Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 5 - Thù lao và đãi ngộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 5
THÙ LAO VÀ ĐÃI NGỘ

1


MỤC TIÊU
Sau khi học xong, sinh viên có thể:
 Nắm được Khái niệm, ý nghĩa, các hình thức, yêu cầu và các yếu tố ảnh
hưởng đến hệ thống đãi ngộ
 Hiểu được Hệ thống thang bảng lương của nhà nước
 Nắm được quy trình xây dựng hệ thống trả cơng của doanh nghiệp
 Hiểu và trình bày được ưu nhược điẻm các hình thức trả lương
 Hiểu và vận dụng giải quyết các tình huống xây dựng các chế độ phúc
lợi và dịch vụ cho người lao động trong thực tế doanh nghiệp


NỘI DUNG

1. Khái niệm, ý nghĩa, các hình thức, yêu cầu và các yếu tố ảnh hưởng
đến hệ thống đãi ngộ
2. Hệ thống thang bảng lương của nhà nước

3. Xây dựng hệ thống trả cơng của doanh nghiệp
4. Các hình thức trả lương
5. Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động



1.1 Khái niệm


Thù lao (đãi ngộ) lao động là tất cả các khoản mang tính chất tài chính và phi tài
chính mà người lao động nhận được thơng qua mối quan hệ thuê mướn giữa
họ với tổ chức.


1.2 Ý nghĩa của hệ thống đãi ngộ
Đối với người lao động:

Là khoản thu nhập người lao động nhận được

Động viên, khuyến khích tinh thần và thái độ làm việc của nhân viên


1.2 Ý nghĩa của hệ thống đãi ngộ
Đối với doanh nghiệp

Là khoản chi phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp

Là cơng cụ để thu hút, gìn giữ, và động viên nhân viên


1.2 Ý nghĩa của hệ thống đãi ngộ
Đối với XH
 Phản ánh cung cầu lao động, điều kiện kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp
 Đóng góp vào sự phát triển của xã hội



1.3. Các hình thức đãi ngộ

Tài chính
Thù lao
trực tiếp

- Tiền công
- Tiền lương
- Tiền hoa hồng
- Tiền thưởng

Thù lao
gián tiếp

- Bắtbuộc:
BHXH - BHYT
- Tự nguyện:
- Trả cho thời gian
không làm việc: lễ,
tết,…
- Phụ cấp,DV:
nhà trẻ, giáo dục,
nhà ở, du lịch, căng
tin…

Phi tài chính
Cơng việc

- Đa dạng kỹ
năng

- Ý nghĩa
- Tự chủ
- Phản hồi
- Thống nhất

Môi trường
làm việc

- Đồng nghiệp giỏi, thân
thiện
- Điều kiện, thiết bị làm việc
tiện nghi - - - Thời gian làm
việc linh hoạt
- Tuần làm việc ngắn
- Chia sẻ công việc - - Làm
việc từ xa


1.4. Yêu cầu của của hệ thống đãi
ngộ

Đáp ứng yêu cầu tối thiểu của chính
phủ, cơng đồn và quản lý

Đủ
nhân viên hiểu hệ
thống và cảm thấy
hợp lý

khuyến khích

làm việc có
hiệu quả và
năng suất

Chấp
nhận
được

Cơng
bằng

Hệ
thống
đãi ngộ

Tạo ra sự
khuyến
khích

đáp ứng nhu cầu tối
thiểu

Đảm
bảo
cuộc
sống

Cân
đối


Hiệu
quả chi
phí

Gắn với nỗ lực,
khả năng, trình
độ

tổng quỹ
lương
thưởng hợp


Hiệu quả đạt được có
lớn hơn chi phí khơng?


1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ
Chính phủ:
-Tiền lương tối thiểu
-Trả lương làm vượt giờ/ ngồi giờ
-BH y tế, BHXH
-Trả lương công bằng

TiỀN LƯƠNG
VÀ PHÚC LỢI
CHO NHÂN
VIÊN

Cơng đồn

-Vai trị của cơng đồn
-Thỏa ước lao động tập thể
Điều kiện kinh tế
-Mức độ cạnh tranh
-Năng suất lao động
-Tỷ suất lợi nhuận của ngành

Thị trường lao động
-Cung – Cầu
-Phân bổ và cơ cầu

Bản thân nhân viên
-Sự hồn thành cơng
việc
-Thâm niên cơng tác
-Kiếnthức, kỹ năng,
kinh nghiệm
-Các yếu tố khác

Vị trí của doah nghiệp:
Quy mơ,uy tín
Quỹ lương và phúc lợi
Nhiều hacải tiến chất lượng dưới dạng tiền thưởng
- Ưu điểm: cải thiện hiệu quả hoạt động của toàn DN
Chia sẻ lợi nhuận (Profit sharing) ... doanh nghiệp trích một tỷ lệ tổng lợi nhuận
để thưởng cho nhân viên (quý/năm)
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ triển khai
- Hạn chế: Tính khuyến khích thấp do thời gian thưởng bị kéo dài



4.3. Trả lương dựa trên kỹ năng (Skill-based Pay)
Nội dung: ...Người lao động được trả lương (thưởng) theo các kỹ năng hoặc kiến
thức mà họ học được và sử dụng thành thạo trong cùng một nhóm
cơng việc
- Phạm vi áp dụng : chỉ có cơng nhân sản xuất
Ưu điểm: - Nhân viên có động lực làm việc tốt hơn và nỗ lực trong học hỏi
- Có thể dùng để khuyến khích các nhân viên trung thành nhưng
khơng có cơ hội thăng tiến
Hạn chế: - Chi phí cao: tiền lương (giờ) cao, chi phí đào tạo
- Địi hỏi hệ thống đánh giá kỹ năng và quản lý phải tốt


4.4. Đãi ngộ dành cho giám đốc điều hành
 Tiền lương

 Tiền thưởng
 Quyền mua cố phiếu,


5. Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động
1. Ý nghĩa của phúc lợi và dịch vụ






Đảm bảo cuộc sống cho người lao động
Có ý nghĩa trong việc thu hút và gìn giữ lao
động có trình độ chun mơn cao

Góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho người
lao động
Giảm bớt gánh nặng xã hội trong việc chăm lo
cho người lao động


5. Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động (tiếp)
2. Các loại phúc lợi và dịch vụ
▪ Phúc lợi bắt buộc : doanh nghiệp phải thực hiện theo yêu cầu của pháp luật: BHXH,
BHYT, BH thất nghiệp
▪ Phúc lợi tự nguyện: thực hiện tùy theo khả năng tài chính và quan điểm quản lý của tổ
chức.
Mục tiêu: khuyến khích nhân viên làm việc tốt, thu hút lao động
Các loại phúc lợi tự nguyện:
 Phúc lợi bảo hiểm: chương trình chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm nhân thọ, bảo
hiểm mất khả năng lao động
 Phúc lợi bảo đảm: Bảo đảm thu nhập, bảo đảm hưu trí
 Phúc lợi cho thời gian không làm việc (nghỉ phép, nghỉ lễ…)
 Phúc lợi do bố trí lịch làm việc linh hoạt: hỗ trợ cho 1 số lao động “đặc biệt”


5. Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động (tiếp)
2. Các loại phúc lợi và dịch vụ (tiếp)


Dịch vụ cho người lao động:
✓ Dịch vụ tài chính: bán giảm giá, hiệp hội tín dụng, mua
cổ phần với giá ưu đãi, cantin/nhà ăn với giá rẻ
✓ Các dịch vụ xã hội:

 Trợ cấp giáo dục: hỗ trợ 1 phần hoặc tồn bộ kinh
phí đào tạo
 Dịch vụ giải trí: tham quan, dã ngoại
 Hoạt động văn hóa thể thao
 Dịch vụ nhà ở (công vụ)
 Trợ cấp đi lại: xe đưa đón
 Trợ cấp điện thoại


5. Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động (tiếp)
3. Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi và dịch vụ : ngun tắc




Chí phí của chương trình nằm trong khả năng thanh tóan của doanh
nghiệp
Chương trình phải được xây dựng và thực hiện một cách công bằng
Chương trình phải có lợi cho doanh nghiệp và người lao động
✓ Có tác dụng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
✓ Được người lao động tham gia và ủng hộ


5. Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động (tiếp)
4. Quản lý chương trình phúc lợi







Nghiên cứu chương trình phúc lợi của
các DN khác
Nghiên cứu sở thích và sự lựa chọn của
CBCNV
Xây dựng qui chế phúc lợi
Quản lý chi phí
Trao đổi thường xun với CBCNV để
có thơng tin phản hồi




×