TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH PHƯỚC
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ NGÀNH
LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT VIỆT NAM
Ths. Lê Văn Quyến
I. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều
chỉnh của Luật Hơn nhân và gia đình
1. Khái niệm Luật Hơn nhân và gia đình
I. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều
chỉnh của Luật Hơn nhân và gia đình
1. Khái niệm Luật Hơn nhân và gia đình
- Hơn nhân là sự giao kết giữa người nam và người
nữ trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và theo quy
định của pháp luật, nhằm chung sống với nhau suốt
đời để xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ văn
minh, hòa thuận và bền vững.
I. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều
chỉnh của Luật Hơn nhân và gia đình
- Đặc điểm của hôn nhân:
+Là sự giao kết giữa người đàn ông và người đàn bà
trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng
+Mục đích của hôn nhân để vợ chồng chung sống với
nhau suốt đời, nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc,
no, ấm dân chủ và tiến bộ
+ Hôn nhân phải thực hiện theo quy định của Luật Hơn
nhân và gia đình năm 2000
I. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều
chỉnh của luật hơn nhân và gia đình
a. Khái niệm Luật Hơn nhân và gia đình
-Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau
do hơn nhân, do quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi
dưỡng.
I. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều
chỉnh của Luật Hơn nhân và gia đình
- Đặc điểm của gia đình:
+ Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do
hơn nhân, do quan hệ huyết thống, quan hệ ni
dưỡng
+Các thành viên trong gia đình cùng quan tâm, giúp đỡ
lẫn nhau về vật chất và tinh thần
+Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm xây dựng
gia đình, ni dạy con cái và các thành viên trong gia
đình.
I.Khái
niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều
I.
chỉnh của Luật Hơn nhân và gia đình
- Đặc điểm của gia đình:
+ Có các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo
Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam
I. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều
chỉnh của Luật Hơn nhân và gia đình.
Luật Hơn nhân và gia đình là ngành luật trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, là tổng hợp tất cả các
quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ nhân
thân và tài sản phát sinh trong lĩnh vực hơn nhân
và gia đình.
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình
-
Nhóm quan hệ về nhân thân: là những quan hệ xã
hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về
lợi ích nhân thân
-
Nhóm quan hệ về tài sản: là những quan hệ phát
sinh giữa các thành viên trong gia đình về tài sản đó
là quan hệ về sở hữu giữa vợ và chồng, quan hệ về
cấp dưỡng…
Lónh vực hôn nhân và gia đình
Quan hệ
Quan hệ
nhân
tài sản
thân
3. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia
đình
-
Phương pháp tự nguyện.
-
Phương pháp thỏa thuận.
-
Phương pháp bình đẳng và độc lập với nhau.
4. Nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình
-Ngun tắc hơn nhân tự nguyện- tiến bộ
-
Ngun tắc hơn nhân một vợ một chồng
-
Ngun tắc bình đẳng giữa vợ và chồng
-
Nguyên tắc bảo đảm quyền lợi giữa cha mẹ và các
con
-
Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em
II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN
1. Các điều kiện kết hơn theo Luật Hơn nhân và gia
đình Việt Nam
Độ tuổi
Điều
kiện
kết hôn
Nam: 20 tuổi *
Nữ: 18 tuổi *
Ý chí: tự nguyện *
Không thuộc các
trường hợp bị cấm kết hôn *
Việc kết hôn phải đăng ký
tại CQNN có thẩm quyền *
Trường hợp cấm kết hơn
Người
đang có vợ
hoặc đang có
chồng
Người
mất năng lực
hành vi
dân sự
Những người
cùng giới tính
Những người
có họ trong
phạm vi 3 đời
Cấm
kết hôn
Những người
cùng dòng
máu về
trực hệ
Những người
đã từng có
quan hệ
thích thuộc
II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN
2. Hủy việc kết hôn trái pháp luật theo Luật Hôn nhân
và gia đình Việt Nam.
Việc kết hơn sẽ bị hủy khi vi phạm điều kiện kết
hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ VÀ
CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH VIỆT NAM
1.Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng
-
Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về
mọi mặt trong gia đình
-
Vợ, chồng có quyền tự do chọn nghề nghiệp, học
tập, nâng cao trình độ văn hóa; có quyền tham
gia hoạt động văn hóa, xã hội, chính trị, kinh tế
theo khả năng và nguyện vọng của mỗi người.
III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ VÀ
CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH VIỆT NAM
1.Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng
-
Vợ, chồng có quyền tự lựa chọn nơi cư trú
-
Vợ, chồng có nghĩa vụ chung thủy, thương yêu,
quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau xây dựng
gia đình no ấm, hạnh phúc và tiến bộ.
-
Vợ, chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân
số và kế hoạch hóa gia đình
III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ VÀ
CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH VIỆT NAM
1.Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng
-Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo của nhau, khơng được cản trở,
cưỡng ép nhau theo học không theo tôn giáo nào.
III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ VÀ
CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH VIỆT NAM
2. Quyền và nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng
-
Quyền sở hữu tài sản của vợ, chồng
-
Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng
-
Quyền thừa kế tài sản giữa vợ và chồng