Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Trắc nghiệm toán lớp 6 có đáp án – cánh diều bài (17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.19 KB, 8 trang )

Bài 2: Tập hợp các số nguyên
I. Nhận biết
Câu 1: Tập hợp các số nguyên kí hiệu là:
A.
B.

*

C.
D.

*

Lời giải
Theo phần lý thuyết, ta đã biết tập hợp các số nguyên kí hiệu là

.

Chọn đáp án C.
Câu 2: Chọn câu đúng.
A. Số 0 không phải là số nguyên
B. Số 0 là số nguyên âm
C. Số 0 là số nguyên dương
D. Số 0 là số nguyên
Lời giải
Theo lý thuyết: Số 0 là số nguyên và số 0 không phải số nguyên âm cũng không
phải số nguyên dương. Vậy đáp án A, B, C sai và D đúng.
Chọn đáp án D.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. 10 
B. 10 


C. 10 
D. 10 
Lời giải

*


Ta có: – 10 là số ngun và khơng phải là số tự nhiên nên 10  , 10  ,
10  * .
Chọn đáp án B.
Câu 4: Chọn câu sai?
A.

= {0; 1; 2; 3; ….}

B.

= {….; - 3; - 2; - 1; 0}

C.

= {...; -2; -1; 0; 1; 2; ...}

D.

= {...; -2; -1; 1; 2; ...}

Lời giải
Ta có: tập hợp các số nguyên


= {...; -2; -1; 0; 1; 2; ...} nên C đúng và A, B, D sai.

Chọn đáp án D.
Câu 5: Chọn câu đúng:
A. 6 
B. 9
C. 9 
D. 19 
Lời giải
Ta có:
+ Vì – 6 là số nguyên âm, không phải số tự nhiên nên 6  , do đó A sai.
+ Vì 9 là số tự nhiên nên 9 , do đó B sai.
+ Vì – 9 là số nguyên âm, không phải số tự nhiên nên 9  , do đó C sai.
+ Vì -19 là số nguyên âm nên 19  , do đó D đúng.
Chọn đáp án D.


II. Thông hiểu
Câu 1: Điểm cách -1 ba đơn vị theo chiều âm là:
A. 3
B. -3
C. -4
D. 4
Lời giải
Điểm cách -1 ba đơn vị theo chiều âm là điểm nằm bên trái -1 và cách điểm -1 ba
đơn vị.

Điểm nằm bên trái điểm -1 và cách điểm -1 ba đơn vị là điểm -4
Nên điểm cách -1 ba đơn vị theo chiều âm là -4.
Chọn đáp án C.

Câu 2: Điền vào chỗ trống trong câu sau: Nếu – 2 điốp biểu diễn độ cận thị thì + 2
điốp biểu diễn …
A. độ cận thị
B. độ viễn thị
C. độ loạn thị
D. độ bình thường
Lời giải
Vì – 2 và + 2 là hai số đối nhau, mà – 2 điốp biểu thị độ cận thị thì + 2 điốp biểu
diễn độ viễn thị


Chọn đáp án B.
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Nếu + 50 000 đồng biểu diễn số tiền có 50 000 đồng, thì – 50 000 đồng biểu diễn
số tiền cho vay là 50 000 đồng.
B. Số 0 là số nguyên dương.
C. Số đối của số 0 là số 0.
D. Số 0 là số nguyên âm.
Lời giải
Nếu + 50 000 đồng biểu diễn số tiền có 50 000 đồng, thì – 50 000 đồng biểu diễn số
tiền nợ là 50 000 đồng. Vậy A sai
Số 0 không là số nguyên âm, không là số nguyên dương. Do đó, B và D sai
Số đối của số 0 là số 0. Do đó, C đúng
Chọn đáp án C.
Câu 4: Số đối của 8 là:
A. – 8
B. 0
C. 8
D. 16
Lời giải

Ta có số đối của 8 là – 8.
Chọn đáp án A.
Câu 5: Cho tập hợp A = {-2; 0; 3; 6} . Tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các
phần tử trong tập hợp A là:
A. B = {-2; 0; -3; -6}


B. B = {2; 0; 3; 6}
C. B = {-6; -3; 0; 2}
D. B = {-2; 0; 3; 6}
Lời giải
Ta có: số đối của – 2 là 2, số đối của 0 là 0, số đối của 3 là – 3 , số đối của 6 là – 6.
Do đó, tập hợp B là: B = {-6; -3; 0; 2}.
Chọn đáp án C.
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Nếu + 10 000 đồng biểu diễn số tiền có 10 000 đồng, thì – 10 000 đồng biểu diễn
số tiền nợ 10 000 đồng.
B. Nếu -15°C biểu diễn 15 độ dưới 0°C thì +15°C biểu diễn 15 độ trên 0°C
C. Nếu +5 bước biểu diễn 5 bước về phía trước thì – 5 bước biểu diễn 5 bước về
phía sau.
D. Nếu – 27m biểu diễn độ sâu là 27m dưới mực nước biển thì + 27m biểu diễn độ
cao 27m tính từ mặt đất.
Lời giải
Ta có:
Nếu – 27m biểu diễn độ sâu là 27m dưới mực nước biển thì + 27m biểu diễn độ cao
27m trên mực nước biển. Vậy đáp án D sai.
Chọn đáp án D.
III. Vận dụng
Câu 1: Cho các số: 8; 15; – 25; – 56; 0. Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng
dần ta được:

A. 8; 15; – 25; – 56; 0
B. 0; 8; 15; – 25; – 56


C. – 56; – 25; 15; 8; 0
D. – 56 ; – 25; 0; 8; 15
Lời giải
+ Ta có: 8 và 15 là các số nguyên dương nên 0 < 8 < 15 (1)
+ Lại có các số – 25; – 56 là số nguyên âm nên – 25 < 0; – 56 < 0
Ta so sánh hai số – 25 và – 56 bằng cách bỏ dấu trừ ở trước các số đó, ta được 25
và 56.
Do 25 < 56 nên – 25 > – 56.
Do đó: – 56 < – 25 < 0 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra – 56 < – 25 < 0 < 8 < 15.
Vậy xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần ta được: – 56 ; – 25; 0; 8; 15.
Chọn đáp án D.
Câu 2: Cho E = { − 4; 2; 0; − 1; 7; − 2020}. Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc
E và là số nguyên âm.
A. D = { − 4; 2; − 1}
B. D = { −4 ; − 1; − 2020}
C. D = { − 1; 7; 2020}
D. D = { 2; 0; 7}
Lời giải
Ta có E = { −4; 2; 0; −1; 7; −2020} có các số nguyên âm là − 4; − 1; − 2020. Nên
tập hợp D = { − 4; − 1; − 2020}.
Chọn đáp án B.
Câu 3: Điểm - 3 cách điểm 4 theo chiều dương bao nhiêu đơn vị?
A. 7
B. 2
C. 9

D. 5
Lời giải


Quan sát trục số ta thấy điểm – 3 cách điểm 4 theo chiều dương là 7 khoảng hay
chính là 7 đơn vị.
Chọn đáp án A.
Câu 4: Có bao nhiêu số nguyên nằm giữa – 4 và 5 là:
A. 6
B. 5
C. 8
D. 7
Lời giải
Các số nguyên nằm giữa −4 và 5 là: −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4.
Vậy có 8 số thỏa mãn điều kiện đề bài.
Chọn đáp án C.
Câu 5: Trên trục số điểm A cách gốc 5 đơn vị về phía bên trái, điểm B cách điểm
A là 4 đơn vị về phía bên phải. Hỏi điểm B cách gốc bao nhiêu đơn vị?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 1
Lời giải

Quan sát trục số ta thấy:
Điểm cách gốc 5 đơn vị vế phía bên trái là điểm −5 nên điểm A biểu diễn số: −5
Điểm B cách điểm −5 (hay điểm A) bốn đơn vị về phía bên phải là: −1
Điểm −1 cách gốc là 1 đơn vị.
Nên điểm B cách gốc 1 đơn vị.



Chọn đáp án D.



×