đặt ở đầu mỗi bài trong đề cƣơng, thiết kế bài
tập về nhà hấp dẫn để SV phải muốn đến lớp để chia sẻ câu trả lời của họ, và GV
cũng nên bắt đầu bài học bằng những câu hỏi.
(3) GV giúp SV đạt đƣợc những suy nghĩ tích cực về lớp học. GV nên bắt đầu lớp
học bằng những điều bất ngờ, một điều bí mật, tạo sự hƣng phấn bằng những câu

12

Luan van


chuyện, đoạn nhạc hoặc video có liên quan đến SV, khơng nên bắt đầu bài học
bằng những câu hỏi hóc búa.
(4) GV tạo sự tham gia và tƣơng tác cho SV ở tất cả các phần của bài học. GV nên
sử dụng thảo luận và các câu hỏi thƣờng xuyên khi có thể, tạo mơi trƣờng lớp
học tích cực là sự thuận lợi lớn nhất cho lớp học.
(5) GV tạo cho SV có trách nhiệm với nhau. Những SV khá sẽ giúp đỡ các bạn
khác, và làm việc nhóm cùng nhau.
(6) GV dạy cho SV cƣ xử có trách nhiệm trong nhóm.
(7) GV làm mẫu các kỹ năng nhận thức ở mức độ cao hơn. GV tạo ra sự tò mị và
đặt câu hỏi, hƣớng dẫn SV khơng trả lời bằng một từ mà phải giải thích về vấn
đề đó.
(8) Cho SV phân tích kinh nghiệm học tập của họ.
(9) Kết thúc lớp học với cách có ý nghĩa. Mƣời phút cuối cũng rất quan trọng nhƣ
mƣời phút đầu lớp học, GV nên có phần tổng kết ngắn trƣớc khi rời lớp hoặc
có thể đặt câu hỏi nhƣ: tại sao chúng ta làm điều này, hoặc tại sao điều này là
quan trọng?...

(10) GV đừng cố gắng “cứu” SV. GV có thể mở rộng hạn nộp bài một lần, và những
lần sau đừng cố gắng “cứu” mà để SV có trách nhiệm hơn với công việc.
Theo tác giả trách nhiệm học tập phụ thuộc cả ngƣời dạy và ngƣời học, và còn
tùy thuộc vào cấp độ của ngƣời học. Dạy về trách nhiệm không chỉ nâng cao mức độ
học tập mà cịn giúp tạo ra những cơng dân có trách nhiệm và là những ngƣời có ích
cho xã hội.
Nhƣ vậy, vấn đề về ý thức trách nhiệm, trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm xã hội
đƣợc thế giới quan tâm từ rất lâu, và đây cũng là mục tiêu giáo dục cần phải dạy cho
con ngƣời. Thông qua các hoạt động, phƣơng pháp giảng dạy, giáo viên tích hợp để
dạy về các giá trị, hình thành ý thức xã hội là tiền đề dẫn đến trách nhiệm xã hội.
Những tác giả trên khơng đi sâu vào vấn đề hình thành ý thức trách nhiệm nhƣ thế nào
mà tập trung vào phần phƣơng pháp để giáo dục về trách nhiệm xã hội. Nhƣng, có thể
thấy rằng để có trách nhiệm thì phải giáo dục cho ngƣời học hiểu về vấn đề, giải quyết
vấn đề cho chính họ, và phải có thể tự đánh giá bản thân. Tính mục đích rất quan trọng
khi thực hiện công việc, ngƣời học phải trả lời đƣợc câu hỏi: làm việc này để làm gì?

13

Luan van


Và sự kỳ vọng ở bản thân ngƣời học cũng rất lớn. Vì vậy, GV cần phải có những kích
thích phù hợp.
1.2. Tại Việt Nam
Về ý thức trách nhiệm, theo Bác Hồ, đó là thể hiện trong mối quan hệ với
nhiệm vụ đƣợc giao, với công việc phải làm. Khi đƣợc giao việc gì, bất kỳ to, hay nhỏ,
khó hay dễ, đều phải dồn hết tâm huyết làm đến nơi, đến chốn, tự giác làm. Nếu làm
việc theo lối cẩu thả, dễ làm, khó bỏ, làm cho qua chuyện, gặp sao làm vậy… là khơng
có tinh thần trách nhiệm. Ý thức trách nhiệm cịn thể hiện khơng thụ động, trơng chờ,
ỷ lại; phải chủ động nắm vững đƣờng lối, chính sách của Đảng và Chính phủ, thực

hiện đúng đƣờng lối quần chúng. Bác nói: “Phải đi đúng đƣờng lối quần chúng. Thế là
có tinh thần trách nhiệm đối với Đảng, đối với Chính phủ, đối với nhân dân”.
Ngày 19 tháng 01 năm 1955 trong bài nói chuyện của Bác Hồ tại Lễ khai mạc
Trƣờng Đại học Nhân dân Việt Nam, Ngƣời căn dặn thanh niên, sinh viên: “Nhiệm vụ
của thanh niên khơng phải là hỏi nƣớc nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình
đã làm gì cho nƣớc nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nƣớc nhà nhiều hơn? Mình
đã vì lợi ích nƣớc nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào?”
Từ câu nói nỗi tiếng này, từ việc ý thức về trách nhiệm của thanh niên thời này
phải sống hết mình cho đất nƣớc, Nhạc Sỹ Vũ Hoàng đã sáng tác bài hát rất hay, đi
vào lòng ngƣời: “Khát Vọng Tuổi trẻ”.
Nhƣng, tinh thần trách nhiệm cá nhân của học sinh, sinh viên có thể đã phai mờ
sau nhiều thế hệ, chính vì thế tinh thần „sống có trách nhiệm‟ rất cần thiết đối với mọi
ngƣời. Vào năm 2007, chính Bộ Giáo Dục thành phố Hồ Chí Minh cũng đã sử dụng
chủ đề „sống có trách nhiệm‟ để làm chủ đề chính cho năm học, nhằm giúp học sinh
rèn luyện tƣ chất bản thân và nâng cao khả năng sống, tinh thần trách nhiệm vốn có.
Thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí
Minh”, năm 2009, cán bộ, đảng viên, cơng chức,.. của các cơ quan, đồn thể của cả
nƣớc nói chung cũng nhƣ trƣờng Đaị học Sƣ phạm kỹ thuật nói riêng đã tham gia tích
cực về các chuyên đề về tấm gƣơng đạo đức của Bác, trong đó có chuyên đề: “Tƣ
tƣởng và tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh về việc nâng cao ý thức trách nhiệm, hết
lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”.

14

Luan van


Ngoài ra, ở Việt Nam hiện nay đƣợc nhắc đến nhiều về giá trị sống, kỹ năng
sống từ chƣơng trình UNICEF (1996) “Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khỏe và
phòng chống HIV/AIDS cho thanh niên trong và ngồi trƣờng”. Chƣơng trình giáo

dục giá trị sống LVEP đã đƣợc đƣa vào Việt Nam từ năm 2000, đến nay chƣơng
trình đã đào tạo đƣợc một số lƣơng lớn khoảng 17.500 giáo viên, chuyên gia, cha mẹ,
và các em học sinh. Và các trƣờng học: trƣờng THCS và THPT Nguyễn Tất Thành,
Hà Nội; Trƣờng tiểu học Hƣớng Phùng, Quảng trị;…đã có nhiều chƣơng trình giáo
dục giá trị sống cho trẻ thông qua các hoạt động để hiểu đƣợc các giá trị và để hình
thành những kỹ năng sống nhƣ: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, tinh
thần trách nhiệm và kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả, kỹ năng học và tự học, kỹ
năng làm việc nhóm,…
Giáo dục giá trị và kỹ năng sống trong quá trình giáo dục tồn diện đang đƣợc
các chƣơng trình dạy học quan tâm rất nhiều. Theo công văn số: 463/BGDĐT-GDTX
V/v hƣớng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở Giáo dục Mầm
non (GDMN), Giáo dục Phổ thông (GDPT) và Giáo dục Thƣờng xuyên (GDTX) của
Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho thấy rằng điều này đã trở thành nhiệm vụ trọng tâm trong
giáo dục, khơng chỉ dừng lại ở phần tri thức mà cịn phải rèn luyện cho ngƣời học kỹ
năng sống.
Trƣờng THCS Đức Trí thực hiện đề tài nghiên cứu: Giáo dục ý thức trách
nhiệm cho học sinh phổ thông – thực trạng và giải pháp. Ở đề tài này tác giả cho thấy
đƣợc tầm quan trọng về ý thức trách nhiệm, nhƣng chƣa đƣa ra đƣợc con số thống kê
cụ thể về mức độ mà học sinh đạt đƣợc về vấn đề ý thức trách nhiệm, tác giả chỉ mới
dừng lại ở những thực trạng nhƣ sự tác động của xã hội, nhà trƣờng, và gia đình, đề
xuất một số giải pháp chung.
Thiếu động cơ học tập dẫn đến việc không hứng thú, khơng trách nhiệm với
việc học. Hiện nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu về động cơ học tập liên quan về ý
thức trách nhiệm trong học tập. TS. Dƣơng Thị Kim Oanh với nghiên cứu tìm hiểu về
động cơ, hứng thú học tập của SV chỉ ra rằng có nhiều nhân tố tác động đến động cơ
học tập nhƣ: hứng thú, niềm tin vào bản thân, tinh thần trách nhiệm, khả năng kiểm
soát bản thân, định hƣớng giá trị và một số nhân tố khách quan khác nhƣ: gia đình, bạn
bè, mơi trƣờng học tập,…Những nhân tố này có thể xem xét ở góc độ độc lập nhau

15


Luan van


nhƣng cũng có thể thấy rằng giữa chúng có mối quan hệ nhân quả. Khi có một định
hƣớng giá trị đúng, ngƣời học sẽ sống có trách nhiệm hơn. Đây chính là điều kiện để
thực hiện cơng việc, với niềm tin vào bản thân giúp định hƣớng đƣợc công việc tốt
hơn dẫn đến thành công – là động lực thú đẩy ngƣời học thực hiện cơng việc khi đó họ
thực sự hứng thú, và sẽ dẫn đến sự trách nhiệm hơn, và định hƣớng tốt hơn các giá trị
sống. Vì vậy, nghiên cứu này cho thấy rằng động cơ hứng thú là những điều kiện để
ngƣời học có trách nhiệm hơn với việc học.
Tham gia hoạt động cộng đồng là con đƣờng tốt nhất để rèn luyện kỹ năng
sống. Các trƣờng học hiện này có nhiều tổ chức tham gia hoạt động cộng đồng. Một số
phong trào tình nguyện hè nổi bật là chƣơng trình “Chiến dịch tình nguyện hè”, “Tuần
lễ an tồn giao thơng”, “Vệ sinh mơi trƣờng”, “Vì trẻ em đặc biệt khó khăn”, “Chƣơng
trình khuyến nơng khuyến lâm”, “Khám chữa bệnh miễn phí”, “VTBB (Vịng tay bè
bạn)”, “Xn tình nguyện”,… Ở mỗi trƣờng học điều có chƣơng trình hành động cụ
thể để giúp SV thực hiện tốt các hoạt động phong trào. Nhƣ trƣờng đại học Sƣ phạm
Kỹ Thuật Tp. HCM có chƣơng trình chi tiết: “Cơng tác hội phong trào SV trƣờng đại
học Sƣ phạm Kỹ Thuật Tp.HCM – chủ đề: Tự hào SV thành phố anh hùng – năm
2015” với 70 hoạt động cho 7 phần: (1).Phong trào SV 5 tốt; (2). SV vun đắp lý tƣởng,
rèn luyện đạo đức – tác phong; (3).SV học tập, sáng tạo, NCKH; (4). SV rèn luyện thể
chất; (5). SV vì cuộc sống cộng đồng; (6). SV chủ động hội nhập quốc tế; (7). Xây
dựng hội SV Việt Nam vững mạnh. Trƣờng đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM
(HUTECH) cũng có nhiều hoạt động ở các mảng cho SV của trƣờng nhƣ: các hoạt
động ngoại khóa, phong trào tình nguyện, câu lạc bộ đội nhóm với rất nhiều hoạt động.
Đặc biệt, trƣờng có tổ chức mơ hình “Lớp học tiên tiến” nhằm xây dựng ý thức học tập
và tinh thần, hình ảnh tập thể sinh viên HUTECH giỏi về chun mơn, có kỹ năng
sống, kỹ năng thực hành xã hội và tác phong công nghiệp thông qua việc phát huy tính
chủ động, khả năng tự học tập, tự sáng tạo. Với mơ hình này trƣờng cũng đã tạo điều

kiện để tích điểm rèn luyện và thơng qua đó nâng cao ý thức học tập của SV.
Và hiện nay, những hoạt động này trở thành điều kiện cần để các em tham gia
tính điểm rèn luyện. Có thể SV chƣa thực sự hứng thú, tích cực với các hoạt động,
nhƣng với cách làm này là bƣớc đầu tạo thói quen, hình thành các giá trị sống đúng

16

Luan van


đắn cho các em. SV sẽ có cơ hội chia sẻ, hợp tác, đoàn kết và trân trọng cuộc sống
hơn. Những điều tốt đẹp này sẽ lan tỏa đến nhiều ngƣời.
Nhƣ vậy, vấn đề về ý thức trách nhiệm, các kỹ năng sống đã đƣợc quan tâm từ
rất lâu. Và các tổ chức hoạt động phong trào cũng đã có rất nhiều hoạt động cho SV.
Điều này đã trở thành mục tiêu giáo dục mà những nhà giáo dục phải đảm đƣơng. Tuy
nhiên, hiện nay các nghiên cứu liên quan về giá trị sống, sự trách nhiệm học tập của
SV chỉ mới đề cập đến hiện tƣợng chứ chƣa có một đo lƣờng cụ thể nào để tìm ra một
giải pháp tốt hơn.
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế về văn hóa – kinh tế, mọi ngƣời,
đặc biệt là giới trẻ chịu sự tác động của nhiều yếu tố mang tính tích cực và tiêu cực,
ln đặt mình vào hồn cảnh phải lựa chọn giá trị sống cho bản thân. Vì vậy, cập nhật
và hoàn thiện các giá trị là sự đòi hỏi trong cuộc sống hiện đại của con ngƣời. Mặc
khác, giới trẻ là những ngƣời có trách nhiệm tạo ra và quyết định thế giới đang sống
thì mỗi cá nhân cần phải đƣợc giáo dục để nhận thức đâu là giá trị đúng, là điều thật sự
cần thiết cho sự phát triển bền vững. Trách nhiệm là một trong những giá trị sống quan
trọng, cốt lõi. Trách nhiệm không chỉ có nghĩa là sự ràng buộc, mà cịn là những gì cho
phép con ngƣời đạt đƣợc điều mình muốn.
Trƣờng ĐH SPKT.HCM đã và đang triển khai xây dựng chƣơng trình 150 tín
chỉ theo hƣớng tiếp cận CDIO. Đào tạo ngƣời học theo hƣớng tích cực chủ động. Đào

tạo ngƣời học có năng lực: năng lực chun mơn, năng lực phƣơng pháp, năng lực xã
hội, năng lực cá thể, để đáp ứng đƣợc sự đòi hỏi của ngành nghề, của những thách
thức của thế kỷ XXI.
Ngƣời học thật sự làm chủ hoạt động học khi họ chủ động, tích cực trong việc
học. Để làm đƣợc điều này thì ý thức trách nhiệm bản thân, trách nhiệm trong việc
học, trong các hoạt động cộng đồng rất quan trọng.
Nhƣng hiện nay, theo thống kê từ phịng Cơng tác học sinh – sinh viên cho thấy:

17

Luan van


Bảng 1: Thống kê số lượng SV bị kỷ luật và buộc thôi học
Năm học

Kỷ luật
Vi phạm
SHĐK

Buộc thôi học
Hết

Khác

Về học phí:

Học

2013 – 2014


KH I
2014 – 2015

Cảnh
cáo

Khiển
Trách

Cảnh
cáo

Khiển
Trách

Buộc
thơi
học

Đình
chỉ

lực

TG
đƣợc
phép

Khơng

ĐKMH


do
khác

học

362

1594

180

5165

1

1

500

0

526

23

962


1751

598

2862

1

3

248

44

518

11

Năm học 2013 -2014, SV buộc thôi học 1049 SV (7%), kỷ luật 7303 SV (46%),
học kỳ 1 năm học 2014-2015, SV buộc thôi học 821 SV (4%), kỷ luật 6177 SV (31%).
Đây là một con số không nhỏ, cho thấy rằng hiện nay SV chƣa quan tâm đến việc học
ở mức độ cao, sinh hoạt đầu khóa và các hoạt động cồng động chƣa thực sự thu hút
SV. Điều này có phải do ý thức trách nhiệm học tập và hoạt động cộng đồng của SV
cịn kém? Vì vậy, nghiên cứu đánh giá về ý thức trách nhiệm của sinh viên trong học
tập, trong các hoạt động cộng đồng là cần thiết. Từ đó đề xuất giải pháp góp phần nâng
cao ý thức trách nhiệm cho sinh viên, nâng cao kết quả học tập tốt.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
-

Xác định thực trạng ý thức trách nhiệm trong học tập và hoạt động cộng đồng

của sinh viên trƣờng ĐH SPKT.Tp HCM.

-

Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm cho sinh viên trƣờng ĐH
SPKT.Tp HCM.

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để nghiên cứu về ý thức trách nhiệm học tập và hoạt động cộng đồng của SV,
đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
-

Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp các vấn đề liên quan
đến ý thức trách nhiệm trong học tập và hoạt động cộng đồng của SV nhƣ các
giá trị sống, kỹ năng sống đƣợc thế giới và Việt Nam quan tâm khi nào? Cách
thức giáo dục về ý thức trách nhiệm cho ngƣời học. Nghiên cứu cơ sở tâm lý về

18

Luan van


ý thức trách nhiệm. Nghiên cứu các mơ hình đánh giá nhận thức của Bloom, mơ
hình thích ứng CBAM và đƣa ra mơ hình đánh giá của đề tài.
-

Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
1) Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi: sử dụng phƣơng pháp khảo sát
bằng bảng hỏi để tìm hiểu về ý thức trách nhiệm học tập và hoạt động cộng
đồng của SV. Bảng hỏi tập trung tìm hiểu ở những nội dung sau:

 Thực hiện quy chế học tập;
 Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm;
 Hiểu rõ về mục tiêu, chƣơng trình học;
 Tham gia học tập tích cực;
 Tham gia các hoạt động cộng đồng.
2) Phƣơng pháp phỏng vấn: sử dụng phỏng vấn thơng qua hình thức trao đổi,
trị chuyện để đánh giá về tính giá trị, độ tin cậy của bảng hỏi.
3) Phƣơng pháp thống kê toán học: đề tài sử dụng phần mềm Excel để tính
tốn độ tin cậy, thống kê tỷ lệ phần trăm, kiểm nghiệm chi bình phƣơng,
tƣơng quan phi phết.

5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là: Ý thức trách nhiệm học tập và hoạt
động cộng đồng của sinh viên.

-

Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là sinh viên của trƣờng ĐH SPKT. HCM

6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Vì thời gian có hạn, và đây chỉ là bƣớc đầu nghiên cứu thử nghiệm về vấn đề
này, nên giới hạn nghiên cứu của đề tài này là: nghiên cứu ý thức trách nhiệm
học tập và hoạt động cộng đồng của SV ngành SPKT.
7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm những phần sau:
-


Nghiên cứu tổng quan về ý thức trách nhiệm học tập, các giá trị và kỹ năng
sống của ngƣời học trên thế giới và ở Việt Nam.

19

Luan van


×