TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT
Ở NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TUYẾN CƠ SỞ
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM VRA
TỶ LỆ HIỆN HÀNH
• Gút là bệnh lý viêm khớp phổ biến nhất ở người lớn và phổ biến thứ 2 trong các bệnh khớp[a-c]
• Tỷ lệ hiện hành từ <1 đến 4%
GÚT VÀ CÁC BỆNH CÙNG MẮC
Tần suất các bệnh lý tim mạch, thận, chuyển hóa cao hơn đáng kể ở bệnh nhân gút
so với bệnh nhân không mắc gút
MỐI LIÊN QUAN GIỮA TĂNG ACID URIC MÁU VÀ CÁC BỆNH CHUYỂN HÓA
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUY CƠ TIM MẠCH
Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
Đặc điểm nhân khẩu học và thơng số xét nghiệm
Giới tínha (nam > nữ)
Tuổia
Hút thuốc lá – hiện tại hoặc tiền sửa
Total cholesterol a and HDL-C
Uric acid
Đái tháo đườnga
Năng cân hoặc béo phì
Tiền sử gia đình bệnh tim mạch sớm (nam < 55 tuổi and nữ < 65 tuổi)
Tiền sử gia đình hoặc cha mẹ có bệnh tăng huyết áp khởi phát sớm
Mãn kinh sớm
Lối sống ít vận động
Các yếu tố tâm lý xã hội và kinh tế xã hội
Nhịp tim (khi nghỉ ngơi > 80 nhịp/phút)
Williams B, Mancia G et al, J Hypertens/Eur Heart J 2018
TĂNG Acid uric máu
- nam 420 mol/L
- nữ 360 mol/L
HẬU QUẢ CỦA SỰ LẮNG ĐỌNG TINH THỂ URAT
1- Viêm khớp cấp- mạn
2- Hạt tophi
3- Suy thận, sỏi tiết niệu
GÚT CẤP:
KING OF THE DISEASES, DISEASE OF THE KINGS
GÚT MẠN TÍNH
• Tiến triển bán cấp - xen kẽ các đợt
viêm cấp
• Biến dạng do huỷ khớp và hạt tơphi
• Nhiễm khuẩn hạt tophi
• Suy thận, sỏi thận
• Vấn đề lạm dụng thuốc, đặc biệt
corticoid
TIÊU CHUẨN VÀNG ĐỂ CHẨN ĐỐN BỆNH GÚT
Tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp hoặc trong hạt tơphi
Kính hiển vi phân cực
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN BỆNH GÚT THEO
BENNET-WOOD NĂM 1968
a. Tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp hoặc trong hạt tơphi.
b. Có ít nhất 2 trong 4 các yếu tố sau:
- Tiền sử hoặc hiện tại có ít nhất hai đợt sưng đau một khớp với tính chất khởi phát đột ngột,
sưng đau dữ dội và khỏi hoàn toàn trong vịng hai tuần.
-Tiền sử hoặc hiện tại có một đợt sưng đau khớp bàn ngón chân cái với tính chất như trên.
- Có hạt tơphi.
- Đáp ứng tốt với colchicin (giảm viêm, giảm đau trong vòng 48 giờ trong tiền sử hoặc hiện tại)
Chẩn đốn xác định khi có tiêu chuẩn a hoặc hai yếu tố của tiêu chuẩn b
Tiêu chuẩn chẩn đoán gút theo
EULAR/ACR 2015
ACR-EULAR Gout Classification Calculator
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT: GÚT VÀ GIẢ GÚT (PSEUDOGOUT)
PSEUDOGOUT: CALCI HÓA SỤN KHỚP
VIÊM KHỚP VI TINH THỂ PYROPHOSPHATE CALCI
ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT
NGUYÊN TẮC
- Chống viêm khớp khi có cơn gút cấp
- Điều trị bệnh gút: Phòng cơn gút cấp tái phát
Mức acid uric máu mục tiêu
+ Gút chưa có hạt tơ phi dưới 360 mol/l (60 mg/l)
+ Gút có hạt tơ phi: dưới 300 mol/l (50 mg/l)
- Điều trị các tổn thương ở giai đoạn mạn tính
+ Hạt tô phi
+ Tổn thương khớp
+ Tổn thương thận
Tải bản FULL (32 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
CHỐNG VIÊM TRONG GÚT VÀ PHÒNG ĐỢT CẤP Ở GÚT MẠN
ACR
2012
•Colchicine, NSAIDs, steroids
Tải bản FULL (32 trang): />Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net
EULAR
2016
•Colchicine, NSAIDs, steroids
Khuyến cáo sử dụng NSAIDs
theo nguy cơ tim mạch của bệnh nhân
Guideline
Năm ban hành
High CV risk
Low CV risk
EULAR
2003,2005
NA
NA
OARSI
2008
ACR
2008
NA
NA
AHA
2007
ACG
2009
Tránh dùng NSAIDs nếu có thể/
Naproxen + PPI
Bất kỳ NSAIDs nào (tùy GI risk)
Canadian consensus
2009
Tránh dùng NSAIDs nếu có thể/
Naproxen + PPI
Coxib/ NSAID+PPI
ACCF/ACG/
AHA
2008
NA
2015
Tránh dùng NSAIDs/ naproxen+PPI/
Celecoxib liều thấp +/- PPI
Ưu tiên dùng celecoxib nếu bệnh
nhân có dùng aspirin
European consensus
Khơng sử dụng etoricoxib cho bệnh nhân có HA trên 140/90 mmHg
hoặchuyết áp tăng khơng được kiểm soát
8282417
Bất kỳ NSAIDs nào
(tùy GI risk)