Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cơ Sở Vật Chất- Cơ Chế Di Truyền Cấp Độ Phân Tử 1.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.96 KB, 4 trang )

Giáo án sinh học 12

Ngày soạn: 04/09/2020
Ngày dạy: 08/09/2020

Trường THPT Hưng Đạo

Tiết: 01

PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN

A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Trình bày được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hồ và gen cấu
trúc).
- Trình bày được định nghĩa mã di truyền và một số đặc điểm của mã di truyền.
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ.
- Thành lập được cơng thức tính số phân tử ADN con hình thành, số nucleotit mơi trường
cung cấp, số đoạn mồi,… sau một số lần nhân đôi ADN.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy phân tích, khái qt hố, kĩ năng quan sát
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, ni dưỡng,
chăm sóc động vật q hiếm.
4. Các năng lực:
- Năng lực tư duy, năng lực thu nhận và xử lí thơng tin, năng lực tự học, năng lực hợp tác,
năng lực quản lí, năng lực thuyết trình....
B. Chuẩn bị:
- GV: Phim hoặc ảnh động về sự tự nhân đơi của ADN, máy chiếu, máy tính, phiếu học tập.


Phiếu học tập: Q trình nhân đơi ADN
Nơi diễn ra
Thời điểm diễn ra
Các ezym tham gia
Nguyê tắc nhân đôi
Diễn biến
Kết quả
Đáp án phiếu học tập: Q trình nhân đơi ADN
Nơi diễn ra
Chủ yếu trong nhân tế bào
Thời điểm diễn ra
Pha S của kì trung gian
Các enzym tham gia Enzym tháo xoắn (gyraza, helicaza); enzym tổng hợp đoạn ARN
mồi (primaza); enzym AND polimeraza tổng hợp mạch ADN mới;
enzym nối (ligaza); emzym sửa sai
Nguyê tắc nhân đôi
Bổ sung và bán bảo tồn
Diễn biến
Gồm 3 bước:
Giáo viên: Nguyễn Thu Trang


Giáo án sinh học 12

Trường THPT Hưng Đạo

- Bước 1: Tháo xoắn
- Bước 2: Tổng hợp mạch ADN mới
- Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành
Kết quả

1 phân tử ADN mẹ tạo thành 2 phân tử ADN con có cấu trúc giống
nhau
- HS: SKG, vở, bút. Ơn lại kiến thức phần ADN (SH10)
C. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, trực quan – tìm tịi, vấn đáp – tìm tịi, vấn đáp – tái hiện.
- Kĩ thuật dạy học: nhóm đôi, nhóm lớn.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Hoạt động khởi động:
- GV giới thiệu một số điều thú vị về gen:
+ Hai người khác nhau có bộ gen giống nhau 99,9% và khác nhau về chỉ có 0,1%. Bộ gen
người giống 7% với các vi khuẩn E.coli, 21% với sâu, 90% đối với chuột và 98% với tinh
tinh.
+ Bộ gen người hoàn chỉnh bao gồm khoảng 3 tỷ phân tử ADN. Nếu bắt đầu đọc thứ tự của
các phân tử ADN với tốc độ 100 phân tử mỗi phút thì bạn cần đến 57 năm để có thể đọc hết
các phân tử ADN của cơ thể mình với điều kiện khơng làm bất cứ hoạt động ăn uống ngủ
nghỉ nào
+ Phụ nữ có ADN mang mùi hương hấp dẫn hơn đàn ông và mỗi gen lại quyết định mùi
hương cơ thể khác nhau. Đó là lý do các chàng trai luôn hấp dẫn bởi mùi hương đặc biệt của
phái nữ.
Vậy gen là gì? Có cấu trúc thế nào?
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Gen
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần nắm
- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc và I. Gen
chức năng của ADN?
1. Khái niệm
- HS nhớ lại kiến thức trả lời:
- Định nghĩa: SGK/6

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá và VD: SGK/6
chốt kiến thức.
- Phân loại: (dựa vào chức năng của sp)
- GV yêu cầu học sinh đọc mục I kết hợp + Gen cấu trúc: là gen mà SP của nó tham gia
quan sát hình 1.1 SGK, thảo luận cặp đơi cấu trúc nên TB (Protein cấu trúc) hoặc thực
(2 phút) trả lời câu hỏi: Gen là gì? Có hiện các chức năng khác trong tế bào như xúc
những loại nào? Trình bày cấu trúc chung tác (emzym), bảo vệ (kháng thể)…
của gen cấu trúc? Gen ở sinh vật nhân sơ + Gen điều hịa: là gen mà sP của nó làm
và sinh vật nhân thực giống và khác nhau nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của một gen
ở điểm nào?
hoặc cả một cụm gen.
Giáo viên: Nguyễn Thu Trang


Giáo án sinh học 12

- Các nhóm thảo luận thực hiện nhiệm
vụ. Hết thời gian, GV gọi đại diện 1
nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ
sung, chốt kiến thức.
- GV nhấn mạnh:

Trường THPT Hưng Đạo

2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Gồm 3 vùng trình tự nucleotit:
- Vùng điều hòa: nằm ở đầu 3’ của mạch mã
gốc
- Vùng mã hóa: mang thơng tin mã hóa các
axit amin

+ Trong 2 mạch polinucletit của gen, - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của mạch gốc,
một mạch chứa thông tin gọi là mạch mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
khn có chiều 3’→ 5’, mạch cịn lại có
chiều 5’ → 3’ là mạch bổ sung (mạch
không phải khuôn)
- GV hỏi: Gen có chức năng gì? → (lưu
trữ, bảo quản và truyền đạt TTDT,
phiên mã, dịch mã quy định tính trạng
SV)
Hoạt động 2: Mã di truyền
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV nêu vấn đề: Gen được cấu tạo II. Mã di truyền
từ các nu mà protein lại được cấu tạo 1. Định nghĩa
từ các aa. Vậy làm thế nào gen có thể
Là trình tự các nucleotit trong mạch mã gốc
quy định được cấu trúc protein? (gen của gen (mạch khuôn) quy định trình tự các aa
quy định cấu trúc protein là nhờ mã trong prơtein.
hóa các axit amin trong chuỗi 2. Đặc điểm chung của mã di truyền
polipeptit bằng trình tự các nu dưới - Mã di truyền là mã bộ ba
dạng các bộ mật mã →mã di
Có 64 mã bộ ba, trong đó:
truyền).
+ Có 3 bộ ba khơng mã hoá aa nào (các bộ ba
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II, kết thúc): UAA, UAG, UGA.
SGK/7, thảo luận cặp đôi (2 phút) trả
+ Một bộ ba AUG là mã mở đầu mã hoá aa
lời câu hỏi: Mã di truyền là gì? Trình metiơnin (sv nhân thực), mã hố foocmin mêtiơnin
bày đặc điểm chung của mã di (sv nhân sơ)
truyền?

- Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
từng bộ ba (không gối lên nhau).
- Hết thời gian, GV gọi đại diện 1 - Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các lồi
nhóm báo cáo, nhóm khác nhân xét, đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại
chốt kiến thức.
lệ).
- GV lưu ý: chứng minh mã di truyền - Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã
là mã bộ ba
hoá 1 loại axit amin).
+ Nếu mã DT là mã bộ 1, mã bộ 2…. - Mã di truyền mang tính thối hoá (nhiều bộ ba
+ Nếu mã DT là mã bộ 4……
khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin, trừ
Giáo viên: Nguyễn Thu Trang


Giáo án sinh học 12

Trường THPT Hưng Đạo

AUG và UGG).
Hoạt động 3: Q trình nhân đơi ADN
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV chia lớp thành 4 – 6 nhóm lớn, chiếu hình ảnh mơ tả III. Q trình nhân đơi
q trình nhân đơi ADN lên bảng, u cầu các nhóm ADN
quan sát hình, thảo luận nhóm 4 phút hoàn thành phiếu - Đáp án phiếu học tập.
học tập?
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến hồn thành
phiếu học tập.

- Hết thời gian, GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo trước
lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
- GV nhấn mở rộng: Sự khác nhau giữa q trình nhân
đơi ADN ở SVNS và SVNT
4. Hoạt đợng lụn tập:
- Vẽ sơ đồ q trình nhân đơi ADN và trình bày diễn biễn q trình nhân đơi ADN ở SV
nhân sơ ?
5. Hoạt động vận dụng:
- Trả lời câu hỏi SGK/10.
- Một phân tử ADN ban đầu tự nhân đơi 3 lần thì thu được bao nhiêu ADN con? Nếu ADN
đó có tổng số nucleotit là 3000nu thì q trình nhân đơi đó cần ngun liệu của môi trường
là bao nhiêu nucleotit tự do?
VI. Hoạt động tìm tòi, mở rợng:
- Theo dõi q trình nhân đơi của một phân tử ADN, người ta thấy trên một mạch đơn mới
tổng hợp có 128 đoạn okaraki. Hãy cho biết số đoạn ARN mồi được huy động để hoàn tất
quá trình nhân đơi của phân tử ADN trên?
Hải Dương, ngày 07 tháng 09 năm 2020
TM Tổ Tự nhiên
……………………………………
……………………………………
……………………………………
Tô Thị Thu Phong

Giáo viên: Nguyễn Thu Trang



×