Nguyên tắc thống nhất giữa
giáo dục ý thức và hành vi
I/ NỘI DUNG:
Nguyên tắc giữa giáo dục
ý thức và hành vi
I/ Nội dung:
Giáo dục là một quá trình bao gồm ba khâu thống
nhất biện chứng với nhau:
Giáo dục thói quen
cho học sinh
Giáo dục ý thức
01
02
03
Giáo dục thái độ
và hành vi
Giáo dục chỉ đạt được hiệu quả cao khi các đối tượng giáo
dục vừa có nhận thức đúng, vừa có thái độ đúng, lại vừa
có hành vi chuẩn mực thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.
Nhận thức:
Là quá trình nắm vững các quy tắc,
chuẩn mực xã hội, biểu hiện rõ các
giá trị, ý nghĩa của hành vi văn hoá.
Thái độ:
Là sự biểu hiện cụ thể của nhân
sinh khách quan trọng các quan hệ
xã hội.
Hành vi:
Là lối sống, phương thức sống được
biểu hiện trong các tình huống xảy ra
hàng ngày, hàng giờ.
Chúng có sự thống nhất với nhau: Giáo dục bắt đầu từ nhận
thức, biểu hiện thái độ và thể hiện cuối cùng bằng hành vi thói
quen. Nhận thức là cơ sở để hình thành quan điểm, lí tưởng
sống, tạo ra động cơ thúc đẩy các hoạt động, nhận thức của
con người phải được thể hiện bằng hành vi có ý thức.
Sự thống nhất giữa ý thức và hành vi chính là tiêu
chí trưởng thành của nhân cách.
II/ YÊU CẦU:
II/ Yêu cầu:
Khi thực hiện nguyên tắc này cần lưu ý:
01
Chống tình trạng lời nói khơng đi
đơi với việc làm trong cuộc sống, lao
động và học tập hàng ngày.
02
Nhà giáo dục luôn phải là những
tấm gương sáng về mọi mặt cho học
sinh noi theo, nói và làm phải theo
một chuẩn mực sư phạm.
03
Đa dạng và tạo điều kiện cho các đối
tượng GD luyện tập nhằm hình
thành năng lực trí tuệ, phẩm chất
đạo đức và hành vi thói quen.
II/ Yêu cầu:
04
Tạo ra các tình huống giáo
dục để các đối tượng tự tìm
ra phương hướng giải quyết.
CÂU HỎI
THẢO LUẬN:
01
Theo bạn, nguyên tắc giáo dục này đã
được thực hiện tốt ở trường phổ thông
hiện nay chưa?
Hãy chứng minh cho ý kiến của bạn.
Nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục ý thức và hành vi đã và
đang được thực hiện tốt ở hầu hết các trường phổ thơng, nhưng
vẫn cịn một số hạn chế.
VD:
- GV khi dạy bài “Tiết kiệm” ở môn học GDCD 6 sách kết nối tri
thức thường:
+ Chỉ ra những lợi ích khi sống tiết kiệm và những tác động xấu
khi phung phí.
+ Nêu lên những tâm gương sống tiết kiệm và đã thành cơng
trong cuộc sống các em có thể học tập và noi theo.
- Để đảm bảo rằng q trình GD ý thức thành hành vi, người
GV có thể lập những tấm bảng chung để các em có thể ghi lên
những việc mà các em tiết kiệm và hướng dẫn các em cách tự
ghi chép lại những việc làm tiết kiệm của mình
Tuy nhiên, vẫn còn một vài điểm mà các trường học chưa thực hiện tốt
nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục ý thức và giáo dục hành vi.
Hầu hết các trường học đều có nội quy, và một nội quy phổ biến nhất là
“Nghiêm cấm xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của cán
bộ giáo viên, nhân viên nhà trường, và học sinh”. Tuy nhiên, ở một số
trường trung học, ta vẫn đâu đó bắt gặp hình ảnh thầy cơ dùng những
hình phạt tác động vật lí lên học sinh, hoặc dùng những lời lẽ trách phạt
rất nặng nề. Tất cả học sinh đều nhìn thầy cơ của mình mà hình thành nên
hành vi.
=> Hành vi của các em cũng sai lệch.
=> Nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục ý thức và hành vi chưa
được áp dụng ở trường hợp này.
02
Trình bày nguyên nhân chưa thực hiện
tốt để thực hiện tốt nguyên tắc thống
nhất giáo dục ý thức và hành vi?
• Ngun nhân thứ 1:
Lời nói của giáo viên khơng đi đôi với
hành động. Dẫn đến việc làm mất niềm
tin ở các em.
• Ngun nhân thứ 2:
Chưa có sự thống nhất trong việc
giáo dục giữa nhà trường, gia đình và
xã hội.
• Ngun nhân thứ 3:
Ít có các cơ hội, khả năng để các em học
sinh được luyện tập nhằm hình thành
năng lực trí tuệ, các phẩm chất đạo đức,
hành vi và thói quen.
• Ngun nhân thứ 4:
Ý thức và hành vi của các em bị chi phối lẫn
nhau.
03
Đề xuất những biện pháp khắc
phục những nguyên nhân trên?
Giải pháp cho nguyên
nhân thứ 1:
●
Giáo viên cần ý thức tầm quan trọng của bản thân mình sẽ
ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức của học sinh như thế
nào.
●
Về phía nhà trường tăng cường giám sát và kỷ luật những
giáo viên chưa thực hiện tốt nội quy, quy định.
Giải pháp cho nguyên
nhân thứ 2:
●
Gia đình học sinh phải ln quan tâm, đồng hành cùng các
em trong q trình phát triển.
●
Về phía địa phương: cần tạo ra nhiều hoạt động vui chơi lồng
ghép, giáo dục ý thức và hành vi cho các em học sinh nhằm
góp phần tạo nên một xã hội phát triển, lành mạnh.
●
Nhà trường phối hợp chặt chẽ với gia đình, địa phương tạo
mơi trường phát triển tốt nhất.
Giải pháp cho nguyên
nhân thứ 3:
●
Tổ chức nhiều tình huống giáo dục để các em tự tìm ra
phương hướng giải quyết.
●
Cho các em cơ hội được thực hành các kỹ năng mềm tại các
cơ sở giáo dục.
●
Nhà trường cũng cần đầu tư thêm những trang thiết bị để hỗ
trợ quá trình giáo dục của các em.
●
Rèn luyện, nâng cao ý thức cho các em một cách thường
xuyên ( ôn lại vào các buổi sinh hoạt lớp ).
Giải pháp cho nguyên
nhân thứ 4:
●
Giáo viên cần phải quan sát học sinh, quản lý các hành vi của
các em, có những hành động răn đe ngăn cản những hành vi
sai trái kịp thời để các em học sinh khác khơng bị ảnh hưởng.
●
Gia đình cũng cần phối hợp với giáo viên để có thể nắm rõ và
giải quyết các vấn đề của các em trước khi nó trở thành thói
quen xấu của các em.
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe!