Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài Thuyết Trình Du Lịch Hà Nội.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.08 KB, 24 trang )

Nguyễn Văn Dương

Trường TC KT-KT Bắc Thăng Long


THƯ GỬI BẠN ĐỌC
Hãy đi đâu đó khi chúng ta cịn có thể ….
Bạn và tơi những người u du lịch , ham học
hỏi và thích khám phá thế giới mn màu ,
bao điều mới lạ … sự tị mị , ham thích khám
phá của chúng ta ln là vơ tận và và vô t ận .
Thật vậy. Trong suất thời gian tìm hiểu và
tham khảo các tài liệu của mọi người về các
điểm du lịch tại Hà Nội. Chúng tôi đã xuất
bản ra cuốn “DU LỊCH HÀ NỘI” giúp bạn đọc
và những người muốn khám phá những vẻ đẹp,
truyền thống về Hà Nội thủ đô ngàn năm văn
hiến. Chúng tôi mong rằng cuốn sách này sẽ
giúp cho quý bạn đọc hiểu được các nền văn
hoá, phong tục, các nền măn minh cịn lưu giữ
đến hơm nay.
Với thời gian và sự hiểu biết cịn hạn chế
khơng tránh khỏi nhữ thiếu sót. Chúng tơi
mong nhận được những ý kiến đóng góp của
các bạn đọc để lần táiNHÀ
bản XU
sauẤđTượ
cN
tốt hơn
BẢ
nữa.




Bảo Tàng Cách Mạng
Vị trí: Số 25 Tơng Đản, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ðặc điểm: Giới thiệu về cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam chống
thực dân Pháp, Phát xít Nhật, Đế quốc Mỹ (từ giữa thế kỷ 19 đến 1975). Giới thiệu
công cuộc xây dựng và bảo vệ nước cộng hoà XHCN Việt Nam.Giờ mở cửa: Vào
các ngày trong tuần và ngày lễ; trừ thứ hai.
Sáng: 8:00 - 11:45
Chiều: 13:30 - 16:15Bảo tàng Cách mạng được thành lập tháng 1/1959 có 29 phịng
trưng bày hơn 4 vạn hiện vật. Tại đây, giới thiệu tổng hợp về đất nước và con
người Việt Nam từ giữa thế kỷ 19 tới nay. Hệ thống trưng bày chia làm 3 phần
chính:
- Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam, từ năm 1858 đến 1945
(phòng 1 đến 9).
- Ba mươi năm kháng chiến chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất
đất nước từ năm 1945 đến 1975 (từ phòng 10 đến 24).
- Việt Nam xây dựng kinh tế từ 1976 đến nay. Cũng tại đây được trưng bày các bộ
sưu tập về Kinh tế Việt Nam sau năm 1975 (phòng số 26 và 27); Bộ sưu tầm tặng
phẩm của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng Cộng Sản Việt Nam (phòng số 28 và 29).
Đặc biệt, Bảo tàng Cách mạng cịn có một kho lưu trữ hàng trăm ngàn hiện vật, t ư


BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC
VIỆT NAM
Vị trí: Ðường Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Ðặc điểm: Lưu giữ các hiện vật, tài liệu phản ánh mọi mặt đời sống, sinh hoạt, phong tục
tập quán của 54 dân tộc trên khắp cả nước. Nằm trên một khu đất rộng 3ha, bảo tàng Dân
tộc học Việt Nam được khai trương vào cuối năm 1997. Ngay từ khi ra đời, n ơi đây đã thực

sự thu hút sự quan tâm của nhiều khách du lịch và các nhà nghiên cứu văn hoá, dân tộc học
trong nước và quốc tế.
Bảo tàng Dân tộc học lưu giữ 10.000 hiện vật, 15.000 ảnh đen trắng, hàng trăm băng video,
băng cát-sét phản ánh mọi mặt đời sống, sinh hoạt, phong tục, tập quán c ủa 54 dân t ộc trên
khắp đất nước Việt Nam.
Giờ mở cửa:
8:00 - 17:00 vào các ngày trong tuần; trừ thứ 2 và các ngày lễ, Tết trong năm.
Giá vé:
- Vé thường: 20.000 đồng/lượt.
- Vé giảm giá:
5.000 đồng/lượt dành cho sinh viên các trường cao đẳng và đại học.
3.000 đồng/lượt dành cho học sinh tiểu học và phổ thông trung học.
- Vé miễn phí: Trẻ em dưới 6 tuổi và người dân tộc thiểu số Việt Nam.Hiện vật trưng bày
được sắp xếp, bố trí một cách khoa học, dễ hiểu, dễ cảm thụ.


Khu trưng bày thường xun trong nhà có diện tích 2.500m² (bao gồm 2 tầng)
được chia làm 9 phần:
- Giới thiệu chung
- Giới thiệu dân tộc Việt (Kinh)
- Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày, Thái và Ka dai
- Các dân tộc nhóm ngơn ngữ H' Mơng, Dao, Tạng, Sán Dìu, Ngái.
- Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer.
- Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo.
- Các dân tộc Chăm, Hoa, Khmer.
- Giao lưu, hội nhập giữa các dân tộc.
Khu trưng bày ngoài trời giới thiệu những phong cách kiến trúc đặc trưng nhất của
các dân tộc Việt Nam. Hiện tại đã có trưng bày về ngơi nhà dài Ê-Đê, nhà sàn Tày,
ngôi nhà nửa sàn và nửa trệt của người Dao, nhà mái lợp bằng gỗ pơ-mu của
người H'Mơng, ngơi nhà Việt với mái lợp ngói, ngôi nhà mồ Gia-Rai, nhà Rông của

người Ba-Na, ngôi nhà Chăm và ngơi nhà đất trình tường của người Hà Nhì.
Trong tương lai, Bảo tàng dự định trưng bày ngơi nhà mồ của dân tộc Cơ-Tu và
khn viên hồn thiện của ngôi nhà Việt. Một số loại cây thuộc địa phương của
mỗi ngôi nhà cũng được mang đến và trồng tại đây.
Bảo tàng đang dần hồn thiện hẳn khơng gian trưng bày ngoài trời.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là một địa chỉ hấp dẫn du khách trong và ngoài
nước.


Bảo tàng Hồ Chí Minh
Vị trí: Số 3 Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội.
Ðặc điểm: Lưu giữ hiện vật, hình ảnh, phản ánh cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chủ
tịch.Bảo tàng Hồ Chí Minh nằm ở khu vực quảng trường Ba Ðình, bên cạnh lăng Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Bảo tàng khánh thành ngày 19/5/1990 nhân kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Giờ mở cửa:
Mở cửa các ngày trong tuần trừ thứ Hai và thứ Sáu:
Sáng: 8:00 đến 11:00
Chiều: 13:30 đến 16:30
Ðây là tòa nhà cao 20,5m gồm 4 tầng với tổng diện tích sử dụng là 10.000m². Cơng trình
được thiết kế như một bông hoa sen nở, tượng trưng cho phẩm chất thanh cao, trong
sáng của Hồ Chủ tịch.
Phần trưng bày của Bảo tàng rộng gần 4.000m2 giới thiệu hơn 117.274 hiện vật gốc, hình
ảnh phản ánh cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn liền với các sự kiện
lịch sử quan trọng của Việt Nam và thế giới từ cuối thế kỷ thứ 19 đến nay. Tại bảo tàng
cịn có khu triển lãm, các kho lưu trữ, thư viện chuyên đề, hội trường lớn, các hội tr ường
vừa và nhỏ phục vụ tham quan, nghiên cứu, sinh hoạt khoa học và văn hóa.
Từ ngày mở cửa, bảo tàng đã đón hàng triệu lượt khách trong nước và quốc tế đến tham
quan.
Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam



Bảo tàng Lịch sử Quân sự
Vị trí: Số 28A đường Điện Biên Phủ, gần lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, quận Ba Đình, Hà
Nội.
Ðặc điểm: Trưng bày những hiện vật và tài liệu giới thiệu quá trình ra đời và trưởng
thành của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ l ịch sử. Bảo tàng L ịch
sử Quân sự (Bảo tàng Quân Đội) được thành lập ngày 22/12/1959, trên diện tích đất
khoảng 10.000m². Diện tích trưng bày là 2.000m².Giờ mở cửa: Mở cửa các ngày trong
tuần:
Sáng: 8:00 đến 11:30
Chiều: 13:30 đến 16:00
Nội dung trưng bày chia làm 6 phần:
- Lịch sử của dân tộc và sự ra đời của Quân đội Nhân dân Việt Nam
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
- Quân đội Việt Nam tiến lên chính quy hiện đại
- Quân dân một lòng - bách chiến bách thắng
- Khu trưng bày ngồi trời có máy bay, xe tăng, trọng pháo, thiết giáp, tên l ửa, súng c ối,
bom... đều là những hiện vật có kích thước lớn.
Đặc biệt có những bản đồ, những sa bàn về chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử. Những hiện vật quý về các trận đánh và những chiến sỹ anh hùng trong


Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
Vị trí: Số 1 Tràng Tiền, gần hồ Hoàn Kiếm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ðặc điểm: Lưu giữ và trưng bày các hiện vật về lịch sử đất nước và con người Việt Nam.
Ở ngay đầu phố Tràng Tiền, số nhà 1, phía sau Nhà hát Thành phố, nơi đây nguyên là nhà bảo
tàng của trường Viễn Đông Bác Cổ do người Pháp lập ra nǎm 1932.
Giờ mở cửa:

Mở cửa các ngày trong tuần, kể cả dịp lễ, Tết (trừ ngày mồng 1/1 âm lịch):
Sáng: 8:00 đến 11:30
Chiều: 13:30 đến 16:30
Ngày ấy, nhà bảo tàng này là nơi trưng bày những đồ cổ, thu thập được ở các nước Đông Nam
Á. Nǎm 1958 người Pháp bàn giao lại ngơi nhà này cho chính quyền cách mạng. Viện Bảo
tàng Lịch sử Việt Nam được thành lập. Sau nhiều nǎm chỉnh lý, bổ sung, ngày nay viện đã trở
thành một trung tâm vǎn hoá, nghiên cứu và giới thiệu lịch sử bằng hiện vật quan trọng.
Trong hai tầng, hàng nghìn hiện vật được trưng bày theo thứ tự thời gian. Gian đồ đá bày
những công cụ lao động và chiến đấu bằng đá đẽo, đá mài, chứng tích của thời kỳ "ơng tổ lồi
người" mới vứt bỏ lốt áo thú mà mang bộ áo con người. Chiếc rìu tay bằng đá đẽo chế tác
cách đây chừng ba bốn mươi vạn nǎm tìm thấy ở núi Đọ (Thanh Hoá) đã chứng minh rằng
Việt Nam là một trong những cái nơi cổ sơ của lồi người.
Gian đồ đồng nổi tiếng với những chiếc trống đồng đủ kiểu đủ loại, mà tiêu biểu nhất là trống
đồng Ngọc Lũ đường bệ và thanh tú.


Đã có biết bao cơng trình nghiên cứu của học giả Việt Nam và
thế giới về trống đồng thông qua tìm hiểu hoa vǎn, chạm
khắc, cơng dụng, kỹ thuật chế tạo... Rồi cịn các rìu, mũi lao,
dao gǎm, giáo... bằng đồng và nhiều loại vũ khí khác mà niên
đại tương ứng với thời các vua Hùng dựng nước. Nơi đây cịn
có những mũi tên đồng Cổ Loa từ thế kỷ 2 trước công nguyên,
thanh mảnh nhưng lắm gai lắm ngạnh từng khiến cho bọn
xâm lược phương Bắc khiếp sợ phải gọi là mũi tên thần.
Cũng từ đó, suốt hai nghìn nǎm lịch sử Việt Nam là hai nghìn
nǎm liên tục chống giặc ngoại xâm. Các tấm ảnh chụp những
đình, miếu, lǎng mộ, thành quách, các chân dung danh nhân,
danh tướng, các vǎn kiện, danh ngôn, các hiện vật gốc... tất cả
nói lên ý chí quật cường của dân tộc bằng tiếng nói riêng, với
sức thuyết phục riêng của chúng.

Bảo tàng lịch sử là pho sử bằng hiện vật, đã kể lại một cách
sinh động cho người tham quan hiểu biết thêm về lịch sử giữ
nước và dựng nước của người Việt Nam từ thuở ban đầu
khai sáng đến ngày ra đời nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà


Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Vị trí: Số 66 phố Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hà Nội.
Ðặc điểm: Lưu giữ và trưng bày các tác phẩm, mỹ thuật có giá trị của các hoạ sĩ, nhà
điêu khắc của Việt Nam qua nhiều thế hệ. Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển
của Mỹ thuật Việt Nam.Ngôi nhà 66 Nguyễn Thái Học từ ngày 26/6/1966 chính thức
trở thành Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Có hai khối nhà chính dùng để trưng bày các tác phẩm nghệ thuật. Hệ thống trưng bày
được chia thành 5 phần chính:
- Mỹ thuật thời tiền sử - sơ sử, gồm các hiện vật từ thời đồ đá, đồ đồng và sơ kỳ đồ
sắt.
Giờ mở cửa: 8:30-17:00 vào các ngày trong tuần (trừ thứ 2), kể c ả ngày l ễ và T ết dương
lịch; riêng Tết Nguyên Đán sẽ đóng cửa 4 ngày: 30, mồng 1, 2, 3. Thứ 4 và thứ 7 m ở c ửa
từ 8:30-21:00.
Hướng dẫn khách tham quan bảo tàng bằng: Tiếng Việt, Anh, Pháp.
- Mỹ thuật cổ từ thế kỷ 11 - 19, thuộc các triều đại từ Lý, Trần, Lê đến M ạc, Tây S ơn
và Nguyễn.
- Mỹ thuật thế kỷ 20, mỹ thuật cận đại (1925 - 1945) và hiện đại (1945 đến nay).
Bên cạch các sưu tập được trưng bày theo tiến trình lịch sử, tại đây còn giới thiệu 2 bộ
sưu tập:
- Mỹ thuật dân gian.
- Nghệ thuật gốm Việt Nam.
Bảo tàng Mỹ thuật là một kho báu của nền nghệ thuật tạo hình Việt Nam, Bảo tàng



Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam
Vị trí: Số 36 Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ðặc điểm:- Nơi trưng bày, gìn giữ bảo quản các tài liệu, hiện vật giới thiệu vai trò, thành t ựu
của phụ nữ Việt Nam trong quá trình phát triển của dân tộc.
- Là nơi giao lưu văn hoá giữa phụ nữ Việt Nam và phụ nữ thế giới.Bảo tàng Phụ nữ Việt
Nam khánh thành ngày 20/10/1995 nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Hội liên hiệp Phụ
nữ Việt Nam.
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam không chỉ là nơi nghiên cứu, lưu giữ bảo quản, trưng bày những
di sản quí giá của Phụ nữ Việt Nam mà còn là trung tâm hoạt động giao l ưu văn hoá c ủa phụ
nữ Việt Nam và phụ nữ quốc tế vi mục tiêu Bình đẳng - Phát triển và Hồ bình.Với diện tích
trưng bày khoảng 1.200m² trong hai khối nhà lớn liên hoàn, bảo tàng giới thiệu 5 chuyên đ ề: Phụ nữ Việt Nam trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và sự nghiệp đấu tranh giải phóng phụ nữ.
- Nét văn hoá của phụ nữ Việt Nam qua những sản phẩm thủ công truy ền thống.
- Trang phục phụ nữ các dân tộc Việt Nam.Gian đầu tiên là bức tượng "Mẹ Việt Nam dát
vàng, cao 3,6m, do nghệ sĩ Phú Cường thực hiện. Hình ảnh người mẹ khoẻ khoắn, tràn đầy
sức sống, dịu dàng và nhân hậu. Bàn tay phải của bà mở rộng thể hiện sự vượt qua mọi thử
thách khó khăn; tay trái nâng một em bé hai tay đang vươn về phía trước. Trên trần nhà được
bố trí những chùm đèn trắng thể hiện cho dòng sữa mẹ, một nguồn sống bất t ận nuôi bao
thế hệ. Bức tượng là biểu tượng cho sức mạnh, vẻ đẹp và khát vọng cuộc sống của phụ nữ
Việt Nam...
Từ khi mở cửa đến nay bảo tàng Phụ nữ đã tạo được sức hấp dẫn với du khách trong và


Chợ Đồng Xn
Vị trí: Thuộc quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Ðặc điểm: Không chỉ là một trung tâm buôn bán lớn của Hà Nội
và của Việt Nam, chợ Đồng Xuân còn là một điểm tham quan hấp
dẫn đối với du khách thập phương.Trong số hàng chục chợ ở Thủ
đô, từ chợ Mơ, chợ Hôm đến chợ Cửa Nam, chợ Ngọc Hà... thì

chợ Ðồng Xuân là lớn nhất. Chợ ra đời từ năm 1889 trên địa phận
phường Ðồng Xuân cũ. Ban đầu chợ họp ngoài trời, sau được xây
thành chợ với năm cầu chợ khung sắt, lợp kẽm lá, cầu nào cũng
dài 52m, cao 19m.Nằm cạnh ga đầu cầu Long Biên, lại ở ngay sát
sông Hồng, chợ Ðồng Xuân là điểm thuận lợi để hàng hoá bốn
phương dồn về đây cũng như từ đây toả đi các nơi. Ở chợ Đồng
Xuân hầu như có đủ tất cả các mặt hàng phục vụ đời sống và
sản xuất đồng thời nó là chợ bán buôn lớn nhất miền Bắc.
Ngày nay chợ Ðồng Xuân được xây dựng lại với qui mô lớn hơn
gồm 3 tầng khang trang, rộng rãi nhưng vẫn giữ lại một phần
kiến trúc mặt tiền của chợ cũ.


Chùa Kim Liên
Vị trí: Chùa ở làng Nghi Tàm,phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Ðặc điểm:Chùa được xây dựng từ thế kỷ 13 với kiến trúc độc đáo. Chùa
thờ Phật và công chúa Từ Hoa.Nguyên xưa kia là chùa Ðống Long dựng
từ thời nhà Trần (1225 - 1413) trên nền cũ của cung Từ Hoa, thuộc trại
tằm Tang. Từ Hoa là con gái vua Lý Thần Tông. Vua dựng cung Từ Hoa
cho công chúa và các cung nữ ở đó để thấu hiểu thêm cơng việc đồng
áng vất vả mà thấy rõ hơn giá trị ngơi tơn q của mình. Đến năm 1771,
đời Lê Cảnh Hưng, chùa được tu sửa và đổi tên là chùa Kim Liên. Năm
1792, đời vua Quang Trung, chùa được đại trùng tu, về diện mạo cơ bản
giống như hiện nay.Kiến trúc chùa Kim Liên theo kiểu chữ “tam” với ba
bộ mái cao thấp khác nhau, liên kết với nhau bằng tường gạch để trần,
có trổ cửa sổ tròn lồng chữ nhà Phật. Nổi bật nhất trong quần thể kiến
trúc là tam quan và những bức chạm nổi tinh xảo. Chùa Kim Liên được
đánh giá là một trong những ngôi chùa đẹp nhất ở Hà Nội vẫn còn giữ
lại những nét kiến trúc độc đáo.



Chùa Một Cột
Vị trí: Phố Chùa Một Cột, quận Ba Đình, Hà Nội.
Ðặc điểm: Chùa có kiến trúc độc đáo, được tạo dáng như một bông sen cách điệu từ dưới
nước vươn lên.Chùa Một Cột có tên chữ là Diên Hựu (phúc lành dài lâu) được xây d ựng
vào năm 1049 thời vua Lý Thái Tông. Tương truyền khi ấy vua Lý Thái Tơng đã cao tuổi
mà chưa có con trai nên nhà vua thường đến các chùa để cầu tự. Một đêm ông chiêm bao
thấy Đức Phật Quan Âm hiện lên đài hoa sen ở một hồ nước hình vng phía tây thành
Thăng Long, tay bế đứa con trai trao cho nhà vua. Ít lâu sau hồng hậu sinh con trai. Nhà
vua cho dựng chùa Một Cột có dáng dấp như đã thấy trong giấc mơ để thờ Phật Quan
Âm.Chùa Một Cột là một Quốc tự, liên quan tới vua sáng lập triều Lý, được xây dựng gần
khu vực Tử Cấm thành, hàng tháng cứ rằm, mồng một vua đến đặt lễ cầu phúc.
Theo sử sách, chùa được xây lần thứ nhất năm 1049: "Mùa đông tháng 10 dựng chùa Diên
Hựu. Trước đây vua chiêm bao thấy Phật Quan Âm ngồi trên toà sen, dắt vua lên toà. Khi
tỉnh dậy vua nói với bề tơi, có người cho là điềm khơng lành. Có nhà sư Thiền Tuệ khun
vua làm chùa, dựng cột đá ở giữa đất, làm toà sen của phật Quan Âm như đã thấy ở trong
mộng. Cho các nhà sư đi xung quanh tụng kinh cầu nhà vua sống lâu. Vì thế gọi là chùa
Diên Hựu (phúc lành dài lâu). Năm 1070 mùa xuân tháng giêng năm Thần Võ thứ 2, vua
viết chữ Phật dài 1 trượng 6 thước khắc vào phiến đá".Lần xây dựng thứ hai vào năm
1105, vua tu bổ chùa Diên Hựu: "Mùa thu tháng 9 làm hai ngọn tháp chỏm trắng ở chùa
Diên Hựu... Bấy giờ vua chữa lại chùa đẹp hơn chùa cũ, đào hồ Liên Hoa Ðài gọi là hồ
Linh Chiểu. Ngồi hồ có hành lang chạm vẽ chung quanh, ngồi hành lang lại đào hồ".
Bích trì đều bắc cầu vồng để đi qua. Trước sân chùa xây Bảo Tháp.


Trước khi vào chùa cịn có một phương đình bằng đá xanh cao 8 trượng
(khoảng 26m) trước cổng chùa. Chùa là một cụm kiến trúc bề thế, có ý tưởng
độc đáo và thẩm mỹ đẹp đã bị chiến tranh tàn phá, trở thành um tùm rậm rạp
thời giặc Minh”.
Thông qua nhiều tài liệu cổ cho biết chiếc cột thần kỳ cao tới 20m, trong đó có

bia Sùng Diện Linh ở chùa Long Ðọi Nam Hà do Binh bộ thượng thư Nguyễn
Công Bật viết đã mô tả và ghi chép tỷ mỷ việc xây tiếp chùa Một Cột: "Mở
cửa chùa Diên Hựu tại vườn tây. Dấu vết theo quy mô thủa trước, lo toan
Thánh ý ngày nay. Ðảo hồ thơm Linh Chiểu, giữa hồ trồi lên cột đá. Trên cột
đá có một cánh hoa sen ngàn cánh xoè ra. Trên hoa dựng ngôi đền đỏ sẫm.
Trong đền đặt pho tượng sắc vàng, ngồi hồ có hành lang bao bọc. Ngồi hành
lang lại có hồ Bích Trì, bắc cầu cong đi lại, ở sân trước hai cầu bên tả hữu xây
bảo tháp lưu ly...".Đây là một cơng trình kiến trúc sáng tạo kết hợp khơng gian
kiến trúc có nhịp điệu cao thấp gồm điêu khắc đá, hội hoạ, chạm vẽ hành
lang, mặt nước là biểu tượng văn hố, nghệ thuật cao, tính dân tộc đậm nét.
Chùa đã bị huỷ hoại, xây dựng lại nhỏ hơn so với nguyên mẫu, nhắc lại ở đây
một thời đã có một cụm kiến trúc độc đáo.
Hiện nay chùa Một Cột được khách thập phương trong và ngoài nước tới cầu
nguyện và tham quan.


Chùa Quán Sứ
Vị trí: Số 73 phố Quán Sứ, phường Trần Hưng Ðạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ðặc điểm: Là trụ sở của Trung ương hội Phật giáo Việt Nam.Chùa Quán Sứ được xây dựng
vào thế kỷ 15 nằm trên địa phận thôn An Tập, phường Cổ Vũ, tổng Tiền Nghiêm (sau đổi
là tổng Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương; ngày nay là phố Qn Sứ, quận Hồn Kiếm, Thủ
đơ Hà Nội. Nguyên xưa ở phường này chưa có chùa, chỉ có mấy gian nhà tranh ở phía Nam,
dân làng dùng làm chỗ tế thần cầu yên gọi là xóm An Tập. Theo sách Hồng Lê Nhất
Thống Chí, vào thời vua Lê Thế Tông, các nước Chiêm Thành, Ai Lao thường cử sứ giả
sang triều cống nước ta. Nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ
thần đến Thăng Long. Vì sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên l ại dựng thêm m ột
ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ. Thời gian đã xóa
đi dấu tích khu nhà Qn Sứ nhưng ngơi chùa thì vẫn tồn tại.Năm 1934, Tổng hội Phật giáo
Bắc Kỳ thành lập, chùa Quán Sứ được chọn làm trụ sở. Năm 1942 chùa đã được xây dựng
lại theo bản thiết kế của hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng do

chính Tổ Vĩnh Nghiêm duyệt. Nghệ thuật kiến trúc và trang trí kết hợp tất c ả tinh hoa các
đại già lam miền Bắc. Chùa Quán Sứ có lẽ là một trong rất ít ngơi chùa ở n ước ta mà tên
chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ. Phải chăng vì ngơi chùa
được xây dựng lại vào giữa thế kỷ 20 và vì chùa đã trở thành trụ sở trung tâm c ủa Tổng hội
Phật giáo Bắc Việt, nay là của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngôi Quốc tự chung của các
thiện nam tín nữ trên đất


Việt.Tam quan chùa kiểu ba tầng mái,chính giữa là lầu chuông.
Đi qua một sân gạch nhỏ, bước lên 11 bậc thềm là tới chính
điện, hình vng, có hành lang bao quanh . Điện Phật được
bài trí trang nghiêm, các pho tượng đều khá lớn và thếp vàng
lộng lẫy. Phía trong cùng, thờ ba vị Tam Thế Phật trên bậc
cao nhất. Bậc kế tiếp thờ tượng Phật A-di-đà ở giữa, hai bên
có tượng Quan Thế Âm và Đại Thế Chí. Bậc dưới đó, ở giữa
thờ Phật Thích-ca, hai bên là A-nan-đà và Ca-diếp. Bậc thấp
nhất, ở ngồi cùng có tịa Cửu Long đứng giữa tượng Quan
Âm và Địa Tạng. Gian bên phải chánh điện thờ Lý Quốc Sư
(tức Thiền sư Minh Không) với hai thị giả, gian bên trái thờ
tượng Đức Ơng và tượng Châu Sương, Quan Bình.
Các nhà chính và nhà phụ chùa Quán Sứ đều rộng rãi. Nơi đây
từng là trụ sở báo Đuốc Tuệ . Hiện nay chùa có giảng đường,
thư viện, là nơi đặt văn phịng Phân viện Nghiên cứu Phật
học Việt Nam và văn phòng tổ chức Phật giáo Châu Á vì hịa
bình (ở Việt Nam).


Chùa Trấn Quốc
Vị trí: Bên bờ hồ Tây, đường Thanh Niên, quận Tây Hồ.
Ðặc điểm: Là ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội, có kiến trúc khá rộng và đẹp, có vườn

tháp lớn.Khởi dựng từ thế kỷ 6, đời Lý Nam Ðế, chùa có tên là Khai Quốc (mở
nước) và nằm ở phía ngồi đê n Phụ. Năm 1615 bãi sông bị lở sát vào chùa nên
đã rời vào trong đê và nằm bên sóng nước Hồ Tây, chùa đổi tên nhiều lần: An
Quốc, Trấn Quốc, Trấn Bắc... Chùa có qui mô bề thế bao gồm ba nếp nhà tiền
đường, thiên hướng, thượng điện nối liền thành hình chữ cơng (I), 2 dãy hành lang,
gác chuông, nhà tổ và nhà bia. Trong chùa hiện còn 14 tấm bia đá ghi l ại nhi ều t ư
liệu quý và mô tả đầy đủ các quá trình tu tạo chùa.
Đặc biệt chùa cịn có vườn tháp lớn và rất nhiều tháp. Ở khn viên chùa có cây bồ
đề xum x cành lá, đó là quà tặng của Tổng thống Ấn Độ khi ông đến thăm Hà Nội
năm 1959.
Chùa Trấn Quốc với qui mô kiến trúc khá rộng, phong cảnh đẹp, một ngôi chùa
nổi tiếng, kết hợp được vẻ đẹp cổ kính của cơng trình kiến trúc với vẻ đẹp thanh
nhã của một thắng cảnh ven Hồ Tây hiện đang là điểm du lịch hấp dẫn du khách.


Cơng viên nước Hồ Tây
Vị trí: Quận Tây Hồ, Hà Nội.
Ðặc điểm:Công viên nước Hồ Tây là khu vui chơi giải trí hiện đ ại và h ấp dẫn
nhất của Hà Nội.Cơng viên nước Hồ Tây có diện tích 35.560m² chia thành 5
khu vui chơi, gồm các hạng mục: bẩy đường ống trượt v ới độ cao trung bình
là 12m kể từ tháp tiếp nhận... Trong đó phải kể đến hai đường trượt cao tốc,
độ cao 14,5m lần đầu tiên được lắp đặt tại Việt Nam. Bể t ạo sáu lo ại sóng,
tối đa là 1,2m, độ sâu tối đa là 3m dành cho những người thích c ảm giác m ạnh
như dây đu tử thần, cầu treo Tây Tạng. Bể mát xa (bể sủi) có độ sâu 0,6m t ạo
cảm giác thư thái dễ chịu. Bể lặn có độ sâu 3,5m dành cho những người thích
mạo hiểm, cũng tại đây có thể tập lặn bằng khí tài hoặc chơi nhảy cầu. Dành
cho trẻ em có bể vầy, các đường trượt mini, các trị chơi dưới nước; dịng
sơng trơi có chiều dài 450m, rộng 4,5m chảy dưới năm cây cầu.Công viên
Vầng Trăng nằm liền kề khu công viên nước. Ngồi trên đu quay ở đ ộ cao
60m, bạn có thể thư giãn và ngắm nhìn tồn cảnh thành phố. ở đây cịn có

phịng chiếu phim khơng gian ba chiều, các trò chơi điện tử thế hệ mới, siêu
thị, khu thể thao liên hồn với các sân tennis, cầu lơng, bóng bàn, phòng bi-a,
hồ câu cá, sân golf mini cùng các cụm trị chơi đĩa quay, ơ tơ, tàu cao t ốc.


Cột cờ Hà Nội
Vị trí: Nằm ở đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội; gần quảng trường Ba Đình,
trong khn viên bảo tàng Lịch sử Qn sự.
Ðặc điểm: Cơng trình kiến trúc được xây dựng từ thế kỷ 19.Là một trong những cơng trình
kiến trúc thuộc khu vực thành cổ Hà Nội. Với chiều cao đáng kể, cột cờ này được nhà binh
Pháp khi đó dùng làm đài quan sát và trạm thông tin liên lạc giữa ban chỉ huy với những đồn
bốt xung quanh, ban ngày dùng bằng tín hiệu, ban đêm dùng bằng đèn.
Cột cờ được xây năm 1812 gồm ba tầng đế và một thân cột. Các tầng đế hình chóp c ụt, nhỏ
dần, chồng lên nhau, xung quanh xây ốp gạch. Tầng một mỗi chiều 42,5m, cao 3,1m; có hai
cầu thang gạch dẫn lên. Tầng hai mỗi chiều 27m, cao 3,7m. Tầng ba mỗi chiều 12,8m, cao
5,1m; có bốn cửa, cửa hướng đơng trên có đắp hai chữ "Nghênh húc" (đón ánh n ắng ban mai),
cửa tây với "Hồi quang" (ánh sáng phản chiếu), cửa nam với "Hướng minh" (hướng về ánh
sáng), cửa bắc khơng có chữ đề. Trên tầng này là thân cột cờ, hình trụ 8 cạnh, thon d ần lên
trên. Trong thân này có cầu thang 54 bậc xây xốy trơn ốc lên tới đỉnh. Để t ạo sự thơng thống
và ánh sáng lọt qua mỗi mặt trên thân cột cờ có từ 4 đến 5 ơ hình hoa thị, vị trí cao nhất m ỗi
mặt có 1 ơ hình dẻ quạt.
Ðỉnh cột cờ được cấu tạo thành một lầu hình bát giác, có 8 cửa tương ứng 8 mặt. Giữa lầu là
một trụ tròn,cao đến đỉnh lầu, là chỗ để cắm cán cờ. Toàn bộ cột cờ cao 33,4m. Nếu kể cả
trụ treo cờ thì trên 41m.
Cột cờ đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử của dân tộc trải qua bao thế kỷ. Khi cách mạng
tháng 8 năm 1945 thành cơng mang lại nền dân chủ c ộng hồ Việt Nam, l ần đ ầu tiên, trên c ột
cờ lá cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới giữa trời.




×