Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần hàng không vietjet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.9 KB, 42 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA TÀI CHÍNH – ĐẦU TƯ

Trí tuệ và Phát triển

TIỂU LUẬN

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY
CỔ PHẦN HÀNG KHƠNG VIETJET
MƠN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Diệu
Linh Nhóm sinh viên thực hiện:
1.
2.

Phạm Thu Hà – 7123101097
Nguyễn Thị Ngọc – 7123402027

3.

Ngô Thị Thu Thảo – 7123402035

4.

Lê Ánh Tuyết – 7123402046

5.

Phùng Thị Thu Yến – 7123402050



MỤC LỤC


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH VĨ MƠ.............................................

3

1. Tình hình vĩ mơ thế giới
2. Tình hình vĩ mơ Việt Nam
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH HÀNG KHÔNG....................................

5

1. Khái niệm
2. Khái quát chung về ngành hàng không
3. Cơ hội và tiềm năng của ngành hàng không
4. Một số nghề nghiệp của ngành hàng không
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHƠNG VIETJET.............

7

1. Thơng tin khái qt
2. Vài nét sơ lược về cơng ty
3. Q trình hình thành và phát triển
4. Cơ cấu tổ chức cơng ty
5. Tầm nhìn và sứ mệnh
6. Mục tiêu phát triển kinh doanh
CHƯƠNG 4: PHÂN


TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG

TY

VIETJET........................ 11
1

Tình hình biến động cơ cấu tài sản – nguồn vốn
2 Phân tích các nhóm chỉ số
3 Phân tích theo phương pháp dupont

KẾT LUẬN................................................................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................32


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH VĨ MƠ
1. Tình hình vĩ mơ thế giới

Năm 2019: Năm 2019, kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất ổn,
đó là sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ thương mại, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung
Quốc, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục giảm lãi suất cơ bản, giá dầu biến động... So
với dự báo đầu năm 2019, hầu hết các số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ
quốc tế (IMF), Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đều cho thấy tăng trưởng của
nền kinh tế thế giới trong năm 2019 giảm, chỉ ở mức 2,9%. Tăng trưởng thương mại quốc tế
cũng chỉ đạt 2,5%, mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây đồng thời cũng là mức thấp
nhất kể từ thời kỳ khủng hoảng tài chính tồn cầu và thấp hơn đáng kể so với mức trung
bình 3.83% trong giai đoạn 2010-2018.

Năm 2020: Kinh tế toàn cầu suy giảm trên diện rộng. Năm 2020 đã chứng kiến xu
hướng suy giảm mạnh mẽ của hầu hết các nền kinh tế, khu vực kinh tế trên toàn cầu. Phần

lớn các nền kinh tế đều tăng trưởng âm, ngoại trừ Trung Quốc, Ai Cập, Việt Nam. Cụ thể,
kinh tế trong hai quý đầu năm 2020 phần lớn là tăng trưởng âm. Xu hướng lao dốc mạnh
nhất xuất hiện vào tháng 3 và tháng 4 khi các nước đồng loạt thực hiện biện pháp đóng cửa
lần đầu tiên trong nhiều năm trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Sau đó, các hoạt
động kinh tế trên tồn cầu đã dần phục hồi trở lại vào tháng 5, tháng 6, giúp cho kinh tế của
các nước, khối nước lấy lại được đà tăng trưởng dương. Đáng chú ý, các nền kinh tế lớn đã
đạt tốc độ tăng cao, dao động từ 12 – hơn 30% trong quý III/2020. Tuy nhiên, xu hướng tích
cực này có phần chững lại, diễn biến khơng đồng đều giữa các khu vực và nền kinh tế khi
đợt bùng phát dịch lần thứ hai diễn ra mạnh mẽ tại các nước như Mỹ, khu vực EU, Nhật Bản
và một số nước lớn tại khu vực châu Á…Diễn biến của lạm phát trong năm 2020 tiếp tục ở
mức thấp, tại các nền kinh tế phát triển, lạm phát dưới ngưỡng mục tiêu đặt ra là 2%. Đồng
đô la suy yếu lần đầu tiên kể từ năm 2018 – giảm hơn 6%, nhiều đồng tiền chủ chốt đã tăng
giá mạnh so với đồng USD. Vàng tăng giá mạnh nhất trong vòng 2 năm – tăng hơn 20%.

Năm 2021: Kinh tế thế giới bước sang năm 2021 trong một trạng thái “tơi tả”. Cú
sốc mà Covid-19 gây ra đã khiến thế giới rơi vào cuộc suy thoái tồi tệ nhất kể từ Đại suy
thoái 1930, với mức suy giảm của tổng sản phẩm trong nước (GDP) toàn cầu trong năm
2020 là 3,1%, theo số liệu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Tăng trưởng toàn cầu được cải
thiện đáng kể. Mãi đến tháng 9 năm nay, tình hình kinh tế thế giới mới có sự khởi sắc khi
triển khai tiêm phịng vắc-xin nhanh chóng, đã giúp giảm nhanh số ca lây nhiễm tại nhiều
quốc gia trên thế giới. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), giá nhiều mặt hàng đã tăng mạnh
trong năm 2021 so với năm 2020: giá dầu Brent, giá kim loại cơ bản, giá một số mặt hàng
nông sản đều tăng. Lạm phát thế giới có xu hướng tăng trong năm 2021 do sự hồi phục của
nhu cầu sản xuất và tiêu dùng toàn cầu. Tại các nước phát triển, lạm phát có xu hướng tăng
3


từ 0,7% (năm 2020) lên 2,8% (năm 2021); tại các nước mới nổi và đang phát triển
cũng tăng lần lượt từ 5,1% (năm 2020) lên 5,4% (năm 2021) do giá hàng hóa tăng
Kết luận: Từ 2019 – 2021, ta thấy tình hình vĩ mơ thế giới có nhiều biến động rất phức tạp

do tác động của chiến tranh thương mại, đặc biệt là do đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh
mẽ trên toàn thế giới. Năm 2019 và 2020 kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng 2021 đã được
cải thiện đáng kể
2. Tình hình vĩ mơ Việt Nam

Năm 2019: Kinh tế Việt Nam năm 2019 tiếp tục đánh dấu 1 năm khởi sắc trong
bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại. GDP năm 2019 đạt kết quả ân
tương với tốc độ tăng 7,02% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%[3];
quý IV tăng 6,97%), vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp
thời và hiệu quả của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các
ngành, các địa phương va công đông doanh nghiêp cùng nỗ lực thực hiện đê đat và vượt
muc tiêu tăng trương. Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn mức tăng 7,08% của năm
2018 nhưng cao hơn mức tăng của các năm 2011-2017. Chỉ số CPI bình quân cả năm 2019
tăng 2.79%, thấp nhất trong 3 năm qua. Và đây cũng là năm thứ 6 liên tiếp tốc độ tăng của
chỉ số CPI thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP. Bên cạnh đó, lạm phát cơ bản tháng 12/2019
tăng 0,68% so với tháng trước và tăng 2,78% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản
bình quân năm 2019 tăng 2,01% so với bình quân năm 2018.

Năm 2020: Kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng
trưởng. Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng
trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành cơng của nước ta với
tốc độ tăng 2,9%, thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
tiếp tục giảm so với năm trước cùng với đó là lãi suất huy động và lãi suất cho vay giảm. Tỷ
giá diễn biến phù hợp với đồng USD trên thị trường quốc tế. Giá vàng trong nước biến động
mạnh theo giá vàng quốc tế. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam về cơ bản bình qn năm 2020 có
tăng nhẹ 2.31% so với bình quân năm 2019. Điều này đã đạt được mục tiêu Quốc hội đề ra
là dưới 4%. Đối với nền kinh tế vĩ mơ, Chính phủ đã điều hành, chỉ đạo đúng đắn và kịp thời
để được Việt Nam tăng trưởng tích cực hơn với những chỉ số vĩ mơ được đảm bảo.

Năm 2021: Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% so với năm trước do dịch Covid-19

ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp từ
cuối tháng 4 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động thương mại và dịch vụ. Tăng trưởng
âm của một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch
vụ và toàn bộ nền kinh tế. Năm 2021, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh
hưởng của đại dịch COVID-19, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất phù hợp,
tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế
4


phục hồi. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ổn định; thị trường chứng khoán phát
triển mạnh mẽ với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu năm 2021 tăng 45,5% so với
cuối năm 2020. Tính đến ngày 24-12-2021, tổng phương tiện thanh toán tăng
8,93% so với cuối năm 2020; huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 8,44%;
tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 12,97%. Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tháng 12-2021 giảm 0,18% so với tháng 11-2021 và tăng
1,81% so với tháng 12-2020. Bình quân năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm
2020, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%.
=> Kết luận: Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống
chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19.

5


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH HÀNG KHÔNG
1. Giới thiệu về ngành của đơn vị
1.1. Khái niệm: Hàng không là lĩnh vực kinh tế vận tải áp dụng kỹ thuật cơng nghệ cao,
hiện đại với hoạt động mang tính quốc tế cao, gắn liền với an toàn và an ninh, buộc
phải hoạt động đồng bộ trong một quy trình chặt chẽ. Trong ngành hàng khơng có rất
nhiều nghề nghiệp đa dạng.
1.2. Khái quát chung về ngành hàng không

Theo ước tính mới nhất, lưu lượng hành khách hàng khơng tồn cầu trong năm 2021
sẽ tương đương 33 - 38% mức ghi nhận vào năm 2019. Dự báo trên thấp hơn con số 51%
được đưa ra trước đó. IATA lưu ý doanh thu của các hãng hàng khơng trên tồn cầu ước
tính đã thiệt hại khoảng 510 tỷ USD vào năm 2020, trong khi chỉ nhận được 160 tỷ USD
viện trợ và các hãng hàng không sẽ tiếp tục cạn kiệt nguồn tiền dự trữ. IATA nhận định
các hãng sẽ vẫn thiếu tiền mặt hoặc chi tiêu nhiều hơn số tiền họ thu được trong suốt năm
2021, đồng thời cũng điều chỉnh các ước tính về mức “đốt” tiền trong năm 2021 của các
hãng bay từ 48 tỷ USD lên 75 - 95 tỷ USD. Mặc dù các hãng đã cắt giảm chi phí và một
số được hưởng lợi từ việc đón khách trên các tuyến nội địa, nhưng lĩnh vực này khó có
thể đạt lợi nhuận trước năm 2022.
Ngành hàng không Việt Nam hiện đang được xem là ngành dịch vụ mũi nhọn của nền
kinh tế nước ta khi mà tần suất sử dụng các chuyến bay của khách hàng ngày càng trở nên
phổ biến và dày đặc hơn bao giờ hết. Theo như số liệu thống kê gần đây nhất của ngành
hàng khơng Việt Nam thì mỗi năm sẽ có khoảng 2 tỷ lượt khách hàng trên các chuyến bay
của các hãng hàng không khác nhau, giúp đem lại nguồn thu nhập rất cao cho nền kinh tế
Việt Nam, khoảng hơn 200 tỷ đô la mỗi năm. Đây được xem là con số vô cùng ấn tượng
của ngành hàng không Việt Nam.
Trong những năm trở lại đây, ngành hàng khơng Việt Nam cũng có sự phát triển vượt
bậc hơn cả cả về chất lượng lẫn số lượng chuyến bay. Số liệu thống kê của cục hàng
khơng quốc gia thì số lượng chuyến bay trong một ngày tại sân bay Tân Sơn Nhất đã lên
đến 900 chuyến bay, tại sân bay Nội Bài thì con số đó rơi vào khoảng gần 800 chuyển
một ngày. Đây chính là một con số đáng kinh ngạc của ngành hàng không Việt Nam tại
một đất nước còn đang phát triển.
1.3. Cơ hội và tiềm năng của ngành hàng khơng
Với tình hình phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì ngành hàng khơng Việt Nam đang
có nhu cầu mở rộng đường hàng khơng trong những năm sắp tới để đáp ứng được nhu
cầu của các chuyến bay phục vụ khách hàng.
Hiện nay, ngành hàng không Việt Nam đang có những hãng hàng khơng nổi tiếng lớn
như Vietjet Air, Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines,... cùng với nhiều công ty nổi
tiếng trong lĩnh vực hàng không như cơng ty bay dịch vụ dầu khí SFC, cơng ty bay dịch

6


vụ VASCO, và có rất nhiều hãng hàng khơng mới sắp ra mắt. Ngành hàng không Việt
Nam đang phát triển mạnh mẽ với hơn 20 cảng hàng không phân bổ đều tại 3 miền đất
nước, đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng.
1.4. Một số nghề nghiệp trong ngành hàng khơng
1)
Phi cơng: Cơng việc chính của một phi cơng phải làm chính là kiểm tra kỹ càng lịch
bay, kiểm tra số lượng hành khách, các trang thiết bị động cơ hoạt động tốt. Khi máy bay cất
cánh, phi công sẽ điều khiển máy bay đến đúng điểm đến theo sự chỉ dẫn của trạm khơng
lưu, đi đúng lịch trình đã vạch ra, đảm bảo an toàn trong suốt chuyến bay. rong q trình
bay, phi cơng cần phải cung cấp đến hành khách những thông tin về số hiệu chuyến bay,
tình hình thời tiết bên ngồi, lịch trình chuyến bay với các điểm dừng,...
2)
Huấn luyện viên bay: Khác với phi công, đây là những người hướng dẫn lái máy
bay dân dụng, họ sẽ là người hiểu biết về lý thuyết bay cũng như thực hành bay cùng các
quy tắc hàng không, các điều kiện thời tiết mà chuyến bay được phép hoạt động. Những yêu
cầu để trở thành một huấn luyện bay về cơ bản cũng giống với phi công nhưng đòi hỏi ở họ
trách nhiệm cao cả, sự cẩn thận, kiên nhẫn, chín chắn, khả năng tự chủ cao.
3)
Tiếp viên hàng khơng: Có thể nói, tiếp viên hàng khơng được coi là một công việc
rất được nhiều người yêu thích và có đam mê trở thành tiếp viên hàng khơng. Nhiệm vụ của
một tiếp viên hàng khơng chính là phục vụ hành khách và thành viên phi hành đoàn trên các
chuyến bay. Khi một chuyến bay bắt đầu thì một tiếp viên hàng khơng sẽ phải thực hiện
kiểm sốt vé, xếp chỗ ngồi, kiểm tra hành lý, hướng dẫn chi tiết lối đi lên xuống cho khách
hàng, hướng dẫn hành khách những thủ tục cơ bản trên các chuyến bay, các thiết bị sử dụng
nếu xảy ra tình huống nguy cấp. Tiếp viên hàng không cũng phải đảm bảo an toàn cho hành
khách trong suốt chuyến bay. Ngoài ra, tiếp viên hàng khơng cũng sẽ có nhiệm vụ thực hiện
việc ăn uống các bữa ăn trên máy bay cho hành khách,...

4)
Nhân viên kiểm sốt khơng lưu: Nhân viên kiểm sốt khơng lưu chính là những
người làm việc tại trạm khơng lưu của các cảng khơng hàng, có nhiệm vụ chỉ dẫn đường
bay, cảnh báo và tránh những nguy cơ nguy hiểm, va chạm cho các phi công và phối hợp
với các hoạt động cứu hộ, tìm kiếm cứu nạn nếu chẳng may có tai nạn xảy ra.

Ngồi những vị trí cơng việc phổ biến như phi cơng, tiếp viên hàng khơng thì ngành
hàng khơng Việt Nam hiện nay cũng có nhiều vị trí cơng việc khác như: Nhân viên cân bằng
trọng tải, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên bán vé máy bay;..
2. Môi trường vĩ mô
2.1 Kinh tế
a)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
-

Là một bộ phận của nền kinh tế nên hoạt động kinh doanh của Công ty luôn gắn liền với

tốc độ tăng trưởng kinh tế.
7


- Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III
giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%) so với năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm
trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III/2021 nhiều địa phương kinh
tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh.
- Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành hàng không nên sự tăng trưởng hoạt động
kinh doanh của Công ty cũng đồng hành với tốc độ tăng trưởng của ngành hàng không Việt
Nam. Theo công bố của Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), VN đứng số 1 trong
25 nước có thị trường hàng không nội địa phục hồi nhanh nhất thế giới. Lượng khách nội địa
tăng đột biến so với năm 2021 khiến các sân bay từ cao điểm dịp lễ 30.4 tới nay ln đầy ắp

khách, thậm chí q tải. Theo đại diện Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, sản lượng vận
chuyển đang có sự tăng trưởng ngoạn mục nhờ nhu cầu đi du lịch của người dân tăng cao,
gần như ngày nào cũng là cao điểm. Những ngày cuối tuần, Nội Bài ghi nhận tới 95.000 lượt
khách/ngày với hơn 600 lượt chuyến, cao tương đương với cao điểm hè 2019; nếu chỉ tính
riêng khách nội địa thì tăng tới 30 - 35% so với 2019.
- Những biến động trong chỉ số kinh tế vĩ mơ có thể sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng
của nền kinh tế và ngành hàng khơng, có thể dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
kinh doanh của Công ty . Đại chúng hóa phương thức vận chuyển bằng đường hàng không,
thu hút khách hàng từ các phương tiện vận tải khác và không ngừng cải tiến chất lượng dịch
vụ là cách thức VietJet đang thực hiện để duy trì tốc độ tăng trưởng và hạn chế rủi ro này.
Tổng giám đốc Hiệp Hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), ông Willie Walsh, cho
biết năm 2021 hàng không phục hồi chủ yếu nhờ bay nội địa, đạt mức 72% so với hồi năm
2019, thì dự kiến các đường bay quốc tế sẽ quay trở lại “khá mạnh mẽ” trong năm 2022.
b) Lạm phát
Hàng khơng là một ngành có tầm quan trọng đặc biệt , không chỉ trong phát triển kinh tế
mà còn đối với các vấn đề an ninh, quân sự và chủ quyền quốc. Ngành hàng không thế
giới có sự phát triển rất mạnh mẽ, tạo ra rất nhiều việc làm và đóng góp khơng nhỏ vào
Tổng sản phẩm quốc nội tồn cầu. Tuy nhiên, ngành hàng khơng cũng phải đối mặt với
rất nhiều khó khăn, khủng hoảng và một trong số đó chính là lạm phát. Hãng hàng
không tư nhân như Vietjet Air cũng đã bị ảnh hưởng khơng nhỏ bởi tỷ lệ này. Theo đó,
tháng 9/2022, lạm phát Việt Nam tăng 3,94% so với cùng kì năm trước. Bình quân lạm
phát 9 tháng đầu năm ở mức 2,73%.
Ảnh hưởng tích cực của lạm phát, khi tốc độ lạm phát tự nhiên, tức là dưới 10% sẽ
mang lại một số lợi ích cho ngành hàng khơng:
Kích thích mọi người tiêu dùng, sử dụng các dịch vụ của Vietjet, cũng từ đó đã thúc đẩy
việc cho các cơng ty khác vay, đầu tư vào các lĩnh vực mới của hàng khơng. Nhờ đó,
cơng ăn việc làm được tạo ra và giảm tình trạng thất nghiệp trong xã hội.

8



Kích thích, tăng các sản phẩm dịch vụ của Vietjet như đặt vé online thơng qua app, đại
lý, phịng vé, các dịch vụ chăm sóc khách hàng dẫn đến tổng cầu tăng giúp ngành dịch
vụ phát triển
Ảnh hưởng tiêu cực của lạm phát
Tình trạng lạm phát tăng cao trên thế giới khiến nhiều đồng tiền bị mất giá, các hãng
hàng không khai thác thị trường quốc tế thu tiền vé bằng đồng bản tệ, cịn trả các chi phí
bằng USD, vơ hình trung có thể nói Vietjet bị thiệt hại “song-kép” về tỷ giá.
Ta có cơng thức: “ Lãi suất thực=lãi suất danh nghĩa-tỷ lệ lạm phát”. Do đó, khi tỷ lệ
lạm phát tăng cao nhưng muốn giữ lãi suất thực ổn định và dương thì lãi suất danh nghĩa
tăng. Từ đó, các chi phí của Vietjet sẽ tăng và làm giảm doanh thu của hãng.
Lạm phát tăng sẽ khiến chính phủ đánh thuế vào hãng càng nhiều. Bởi cùng một số tiền
đó mà chi trả trong q trình chưa lạm phát thì chi trả với “a” phí nhưng khi xảy ra tình
trạng lạm phát cao thì phải trả với “a+n” phí. Từ đó dẫn đến tình trạng nợ quốc gia ngày
càng tăng cao.
Lãi suất
Bên cạnh lạm phát, lãi suất là 1 chỉ số tài chính vơ cùng quan trọng mà công ty phải luôn
theo dõi và cập nhật hàng ngày nhằm đưa ra các chiến lược đầu tư hợp lý. Khơng phải bất kỳ
một doanh nghiệp nào cũng có một lượng vốn đủ lớn để tiến hành tổ chức sản xuất kinh
doanh mà phần lớn đều phải huy động thêm từ các nguồn bên ngồi, trong đó một kênh phổ
biến là thông qua vay vốn và chịu lãi suất sử dụng vốn vay.
Cơng ty có chính sách duy trì tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu ở mức thấp nhất trong ngành
hàng không, chỉ khoảng 0,9 lần tính đến cuối năm 2021. Vietjet chủ yếu sử dụng các khoản
vay từ các ngân hàng để thực hiện việc mua thêm các máy bay mới. Các đối tác cung cấp tín
dụng cho cơng ty đều là các đối tác lâu năm với cơng ty vì thế cơng ty thường xun được
hưởng các chính sách ưu đãi về lãi suất.
Ngồi ra, ban điều hành của công ty luôn thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết
định sử dụng các khoản vay từ ngân hàng nên rủi ro lãi suất cũng được cơng ty kiểm sốt và
hạn chế tối đa.
Lợi thế:

- Việt Nam nằm ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, số lượng dân cư đơng nhất, tiềm lực
kinh tế mạnh. Lợi thế nằm trên trục giao thông thông Đông – Tây và Bắc – Nam, là trục giao
thông quan trọng và đông đúc nhất trên thế giới, Việt Nam có tiềm năng rất lớn hàng khơng.
- Nước ta có nguồn tài nguyên du lịch lớn: danh lam thắng cảnh, văn hóa lịch sử => Thu hút
khách du lịch trong và ngoài nước. Thúc đẩy du lịch phát triển kéo theo các dịch vụ ‘ăn
theo’ trong đó có vận tải hàng khơng. Đây chính là cơ hội cho VietJet. Hiện hãng đã có các
chuyến bay đều đặn tới Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan và Campuchia.
9


- Dân cư tập trung đông đúc tại hai thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng. Quy mơ phát
triển kinh tế vượt trội kết hợp với mức GDP được cải thiện đây là một tiềm năng rất lớn
trong việc phát triển giao thông hàng không cả trong nước và ngoài nước.
Hạn chế:
- Khai thác chưa triệt để các tiềm năng về vị trí địa, chủ yếu là phục vụ điều hành các chuyến
bay quá cảnh, trong khi đó việc tổ chức khai thác lợi thế về khả năng tạo lập các trung tâm trung
chuyển (hub) hành khách, hàng hóa như Singapore, Bangkok… chưa thực hiện được.

- Văn hóa và thói quen của người Việt Nam là di chuyển bằng các phương tiện truyền thống,
giá rẻ và đưa đón tận nơi, linh hoạt điểm đi và đến. Do vậy việc thay đổi thói quen đi lại của
người dân Việt Nam cịn nhiều khó khăn chưa kể đến thủ tục mua vé, check-in,lên xuống
máy bay..

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHƠNG VIETJET
1. Thơng tin khái qt
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
Tên viết tắt: VIETJET
Tên thương mại: VIETJET AIR
Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 0103018458 ngày 23 tháng 7 năm
2007.

Giấy Chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp số 0102325399 ngày 19 tháng 4 năm
2011 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp, lần điều chỉnh gần nhất là
ngày 8 tháng 10 năm 2020.
10


Giấy Chứng nhận Đăng ký đầu tư số 2357762445 ngày 30 tháng 12 năm 2016 do
Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh cấp và có giá trị trong
50 năm kể từ ngày cấp.
Trụ sở chính: 302/3 Phô Kim Ma, Phương Ngoc Khanh, Quân Ba Đinh, Thanh
phô Ha Nôi, Việt Nam.
Điện thoại liên hệ: 024 7108 6668
Fax: 024 3728 1838
Email:
Website: />Mã cổ phiếu: VJC
2. Vài nét sơ lược về công ty
Vietjet Air là hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam vận hành theo mô hình hàng
khơng thế hệ mới, chi phí thấp và cung cấp đa dạng các dịch vụ cho khách hàng lựa chọn.
Hãng khơng chỉ vận chuyển hàng khơng mà cịn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và
dịch vụ cho khách hàng thông qua các ứng dụng công nghệ thương mại điện tử tiên tiến.
Hiện nay Vietjet đang khai thác mạng đường bay phủ khắp các điểm đến tại Việt
Nam và hơn 30 điểm đến trong khu vực tới Thái Lan, Singapore, Malaysia, Myanmar, Đài
Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, khai thác đội tàu bay hiện đại A320
và A321 với độ tuổi bình quân là 3.3 năm.
Vietjet là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng khơng Quốc tế (IATA) với
Chứng nhận An tồn khai thác IOSA. Văn hóa An tồn là một phần quan trọng trong văn hoá
doanh nghiệp Vietjet, được quán triệt từ lãnh đạo đến mỗi nhân viên trên toàn hệ thống.

Trong 7 năm hoạt động khai thác, phục vụ khách hàng Vietjet Air đã được vinh
doanh với 32 giải thưởng trong nước tại Việt Nam và 9 giải thưởng quốc tế lớn.

3. Quá trình hình thành và phát triển
2007
2011

- Được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải hàng không số
01/0103018458
- Khai trương chuyến bay thương mại đầu tiên từ Tp. Hồ Chí Minh ngày 24/12

2012

- Ra mắt Slogan mới của Vietjet “Bay là thích ngay”.
Mở rộng mạng bay nội địa đến 7 điểm đến mới gồm có: Vinh, Đà Nẵng, Nha
Trang, Đà Lạt, Phú Quốc, Hải Phòng.
2013

- Triển khai chương trình For Your Smile dành cho quản lý chất lượng dịch vụ
khách hàng.
Khai trương đường bay quốc tế đầu tiên từ Tp. Hồ Chí Minh đến Bangkok

(Thái Lan).
Khai trương mới 4 đường bay nội địa và 2 điểm đến mới gồm Quy Nhơn,
Buôn Mê Thuột
2014 - Ký kết mua 100 tàu bay từ Tập đoàn sản xuất tàu bay Airbus.
11


Ra mắt Công ty cổ phần Vietjet Cargo.
Ra mắt Công ty cổ phần ThaiVietjet.
Khai trương mới 5 đường bay nội địa và 2 điểm đến mới gồm Thanh Hoá,
Cần Thơ.

Khai trương 3 đường bay quốc tế mới tới Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan
2015 - Khai trương Trung tâm Đào tạo.
Nhận chứng nhận An toàn Khai thác IOSA bởi Hiệp hội Vận tải
Hàng không Quốc tế (IATA).
Khai trương mới 9 đường bay nội địa và 3 điểm đến mới gồm Đồng Hới, Chu
Lai, Pleiku.
Khai trương mới 2 đường bay quốc tế và 1 điểm đến mới tại Yagoon
(Myanmar).
2016 - Ký thoả thuận hợp tác xây dựng Trung tâm huấn luyện hàng không với
Airbus.
Ký kết đặt hàng bổ sung 20 tàu bay thế hệ mới A321 động cơ CEO và NEO
với Airbus.
Chính thức trở thành thành viên Hiệp hội Hàng không Quốc tế (IATA).
Khai trương mới 9 đường bay nội địa và 2 điểm đến mới tại Cần Thơ và Huế.
Khai trương mới các đường bay quốc tế đến điểm đến mới tại Trung Quốc,
Đài Loan, Hàn Quốc và Malaysia.
2017 - Niêm yết công ty trên Sở Giao dịch Chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh.
Khai trương động thổ dự án Học viện Hàng không Vietjet.
Tham gia Hội nghị cấp cao APEC tại Đà Nẵng.
Khai trương đường bay mới nâng tổng đường bay nội địa lên 38 đường bay.
Khai trương mới mạng bay quốc tế tới nhiều điểm đến tại Thái Lan, Trung
Quốc, Cambodia, Đài Loan, Hàn Quốc, Myanmar nâng tổng đường bay quốc tế lên 44
đường bay
2018 - Mở đường bay đi Tokyo và Osaka – Nhật Bản.
Ký biên bản ghi nhớ cho dịch vụ hỗ trợ bảo dưỡng động cơ dài hạn với CFM
International. Ký thỏa thuận trị giá 7,3 tỷ đô-la với Safran – CFM, GECAS tại Pháp.
Ký thỏa thuận mở đường bay trực tiếp kết nối Việt Nam và Úc tại Sydney,
Úc 2019 - Mở thêm đường bay từ Việt Nam – Nhật Bản.
Đạt mốc 100 triệu lượt khách trong nước và quốc tế.
Đạt tổng cộng 139 đường bay bao gồm 44 đường bay nội địa và 95 đường

bay quốc tế.
Đội tàu bay được nâng lên 78 tàu và tuổi trung bình 3,2 tuổi.
Ký thỏa thuận mua 20 tàu bay thế hệ mới A321XLR với Airbus.
Trở thành thành viên chính thức của Liên đồn Kinh tế Nhật Bản –
Keidanren.
4. Cơ cấu tổ chức công ty
Bộ phận

Chức vụ

Tên
12


Hội đồng
trị

quản Bà Nguyễn Thanh Hà
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo
Ông Donal Joshep Eoylan
Ông Nguyễn Thanh Hùng
Ông Đinh Việt Phương
Ông Lưu Đức Khánh
Ông Chu Việt Cường
Ông Nguyễn Anh Tuấn
Ban Điều hành
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo
Ông Đinh Việt Phương
Ông Michael Hickey
Bà Hồ Ngọc Yến Phương

Ơng Tơ Việt Thắng
Ơng Nguyễn Thanh Sơn
Ban Quản lý cấp
cao

Ủy Ban
tốn

Ơng Lương Thế Phúc
Bà Nguyễn Thị Thúy Bình
Ơng Nguyễn Đức Thịnh
Ông Đỗ Xuân Quang
Ông Nguyễn Thái Trung
Ông Chu Việt Cường

kiếm Ông Donal Joshep Eoylan
Ông Lưu Đức Khánh
Ông Nguyễn Thanh Hùng

Chủ tịch
Phó chủ tịch thường trực
Phó chủ tịch – Thành viên độc
lập
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên độc lập
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc Thường trực

kiêm Giám đốc Điều Hành
Phó Tổng Giám đốc Khai thác
Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám
đốc Tài Chính
Phó Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám đốc Thương mại
Phó Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
Chủ tịch
Thành viên
Thành viên

5. Tầm nhìn và sứ mệnh 5.1. Tầm nhìn
Trở thành tập đồn hàng khơng đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực và thế
giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng khơng mà cịn cung cấp hàng tiêu dùng trên nền
tảng thương mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng.
5.2 Sứ mệnh
-

Khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp trong nước, khu vực và quốc tế.

-

Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không.

Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở Việt Nam

và quốc
Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, sang trọng và
những nụ cười thân thiện.
13


6. Mục tiêu phát triển kinh doanh
- Mở rộng và phát triển vững chắc mạng bay nội địa và quốc tế. Củng cố vị thế hãng vận
tải nội địa hàng đầu và tăng cường khai thác các đường bay quốc tế hiệu quả.
- Tăng cường thương hiệu Vietjet Air. Tiếp tục phát triển nhóm khách hàng trung thành và
tăng cường hiệu quả hoạt động tài chính.
- Hịan thiện hệ thống vận hành, quy trình khai thác. Ứng dụng các phần mềm quản lý tiên
tiến trong vận hành và khai thác.
- Tập trung vào quản lý chi phí, hiệu quả hoạt động. Duy trì vị thế dẫn đầu về chi phí trên
mỗi đơn vị ASK và hiệu quả hoạt động tốt nhất trong ngành
- Duy trì tiêu chuẩn cao về chất lượng, an toàn và an ninh. Cam kết với các tiêu chuẩn cao
về chất lượng, an toàn và an ninh
- Tối ưu hóa vận hành khai thác. Tối ưu hóa chi phí và hiệu quả kinh doanh
- Đa dạng hố các nguồn vốn tài trợ. Đa dạng hoá các phương án tài trợ vốn
- Tập trung nguồn nhân lực. Xây dựng môi trường làm việc quốc tế và chuyên nghiệp, và
khuyến khích sự sáng tạo và niềm đam mê từ nhân

14


33
.1
4
33
30. 14, .1

14,903 50 978 4

IV.Vốn chủ sở
hữu
14,903

.I

cânBản
g toánkếđối

1.Vốn chủ sở
hữu
2.Nguồn kinh
phí và quỹ
khác
V.Lợi ích cổ
đơng thiểu số

hình

Tổng cộng
nguồn vốn

biế
n

Chỉ tiêu

Năm 2019


Tỷ trọng 201 Năm 2020 Tỷ trọng 2020Năm 2021ỷ trọng 202
độn

I.Tài sản ngắn hạn

24,459

50.06

25,382

56.16

26,866

52.01

5,364

10.98

2,926

6.47

1,868

3.62


2.Đầu tư tài chính ngắn hạn

1,145

2.34

604

1.34

859

1.66

16,756

34.29

20,896

46.23

23,261

45.03

4.Hàng tồn kho

748


1.53

712

1.58

811

1.57

5.Tài sản ngắn hạn khác

446

0.91

244

0.54

67

0.13

24,400
14,970

49.94
30.64


19,814
12,970

43.84
28.70

24,786
16,889

47.99
32.70

1,304

2.67

850

1.88

1,158

2.24

3.Các khoản phải thu ngắn hạn

3.Bất động sản đầu tư

sản – nguồ
n


2.Tài sản cố định

tài

1
1

II.Tài sản dài hạn
1.Các khoản phải thu dài hạn

cơ cấu

1.Tiền và các khoản tương đương tiề

-

-

-

4.Tài sản dở dang dài hạn

1,318

2.70

804

1.78


501

0.97

5.Đầu tư tài chính dài hạn

216

0.44

198

0.44

149

0.29

6,592

13.49

4,992

11.05

6,089

11.79


6.Tài sản dài hạn khác
7.Lợi thế thương mại

-

-

-

Tổng cộng tài sản

48,859

100.00

45,196

100.00

51,652

100.00

III.Nợ phải trả

33,956

69.50


30,219

66.86

34,799

67.37

1.Nợ ngắn hạn

19,170

39.24

19,834

43.88

15,522

30.05

2.Nợ dài hạn

14,786

30.26

10,385


22.98

19,277

37.32

30.5 14,
0 978

-

48,859

-

16 32
,8 .6
54 3
16 32
,8 .6
54 3
-

10
10 51 10
0. 45, 0. ,6 0.
00 197 00 53 00


TÌN

H HÌNH TÀI CHÍNH
So sánh năm 2019-2020
Tuyệt đối

%

3.77

1484

5.85

(2,438)

-45.45

-1058

-36.16

(541)

-47.25

255

42.22

4,140


24.71

2365

11.32

(36)

-4.81

99

13.90

(202)

-45.29

-177

-72.54

(4,586)

-18.80

4972

25.09


(2,000)

-13.36

3919

30.22

(454)

-34.82

308

36.24

0

0.00

0

0.00

(514)

-39.00

-303


-37.69

(18)

-8.33

-49

-24.75

(1,600)

-24.27

1097

21.98

0

0.00

0

0.00

(3,663)

-7.50


6456

14.28

(3,737)

-11.01

4580

15.16

TY

923

%


NG

Tuyệt đối

So sánh năm 2020-2021


664

3.46


-4312

-21.74

(4,401)

-29.76

8892

85.62

75

0.50

1876

12.53

75

0.50

1876

12.53

0


0.00

0

0.00

0

0.00

0

0.00

(3,662)

-7.50

6456

14.28


Phân tích bảng cân đối kế tốn
Tài sản ngắn hạn: Nhìn chung, Có thể thấy rằng trong cơ cấu tài sản của cơng ty thì
tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu và có xu hướng tăng nhẹ qua các năm, cụ thể:
Năm 2019 tài sản ngắn hạn đạt 24.459 tỷ đồng, năm 2020 là 25.382 tỷ đồng tăng 923
tỷ đồng tương ứng tăng 3.77%; năm 2021 tài sản ngắn hạn là 26.866 tỷ đồng tăng 1.484 tỷ
đồng tương ứng tăng 5.85% so với năm 2020. Tiền và các khoản tương đương tiền giảm
mạnh qua các năm. Năm 2020 giảm 2.438 tỷ đồng tức giảm 45,45% so với năm 2019. Năm

2021 giảm 1.058 tỷ đồng tức giảm 36.16% so với năm 2020.
Các khoản phải thu ngắn hạn thì tăng 24.71% tức tăng 4.140 tỷ đồng vào năm 2020
và tiếp tục tăng thêm 2.365 tỷ tức 11,32% vào năm 2021. Điều này cho thấy các khoản phải
thu ngắn hạn tăng do phải thu khách hàng tăng. Bên cạnh đó, ta có thể thấy, DN có nợ xấu
và số nợ xấu biến động tăng. Việc cần làm là phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng cấp
tín dụng và tăng cường công tác thu hồi nợ khi đến hạn và quá hạn.
Ngồi ra, việc đầu tư tài chính ngắn hạn của Cơng ty có chiều hướng giảm mạnh từ
1.145 tỷ đồng xuống còn 604 tỷ đồng tức giảm 47,25%, điều này cho thấy, trước sự ảnh
hưởng của dịch Covid 19 Công ty đã giảm các khoản đầu tư ngắn hạn với tính thanh khoản
cao để tránh rủi ro với tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Tài sản dài hạn nhìn chung có sự chuyển dịch nhẹ qua các năm, cụ thể:
Năm 2019 tài sản dài hạn đạt 24.400 tỷ đồng, năm 2020 đạt 19,814 tỷ đồng và năm
2021 là 24.786 tỷ đồng. Ta có thể thấy năm 2020 là một năm biến động của nền kinh tế VN
cũng như thế giới, Vietjet cũng là 1 trong những ngành chịu nhiều ảnh hưởng nhất nên mọi
chỉ tiêu trong tài sản dài hạn đều có xu hướng giảm trong năm 2020 và dần khôi phục trong
năm 2021. Các khoản phải thu dài hạn vẫn có chuyển dịch nhỏ như: năm 2019 là 14.970 tỷ
đồng, năm 2020 12.970 tỷ đồng tức giảm 13.36%, tuy nhiên năm 2021 lại tăng lên 16.889 tỷ
tức tăng 30.22%. Điều này thể hiện Cơng ty cịn nhiều các khoản nợ khó địi với rủi ro thu
nợ cao. Việc Cơng ty cần làm là lập dự phịng nợ khó địi.
Nợ phải trả:
Năm 2020 so với năm 2019 giảm 3.737 tỷ đồng đồng, tỉ lệ giảm 11.01% chủ yếu là
do nợ dài hạn giảm xuống. Năm 2020 là 19.834 tỷ đồng tăng 664 tỷ đồng so với năm trước
đó, năm 2021 giảm xuống còn 15.522 tỷ đồng tương đương 21.74%. Nợ dài hạn giảm 4.401
tỷ đồng, tỉ lệ giảm 29.76% đây cũng là chỉ tiêu có trị số lớn nhất. Năm 2021 tăng 4.580 tỷ
đồng tương đương 15.16% so với năm 2020. Điều này cho thấy khả năng chiếm dụng tài sản
và tài chính của Cơng ty. Đồng thời cho thấy vị thế và uy tín lớn của cơng ty trên thị trường,
với đối tác, khách hàng. Sự gia tăng nợ dài hạn của doanh nghiệp so với cùng kỳ, cho thấy
công ty đang huy động nguồn vốn để mở rộng đầu tư, tăng quy mô sản xuất kinh doanh.
Tăng các khoản nợ dài hạn cho thấy cơ hội phát triển về lâu dài của doanh nghiệp trong
tương lai.

Vốn chủ sở hữu: có xu hướng tăng tương đối đều giữa các năm, cụ thể:
Năm 2019 là 14.903 tỷ đồng sang năm 2020 tăng nhẹ 75 tỷ đồng tương đương 0.5%.
Đến năm 2021 là 16.854 tỷ đồng tăng 1.876 tỷ đồng tức 12.53%. Vốn chủ sở hữu tăng đồng
nghĩa với số lượng vốn góp tăng. Điều này phản ánh tốc độ phát triển, thu lợi của doanh
12


nghiệp. Nguồn vốn được bổ sung từ lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Hoặc cũng có
thể là quỹ vốn của chủ sở hữu. Khi vốn chủ sở hữu tăng, giá cổ phiếu phát hành sẽ có xu
hướng tăng cao hơn so với mệnh giá.

22


Chỉ tiêu
1
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ (10=01-02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
( 20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
trong đó: chi phí lãi vay
8. Phần lãi/lỗ trong
ty liên doanh, liên kết
Bảng báo cáo kết quả hoạt


9. Chi phí bán hàng
10. Chi phí quản
nghiệp
11. Lợi nhuận
hoạt động kinh doanh
30=20+(21-22)12. Thu nhập khác
13. Chi phí khác
14. Lợi nhuận khác (40=31-32)
15. Tổng lợi nhuận toán trước thuế (50=30+40)
16. Chi phí thuế
hiện hành
17, Chi phí thuế
hỗn lại
18. Lợi nhuận sau
TNDN (60=50-51-52)

Mã số

Năm 2019

2

4

01
02

50,603
0


10
11

50,603
44,980

20
21
22
23

5,623
780
1,025
351
-92

25
26
30
31
32
40
50
51
52
60

động kinh doanh


1,004
436
3,846
721
0
721
4,567
742
20
3,805

Năm 2020

Năm 2021

5

6

So sánh năm 2019-2020
Tuyệt đối

So sán

Tuyệt

%

18,220


12,875
0

-32,383
0

-63.99
0.00

đ -5,3

0

18,220
19,632

12,875
14,914

-32,383
-25,348

-63.99
-56.35

-5,3

-1,412
970
419

764
-18
764
375
-2,018

-2,039
4,033
806
805
-42
608
366
17
2

1,780
6
1,774
-244
13
-327
70

16 6
8
8
180
14
87

79

-4,7

-125.11 -6
24.36 3,0
3
-59.12
117.66
-80.43
-1
-23.90
-13.99
2,1
-152.47
0.00
-1,7
146.88
0.00
1,053146.05
-1,7
-4,811
-105.34 4
-729
-98.25
-347
-1,735.00 4
-3,735
-98.16
-7,035

190
-606
413
74
-240
-61
-5,864
0
1,059



×