Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Cho Trẻ Thực Hành Trải Nghiệm 5 6 Tuổi Chủ Đề Gia Đình 4165568.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.78 MB, 11 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ THỰC HÀNH
TRẢI NGHIỆM 5 – 6 TUỔI CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH"
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết thực hành trải nghiệm là những gì trẻ được trực tiếp
tham gia làm và được trải nghiệm trên lý thuyết và đạt một kết quả nào đó, nó bao
gồm tri thức, kĩ năng và quan sát sự vật, sự kiện đạt được thông qua việc tiếp xúc đến
sự vật, sự kiện đó.
Ở trường mầm non trẻ khơng những được quan tâm chăm sóc mà trẻ cịn được
tham gia vào các hoạt động khác nhau như hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt
động ngồi trời … Thơng qua các hoạt động đó trẻ thường xuyên được thực hành trải
nghiệm với mơi trường tạo cơ hội cho trẻ tích cực tìm tịi, khám phá, thử nghiệm và
sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ, nhằm làm phát triển trẻ một cách
toàn diện theo 5 lĩnh vực: Phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ năng
xã hội và thẩm mỹ, giúp trẻ phát triển tư duy và trí tưởng của trẻ càng phong phú
đồng thời góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa giáo
viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ. Vậy thực hành trải nghiệm có một tầm rất quan trọng
trong phát triển toàn diện cho trẻ.
Mặt khác việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục mầm non hiện nay ngày
càng giúp phát huy tính sáng tạo của giáo viên và khuyến khích sự ham thích học hỏi
của trẻ mầm non từ đó đã đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo viên mầm non trong
quá trình lựa chọn và tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm của trẻ. Nếu trong
chương trình giáo dục mầm non cải cách, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp
dùng lời, trực quan, mơ hình… để dạy thì chương trình GDMN mới lại địi hỏi giáo
viên phải tăng cường sử dụng các phương pháp thực hành nhằm giúp trẻ có cơ hội
được trải nghiệm, tham gia vào các hoạt động trong ngày bên cạnh đó giúp giáo viên
biết sáng tạo các trị chơi, hình thức “Tổ chức các hoạt động cho trẻ thực hành, trải
nghiệm” một cách phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ bằng hình
thức “Học bằng chơi, chơi mà học”. Đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp
vụ cho giáo viên trong việc vận dụng các phương pháp “Tổ chức các hoạt động cho
trẻ thực hành, trải nghệm”. Đặc biệt là việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn.


Bản thân tôi là một giáo viên Mầm Non được nhà trường phân công công tác
giảng dạy trẻ ở độ tuổi 5 – 6 tuổi. Qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy
rằng để thu hút trẻ tham gia một cách tích cực, hứng thú vào các hoạt động trải
nghiệm không phải là việc dễ làm, đặc biệt đối tượng ở đây lại là con em vùng dân tộc
thiểu số, kinh tế đặc biệt khó khăn, giao tiếp hàng ngày chủ yếu là bằng tiếng mẹ đẻ,
1


thường hay nhút nhát, thiếu tự tin vì vậy địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu
khó, tìm hiểu, biết vận dụng những linh hoạt, sáng tạo trong quá trình tổ chức cho trẻ
thực hành trải nghiệm để trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức về 5 lĩnh vực phát triển, để từ
đó trẻ có sự tập trung chú ý và thực sự có hứng thú, có tính kỷ luật trong khi thực
hành, trải nghiệm đặc biệt là giúp ích cho các em sau này khi tiếp xúc ngoài xã hội sẽ
khơng cịn phải bỡ ngỡ.
Đối với lớp tơi, qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy vấn đề về
thực hành trải nghiệm cho trẻ tuy rất được chú trọng nhưng chất lượng vẫn chưa cao.
Nhận thức được tầm quan trọng của thực hành trải nghiệm, tôi luôn cố gắng
thực hiện tốt chuyên đề, học hỏi kinh nghiệm bạn bè, đồng nghiệp, tham khảo trên
mọi phương tiện thơng tin đại chúng. Vì vậy mà tơi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm 5-6 tuổi chủ đề
gia đình ” làm tiền đề cho những chủ đề sau.
PHẦN II: NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN:
1. Thực trạng:
Thực tế ở lớp tôi cho thấy vấn đề cho trẻ thực hành, trải nghiệm hiện nay rất
quan trọng và trong quá trình thực hiện đề tài sáng kiến tơi gặp những thuận lợi và
khó khăn như sau:
- Trường có cảnh quan khn viên, khu vực nhà trường rộng rãi thốn mát, có
đổ chơi ngồi trời, có vườn hoa, vườn cổ tích, vườn rau, cây xanh, cây cảnh, hịn non
bộ được bố trí hài hịa hợp lý nhằm tạo cảnh quan môi trường thiên nhiên xanh sạch

đẹp là một điều kiện thuận lợi cho trẻ được trải nghiệm với môi trường
- Lớp luôn luôn được sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường, các cấp uỷ
Đảng và chính quyền địa phương ln quan tâm chăm lo cho cơng tác giáo dục.
- Giáo viên đứng lớp đạt trình độ chuẩn, đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh, luôn yêu
nghề, mến trẻ, nhiệt tình, năng động, tự giác cao trong cơng việc, có truyền thống
đồn kết, tương thân, tương ái, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong mọi lĩnh vực có tinh thần
thống nhất cao và kỷ luật trong công tác. ham hoc tập nâng cao trình độ năng lực
chun mơn. Được học tập bồi dưỡng về các chuyên đề do cấp trên chỉ đạo.
- Ban Giám hiệu đã có kế hoạch chỉ đạo chuyên đề thực hành trải nghiệm từ đó
giáo viên đứng lớp rất thuận tiện cho việc thực hiện kế hoạch.
- Lớp được trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02 thuận lợi cho việc
dạy và học.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn:
2


Lớp thuộc địa bàn cịn gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, nên phụ huynh chưa
mạnh dạn chú trọng đóng góp, đầu tư cơ sở vất chất, tạo mơi trường cho trẻ hoạt động
trải nghiệm.
Đối với giáo viên, lập kế hoạch hoạt động ngày cịn theo thói quen cũ, chưa
phát huy tích cực của trẻ. Đánh giá trẻ hàng ngày còn chung chung, chưa thể hiện việc
quan sát các biểu hiện, các hành vi cũng như việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng của trẻ
một cách rõ nét. Ngoài ra, giáo viên chưa mạnh dạn, tự tin để độc lập xây dựng kế
hoạch, nên chưa thể hiện nét đặc trưng riêng của mỗi cá nhân. Giáo viên chưa biết
cách tạo mơi trường phù hợp và có hiệu quả đối với từng nội dung hoạt động trải
nghiệm. Hình thức lên lớp và phong cách giáo viên còn trầm, chưa linh hoạt sáng tạo,
gần gũi trẻ, chưa thực sự đi sâu tìm hiểu về tâm tư, nguyện vọng của trẻ để tìm cách
tháo gỡ. Các trị chơi nhằm mục đích ơn luyện cuối các tiết học và giờ hoạt động góc,
hoạt động ngoài trời, các giờ chơi thường lặp đi lặp lại nhàm chán, đơn điệu. Cô chưa
biết tận dụng cơ hội để cho trẻ luyện tập, kích thích trẻ hoạt động thực hành trải

nghiệm với mơi trường. Ngồi ra giáo viên chưa biết kết hợp tuyên truyền thu gom
nguyên phế liệu địa phương, nguyên liệu thiên nhiên, tạo môi trường cho trẻ thực
hành, trải nghiệm. Chưa thực sụ tự giác học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp
vụ, tìm tòi cái mới để thiết kế đa dạng các trò chơi cho trẻ thực hành trải nghiệm.
Đối với lớp tôi trẻ chưa thực sự hứng thú trong hoạt động trải nghiệm với môi
trường mà cô giáo đã tạo ra, trẻ ở đây còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào các
hoạt động, chưa có ý thức tập thể, trẻ chưa có sự bàn bạc với nhau, chưa đồn kết
trong cơng việc, thường chơi theo ý thích cá nhân, sản phẩm trẻ tạo ra thường đơn
điệu chưa có sự liên kết, đặc thù hàng ngày trẻ thường giao tiếp với nhau bằng tiếng
mẹ đẻ nên có sự bất cập giữa cô giáo và trẻ
Từ những thực trạng trên đây gây khơng ít khó khăn trong việc tổ chức cho trẻ
thực hành trải nghiệm của trẻ. Thực hiện chủ đề đầu tiên của đầu năm học tôi đã khảo
sát về khả năng thực hành trải nghiệm của trẻ đạt kết quả như sau: Lớp có 23 Cháu 5
tuổi.
TT

Nội dung

Số trẻ
được
khảo sát

1

Trẻ hứng thú tham gia
thực hành trải nghiệm

23

2


Trẻ thực hành trải
nghiệm có hiệu quả

23

Kết quả đầu năm học
2013 - 2014
Đạt

Chưa đạt

8 trẻ

15 trẻ

Đạt tỷ lệ 39%

Đạt tỷ lệ 61%

7 Trẻ

16 Trẻ

Đạt tỷ lệ 30 %

Đạt tỷ lệ 70 %
3



3

Trẻ trả lời rõ ràng, mạch
lạc

23
23

4

Trẻ có tư duy, óc sáng
tạo trong khi thực hành,
trải nghiệm

23

5

Trẻ biết cách sử dụng
các loại đồ dùng, đồ chơi
có hiệu quả.

8 Trẻ

15 trẻ

Đạt tỷ lệ 39 %

Đạt tỷ lệ 61%


6 trẻ

17 trẻ

Đạt tỷ lệ 26 %

đạt tỷ lệ 74 %

10 Trẻ

13 trẻ

Đạt tỷ lệ 43 %

Đạt tỷ lệ 57 %

Từ tình hình thực tế chất lượng khảo sát hoạt động thực hành trải nghiệm đầu
năm học của trẻ còn thấp do các nguyên nhân sau:
2. Nguyên nhân:
- Địa bàn thuộc vùng đặc biệt khó khăn cách xa nhiều các danh lam thắng
cảnh, các di tích lịch sử nên cịn hạn chế nhiều trong việc cho trẻ là quen và trải
nghiệm với mơi trường. Ngồi ra địa bàn cịn gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, nên
việc đóng góp, đầu tư cơ sở vật chất cho con cháu học còn nhiều hạn chế.
- Trẻ ở đây lại là con em vùng dân tộc thiểu số, quen sử dụng tiếng mẹ đẻ, vốn
tiếng việt còn hạn chế ngồi ra một số cháu cịn nói lắp, nói ngọng, nhận thức của trẻ
cịn chênh lệch nhau, bản thân cô giáo lại là người kinh không am hiểu tiếng dân tộc
nên việc truyền thụ kiến thức cho trẻ bản thân tơi gặp rất nhiều khó khăn. Ngồi ra
các bài học, trò chơi thực hành trải nghiệm, cách hướng dẫn cho trẻ chơi còn lạ lẫm
đối với trẻ, trẻ khó tiếp thu.
- Phụ huynh của lớp nghề nghiệp chủ yếu là làm ruộng trình độ học vấn đa số là

hết cấp hai hoặc hết cấp một là bỏ nên nhiều phụ huynh chưa nhận thức được tầm
quan trọng của việc học ở độ tuổi này còn cho con nghỉ tùy tiện dẫn đến việc tiếp thu
bài của trẻ không đồng đều.
- Giáo viên đứng lớp về trình độ chuyên mơn và khả năng tiếp nhận chương
trình giáo dục mầm non mới còn nhiều hạn chế, chưa tự giác học hỏi, trau dồi kinh
nghiệm trong việc tạo môi trường cũng như tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm.
Mặt khác năng khiếu về giao tiếp, truyền thụ kiến thức, về khả năng tự thiết kế các trò
chơi thực hành trải nghiệm cho trẻ còn hạn chế.
Vậy để phát huy những thuận lợi, khắc phục mọi khó khăn cùng với ý trí quyết
tâm của bản thân tơi. Với u cầu đặt ra cùng với vị trí, vai trị, tầm quan trọng của
hoạt động thực hành trải nghiệm trong việc giáo dục trẻ. Tơi lo lắng và nghiên cứu
tìm các biện pháp hữu hiệu để giáo dục trẻ về nâng cao chất lượng trong hoạt động
thực hành trải nghiệm chủ đề gia đình 5 - 6 tuổi” đạt kết quả.
4


II. NHẬN THỨC MỚI, GIẢI PHÁP MỚI
1. Nhận thức mới
Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ thực hành trải nghiệm và xuất
phát từ thực tế trong công tác giáo dục mầm non cùng với sự quan tâm của ban giám
hiệu nhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất, được sự chỉ đạo hướng dẫn tận tình
của chun mơn trường cộng thêm sự cố gắng của bản thân tìm tịi học hỏi qua sách
vở và bạn bè đồng nghiệp vì vậy tơi đã mạnh dạn nghiên cứu và lựa chọn đề tài một
số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm chủ đề “Gia
đình” 5 - 6 tuổi” nhưng làm thế nào để đề tài đạt được hiểu quả thì trước mắt chính
bản thân người giáo viên trực tiếp đứng lớp phải biết cách lập kế hoạch củ thể cho chủ
đề mình chuẩn bị thực hiện, phải biết tạo mơi trường cho trẻ hoạt động thực hành trải
nghiệm, giáo vên phải biết linh hoạt sáng tạo hình thức lên lớp, biết cách tuyên truyền
thu hút mọi nguồn đầu tư mua sắp trang thiết bị cơ sở vật chất, các nguyên vật liệu địa
phương, nguyên liệu thiên nhiên cho trẻ thực hành trải nghiệm đặc biệt bản thân

người giáo viên luôn luôn có tinh thần học hỏi kinh nghiệm, trau dồi chuyên môn, sưu
tầm các loại tài liệu về chuyên đề cho trẻ thực hành trải nghiệm để thiết kế các dạng
trò chơi trải nghiệm cho trẻ thêm phung phú.
Xuất phát từ nhận thức trên tôi đã triển khai xây dựng các biện pháp nhằm nâng
cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm chủ đề “Gia đình” 5 - 6 tuổi” như sau:
2. Giải pháp mới
* Biện pháp 1: Lập kế hoạch củ thể cho chủ đề
Muốn thực hiện các hoạt động cho trẻ thực hành, trải nghiệm với môi trường
một cách có khoa học và có hiệu quả bản thân tơi trước hết lập ra kế hoạch cho mình:
Gồm có: Kế hoạch năm, kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần và kế hoạch hàng ngày.
Ví dụ: Kế hoạch “ Chủ đề : “Gia đình” gồm có 4 tuần:
Tuần

Nội dung

Chuẩn bị

Tuần 1 - Trang trí chủ đề “ Gia - Các nguyên
Bé yêu đình” với chủ đề vật liệu địa
gia đình nhánh”Bé u gia đình” phương( Cha
- Trang trí các mảng i, lọ, bìa, báo
tường ở các góc chơi cũ,... và vật
liệu
thiên
theo chủ đề nhánh
nhiên (Tre,
- Chuẩn bị sắp xếp đồ nứa, rơm, vỏ
dùng, đồ chơi ở các góc trai, hến, sò,

Biện pháp thực hiện


Kết
quả

- Tham gia học tập đầy
đủ các chuyên đề tổ
chức cho trẻ thực hành
trải nghiệm.
- Lập kế hoạch lồng
ghép các hoạt động trải
nghiệm vào các hoạt
động, tiết dạy có chất
5


theo chủ đề nhánh

ngao, các loại lượng và hiệu quả.
hạt - Tham khảo các tài liệu
- Tạo mơi trường ngồi quả,
khô...
lớp học
để thiết kế các bài tập
(sân, vườn hoa, vườn - Các bài viết mở cho trẻ thực hành
rau, vườn cây ăn quả, đồ tuyên truyền trải nghiệm
dùng đồ chơi, bể cát về chủ đề “ - Tổ chức cho trẻ các
đình” hoạt động thực hành trải
nước, vườn cổ tích, góc Gia
thiên nhiên.....theo chủ dán trên bảng nghiệm theo chủ đề
tuyên truyền

đề
- Dự giờ thực tập học
phụ huynh
- Bổ xung thêm cây
hỏi kinh nghiệm về
Hạt
giống
cảnh, đồ chơi
cách tổ chức cho trẻ
các loại
thực hành trải nghiệm.
- Vệ sinh trong và ngoài
- Keo, hồ - Sưu tầm lựa chọn một
lớp học
dán, kéo...
số bài ca dao đồng dao,
- Cho trẻ tham quan thực
tế tại địa phương: Quan - Chổi quét trò chơi dân gian tổ
mạng chức cho trẻ chơi
sát các thành viên và nhà,
công việc đang thực hiện nhện
- Tuyên truyền phụ
tại các gia đình tại địa
huynh thu gom các
phương.
nguyên vật liệu, phế
liệu sạch, ngun liệu
- Chơi các trị chơi thực
thiên nhiên thơng qua
hành trải nghệm: Hóa

bảng tuyên truyền, giờ
trang cùng bé , tìm hiểu
đón trả trẻ, thơng tin
sự lớn lên của bé, gia
trên các phương tiện
đình bé có bao nhiêu
thơng tin đại chúng của
người, bé đóng vai gì?
xóm bản.
Bé tập làm người lớn,
thử tài khéo tay? bé làm
được gì?...

- Sắp xếp đồ dùng, đồ
chơi, nguyên vật liệu
gọn gàng, phù hợp đẹp
mắt
- Liên hệ phối hợp với
các gia đình cần cho trẻ
quan sát

Tuần 2 - Trang trí nhánh 2 - Các nguyên - Tham khảo các tài liệu
vật liệu địa để thiết kế các trị chơi,
Ngơi “Ngơi nhà của bé”
bài tập mở cho trẻ thực
nhà của - Trang trí các mảng phương
6





tường ở các góc chơi (Chai,lọ, bìa,
theo chủ đề nhánh
báo cũ,... và
- Chuẩn bị sắp xếp đồ vật liệu thiên
chơi ở các góc theo chủ nhiên (Tre,
nứa, rơm, vỏ
đề nhánh
trai, hến, sị,
- Tiếp tuc bổ xung mơi ngao, các loại
trường
ngồi
lớp quả,
hạt
học( sân, vườn hoa, khô...
vườn rau, vườn cây ăn
quả, đồ dùng đồ chơi, bể - Các bài viết
cát nước, vườn cổ tích, tun truyền
góc thiên nhiên.....theo về chủ đề “
Gia
đình”
chủ đề.
dán trên bảng
- Cho trẻ tham quan thực tuyên truyền
tế tại địa phương: Quan phụ huynh
sát các kiểu nhà hiện có
- Hạt giống
tại địa phương
các loại
- Vệ sinh trong và ngồi

- Keo, hồ
lớp học
dán, kéo...
- Chơi các trị chơi thực
hành trải nghiệm: Thử - Chổi quét
mạng
tài của bé, Tìm hiểu tác nhà,
dụng của ngơi nhà, chăm nhện
sóc ngơi nhà bé, nhà
được làm từ gì? Sắc màu
của bé....

hành trải nghiệm theo
chủ đề.

Tuần 3 - Trang trí nhánh 3: “ - Các nguyên
Một số Một số đồ dùng trong vật liệu địa
phương(Chai,
đồ dùng gia đình”
trong - Trang trí các mảng lọ, bìa, báo
gia đình tường ở các góc chơi cũ,...và vật
liệu
thiên
theo chủ đề nhánh
nhiên( Tre,
- Chuẩn bị đồ chơi ở các nứa, rơm, vỏ
góc theo chủ đề nhánh
trai, hến, sị,
- Tiếp tục bổ xung mơi ngao,các loại
trường

ngồi
lớp quả,hạt khơ...

- Tham khảo các tài liệu
để thiết kế các bài tập
mở cho trẻ thực hành
trải nghiệm theo chủ đề

- Tổ chức cho trẻ các
hoạt động thực hành trải
nghiệm theo chủ đề
- Sưu tầm lựa chọn một
số bài ca dao đồng dao,
trò chơi dân gian tổ
chức cho trẻ chơi
- Tuyên truyền phụ
huynh thu gom các
nguyên vật liệu, phế
liệu sạch, nguyên liệu
thiên nhiên thông qua
bảng tuyên truyền, giờ
đón trả trẻ, thơng tin
trên các phương tiện
thơng tin đại chúng của
xóm bản.
- Hàng ngày sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi, nguyên
vật liệu gọn gàng, phù
hợp đẹp mắt


- Tổ chức cho trẻ các
hoạt động thực hành trải
nghiệm theo chủ đề
- Sưu tầm lựa chọn một
số bài ca dao đồng dao,
trò chơi dân gian tổ
7


học( sân, vườn hoa,
vườn rau, vườn cây ăn
quả, đồ dùng đồ chơi, bể
cát nước, vườn cổ tích,
góc thiên nhiên.....theo
chủ đề

- Các bài viết
tuyên truyền
về chủ đề “
Gia
đình”
dán trên bảng
tuyên truyền
- Bổ xung đồ dùng đồ phụ huynh
chơi cho trẻ trải nghiệm - Hạt giống
- Cho trẻ tham quan thực các loại
tế tại địa phương: quan
sát các đồ dùng, sự sắp
xếp, bố trí các đồ dùng
trong một gia đình tại

địa phương

chức cho trẻ chơi

- Tuyên truyền phụ
huynh thu gom các
nguyên vật liệu, phế
liệu sạch, nguyên liệu
thiên nhiên thông qua
bảng tuyên truyền, giờ
đón trả trẻ, thơng tin
trên các phương tiện
- Keo, hồ thơng tin đại chúng của
xóm bản.
dán, kéo...
- Chổi qt - Sắp xếp đồ dùng, đồ
nhà,
chổi chơi, nguyên vật liệu
quét
mạng gọn gàng, phù hợp đẹp
nhện,
xơ, mắt

- Vệ sinh trong và ngồi
lớp học
chậu,
các - Liên hệ phối hợp với
- Chơi các trò chơi thực dụng cụ cần các gia đình cần cho trẻ
quan sát
hành trải nghiệm: Làm sử dụng

một số đồ dùng trong gia
đình, bé sắp xếp đồ dùng
gia đình, tìm hiểu tác
dụng của đồ dùng gia
đình, đồ dùng gia đình
làm từ nguyên liệu gì?...

- Tuyên truyền tổ chức
hội thi thiết kế đồ dùng
gia đình cho phụ huynh
và trẻ cùng tham gia sau
đó đúc rút kinh nghiệm.

- Tổ chức hội thi thiết kế
đồ dùng gia đình.
Tuần 4 - Trang trí nhánh 4: - Các nguyên
“Nhu cầu của gia đình” vật liệu địa
Nhu
cầu của - Trang trí các mảng phương( Cha
gia đình tường ở các góc chơi i, lọ, bìa, báo
cũ,... và vật
theo chủ đề nhánh
liệu
thiên
- Chuẩn bị đồ chơi ở các nhiên( Tre,
góc theo chủ đề nhánh
nứa, rơm, vỏ
- Tiếp tục bổ xung và trai, hến, sị,
hồn thiện mơi trường ngao, các loại
quả,

hạt

- Tham khảo các tài liệu
để thiết kế các bài tập
mở cho trẻ thực hành
trải nghiệm theo chủ đề
- Tổ chức cho trẻ các
hoạt động thực hành trải
nghiệm theo chủ đề
- Sưu tầm lựa chọn một
số bài ca dao đồng dao,
trò chơi dân gian tổ
8


ngoài lớp học
(sân, vườn hoa, vườn
rau, vườn cây ăn quả, đồ
dùng đồ chơi, bể cát
nước, vườn cổ tích, góc
thiên nhiên.....theo chủ
đề

khơ...

- Các bài viết
tun truyền
về chủ đề “
Gia
đình”

dán trên bảng
tun truyền
- Chơi các trò chơi thực phụ huynh
hành trải nghiệm: Bé tập - Hạt giống
làm nội trợ, thử tài làm các loại
bánh, bé chăm sóc vườn - Keo, hồ
rau, sở thích của bé, gia dán, kéo...
đình đi tham quan, góc
thư giãn, nhu cầu nước - Chổi quét
mạng
trong gia đình bé. Tiết nhà,
nhện
kiệm điện gia đình...
- Hồn thành các nội - Các dụng
cụ chăm sóc
dung của chủ đề
cây, rau
- Vệ sinh trong và ngoài
lớp học

chức cho trẻ chơi
- Tuyên truyền phụ
huynh thu gom các
nguyên vật liệu, phế
liệu sạch, nguyên liệu
thiên nhiên thơng qua
bảng tun truyền, giờ
đón trả trẻ, thơng tin
trên các phương tiện
thơng tin đại chúng của

xóm bản.
- Sắp xếp đồ dùng, đồ
chơi, nguyên vật liệu
gọn gàng, phù hợp đẹp
mắt

Những công việc nào chưa thực hiện được bản thân tôi rút kinh nghiệm cho chủ
đề sau thực hiện tốt hơn.
* Biện pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ thực hành trải nghiệm chủ đề: Gia
đình
Mơi trường cho trẻ hoạt động thực hành trải nghiệm gồm môi trường bên trong
và môi trường ngồi lớp học là nơi có các nguồn thơng tin phong phú, khuyến khích
tính độc lập và hoạt động tích cực ở trẻ, giúp trẻ tìm tịi khám phá và phát hiện nhiều
điều mới lạ hấp dẫn trong cuộc sống .Mơi trường thân thiện có thẩm mỹ, phù hợp với
chủ đề gây hứng thú cho trẻ thích thực hành trải nghiệm và nâng cao mối quan hệ
thân thiện, tự tin giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với trẻ. Nhận thức được điều đó tơi
đã trao đổi và cùng thống nhất với giáo viên trong lớp về kế hoạch, biện pháp trang trí
sắp xếp tạo mơi trường, các góc hoạt động trong lớp phù hợp với diện tích lớp cũng
như các đồ dùng đồ chơi trong lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ và
tích cực đối với trẻ.
Trước hết để tạo môi trường cho trẻ hoạt động thực hành trả nghiệm, bản thân
tôi sử dụng chính khả năng, tự làm của trẻ để trang trí và tạo mơi trường cho trẻ thực
9


hành trải nghiệm, qua những gì trẻ đã được học ở các lớp dưới, và thông qua
các tiết dạy trẻ nắm được các kiến thức, kỹ năng cần thiết và tơi kiểm nghiệm bằng
chính hành động của trẻ và cứ mỗi lần kết thúc chủ đề vào chiều thứ sáu hàng tuần tơi
cùng trị chuyện và gợi mở cho trẻ cùng tìm hiểu và bàn bạc, phân cơng nhiệm vụ để
thực hiện tốt chủ đề tiếp theo: Chúng ta nên làm gì? Sử dụng những nguyên liệu gì?

Ai sẽ thu gom và chuẩn bị các nguyên liệu đó để thực hiện cho chủ đề tới…và cứ như
thế đến sáng thứ hai đấu tuần tôi tập kết nguyên vật liệu và bố trí sắp xếp các ngun
vật liệu đó vào những vị trí thích hợp thuận tiện cho trẻ thực hành trải nghiệm, các
nguyên vật liệu được bố trí ở các góc phải phù hợp với nội dung chơi, có màu sắc hấp
dẫn và luôn được bổ xung, luân chuyển và đổi mới tạo cho trẻ sự mới lạ hấp dẫn kích
thích trẻ tham gia hoạt động tích cực thơng qua đó trẻ được thực hành, luyện tập các
thao tác nhanh nhẹn, cách ứng xử trong giao tiếp một cách thuận lợi.
Ví dụ: Chủ đề: “Gia đình”

Tải bản FULL (22 trang): />Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ

Để cho trẻ có cơ hội được thực hành trải nghiệm, trên mảng chính tơi chuẩn bị
các ngun vật liệu địa phương, thiên nhiên mà tôi đã thu gom được từ trẻ, phụ huynh
và các nguồn vận động khác như: rơm, lá cọ, các loại hột, hạt, vỏ ngao, hến, vỏ cây,
tre nứa khô đã được làm sạch chẻ mỏng, bìa cát tơng, giấy màu, màu nước, hồ dán,
kéo… tơi sắp xếp trưng bày trước mảng chính, các nguyên vật liệu, đồ dùng đó đều có
nhãn mác và qua sự gợi mở hướng dấn của tôi trẻ thực hành và trang trí theo ý thích
của trẻ về chủ đề.

10


Hình ảnh minh họa: Những nguyên vật liệu cho trẻ thực hành trải nghiệm
Ở các góc chơi khác ngồi việc trang trí tên, hình ảnh, các bài tập mở trên mảng
tường phù hợp với chủ đề tơi bố trí sắp xếp nguyên vật liệu cho trẻ thực hành trải
nghiệm trên các giá đồ chơi, trên sàn nhà, bỏ vào các rổ, giỏ thuận tiện cho trẻ thực
hành trải nhiệm, không vướng đường đi lối lại, không làm ảnh hưởng đến các góc
khác đặc biệt các nguyên vật liệu, đồ dùng cho trẻ thực hành trải nghiệm luôn luôn
phải đầy đủ tránh tình trạng chạy lộn xộn mượn của nhau, gây mất trật tự.


Hình ảnh minh họa: Chuẩn bị các nguyên vật liệu ở các góc
Bên ngồi lớp học ở góc thiên nhiên tôi đã vận động phụ huynh ủng hộ xây bể
cát nước, cho nhiều cây xanh với nhiều loại cây được lựa chọn đẹp, phù hợp, có màu
sắc nổi bật cho trẻ quan sát tìm tịi những điều mới lạ. Qua đó trẻ cảm nhận đựơc vẻ
đẹp của thiên nhiên, sự gần gũi giữa thiên nhiên và con người .

11
4165568



×