Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
(Chương trình SGK lớp 10 - Ban cơ bản)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Trình bày được khái niệm vi sinh vật
Phân biệt được ba loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật cơ bản
Trình bày được đặc điểm của các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật dựa vào nguồn
năng lượng và nguồn cacbon
Nêu được đặc điểm và phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật
2. Về kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng phân tích và suy luận thơng qua quan sát
tranh ảnh về dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Khả năng tổng hợp và liên kết kiến thức từ các bài trước thông qua việc xây dựng
mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và khái niệm mới.
Khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn thơng qua giải thích các hiện tượng
thực tế liên quan đến dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả thơng qua các hoạt động tập thể.
Khả năng tự học thông qua hoạt động đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
3. Về thái độ
Rèn luyện tinh thần tích cực xây dựng bài, tích cực làm việc, thảo luận theo cặp,
theo nhóm.
Ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của bản thân và những người xung quanh để
phòng tránh các bệnh do vi sinh vật gây nên.
4. Về phát triển năng lực
Năng lực hợp tác thơng qua các hoạt động nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo
viên,…
Năng lực tư duy logic thông qua các hoạt động giải quyết vấn đề thực tế giáo viên
nêu ra,…
Năng lực tư duy hệ thống thông qua hoạt động khái quát kiến thức, vận dụng điều
đã học trong bài trước để trả lời câu hỏi trong bài mới,…
II. Kiến thức trọng tâm
Môi trường và các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
Hô hấp và lên men ở vi sinh vật
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Đối với giáo viên
Giáo án và bài giảng điện tử.
Phiếu học tập.
Hệ thống câu hỏi gợi mở.
Tranh ảnh.
Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
Đọc trước bài 22 ở nhà.
IV. Các phương pháp dạy học chính
Phương pháp chính: Hoạt động nhóm
Các phương pháp kết hợp thêm: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp –
tìm tịi,…
V. Tiến trình bài giảng
Hoạt động Thời gian
1. Hoạt động
1: Đặt vấn đề
vào bài mới
(3 phút)
Nội dung bài
giảng
GV: Chiếu hình ảnh và yêu cầu học sinh nhận biết tên Bài 22: Dinh
một số dịch bệnh bệnh phổ biến hiện nay như: Bệnh đầu dưỡng, chuyển
nhỏ (virut Zika), bệnh đậu mùa, bệnh sởi, bệnh dại, bại hóa vật chất và
liệt,…
năng lượng ở vi
HS: Quan sát và nhận biết tên các căn bệnh.
sinh vật
GV: Các căn bệnh trên đều do vi sinh vật gây ra và
chúng đem lại rất nhiều biến chứng nguy hiểm, thâm chí
gây chết người. Từ đó có thể thấy vi sinh vật có ở khắp
nơi xung quanh chúng ta. Vậy vi sinh vật là gì, có phải
lúc nào chúng cũng có hại khơng và chúng có những đặc
điểm về dinh dưỡng và chuyển hóa vật chất, năng lượng
như thế nào? Chúng ta cùng học bài 22: “Dinh dưỡng,
chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật”
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2. Hoạt động GV: Chiếu hình ảnh về một số vi sinh vật, yêu cầu học I. Khái niệm vi
2:
Hình sinh nhận xét về kích thước của vi sinh vật?
sinh vật
thành khái HS: Trả lời câu hỏi
niệm vi sinh GV: Nhận xét và chốt đáp án
vật
Vi sinh vật là những cơ thể rất nhỏ bé, chỉ nhìn rõ
(5 phút)
chúng dưới kính hiển vi
GV: Từ kích thước của vi sinh vật, em có thể suy ra
chúng là những cơ thể đơn bào hay đa bào?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ
hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.
GV: Kích thước nhỏ bé đem lại những thuận lợi gì cho
vi sinh vật?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Kích thước nhỏ -> S/V lớn -> Tốc độ trao đổi chất
với môi trường diễn ra nhanh -> Tế bào sinh
trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng
tế bào tăng nhanh -> Sinh sản nhanh -> phân bố
rộng
GV: Nêu ví dụ chứng minh tốc độ sinh trưởng, sinh sản
nhanh của vi sinh vật.
Ví dụ: E.coli sau 20 phút phân chia một lần, sau
1h phân chia 3 lần, sau 24h phân chia 72 lần tạo
4722366,5 x 1017 tế bào, tương đương khối lượng
khoảng 4722 tấn.
GV: Chốt đáp án về khái niệm vi sinh vật:
VSV là những sinh vật nhỏ bé, gồm nhiều nhóm
phân loại khác nhau, VSV hấp thụ và chuyển hoá
vật chất nhanh, sinh trưởng mạnh.
HS: Ghi chép bài
- Vi sinh vật là
những cơ thể
nhỏ bé, chỉ quan
sát được dưới
kính hiển vi.
- Đặc điểm:
+ Cơ thể đơn
bào nhân sơ
hoặc nhân thực,
một số là tập
hợp đơn bào.
+ Hấp thụ và
chuyển hóa chất
dinh
dưỡng
nhanh.
+ Sinh trưởng và
sinh sản rất
nhanh.
+ Phân bố rộng.
3. Hoạt động
3: Tìm hiểu
về
mơi
trường
và
các kiểu dinh
dưỡng ở vi
sinh vật
(15 phút)
II. Môi trường
và các kiểu
dinh dưỡng
1. Các loại môi
trường cơ bản
a. Khái niệm:
- Môi trường là
nơi sinh vật
GV: GV chia lớp làm 2 nhóm. Chiếu một số hình ảnh về
các loại vi sinh vật và cho học sinh quan sát trong vịng 1
phút. Sau đó cho các em thi tiếp sức xem nhóm nào nhớ
được tên nhiều loại vi sinh vật hơn?
(các loại vi sinh vật: vi khuẩn tả, động vật nguyên sinh,
nấm, kí sinh trùng, vi khuẩn lao,…)
HS: Tham gia trò chơi
GV: Với mỗi loại vi sinh vật các em vừa kể tên, các em
hãy cho biết chúng sống ở những môi trường nào?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Trong tự nhiên, vi sinh vật xuất hiện ở khắp mọi
nơi, chúng có thể tồn tại trong đất, nước, khơng
khí, trong cơ thể người, động, thực vật, tồn tại cả
ở những nơi có điều kiện khắc nghiệt,…
Do vi sinh vật có rất nhiều lợi ích và tác hại đối
với con người nên chúng đã được ni cấy trong
phịng thí nghiệm để phục vụ nhiều mục đích
nghiên cứu khác nhau của con người. Theo em,
căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi
vấy vi sinh vật được chia làm mấy loại cơ bản?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Môi trường dùng chất tự nhiên
Môi trường tổng hợp (gồm các chất đã biết thành
phần hóa học và số lượng)
Mơi trường bán tổng hợp (gồm các chất tự nhiên
và các chất hóa học)
Các mơi trường ni cấy vi sinh vật có thể ở dạng
đặc (có thạch) hoặc dạng lỏng
GV: Chiếu hình ảnh 3 loại môi trường và cho học sinh
nhận biết từng loại, giải thích?
Mơi trường 1: 50ml dịch ép nho
Mơi trường 2: 30g Saccharose, 3g NaNO3, 1000ml nước
Môi trường 3: 50 ml dung dịch gồm khoai tây và 10g
glucose
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Môi trường 1: Môi trường dùng chất tự nhiên
Môi trường 2: Môi trường tổng hợp
Môi trường 3: Môi trường bán tổng hợp
GV: Thế nào là kiểu dinh dưỡng? Các tiêu chí cơ bản để
phân chia kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Ở thực vật, phương thức sống là tự dưỡng, ở động
vật, phương thức sống là dị dưỡng. Tuy nhiên ở vi
sống và sinh
sản.
- Phân loại: môi
trường tự nhiên
và mơi trường
phịng
thí
nghiệm.
b. Các loại mơi
trường:
- Mơi trường tự
nhiên: đất, nước,
khơng khí, cơ
thể người và
động thực vật
khác,…
- Trong phịng
thí nghiệm:
+ Môi trường
dùng chất tự
nhiên
+ Môi trường
tổng hợp
+ Môi trường
bán tổng hợp
2. Các kiểu
dinh dưỡng
- Quang tự
dưỡng: vi sinh
vật sử dụng
nguồn
năng
lượng là ánh
sáng và nguồn
cacbon là CO2.
- Hóa tự dưỡng:
vi sinh vật sử
dụng
nguồn
năng lượng là
chất vô cơ và
nguồn cacbon là
4. Hoạt động
4: Tìm hiểu
về hơ hấp và
lên men ở vi
sinh vật có sự đặc biệt hơn là chúng kết hợp cả 2
phương thức tự dưỡng và dị dưỡng, chúng lấy
nguồn C và nguồn năng lượng để tổng hợp các
chất sống. Chính vì điểm đặc biệt đó nên phải
dùng khái niệm kiểu dinh dưỡng để nói về cách
thức vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng và
cacbon để tổng hợp các chất.
GV: Chiếu sơ đồ tổng quát và nhắc lại về các khái niệm
sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng:
Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất cả các sinh
vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho
chúng. Để tồn tại và phát triển, nhóm này chỉ cần
H2O,CO2, muối vô cơ và nguồn năng lượng.
Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật
không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng
từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất
dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp
nên.
GV: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng
lượng và nguồn cacbon, người ta chia các hình thức dinh
dưỡng của vi sinh vật thành 4 kiểu: Quang tự dưỡng, hóa
tự dưỡng, quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng.
GV: Gọi 4 em học sinh lên hoàn thành bảng so sánh 4
kiểu dinh dưỡng ở VSV (SGK tr 89)
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chiếu bảng tổng kết
GV: Các VSV ta thường gặp trong đời sống hàng ngày
(làm cho cơm, bắp, bánh mì,..bị mốc) thuộc nhóm dinh
dưỡng nào? Tại sao?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Nhóm hóa dị dưỡng vì chúng thường sinh trưởng
trên các loại thực phẩm chứa chất hữu cơ
HS: Ghi chép bài
CO2.
Quang
dị
dưỡng: vi sinh
vật sử dụng
nguồn
năng
lượng là ánh
sáng và nguồn
cacbon là chất
hữu cơ.
- Hóa dị dưỡng:
vi sinh vật sử
dụng
nguồn
năng lượng là
chất hữu cơ và
nguồn cacbon là
chất hữu cơ.
GV: Sau khi hấp thụ các chất, trong tế bào diễn ra các
phản ứng hóa sinh để biến đổi các chất. Có hai hình thức
chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật là lên
men và hô hấp. Điểm khác nhau cơ bản ở 2 hình thức
III. Hơ hấp và
lên men
- Mơi trường có
O2: hơ hấp hiếu
sinh vật (10 này là gì?
phút)
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Trong mơi trường có oxi phân tử, một số vi sinh
vật tiến hành hô hấp hiếu khí. Khi mơi trường
khơng có oxi phân tử thì vi sinh vật tiến hành hơ
hấp kị khí hoặc lên men
GV: Bản chất của q trình hơ hấp là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Hơ hấp là một hình thức hóa dị dưỡng các hợp
chất cacbohidrat. Dựa vào nhu cầu oxi, chia làm 2
loại là hơ hấp hiếu khí và hơ hấp kị khí.
GV: u cầu học sinh hồn thành phiếu học tập.
Điền các cụm từ thích hợp vào bảng sau để miêu tả đặc
điểm của q trình hơ hấp hiếu khí và hơ hấp kị khí:
Hơ hấp hiếu khí
Hơ hấp kị khí
Khái niệm
Nơi diễn ra
Chất nhận điện
tử cuối cùng
Sản phẩm tạo
thành
HS: Hoàn thành phiếu học tập
GV: Nhận xét và chốt đáp án:
Hô hấp hiếu khí
Hơ hấp kị khí
Khái niệm
Q trình oxi
Q trình phân
hóa các phân tử
giải
hữu cơ
cacbonhidrat
Nơi diễn ra
Ty thể
Tế bào chất
Chất nhận điện
O2 phân tử
Chất vô cơ
tử cuối cùng
Sản phẩm tạo CO2, H2O, ATP Sản phẩm trung
thành
(38)
gian, ATP
GV: Em hiểu thế nào là lên men? Cho ví dụ?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Lên men là sự phân giải cacbohidrat xúc tác bởi
enzim trong điều kiện kị khí, diễn ra trong tế bào
khí.
- Mơi trường
khơng có O2:
lên men hoặc hơ
hấp kị khí.
1. Hơ hấp
a. Hơ hấp hiếu
khí
- Q trình ơxi
hóa các phân tử
hữu cơ, chất
nhận
electrơn
cuối cùng là ôxi
phân tử, tạo sản
phẩm là 36 (hay
38) ATP, CO2
và H2O.
- Nơi xảy ra:
+ Sinh vật nhân
sơ: màng sinh
chất.
+ Sinh vật nhân
thực:
màng
trong ti thể.
- Hơ hấp khơng
hồn tồn: Xảy
ra
khi
mơi
trường thiếu một
số nguyên tố vi
lượng làm rối
loạn trao đổi
chất ở giai đoạn
kế tiếp với chu
trình Crep thu
được những sản
phẩm
ngồi
mong đợi…
b. Hơ hấp kị khí
- Là q trình
chất. Ví dụ: lên men giấm, lên men rượu,…
GV: Chiếu sơ đồ quá trình lên men lactic, lên men etylic
cho học sinh thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi
sau:
1. Chất cho điện tử?
2. Chất nhận điện tử?
3. Sản phẩm?
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Trong quá trình lên men, chất cho và chất nhận
điện tử đều là các phân tử hữu cơ. Sản phẩm tạo
ra là rượu, axit lactic,…
GV: Chiếu hình ảnh giới thiệu một số sản phẩm lên men
thường gặp và tổng kết lại 3 hình thức hơ hấp hiếu khí,
hơ hấp kị khí và lên men.
HS: Ghi chép bài
5. Hoạt động
5: Củng cố
và
hướng
dẫn học tập
tại nhà (5
phút)
GV: Câu hỏi củng cố
1. Tại sao khi sản xuất nước mắm, người ta không loại
bỏ ruột cá và phải ủ cá trong thời gian dài?
2. Vì sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật
gây bệnh?
3.Vì sao trong muối dưa, người ta phải nén chặt rau củ
quả? Dưa cà được ngâm trong dung dịch muối 4-6% có
tác dụng gì?
GV: Bài tập về nhà
+ Học bài – trả lời câu hỏi theo SGK.
phân
giải
cacbohiđrat để
thu năng lượng
cho tế bào, chất
nhận
electrôn
cuối cùng là một
phân tử vô cơ
không phải là
ôxi.
- VD: Chất nhận
electrôn
cuối
cùng trong hô
hấp nitrat là
NO3-, trong hô
hấp sunphat là
SO422. Lên men
- Là q trình
chuyển hóa kị
khí diễn ra trên
tế bào chất, chất
cho và chất nhận
electrôn
là
những phân tử
hữu cơ.
- VD: lên men
rượu, lên men
lactic…
+ Đọc trước bài 23 – Quá trình tổng hợp và phân giải các
chất ở vi sinh vật.
Hà Nội, ngày
Xác nhận của GVHD
tháng
Sinh viên
Phan Thị Bích Ngân
Lê Thùy Linh
năm 2016
Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
(Chương trình SGK lớp 10 - Ban cơ bản)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Nêu được đặc điểm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
Nêu được ứng dụng của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
Viết được phương trình tổng quát của một số quá trình tổng hợp và phân giải các
chất.
Nêu được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải trong cơ thể sống.
2. Về kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng phân tích và suy luận thơng qua quan sát
tranh ảnh về q trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
Khả năng tổng hợp và liên kết kiến thức từ các bài trước thông qua việc xây dựng
mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và khái niệm mới.
Khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn thông qua giải thích các hiện tượng
thực tế liên quan đến quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả thông qua các hoạt động tập thể.
Khả năng tự học thơng qua hoạt động đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
3. Về thái độ
Rèn luyện tinh thần tích cực xây dựng bài, tích cực làm việc, thảo luận theo cặp,
theo nhóm.
Vận dụng kiến thức về tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật vào ứng dụng
sản xuất thực tiễn
Ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường.
4. Về phát triển năng lực
Năng lực hợp tác thơng qua các hoạt động nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo
viên,…
Năng lực tư duy logic thông qua các hoạt động giải quyết vấn đề thực tế giáo viên
nêu ra,…
Năng lực tư duy hệ thống thông qua hoạt động khái quát kiến thức, vận dụng điều
đã học trong bài trước để trả lời câu hỏi trong bài mới,…
II. Kiến thức trọng tâm
Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Đối với giáo viên
Giáo án và bài giảng điện tử.
Phiếu học tập.
Hệ thống câu hỏi gợi mở.
Tranh ảnh.
Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
Đọc trước bài 23 ở nhà.
IV. Các phương pháp dạy học chính
Phương pháp chính: Vấn đáp – tìm tịi, thuyết trình
Các phương pháp kết hợp thêm: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,…
V. Tiến trình bài giảng
Hoạt động Thời gian
1. Hoạt động
1: Kiểm tra
bài cũ (5
phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Trình bày các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật?
- Quang tự dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng
là ánh sáng và nguồn cacbon là CO2.
- Hóa tự dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là
chất vô cơ và nguồn cacbon là CO2.
- Quang dị dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng
là ánh sáng và nguồn cacbon là chất hữu cơ.
- Hóa dị dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là
chất hữu cơ và nguồn cacbon là chất hữu cơ.
2. So sánh q trình hơ hấp và lên men ở vi sinh vật?
Hơ hấp
a. Hơ hấp hiếu khí
- Q trình ơxi hóa các phân tử hữu cơ, chất nhận electrôn
cuối cùng là ôxi phân tử, tạo sản phẩm là 36 (hay 38)
ATP, CO2 và H2O.
- Nơi xảy ra:
+ Sinh vật nhân sơ: màng sinh chất.
Nội dung bài
giảng
+ Sinh vật nhân thực: màng trong ti thể.
b. Hô hấp kị khí
- Là q trình phân giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho
tế bào, chất nhận electrôn cuối cùng là một phân tử vô cơ
không phải là ôxi.
- VD: Chất nhận electrôn cuối cùng trong hô hấp nitrat là
NO3-, trong hơ hấp sunphat là SO42Lên men
- Là q trình chuyển hóa kị khí diễn ra trên tế bào chất,
chất cho và chất nhận electrôn là những phân tử hữu cơ.
- VD: lên men rượu, lên men lactic…
2. Hoạt động GV: Có rất nhiều loại vitamin như A, B, C,…và đây là
2: Đặt vấn đề những chất rất cần thiết cho sự sống. Hiện nay có rất nhiều
vào bài mới phương pháp sản xuất vitamin nhân tạo để phục vụ cho
đời sống con người. Ví dụ: Cam là 1 trong những loại thực
(3 phút)
vật chứa nhiều vitamin C nhất. Cứ 100 gr cam lại cung
cấp khoảng 50 gr vitamin C. Hoặc nhiều nhất là ổi, 100 gr
ổi chứa đến 228 gr.
Như vậy chúng ta hãy thử làm phép tính xem để có thể sản
xuất 1 lọ vitamin C 100 viên, mỗi viên 2 gr vitamin C thì
cần bao nhiêu kg ổi và hết bao nhiêu tiền? Biết 1 kg ổi giá
thành khoảng 15 – 20,000 VNĐ.
Có thể thấy nếu sử dụng những loại quả này để chiết xuất
vitamin thì rất tốn kém. Và từ lâu thì con người đã tìm ra
cách sản xuất tiết kiệm và đơn giản hơn nhiều.
Để biết cách đó là gì thì chúng ta sẽ cùng vào bài mới “
Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật”
3. Hoạt động
3: Tìm hiểu
quá trình
tổng hợp ở vi
sinh vật
(15 phút)
Bài 23: Quá
trình tổng hợp
và phân giải
các chất ở vi
sinh vật
GV: Các em hãy kể tên các đại phân tử là thành phần chủ I. Quá trình
yếu của tế bào?
tổng hợp
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Cũng như các SV bậc cao thì VSV cũng có khả
năng tổng hợp các thành phần chủ yếu của tế bào
như protein, lipit, axit nucleic, polysaccarit. Vi sinh
vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng
hợp các chất này.
GV: Phần lớn vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các loại
- Vi sinh vật có
thời gian phân
đơi ngắn nên
q trình hấp
thu,
chuyển
hố, tổng hợp
các chất của tế
bào diễn ra rất
axit amin. Các em hãy điền cụm từ thích hợp trong các từ nhanh.
sau: “sao chép, phiên mã, dịch mã, liên kết peptit” vào các - Vi sinh vật có
mũi tên để hoàn thành sơ đồ sau:
khả năng tự
tổng hợp các
ADN -> ARN -> nAxit amin -> prôtêin
thành phần tế
bào của chính
Chú ý: Một số virut có q trình phiên mã ngược
mình
như:
HS: Trả lời câu hỏi
prơtêin,
GV: Nhận xét, chốt đáp án và giới thiệu một số ví dụ về polisaccarit,
lipit và axít
tổng hợp Protein ở vi sinh vật
nucleic … từ
Trong thực tế có rất nhiều ví dụ về sự tổng hợp các hợp chất
Protein ở vi sinh vật. Hiện tại thế giới đang nuôi vi đơn giản hấp
khuẩn lam Spirulina để tạo sinh khối protein đơn thụ từ môi
bào bổ sung nguồn thức ăn hằng ngày ở Châu Phi, trường.
cịn ở Mỹ thì được dùng làm thực phẩm tăng lực.
Thông dụng hơn là tảo Chlorella được sử dụng ở
Nhật Bản.
GV: Ngồi Protein, ở vi sinh vật cịn có sự tổng hợp
poolisaccarit từ chất khởi đầu là ADP – glucôzơ. Mời một
bạn lên bảng viết phương trình tổng quát?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
( Glucozo)n+ ADP-glucozo
GV: Ví dụ về tổng hợp pơlisaccarit
(Glucozo)n+1+ ADP
Ở VK hay tảo có sự tổng hợp tinh bột hay
glycogen. Ngồi ra cịn có thể tổng hợp xenlulozo
hay kitin.
GV: Một bạn nhắc lại khái niệm lipit và trình bày sự tổng
hợp lipit ở vi sinh vật?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Glixerol + axit béo
Lipit
GV: Mời 1 bạn nhắc lại cấu trúc của 1 nucleotit?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
1 nucleotit gồm bazơ nitơ, H3PO4, Đường 5C
GV: Cung cấp một câu trắc nghiệm và yêu cầu học sinh
chọn phương án đúng nhất?
Phương trình tổng quát của quá trình tổng hợp axit
nucleotit ở vi sinh vật là?
A. Nucleotit
Axit nucleic
B. Nucleotit
Axit nucleic
C. Nucleotit
Axit nucleic
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Hãy nêu một số ứng dụng của tổng hợp các chất ở vi
sinh vật mà em biết?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và giới thiệu một số ứng dụng của quá trình
tổng hợp các chất ở vi sinh vật.
Sản xuất các chất có hoạt tính sinh học: SX axit
amin, chất xúc tác sinh học (các loại enzyme),
vitamin, mì chính,…
VD: 1 con bò 500 kg mỗi ngày chỉ sản xuất được
0.5 kg protein. 500 kg đậu nành mỗi ngày tổng hợp
được 40 kg protein. Nhưng 50 kg nấm men có thể
sản xuất được 50 tấn protein mỗi ngày.
Sản xuất các chế phẩm bảo vệ nông nghiệp
Sản xuất thức ăn chăn ni.
GV: Vậy thì các em đã trả lời được câu hỏi cô nêu ra đầu
buổi học chưa?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Sử dụng vi sinh vật để tổng hợp vitamin sẽ tiết
kiêm và đơn giản hơn rât nhiều so với tổng hợp
trực tiếp từ các loại hoa quả.
HS: Ghi chép bài
4. Hoạt động GV: Cho 2 bình A và B. Các em hãy ngửi và cho cơ biết II. Q trình
4: Tìm hiểu
về quá trình
phân giải ở
vi sinh vật
(15 phút)
mùi nước ở 2 bình có đặc điểm như thế nào?
HS: Phát biểu ý kiến
Bình A: Mùi hơi thối
Bình B: Mùi chua
GV: Mùi mà các em ngửi thấy chính là mùi của sản phẩm
tạo ra do quá trình VSV phân giải 2 chất khác nhau. Vậy
bình A và bình B đựng 2 loại nước gì? Để tìm câu trả lời,
cơ và các em sẽ cùng tìm hiểu phần 3: Quá trình phân
giải ở VSV. Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu quá trình
phân giải protein ở vi sinh vật. Protein là một hợp chất
hữu chứa các hợp chất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát
triển VSV.
GV: Chia các nhóm 4 người và trả lời 2 câu hỏi sau?
1. Protein được phân giải như thế nào? Trải qua mấy giai
đoạn?
2. Ứng dụng của quá trình phân giải Protein ở vi sinh vật?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
- Protein ở MT ngoài sẽ là nguồn thức ăn của VSV. Để có
thể sử dụng được Protein làm thức ăn, cần trải qua 2 giai
đoạn:
+ VSV tiết ra enzyme proteaza để thủy phân các liên kết
peptide hoặc các polypeptide thành các peptide có phân tử
lượng nhỏ hơn và sau đó các peptide tiếp tục bị thủy phân
thành các axitamin tự do ở MT ngoài.
+ Các axitamin tự do được VSV hấp thụ vào trong TB. Ở
đây, các axitamin sẽ được phân giải thành năng lượng
phục vụ cho hoạt động sống của TB.
- MT thiếu cacbon, thừa nitơ, VSV khử amin của axit
amin, sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon => NH¬3
bay ra.
- Ứng dụng: Sản xuất các sản phẩm phục vụ cuộc sống
như: nước tương, nước mắm, phoomai,…
GV: Chiếu sơ đồ và giải thích
Polisaccarit
monosaccarit
Sản phẩm khác nhau
Nhiều vi sinh vật có khả năng phân giải ngoại bào
các polisaccarit thành các đường đơn, sau đó các
đường đơn này lại được vi sinh vật hấp thụ và phân
giải tiếp bằng nhiều con đường như hô hấp hiếu
phân giải
1. Phân giải
prơtêin
và
ứng dụng
- Q trình
phân giải các
prơtêin phức
tạp thành các
axit amin diễn
ra bên ngồi tế
bào nhờ vsv
tiết prơtêaza ra
mơi trường.
- Các axit amin
này được vsv
hấp thu và
phân giả để tạo
thành
năng
lượng cho hoạt
động sống của
tế bào.
- Ứng dụng:
phân
giải
prôtêin của cá
và đậu tương
để làm nước
mắm,
nước
chấm …
2. Phân giải
polisccharit và
ứng dụng
a. Lên men
êtilic
- Ứng dụng:
sản xuất rượu,
bia, làm nở bột
mì
khí, kị khí hay lên men.
GV: Có 2 hình thức lên men là lên men etilic và lên men
lactic. Các em hoàn thành phiếu học tập so sánh lên men
etilic và lên men lacticbằng cách điền từ còn thiếu vào dấu
…
Lên men
Lên men
lactic
etilic
Giống
Là quá trình phân giải …
nhau
Xảy ra bên … tế bào
Phân giải …
Tác nhân là …
Cơ chất đều là …
Chất cho và nhận e đều là …
Khác
Tác nhân
…
…
nhau
Phương trình
…
…
Hiệu suất
…
…
b. Lên men
lactic
- Ứng dụng:
làm sữa chua,
muối chua, ủ
chua các loại
rau quả, thức
ăn gia súc
c. Phân giải
xenlulôzơ
- Vi sinh vât có
khả năng tiết ra
hệ enzim phân
giải xenlulơzơ
để phân giải
xác thực vật
làm cho đất
giàu
dinh
HS: Hoàn thành phiếu học tập
dưỡng và tránh
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Lên men lactic Lên men etilic ơ nhiễm mơi
Giống nhau
Là q trình phân giải trường.
polisaccarit
Xảy ra bên ngồi tế bào
Phân giải yếm khí
Tác nhân là vi sinh vật
Cơ chất đều là glucozo
Chất cho và nhận e đều là chất
hữu cơ
Khác nhau Tác nhân VK
lactic Nấm men
(đồng hình và
dị hình)
Phương
trình
Hiệu
Cao hơn
Thấp hơn
suất
GV: Vậy ứng dụng của quá trình lên men etylic và lên
men lactic trong đời sống là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Lên men etilic: sản xuất rượu vang, bia, bánh mì,
giấm ăn
Lên men lactic:
Sản xuất thực phẩm chế biến từ sữa
Lên men để làm dưa muối, cà muối,…
GV: Trong vại dưa cà, ngồi vi khuẩn lactic cịn có mặt
nhiều VSV khác như VK gây thối, nấm men, nấm mốc,…
có thể sinh ra nhiều chất làm giảm chất lượng sản phẩm?
Vậy người ta đã khắc phục điều đó bằng cách nào?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Bổ sung 1 lượng muối vừa đủ 5-6%. VK lactic có
khả năng chịu đựng được nồng độ muối cao hơn
các VK gây thối khác do đó trong điều kiện dung
dịch nước muối các VK gây thối không phát triển
được mà chỉ có các VK lactic hoạt động.
Nén chặt, đậy kĩ rau quả. Do VK lactic hoạt động
trong ĐK kị khí, trong khi VK gây thối, nấm mốc
lại hoạt động trong điều kiện hiếu khí cao độ. Nén
chặt rau củ nhằm hạn chế sự có mặt của O 2, tạo
điều kiện cho VK lactic hoạt động, giảm thiểu sự
cạnh tranh của các loại VK gây hại khác.
GV: Vậy, bạn nào trả lời câu hỏi cô đặt ra ở đầu phần 3,
bình A và B đựng loại nước gì?Vì sao em biết?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và chốt đáp án
Bình A đựng nước đường. Đường bị vi khuẩn lên
men biến thành rượu, vi khuẩn acetic làm nhiệm vụ
tiếp theo biến rượu thành acid acetic, khiến nước có
mùi chua.
Bình B đựng nước thịt để lâu ngày có hiện tượng
khử amin từ các axitamin do quá trình dư thừa nitơ
và thiếu cacbon. Mùi hơi thối do NH ,H S gây ra
3 2
GV: Vi sinh vât có khả năng tiết ra hệ enzim phân giải
xenlulôzơ để phân giải xác thực vật làm cho đất giàu dinh
dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường.
Xenlulozơ
Đất giàu dinh dưỡng, bảo vệ MT
(xác TV)
GV: Giới thiệu một số ứng dụng của quá trình phân giải
xenlulozo
- Sản xuất phân vi sinh từ rơm rạ
- Tận dụng bã TV để sản xuất nấm: Sử dụng amilaza từ
nấm để thủy phân tinh bột. Lợi dụng hoạt tính phân giải
xenlulơzơ người ta đã tận dụng các bã thải thực vật (rơm,
rạ, lõi ngơ, bã mía, xơ bơng) để trồng nhiều loại nấm ăn.
GV: Q trình phân giải xenlulozo có tác hại gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét va chốt đáp án
Tác hại:
- Hỏng thực phẩm, hỏng đồ uống.
- Gây mốc, hỏng đồ gỗ,quần áo.
5. Hoạt động GV: Một bạn lên bảng vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa tổng III. Mối quan
5: Tìm hiểu hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật?
hệ giữa tổng
về mối quan
hợp và phân
HS: Trả lời câu hỏi
hệ giữa tổng
giải
hợp và phân GV: Nhận xét và chốt đáp án
- Tổng hợp và
giải (2 phút)
phân giải là 2
Tổng hợp và phân giải là 2 quá trình ngược chiều
quá
trình
nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của
ngược
chiều
tế bào.
nhau,
nhưng
Con người đã sử dụng mặt có lợi và hạn chế mặt có
thống
nhất
hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở
trong
hoạt
vi sinh vật → phục vụ cho đời sống và bảo vệ mơi
động sống của
trường.
tế bào.
- Con người đã
sử dụng mặt có
lợi và hạn chế
mặt có hại của
q trình tổng
hợp và phân
giải các chất ở
vi sinh vật →
phục vụ cho
đời sống và
bảo vệ
trường.
5. Hoạt động
5: Củng cố
và hướng
dẫn học tập
tại nhà (5
phút)
mơi
GV: Câu hỏi củng cố
1. Tại sao trong q trình ủ rượu và ủ sữa chua không nên
mở nắp ra xem?
2. Tại sao trái vải để lâu lại bị chua?
GV: Bài tập về nhà
+ Học bài – trả lời câu hỏi theo SGK.
+ Lập bảng so sánh quá trình tổng hợp và phân giải
+ Tìm các ví dụ thực tế về ứng dụng quá trình tổng hợp và
phân giải các chất ở vi sinh vật trong thực tế
Hà Nội, ngày
Xác nhận của GVHD
tháng
Sinh viên
Phan Thị Bích Ngân
Lê Thùy Linh
năm 2016
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Nêu được đặc điểm của một số chất hóa học và một số yếu tố vật lý ảnh hưởng đến
sinh trưởng của vi sinh vật.
Nêu được một số ứng dụng mà con người đã sử dụng các yếu tố hóa học và lí học
để khống chế vi sinh vật có hại và giải thích cơ chế tác động của các biện pháp đó.
2. Về kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng phân tích và suy luận thơng qua quan sát
tranh ảnh, clip về ảnh hưởng của các yếu tố hóa học, vật lý đến sinh trưởng ở vi
sinh vật
Khả năng tổng hợp và liên kết kiến thức từ các bài trước thông qua việc xây dựng
mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và khái niệm mới.
Khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn thơng qua giải thích các hiện tượng
thực tế liên quan đến ảnh hưởng của các yếu tố hóa học, vật lý đến sinh trưởng ở vi
sinh vật
Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả thơng qua các hoạt động tập thể.
Khả năng tự học thông qua hoạt động đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
3. Về thái độ
Rèn luyện tinh thần tích cực xây dựng bài, tích cực làm việc, thảo luận theo cặp,
theo nhóm.
Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất
Biết ứng dụng để bảo quản thực phẩm, đồ dùng của gia đình.
4. Về phát triển năng lực
Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo
viên,…
Năng lực tư duy logic thông qua các hoạt động giải quyết vấn đề thực tế giáo viên nêu
ra,…
Năng lực tư duy hệ thống thông qua hoạt động khái quát kiến thức, vận dụng điều
đã học trong bài trước để trả lời câu hỏi trong bài mới,…
II. Kiến thức trọng tâm
Mức độ ảnh hưởng của các tác nhân hóa học và vật lí đến sinh trưởng của VSV
Ứng dụng để giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến ảnh hưởng của các
yếu tố lí, hóa đến sinh trưởng của vi sinh vật.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Đối với giáo viên
Giáo án và bài giảng điện tử.
Phiếu học tập.
Hệ thống câu hỏi gợi mở.
Tranh ảnh.
Giấy A4, A2, bút dạ, băng dính
Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
Đọc trước bài 27 ở nhà.
IV. Các phương pháp dạy học chính
Phương pháp chính: Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
Các phương pháp kết hợp thêm: Thuyết trình, vấn đáp – tìm tịi,…
V. Tiến trình bài giảng
Hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
1. Hoạt động Câu hỏi: Trình bày các đặc điểm của q trình ni cấy
1: Kiểm tra khơng liên tục. Tại sao trong nuôi cấy liên tục, VSV
bài cũ
không cần có pha tiềm phát và VSV khơng tự phân hủy ở
pha suy vong?
Gợi ý đáp án:
- Pha tiềm phát: làm quen với môi trường
- Pha lũy thừa: tốc độ sinh trưởng đạt cực đại
- Pha cân bằng: số lượng tế bào đạt cực đại và không
thay đổi theo thời gian
- Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm
dần
Q trình sinh trưởng của vi sinh vật trong ni cấy
khơng liên tục cần có pha tiềm phát để giúp vi khuẩn có
thời gian thích nghi với mơi trường mới, enzim cảm ứng
tương ứng được hình thành để phân giải cơ chất. Cịn
trong ni cấy liên tục, chất dinh dưỡng được bổ sung
liên tục, môi trường sống của vi khuẩn được ổn định,
chúng đã có enzim cảm ứng nên khơng có pha tiềm phát.
Trong ni cấy khơng liên tục, các chất dinh dưỡng dần
cạn kiệt, đồng thời các chất độc hại được tạo ra qua quá
Nội dung bài
giảng