Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Triển khai thực hiện và kiểm soát chiến luược pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.17 KB, 37 trang )

1
1-2008
Chưuơng 6
Triển khai thực hiện và
kiểm soát chiến luược
2
1-2008
Nội dung chính

Xác định mục tiêu hàng năm

Lập kế hoạch kinh doanh

Phân bổ nguồn lực

Thiết kế cơ cấu tổ chức

Kiểm soát chiến lưược
3
1-2008
I- Xác định mục tiêu hàng năm
Mục tiêu hàng năm:
-
Là quá trình cụ thể hoá mục tiêu chiến lưược: phân chia mục tiêu
tổng quát thành mục tiêu bộ phận
-
đưược giao cho các bộ phận chức năng và đơn vị trực thuộc
-
thưường được xác định bằng các chỉ tiêu định lưượng,ư lợi
nhuận,thị phần, mức tăng trưưởng
4


1-2008
I- Xác định mục tiêu hàng năm
Vai trò của việc thiết lập mục tiêu hàng năm:
-
Là cơ sở để phân phối các nguồn lực trong quá trình thực hiện
chiến lưược
-
Là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các bộ
phận
-
Là công cụ để kiểm soát tiến trình thực hiện chiến lưược
5
1-2008
II- Lập kế hoạch kinh doanh
Mục tiêu
Chiến lưược
Tổ chức thực hiện
Kiểm tra
Vị trí của kế hoạch kinh doanh
6
1-2008
1. Kế hoạch kinh doanh là gì ?

Kế hoạch kinh doanh xác lập phưương pháp quản lý một hoạt
động trong một thời kỳ nhất định trong tưương lai.

Lợi ích của kế hoạch kinh doanh:

Cơ sở của tiếng nói chung


Công cụ quản lý tác nghiệp
7
1-2008
2. Các kế hoạch kinh doanh chủ yếu?
Kế hoạch
Marketing
Kế hoạch
Nhân sự
Kế hoạch
NC & PT
Kế hoạch
Sản xuất
Kế hoạch
Tài chính
8
1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
1- Nguồn lực và cấp độ phân bổ
Nguồn lực cần phân bổ:
Nhân sự
Công nghệ
Tài chính
9
1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
1- Nguồn lực và cấp độ phân bổ
Các cấp độ phân bổ:
+ Cấp công ty: cân đối phân bổ các nguồn lực nhưư thế nào giữa các
đơn vị, bộ phận chức năng
- Các nguồn lực phải đưược phân bổ theo mức độ ưưu tiên tuỳ

thuộc vào mục tiêu chiến lưược và mục tiêu hàng năm đã thông
qua
- Việc phân bổ phải đưược xem xét trong bối cảnh các bộ phận
khác nhau hỗ trợ và ảnh hưưởng đến chiến lưược chung nhưư thế
nào
+ Cấp chức năng: mỗi nguồn lực sẽ được bố trí nhưư thế nào trong
mỗi chức năng để đảm bảo chiến lưược đưược thực hiện
10
1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
2- Đánh giá nguồn lực
-
Để thực hiện chiến lưược cần có những nguồn lực nào và bao
nhiêu
-
Phân tích nội bộ doanh nghiêp nhằm xác định nguồn lực hiện có và
khả năng cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện
chiến lưược
11
1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
3- Điều chỉnh nguồn lực
-
Xem xét sự phù hợp giữa các nguồn lực sẵn có với chiến
lưược đang thực hiện
-
Đảm bảo huy động đủ các nguồn lực về số lưượng và chất
lưượng
-
Do lãnh đạo các cấp tiến hành:

ví dụ: đào tạo nâng cao tay nghề, tuyển nhân viên, huy động thêm vốn
12
1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
4- Các phưương thức phân bổ nguồn lực
-
Theo công thức
-
Theo đánh giá chủ quan của ban lãnh đạo
-
Theo nhu cầu của từng bộ phận
-
Theo sự thoả thuận giữa ban lãnh đạo và bộ phận
13
1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
5- Phân bổ nguồn lực tài chính
-
Là nội dung chủ yếu trong phân bổ các nguồn lực của DN
-
Phân bổ nguồn lực thông qua ngân sách hoạt động:
Ngân sách hoạt động:
-
Là báo cáo tổng hợp về những nguồn lực được đòi hỏi để đạt đến mục tiêu
-
Đưược thể hiện theo năm, quí, tháng
-
Đưược phân thành các cấp khác nhau: toàn công ty đến từng bộ phận,
phòng, ban
-

Dự kiến các loại chi phí, dự kiến các khoản thu, dự kiến ngân quỹ tiền măt,
vốn
14
1-2008
IV-Thiết kế cơ cấu tổ chức

Khái niệm

Xây dựng cơ cấu tổ chức

Các kiểu cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức và chiến lưược
15
1-2008
IV-Thiết kế cơ cấu tổ chức
1- Khái quát về cơ cấu tổ chức
1.1 Khái niệm: cơ cấu tổ chức là cách thức phân chia và phối hợp các
hoạt động của doanh nghiệp
1.2 Đặc tính của cơ cấu tổ chức
-
Tính chuyên môn hoá: là phương thức và mức độ phân chia công
việc trong doanh nghiệp
-
Tính phối hợp: cách thức hợp tác giữa các bộ phận khác nhau, mối
liên hệ giữa các bộ phận này là gì
-
Tự điều chỉnh (mutual adjustment)
-
Chỉ đạo trực tiếp (direct supervision)

-
Chuẩn hoá qui trình (process standardization)
-
Chuẩn hoá đầu ra (result standardization)
-
Chuẩn hoá năng lực (competences standardization)
16
1-2008
IV-Thiết kế cơ cấu tổ chức
2- Xây dựng cơ cấu tổ chức

Phân chia công việc (division of work)

Nhóm các công việc một cách lô gíc và hiệu quả
(departmentalization)

Xác định các quan hệ quyền lực (hierachy)

Xây dựng cơ chế phối hợp (coordination)
17
1-2008
IV-Thiết kế cơ cấu tổ chức
3- Một số kiểu cơ cấu tổ chức

Cơ cấu theo chức năng (functional structure): các nhân viên
đưược nhóm lại trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm và phương tiện
làm việc.

Cơ cấu theo bộ phận (divisionalized structure)


Cơ cấu kiểu ma trận (Matrix structure)
18
1-2008
3.1. Cơ cấu theo chức năng
BAN GIÁM ĐỐC
Tài chính Sản xuất Marketing Hành chính
19
1-2008
3.1. Cơ cấu theo chức năng
BAN GIÁM ĐỐC
Tài chính Sản xuất Marketing Hành chính
nhà máy A nhà máy B vùng 1 vùng 2
20
1-2008
3.1. Cơ cấu theo chức năng

Điểm mạnh

Tạo sự hợp tác và cộng hưởng trong công việc

Chuyên môn hoá cao, nâng cao hiệu quả hoạt động

Điểm yếu

tập trung quá nhiều quyền lực vào Ban lãnh đạo

không linh hoạt

trách nhiệm của cá nhân đối với kết quả chung của công việc không rõ
ràng


Khó đánh giá được sự đóng góp của từng bộ phận đến kết quả chung

21
1-2008
3.2. Cơ cấu theo bộ phận
Chủ tịch
Phó CT Sản xuất Phó CT Tài chính
Mỹ phẩmThiết bị y tếDược phẩm
Phó CT MarketingPhó CT R&D
22
1-2008
3.2. Cơ cấu theo bộ phận
Chủ tịch
Phó CT Sản xuất Phó CT Tài chính
ASEANKV Bắc MỹEU
Phó CT MarketingPhó CT R&D
23
1-2008
3.2. Cơ cấu theo bộ phận

Điểm mạnh

Cho phép đánh giá vị thế của doanh nghiệp tại mỗi thị trường (trên cơ sở
các SBU) :

Xây dựng theo đơn vị lợi nhuận (profit center)

Đánh giá độc lập về mặt tài chính và trách nhiệm


Cán bộ phụ trách đa năng cho phép :

Xây dựng chiến lược cho mỗi SBU

Điểm yếu

Không tận dụng lợi thế qui mô

Mục tiêu tối ưu hoá ở cấp độ các bộ phận

Khó chuyên giao năng lực công nghệ

Các chuyên gia bị phân tán

24
1-2008
3.3. Cơ cấu ma trận
Chủ tịch
Sản xuất
Matrix form
Tài chính Marketing
Dự án C
Dự án B
Dự án A
25
1-2008
3.3. Cơ cấu ma trận
-
Ưu điểm: linh hoạt
-

Nhưược điểm: khó khăn trong quản lý (một nhân viên có nhiều thủ
trưưởng trực tiếp)

×