MỤC LỤC TÀI LIỆU ÔN THI
Câu 1: Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc
đổi mới ở nước ta?
Câu 2: CMR: nền kinh tế xã hội nước ta đang bước vào giai đoạn có tính chất bước ngoặt
Câu 3: CMR: nền kinh tế - xã hội nước ta đang từng bước thoát ra khỏi khủng hoảng?
Câu 4: Tại sao nước ta đặt ra vấn đề đổi mới KT-XH?
Câu 5: Hãy nêu những sự kiện để chứng tỏ nước ta đang từng bước hội nhập nền kinh tế khu
vực và thế giới.
Câu 6: Nêu đặc điểm VTĐL và phạm vi lãnh thổ nước ta. Những thuận lợi và khó khăn của
VTĐL với phát triển kinh tế xã hội.
Câu 7: Chứng minh rằng tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiên Việt Nam là do vị trí địa
lí lãnh thổ quy định
Câu 8: Hãy cho biết vai trò của các đảo và quần đảo đối với quá trình phát triển kinh tế nước ta.
Câu 9: Địa hình nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ?
Câu 10: Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, sinh vật và thổ nhưỡng nước
ta ?
Câu 11: Trình bày những nét chính của từng vùng đồi núi nước ta. Nêu sự khác biệt giữa vùng
núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc, giữa vùng Trường Sơn Bắc với vùng Trường Sơn Nam
Câu 12: Hãy phân tích nhận định: địa hình đồng bằng nước ta tuy tương phản nhưng cũng phù
hợp, thống nhất với địa hình đồi núi
Câu 13: Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn
gì ?
Câu 14: Trình bày những đặc điểm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Hãy phân tích những điểm khác nhau chủ yếu của 2 đồng bằng này.
Câu 15: Trình bày các điểm chung của dải đồng bằng ven biển miền Trung. Vì sao dài đồng
bằng này lại chia thành nhiều đồng bằng nhỏ hẹp? Nêu tên những đồng bằng đó.
Câu 16: Hãy phân tích nhận định: Địa hình đồng bằng nước ta, tuy tương phản nhưng cũng phù
hợp, thống nhất với địa hình đồi núi.
Câu 17: Địa hình bờ biển nước ta có thuận lợi gì cho vận tải biển? Hãy kể tên những vùng, vịnh
biển có thể thành lập cảng biển.
Câu 18 : Hãy nêu thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng.
Câu 19: Thiên nhiên ở khu vực đồi núi có những thế mạnh và hạn chế gi đối với phát triển kinh
tế- xã hội đất nước?
Câu 20: Hãy nêu những biểu hiện của tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của biển Đông (Biển Đông
có những đặc điểm gì ?)
Câu 21: Vì sao có thể nói: Nhờ có biển Đông mà khí hậu nước ta có đặc tính khí hậu hải dương,
điều hòa hơn?
Câu 22: Đặc điểm biển Đông, vai trò của biển Đông tới phát triển các ngành, các vùng kinh tế.
Câu 23 : Biển Đông đã gây ra những khó khăn gì cho nước ta ? Chiến lược khai thác tổng hợp
kinh tế biển.
Câu 24: Tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào ? Giải thích
nguyên nhân ?
Câu 25: Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia
mùa khác nhau giữa các khu vực.
Câu 26: Vì sao khí hậu miền Bắc lại có mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều?
Câu 27: Vì sao khí hậu m iền Nam lại nóng quanh năm và có sự phân chia hai mùa: mùa mưa và
khô rõ rệt?
Câu 28: Hãy nêu biểu hiện của nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở
nước ta ?
Câu 29: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở thành phần đất, sinh vật và cảnh quan
thiên nhiên như thế nào ?
Câu 30: Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và
đời sống.
Câu 31 : Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía
Nam nước ta. Nguyên nhân của sự phân hóa đó
Câu 32: Trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đông – Tây.
Câu 33: Vùng núi nước ta có sự phân hoá của thiên nhiên theo độ cao, hãy trình bày các độ cao ở
vùng núi nước ta.
Câu 34: Trình bày đặc điểm tự nhiên cơ bản của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Những thuận
lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên trong việc phát triển kinh tế của miền.
Câu 35: Trình bày đặc điểm tự nhiên cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Những thuận
lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên trong việc phát triển kinh tế của miền.
Câu 36: Trình bày đặc điểm tự nhiên cơ bản của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Những thuận
lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên trong việc phát triển kinh tế của miền.
Câu 37: Trình bày và so sánh những nét giống nhau và khác nhau giữa miền nam Trung
Bộ và Nam Bộ với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Câu 38: Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng nước ta. Ý nghĩa và các
biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ?
Câu 39: Hãy nêu đặc điểm tài nguyên khoáng sản nước ta. Những thuận lợi và khó khăn trong
khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản để phát triển kinh tế, xã hội.
Câu 40: Hãy nêu đặc điểm tài nguyên sinh vật nước ta với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi
trường.
Câu 41: Hãy chứng minh tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng nhưng đang có xu thế suy thoái
nhanh. Hãy nêu những biện pháp bảo vệ, cải tạo tài nguyên và môi trường nước ta.
Câu 42: Nêu biểu hiện và nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện
pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?
Câu 43: Trình bày hiện trạng sử dụng tài nguyên đất và tình trạng suy thoái tài nguyên đất ở
nước ta. Các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và vùng đồng bằng.
Câu 44: Vì sao lại đặt vấn đề: Sử dụng phải di liền với bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, cùng các
tài nguyên sinh vật khác?
Hãy trình bày những biện pháp tích cực đã và đang được sử dụng có hiệu quả những
nguồn tài nguyên này.
Câu 45: Vì sao có nhận xét: Tuy diện tích đất hoang, đồi núi trọc giảm, nhưng diện tích đất đai
bị suy thoái vẫn còn rất lớn. Hiện cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị thoái hóa.
Phân tích nội dung nhận xét trên và nêu những biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.
Câu 46: Vì sao nước ta có mâu thuẫn: Giữa khí hậu nhiệt đới ẩm (có lượng mưa lớn) mạng lưới
sông ngòi dày đặc, nhiều nước… với hiệu quả nguồn nước sử dụng đang có chiều hướng thiếu
hụt và ô nhiễm nặng.
Hãy trình bày các biện pháp khắc phục.
Câu 47: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì ? Vì sao ?
Câu 48: Vì sao có thể nói: Bão là hiện tượng thời tiết đặc biệt và nguy hiểm trong các thiên tai.
Hãy trình bày hoạt động của bão ở nước ta và những biện pháp phòng chống bão.
Câu 49: Hãy nêu thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam và biện pháp phòng chống
bão.
Câu 50: Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt ở nước ta. Vì sao ? Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do
ngập lụt.
Câu 51: Nêu các vùng hay xảy ra lũ quét, hạn hán ở nước ta. ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ
tác hại do lũ quét, hạn hán ?
Câu 52: Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi
trường.
Câu 53: Chứng minh dân số nước ta đông, nhiều dân tộc. Nêu ảnh hưởng của đặc điểm này với
phát triển kinh tế, xã hội.
Câu 54: Tại sao chúng ta phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc hát triển kinh tế - xã hộ của
đồng bào dân tộc ít người.
Câu 55: Chứng minh dân số nước ta tăng nhanh. Nêu nguyên nhân, hậu quả và các biện pháp
giải quyết vấn đề này.(Giải thích vì sao nước ta phải thực hiện triệt để KHHGĐ.)
Câu 56: Vì sao dân số là một trong những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu ở nước ta hiện
nay?
Câu 57: Chứng minh dân số nước ta phân bố không đều, chưa hợp lý. Nêu nguyên nhân, hậu
quả và các biện pháp giải quyết vấn đề này ở nước ta.
Câu 58: Chứng minh rằng cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta có sự biến đổi nhanh chóng.
Nêu ảnh hưởng của đặc điểm này với phát triển kinh tế, xã hội.
Câu 59: Nêu đặc điểm nguồn lao động. Hiện trạng sử dụng nguồn lao động ở nước ta và các
phương hướng sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nước ta hiện nay.
Câu 60: Hãy giải thích vì sao vấn đề việc làm lại được cả nước quan tâm hàng đầu. Vấn đề việc
làm ở nước ta thể hiện ra sao và hãy nêu những phương hướng để giải quyết việc làm ở nước ta.
Câu 61: Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của dân số và nguồn lao động của nước ta.
Câu 62: Nước ta muốn giảm tỉ lệ gia tăng dân số và sử dụng hợp lý nguồn lao động thì cần phải
thực hiện những chính sách dân số gì? Nội dung của chính sách đó ra sao và kết quả thực hiện
những chính sách này như thế nào?
Câu 63: Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta ?
Câu 64: Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh
tế - xã hội.
Câu 65: Ở nước ta có những loại đô thị nào? Tiêu chí nào để phân loại chúng?
Câu 66: Đô thị hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta có mối quan hệ như thế nào? Trong
quá trình đô thị hoá cần chú ý những vấn đề gì?
Câu 67: Sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người/tháng ỏ nước ta biểu hiện như thế nào?
Câu 68: Sự chênh lệch về thu nhập gây hậu quả như thế nào đối với đời sống xã hội
Câu 69: Nước ta có những tiến bộ gì về giáo dục, văn hoá?
Câu 70: Nước ra đã đạt được những thành tựu gì về y tế và chăm sóc sức khoẻ?
Câu 71: Tại sao vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện
nay? Hướng giải quyết vấn đề này ở nước ta như thế nào?
Câu 72: Chất lượng tăng trưởng kinh tế? Thế nào là tăng trưởng theo chiều rộng và chiều sâu:
Câu 73: tại sao ở nước ta vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất có ý nghĩa rất quan trọng.
Câu 74: Trình bày sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế nước ta.
Câu 75: Nền NN nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì ?
Câu 76 :Trình bày các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
Câu 77: Chứng minh rằng nước ta đang khai thác ngày càng cao có hiệu quả nền nông nghiệp
nhiệt đới.
Câu 78: Giữa NN cổ truyền và NN hàng hóa có sự khác nhau cơ bản nào ?Tại sao nước ta lại tồn
tại song song hai nền nông nghiệp?
Câu 79: Cơ cấu sử dụng đất ở các vùng kinh tế của nước ta có những đặc điểm gì?
Câu 80: Việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng, trung du và miền núi nước ta có những đặc
trưng gì?
Câu 81: Cơ cấu sử dụng ở Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên giống và khá nhau ở điểm nào?
Câu 82: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta thể hiện như thế nào?
Câu 83: Sản xuất lương thực đang dược sự quan tâm thường xuyên của nhà nước. Anh ( chị )
hãy:
a. Nêu ý nghĩa của sản xuất lương thực.
b. Trình bày điều kiện để sản xuất lương thực ở nước ta.
Câu 84: Chứng minh rằng trong những năm qua sản xuất lương thực đã đạt nhiều thành tựu to
lớn.
Câu 85: Vai trò của cây công nghiệp trong nền kinh tế? Tai sao việc phát triển các vùng chuyên
canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là một trong những phương hướng lớn trong
chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta?
Câu 86: Phân tích các điều kiện phát triển cây công nghiệp? Những thuận lợi và khó khăn trong
việc phát triển cây công nghiệp?
Câu 87: Chứng minh rằng sản xuất cây công nghiệp trong những năm qua đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn.
Câu 88: Vai trò của việc phát triển ngành chăn nuôi? Những điều kiện để phát triển ngành chăn
nuôi?
Câu 89: Nước ta đang tập trung phát triển ngành chăn nuôi và đưa nó thành ngành chính. Trình
bày tình hình phát triển và phân bố chăn nuôi
Câu 90: Trình bày vai trò của ngành thủy sản và phân tích những thuận lợi, khó khăn đối với
việc phát triển ngành thủy sản ở nước ta?
Câu 91: Trình bày tình hình phát triển và phân bố thủy sản.
Câu 92: Thế nào là quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh côngnghiệp
trong nuôi trồng thuỷ sản?
Câu 93: Các hình thức nuôi trồng thuỷ sản phát triển ở đâu?
Câu 94: Tại sao nói sự phân hoá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo nền chung
cho sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp?
Câu 95: Lâm nghiệp là ngành có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái. Hãy trình bày sự
phát triển và phân bố lâm nghiệp
Câu 96: Trình bày các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.
Câu 97: Trình bày những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.
Câu 98: Tại sao nói nhân tố kinh tế - xã hội phong phú thêm vào làm biến đổi phân hoá lãnh thổ
nông nghiệp?
Câu 99: Có sự khác nhau nào chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Trung và miền núi Bắc Bộ với
Tây Nguyên.
Câu 100: Có sự khác nhau nào trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng
và Đồng bằng sông Cửu Long?
Câu 101 : Trình bày khái niệm cơ cấu ngành công nghiệp. Cơ cấu ngành công nghiệp của nước
ta có những đặc điểm nổi bật gì? Phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp trong
những năm tới?
Câu 102 : Chứng minh rằng công nghiệp nước ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Sự phân hoá
lãnh thổ công nghiệp chịu tác động của các nhân tố nào?
Câu 103: Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Các ngành công nghiệp trọng điểm có đặc
điểm gi?
Câu 104: Tại sao CN năng lượng lại được coi là công nghiệp trọng điểm?
Câu 105: Trình bày đặc điểm của công nghiệp năng lượng nước ta.
Câu 106: Tại sao CN chế biến lương thực thực phẩm lại được coi là công nghiệp trọng điểm?
Câu 107: Tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm
Câu 108: Ngnàh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có những đặc điểm gì? Tại sao trong
những năm gần đây, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng lại được phát triển mạnh mẽ:
Câu 109: Tại sao ở nước ta hiện nay, công nghiệp dệt - may tập trung chủ yếu ở cá thành phố
lớn?
Câu 110: Ngành dệt của nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? Ngành này phát triêể theo
phương hướng nào?
Câu 111: Ngành công nghiệp may được phát triển như thế nào>
Câu 112 : Tại sao các khu công nghiệp tập trung (KCN) lại phân bố chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH và
DHMT? Tại sao Đông Nam Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?
Câu 113: Chứng minh rằng Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm công nghiệp lớn
nhất cả nước. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 trung tâm này
Câu 114: Phân tích các nguồn lực tự nhiên kinh tế - xã hội để phát triển công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Câu 115: Các hiìn thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta có những đặc điểm
gì?
Câu 116: Giải thích thế nào là cơ cấu công nghiệp theo ngành và cơ cấu công nghiệp theo lãnh
thổ. Cho ví dụ minh hoạ và nêu mối quan hệ giữa chúng.
Câu 117: Trình bày những đặc điểm chính của vùng công nghiệp.
Câu 118 : Hãy trình bày quy mô và cơ cấu ngành của 2 trung tâm công nghiệp Hà Nội &
tp.HCM. Tại sao hoạt động công nghiệp lại tập trung ở 2 trung tâm này?
Câu 119: Tại sao nói giao thông vận tải có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội
nước ta?
Câu 120: Quốc lộ 1 và tuyến đường sắt Thống Nhất (Bắc - Nam) có ý nghĩa như thế nào đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta.
Câu 121: Tại sao Hà Nội trở thành trung tâm du lịch thuộc loại lớn nhất của nước ta.
Câu 122: Hãy phân tích những nguồn lực để ↑ các ngành GT ở nước ta?
Câu 123: Quốc lộ 1 và tuyến đường sắt Thống Nhất (Bắc - Nam) có ý nghĩa như thế nào đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta.
Câu 124 : Hãy nêu vai trò của GTVT và TTLL trong sự phát triển KT-XH.
Câu 125: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, kinh tế - xã hội ở nước ta để
phát triển GT-TTLL.
Câu 126: Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và viễn thông nước ta.
Câu 127: Nêu vai trò và sự phát triển ngành bưu chính nước ta.
Câu 128: Tại sao nói ngành viễn thông ở nước ta có tốc độ phát triển nhanh vượt bậc, đã tiếp cận
trình độ kỹ thuật tiến tiến của thế giới và khu vực?
Câu 129 : Tại sao trong nền kinh tế thị trường, thương mại có vai trò đặc biệt quan trọng?
Câu 130 : Chứng minh rằng hoạt động xuất nhập khẩu nước ta đang có những chuyển biến tích
cực trong những năm gần đây.
Câu 131: Chứng minh rằng tài nguyên du lịch nước ta tương đối phong phú và đa dạng.
Câu 132 : Tại sao tài nguyên du lịch là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với
việc phát triển du lịch?
Câu 133: Tại sao Hà Nội trở thành trung tâm du lịch thuộc loại lớn nhất của nước ta.
Câu 134 : Những thuận lợi về khó khăn và tự nhiên, kinh tế và xã hội để phát triển kinh tế ở
ĐBSH.
Câu 135: Những định hướng phát triển kinh tế XH ở ĐBSH cùng với cơ sở khoa học của nó.
Câu 136: Tại sao vấn đề dân số ở ĐBSH lại có ý nghĩa rất quan trọng? Phương hướng giải
quyết vấn đề này?
Câu 137 : Hãy so sánh 2 vùng trọng điểm về sản xuất LTTP là ĐBSH và ĐBSCL.
Câu 138: Các thế mạnh và những hạn chế của Đồng bằng sông Hồng
Câu 139: Chứng minh ĐBSH là vùng có mật độ dân số hiện nay cao nhất cả nước, nêu
nguyên nhân hậu quả và các biện pháp giải quyết vấn đề này.
Câu 140 :Tại sao ở ĐBSH vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng? Hãy
trình bày một số phương hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng?
Câu 141: Chứng minh Đồng bằng sông Hồng có nhiều khả năng lớn để sản xuất lương thực thực
phẩm và trong cơ cấu thì ngành sản xuất lương thực thực phẩm chiếm vị trí hàng đầu.
Câu 142: Khả năng và thực trạng sản xuất lương thực của ĐBSCL?
Câu 143: Chứng minh rằng ĐBSCL là vùng trọng điểm số 1 về lương thực, thực phẩm của nước
ta. Trình bày định hướng và các giải pháp để thực hiện định hướng ấy đối với việc sản xuất LTTP
của vùng trong thời gian tới.
Câu 144 : Trình bày các nhóm đất chính và ảnh hưởng của chúng đối với việc phát triển nông
nghiệp của vùng ĐBSCL.
Câu 145 : Phân tích mối quan hệ giữa vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiênvới vấn đề lương
thực thực phẩm ở đồng băng Sông Cửu Long. Phương hướng sử dụng và cải tạo tự nhiên.
Câu 146: So sánh những điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất lương thực ở đồng bằng
sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long. Trình bày hiện trạng sản xuất lương thực ở hai vùng
này.
Câu 147: Trình bày sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ
Câu 148 :Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng trước hết là giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt
quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ ?
Câu 149 : Phân tích khả năng giải quyết vấn đề LTTP ở các tỉnh duyên hải Miền Trung.
Câu 150: Chứng minh rằng việc phát triển kinh tế ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa
kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị xã hội, quốc phòng sâu sắc.
Câu 151: Chứng minh rằng thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang được phát huy và điều
này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng. Tiềm năng thủy điện to lớn của
Tây Nguyên đang được phát huy và sử dụng có hiệu quả.
Câu 152: Phân tích những thuận lợi, khó khăn để phát triển kinh tế ở vùng duyên hải Nam
Trung Bộ
Câu 153: Vùng miền núi trung du phía Bắc và vùng Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây
công nghiệp lớn ở nước ta. Giữa hai vùng này có sự khác biệt về cơ cấu cây công nghiệp như thế
nào? Nguyên nhân?
Câu 154: So sánh quy mô và điều kiện phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ.
Câu 155: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và
Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 156: Hãy thu thập tài liệu (qua sách vở, báo chí) giới thiệu về một nhà máy thuỷ điện và
nhiệt điện lớn ở nước ta.
Câu 157: Tại sao duyên hải niền trung cần phải hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm – ngư
ngiệp.
Hãy phân tích các thế mạnh của duyên hải niềm trungtrong việc hình thành cơ cấu kinh tế
nói trên.
Câu 158:
1. Tại sao việc giải quyết cơ sở năng lượng và tăng cường kết cấu hạ tầng (trước hết là giao
thông vận tải) lại được nhấn mạnh trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của các tỉnh duyên hải
miền Trung.
2. Vấn đề này đang được giải quyết như thế nào?
Câu 159: Hãy phân tích các nguồn lực để phát triển kinh tế – xã hội các tỉnh duyên hải miền
Trung. Kể tên các tỉnh
Câu 160: Hãy phân tích các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của các đồng bằng duyên hải miền
Trung. Từ đó nêu ra các phương hướng khai thác và sử dụng hợp lý các đồng bằng.
Câu 161: Trình bày các thế mạnh của trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 162: So sánh điều kiện của nghành thuỷ sản giữa trung Bắc Bộ và duyên hải nam trung Bộ.
Câu 163: Trung du - miền núi Bắc Bộ và Tây nguyên là 2 vùng có thế mạnh về chăn nuôi gia súc
lớn. Anh chị hãy cho biết:
1. Tại sao 2 vùng này lại có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn? Vasfthees mạnh đó được thể
hiện như thế nào?
2. Sự khác nhau trong cơ cấu đàn gia súc lớn của vùng và tại sao lại có sự khác nhau đó?
Câu 164: Hãy trình bày các điều kiện phát triển cây cà phê Tây Nguyên. Kể tên các vùng
chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên và các biện pháp để có thể phát triển ổn định các vùng
chuyên canh cây cà phê?
Câu 165: Chứng minh rằng Tây Nguyên có nhiều khả năng về tự nhiên và kinh tế xã hội để
trở thành vùng cung cấp cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước. Nên các cây công nghiệp chính ở
Tây Nguyên, phân bố cảu nó và vùng với các phương hướng tiếp tục hoàn thiện vùng cung cấp
cây công nghiệp.
Câu 166: Hãy nêu các thế mạnh trong phát triển kinh tế Tây Nguyên. Nội dung và các
phương pháp hướng thực hiện các thế mạnh đó hiện nay như thế nào?
Câu 167: Việc phát trển cây công nghiệp lâu năm ở Tây nguyên và khai thác, chế biến lâm
sản.
Câu 168: Trình bày việc khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi của Tây Nguyên.
Câu 169: Hãy trình bày những phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam
Bộ.
Câu 170: Phân tích các nguồn lực tự nhiên kinh tế xã hội có thuận lợi và khó khăn gì để trở
thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Nêu cơ cấu công nghiệp Đông Nam
Bộ về tình hình phân bố các cây công nghiệp ở trong vùng.
Câu 171: Nêu những nội dung chính trong phát triển tổng hợp kinh tế trong Đông Nam Bộ.
Câu 172: Nêu những vấn đề phát triển khai thác lãnh thổ theo chiều sâu hiện nay của Đông
Nam Bộ là những vấn đề quan trọng nào
Câu 173 : Phân tích những nguồn lực làm cơ sở cho Đông Nam Bộ trở thành vùng kinh tế
phồn thịnh và phát triển nhất nước ta.
Câu 174 : Hãy so sánh hai vùng trọng điểm về sản xuất cây công nghiệp là Đông Nam Bộ và
Tây nguyên.
Câu 175 : So sánh điều kiện phát triển 2 vùng chuyên canh cây công nghiệp Đông Nam Bộ và
Trung Du miền núi Bắc Bộ.
Câu 176 : So sánh việc phát triển các ngành kinh tế biển giữa duy hải Nam trung Bộ và Đông
Nam Bộ.
Câu 177: Anh (chị) hãy giải thích vì sao nươc ta phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm?
Câu 178 : So sánh các thế mạnh để phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm ( Miền
Bắc, Trung, nam).
Câu 179 : 1. Căn cứ vào các lược đồ dưới đây, hãy xác định trên bản đồ treo tường từng nước
Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam những huyện đảo của nước ta.
2. Nêu thế mạnh của các huyện đảo này:
Câu 180 : nguồn lực bên ngoài là gì? Nêu nội dung chính của nguồn lực bên ngoài và giải
thích tại sao trong phát triển kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay phải quan tâm và tận dụng những
mặt thuận lợi của tình hình quốc tế.
Câu 181 : Anh (chị) hãy sắp xếp các tỉnh, thành phố ( tương đương cấp tỉnh) dưới đây vào 8
vùng tương ứng: Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải nam
Trung bộ, Tây nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu long.
1. An Gang 22. Hải Phòng 43. Quảng Bình
2. Bắc Cạn 23. Hoà ình 44. Quảng Nam
3. Bắc Giang 24. Hưng Yên 45. Quảng Ngãi
4. Bắc Ninh 25. Khánh Hoà 46. Quảng Ninh
5. Bạc Liêu 26. Kiên Giang 47. Quảng Trị
6. Bà Rịa - Vũng tàu 27. Kon Tum 48. Sơn La
7. Bến Tre 28. Lâm Đồng 49. Sóc Trăng
8. Bình Dương 29. LaiChau 50. Tây Ninh
9. Bình Định 30. Lạng Sơn 51. Thanh Hoá
10. Bình Phước 31. Lào Cai 52. Thái Bình
11. Bình Thuận 32. Long An 53. Thái Nguyên
12. cần Thơ 33. Đắk lắc 54. Thừa Thiên - Huế
13. Cao Bằng 34. Nam Định 55. Tiền Giang
14. Cà Mau 35. Đà Nẵng 56. TP. Hồ Chí Minh
15. Gia Lai 36. Nghệ An 57. Trà Vinh
16. Hà Giang 37. Ninh Bình 58. Tuyên Quang
17. Hà Nam 38. Ninh Thuận 59. Vĩnh Long
18. Hà Nội 39. Đồng Lai 60. Vĩnh Phúc
19. Hậu Giang 40. Đồng Tháp 61. Yên Bái
20. Hà Tĩnh 41. Phú Thọ 62. Điện Biên
21. Hải Dương 42. Phú Yên 63. Đắk Nông
Câu 182 : So sánh điều kiện phát triển của 3 vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở
ĐNB, Tây Nguyên, TDMNBB nớc ta,
Câu 183 : Tại sao Tây nguyên có vị trí quan trọng không chỉ về tự nhiên mà còn cả về kinh tế
và an ninh quốc phòng.
Câu 184 : So sánh các nguồn lực tự nhiên của vùng Tây Bắc và Đông Bắc.
Câu 185 : Hãy phân tích các đặc điểm chung về tự nhiên và kinh tế xã hội cần lưu ý trong
khai thác lãnh thổ trung du và miền núi. Những vấn đề chung trong khai thác tài nguyên, phát
triển kinh tế - xã hội ở trung du và miền núi
Câu 186 : Các đồng bằng nước ta có nhiều đặc điểm giống nhau và cũng đặt ra những vấn đề
tương tự nhau trong khai thác lãnh thổ.
1. Phân tích những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của các đồng bằng.
2. Nêu các hướng khai thác và sử dụng lãnh thổ các đồng bằng.
Câu 187 : Tại sao nói: Sự phát triển KT-XH các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to
lớn đối với sự nghiệp phát triển KT-XH của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai?
Câu 188 : Hãy chọn và phân tích một khía cạnh của việc khai thác tổng hợp các tài nguyên
biển mà anh ( chị ) cho là tiêu biểu.
THƯ NGỎ
Nhằm phục vụ như cầu của học sinh thi Đại học môn Địa lý khối C chúng
tôi trân trọng giới thiệu bộ tài liệu: Địa lý - ôn thi Tốt nghiệp THPT và Đại học
khối C.
Kết cấu tài tiệu:
+ Số trang: 150, cỡ chữ: 10, giấy A4
+ Nội dung: Theo cấu trúc đề thi Tốt nghiệp - Đại học môn Địa lý. Đặc biệt, có
hướng dẫn công thức tổng quát cho từng dạng đề chi tiết, cụ thể.
+ Tài liệu có khái quát cách làm, trình bày với bài tập thực hành, vẽ biểu đồ,
kĩ năng địa lý quan trọng như: sử dụng Atlat, xác định dạng biểu đồ, nhận xét
biểu đồ.
+ Giá tiền: 400.000 VNĐ ( chưa tính phí bưu điện )
+ Địa chỉ liên hệ: cổng trường ĐH Bách Khoa Hà Nội hoặc ngã tư TT Sóc Sơn –
Hà Nội. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ số điện thoại 0983 307 931 – Phạm Minh Đức
hoặc gmail:
Rất mong được sự hợp tác của các thầy cô và các em học sinh!