Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Giác sơ đồ trên máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 124 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆPNAM ĐỊNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THIẾT KẾ GIÁC SƠ ĐỒ TRÊN MÁY TÍNH
NGÀNH: THIẾT KẾ THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

NAM ĐỊNH 2018


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆPNAM ĐỊNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THIẾT KẾ GIÁC SƠ ĐỒ TRÊN MÁY TÍNH
NGÀNH: THIẾT KẾ THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
CHỦ BIÊN: TRẦN THỤY LIÊN

NAM ĐỊNH 2018


LỜI GIỚI THIỆU
Thiết kế giác sơ đồ trên máy tính là học phần bắt buộc trong danh mục các học
phần thuộc khối kiến thức ngành trong chương trình đào tạo Cao đẳng ngành Thiết kế
thời trang. Học phần được bố trí sau khi sinh viên đã được trang bị các kiến thức cơ
bản về Tin học, Thiết kế trang phục, Thiết kế mẫu công nghiệp, Công nghệ may
1,Công nghệ may 2,Cơng nghệ may 3 và đã có thời gian rèn luyện tay nghề thông qua
các học phần Thực tập công nghệ may 1, Thực tập công nghệ may 2.
Học phần mang tính tích hợp cao giữa lý thuyết và thực hành, giúp sinh viên có


những kiến thức nền tảng sử dụng máy tính vớiphần mềm Lectra để thiết kế, hiệu
chỉnh mẫu, nhảy mẫu các chi tiết của áo sơ mi, quần âu nam nữ; tạo nhóm và lập bảng
thống kê các chi tiết và giác sơ đồ.
Thông qua các bài học thực hành giúp sinh viên củng cố, vận dụng kiến thức lý
thuyết về Thiết kế trang phục và Thiết kế mẫu công nghiệp để thiết kế mẫu mỏng,
nhảy mẫu và giác sơ đồ các sản phẩm quần áo trên máy tính. Để học tốt học phần này,
sinh viên cần có mặt nghe giảng lý thuyết và hướng dẫn thực hành của giảng viên trên
lớp.
Giáo trình là tài liệu lưu hành nội bộ được biên soạn dựa trên cơ sở chương trình
đào tạo Cao đẳng ngành Thiết kế thời trang của trường Cao đẳng công nghiệp Nam
Định đã được hiệu chỉnh và ban hành năm 2015. Các nội dung kiến thức, kỹ năng
trong giáo trình đã thể hiện một các linh hoạt, có sự phối hợp chọn lọc, hợp lý giữa
hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu và phần minh họa bằng văn bản, giúp gia tăng tính trực
quan giúp cho sinh viên có thể tự thực hành các bài tập theo nội dung của giáo trình.
Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn giáo trình khơng tránh khỏi những hạn chế
nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ bạn đọc, để tác giả hiệu chỉnh
trong lần tái bản sau.
Các ý kiến góp ý xin gửi về Khoa Cơng nghệ may thời trang, Trường Cao đẳng
Công nghiệp Nam Định./.
Chủ biên

Trần Thụy Liên

1


MỤC LỤC
Nội dung
Trang
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ....................................................................................5
BÀI GIẢNG MƠ ĐUN .................................................................................................10
BÀI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................18
BÀI 1. KHAI BÁO MÃ HÀNG....................................................................................20
1.1. Giới thiệu phần mềm thiết kế Modaris...................................................................20
1.2. Tạo file cỡ trong sản xuất may công nghiệp ..........................................................36
1.3.Khai báo mã hàng ....................................................................................................39
BÀI 2. THIẾT KẾ MẪU CÁC CHI TIẾT ĐƠN GIẢN ...............................................42
2.1. Các chức năng vẽ điểm, đường và các hình cơ bản ...............................................42
2.2. Các chức năng chỉnh sửa điểm đường....................................................................44
2.3. Các chức năng bóc tách mẫu chi tiết, ra đường may..............................................45
BÀI 3. THIẾT KẾ MẪU CÁC CHI TIẾT ÁO SƠ MI NAM .......................................46
3.1. Khung cơ sở............................................................................................................46
3.2. Vẽ đường bao mẫu chi tiết .....................................................................................52
3.3. Bóc tách chi tiết ......................................................................................................54
3.4. Gia đường may .......................................................................................................55
3.5. Đánh dấu hướng canh sợi vải .................................................................................55
3.6. Tạo ly, chiết ............................................................................................................56
3.7. Sắp xếp trình bày mẫu chi tiết trên màn hình.........................................................57
3.8. Chức năng hỗ trợ chỉnh sửa mẫu............................................................................57
3.9. Chức năng cắt, ghép tạo mẫu chi tiết mới ..............................................................58
3.10. Chức năng đo khớp kiểm tra mẫu chi tiết ............................................................62
BÀI 4. THIẾT KẾ MẪU CÁC CHI TIẾT ÁO SƠ MI NỮ ..........................................69
4.1. Áo sơ mi nữ cơ bản.................................................................................................69
4.2. Áo sơ mi nữ thời trang............................................................................................69
BÀI 5. THIẾT KẾ MẪU CÁC CHI TIẾT QUẦN ÂU NAM ......................................69
5.1. Khung cơ sở............................................................................................................70
5.2. Các lệnh về lớp vẽ ..................................................................................................70
5.3. Trình tự thực hiện thiết kế mẫu các chi tiết............................................................70

BÀI 6. THIẾT KẾ MẪU CÁC CHI TIẾT QUẦN ÂU NỮ..........................................71
6.1. Đặc điểm sản phẩm và số đo cỡ cơ bản .................................................................71
6.2. Các cơng việc chuẩn bị...........................................................................................71
6.3. Trình tự thực hiện ...................................................................................................71
2


6.4. Các dạng sai hỏng thường xảy ra, nguyên nhân và cách phịng ngừa....................71
BÀI 7. HỒN THIỆN VÀ NHẢY MẪU CÁC CHI TIẾT ..........................................72
7.1. Hoàn thiện mẫu thiết kế:.........................................................................................72
7.2. Nhảy mẫu:...............................................................................................................75
7. 3. Các chức năng hỗ trợ cho nhảy mẫu .....................................................................80
BÀI 8. TẠO NHÓM VÀ LẬP BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHI TIẾT..........................81
8.1. Khái niệm về nhóm chi tiết ....................................................................................81
8.2. Bảng thống kê các chi tiết ......................................................................................81
8.3. Trình tự thực hiện ...................................................................................................81
BÀI 9. TẠO BẢN GIÁC VÀ GIÁC SƠ ĐỒ CÁC CHI TIẾT QUẦN ÂU ..................85
9.1. Giới thiệu phần mềm giác sơ đồ Diamino:.............................................................85
9.2. Điều kiện để giác sơ đồ ..........................................................................................96
9.3. Thiết lập đường dẫn trong giác sơ đồ .....................................................................97
9.4. Phương pháp giác sơ đồ .......................................................................................100
9.5. Lưu sơ đồ giác ......................................................................................................108
9.6. In chi tiết và in sơ đồ giác.....................................................................................110
BÀI 10. TẠO BẢN GIÁC VÀ GIÁC SƠ ĐỒ CÁC CHI TIẾT ÁO SƠ MI...............117
10.1. Các công việc chuẩn bị.......................................................................................117
10.2. Tạo file sơ đồ ......................................................................................................117
10.3. Giác sơ đồ ...........................................................................................................117
10.4. Dạng sai hỏng thường xảy ra, nguyên nhân và cách khắc phục.........................117
BÀI 11. BÀI TẬP TỔNG HỢP...................................................................................117
11.1. Thiết kế vào giác sơ đồ các chi tiết của quần âu ................................................117

11.2. Thiết kế vào giác sơ đồ các chi tiết của áo sơ mi ...............................................117
NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN MODARIS...................................................................118
NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN DIAMINO ...................................................................120
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................122

3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TKGSĐ

Thiết kế giác sơ đồ

Da

Dài áo

Des

Dài eo sau

Rv

Rộng vai

Xv

Xi vai


Dt

Dài tay

Vc

Vịng cổ

Vn

Vịng ngực

Cđng

Cử động ngực

Hns

Hạ nách sau

Rbcv

Rộng bản cầu vai

Dk

Dài khung

Rk


Rộng khung

4


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
TT

Tên sơ đồ, hình vẽ

Trang

Hình 1-1

Sơ đồ quản lý dữ liệu

19

Hình 2-1

21

Hình 2-2

Cửa sổ màn hình Modaris
Menu file

Hình 2-3

Menu Edit


22

Hình 2-4

Menu Sheet

23

Hình 2-5

Menu Display

23

Hình 2-6

Menu size

24

Hình 2-7

Menu selection

24

Hình 2-8

Menu layers


24

Hình 2-9

Menu Parameters

24

Hình 2-10

25

Hình 2-11

Menu Config
Thanh trạng thái (Status bar)

Hình 2-12

Các chức năng về điểm

26

Hình 2-13

Các chức năng vẽ đường

26


Hình 2-14

Các chức năng về điểm bấm

27

Hình 2-15

Các chức năng xoay lật chi tiết

27

Hình 2-16

Các chức năng vẽ hình cơ bản

27

Hình 2-17

28

Hình 2-18

Các chức năng chỉnh sửa đường
Các chức năng chỉnh sửa điểm

Hình 2-19

Các chức năng ghim điểm


28

Hình 2-20

Các chức năng gia đường may

29

Hình 2-21

29

Hình 2-22

Các chức năng bóc tách và đặt thuộc tính cho mẫu chi tiết
Các chức năng tạo mẫu mới

Hình 2-23

Các chức năng tạo ly chiết

30

Hình 2-24

Chức năng điều khiển máy cắt

30


Hình 2-25

Các chức năng nhảy cỡ trực tiếp

31

Hình 2-26

Các chức năng chỉnh sửa nhảy cỡ

31

Hình 2-27

Các chức năng về cột cỡ

32

Hình 2-28

Các chức năng tạo, chỉnh sửa dải cỡ

32

Hình 2-29

Các chức năng đo thơng thường

33


Hình 2-30

Các chức năng đo động

33

22

25

28

30

5


Hình 2-31

33

Hình 2-32

Chức năng khớp kiểm tra chi tiết
Chức năng tạo nhóm và lập bảng thống kê các chi tiết

Hình 2-33

Mở phần mềm Modaris


34

Hình 2-34

Lệnh tạo model file

34

Hình 2-35

Nhập tên model file

34

Hình 2-36

Lệnh mở model file

35

Hình 2-37

Định đường dẫn, chọn thư mục

35

Hình 2-38

Chọn và mở model file


35

Hình 2-39

Lệnh tạo trang thiết kế

35

Hình 2-40

Lệnh đưa trang thiết kế về giữa màn hình

36

Hình 2-41

Phóng to từng vùng chi tiết

36

Hình 2-42

Lệnh tạo file cỡ

37

Hình 2-43

Nhập tên file cỡ


38

Hình 2-44

Mở cửa sổ soạn thảo

38

Hình 2-45

Soạn thảo nội dung file cỡ

38

Hình 2-46

Gán hệ cỡ vào mã hàng

40

Hình 2-47

Lệnh định đường dẫn lưu mã hàng

40

Hình 2-48

Cửa sổ định đường dẫn (access paths)


41

Hình 2-49

Lệnh lưu mã hàng

41

Hình 2-50

Khung cơ sở thân sau áo sơ mi nam cơ bản

46

Hình 2-51

Khung cơ sở thân trước áo sơ mi nam cơ bản

47

Hình 2-52

Chọn chế độ vẽ khung cơ sở trong Modaris V6

48

Hình 2-53

Chọn chế độ và vẽ khung cơ sở trong Modaris V5


48

Hình 2-54

Vẽ khung chữ nhật

49

Hình 2-55

Vẽ một số đường trên khung cơ sở

49

Hình 2-56

Tạo điểm trượt

50

Hình 2-57

Chuyển điểm trượt thành điểm nhân

51

Hình 2-58

Vẽ đường dựng nách


51

Hình 2-59

Tạo điểm chia trên đường dựng nách

52

Hình 2-60

Chọn chế độ vẽ đường bao trong Modaris V6

52

Hình 2-61

Chọn chế độ và vẽ đường bao chi tiết

53

Hình 2-62

Phóng to, vẽ vịng nách

53

Hình 2-63

Chọn chế độ bóc tách mẫu trong Modaris V6


54

33

6


Hình 2-64

Chọn chế độ và bóc tách chi tiết

54

Hình 2-65

Chọn cơng cụ và gia đường may

55

Hình 2-66

Chọn và vẽ đường canh sợi dọc

55

Hình 2-67

Chọn và vẽ đường canh sợi ngang

56


Hình 2-68

Cắt mẫu chi tiết bằng F5/Cut straight

58

Hình 2-69

Cắt mẫu chi tiết bằng lệnh F5/Cut 2Pts

59

Hình 2-70

Cắt mẫu chi tiết bằng lệnh F5/Cut plot

60

Hình 2-71

Lật đối xứng mẫu chi tiết bằng lệnh F5/Sym2Pts

60

Hình 2-72

Mẫu kết quả lật bằng lệnh F5/Sym 2Pts

61


Hình 2-73

Ghép mẫu chi tiết bằng lệnh F5/ Join

61

Hình 2-74

Các menu trong bảng Spread Sheet

62

Hình 2-75

Đo động

64

Hình 2-76

Hộp thoại Mchart

65

Hình 2-77a

Ghép mẫu chi tiết bằng chức năng Stack

65


Hình 2-77b

Mẫu kết quả ghép bằng chức năng Stack

66

Hình 2-77c

Ghép 2 chi tiết bằng chức năng Marry

66

Hình 2-78a

Ghép mẫu chi tiết bằng chức năng Assemble

66

Hình 2-78b

Mẫu kết quả ghép bằng chức năng Assemble

67

Hình 2-79

Xoay chi tiết bằng chức năng Pivot

67


Hình 2-80

Chọn cơng cụ, tạo điểm bấm

72

Hình 2-81

Chọn cơng cụ và tạo điểm định vị

73

Hình 2-82

Chọn cơng cụ và đổi kiểu điểm định vị

73

Hình 2-83

Chọn cơng cụ và tạo lỗ đục trên chi tiết mẫu

74

Hình 2-84

Lệnh tạo tên chi tiết

74


Hình 2-85

Nhập tên chi tiết

75

Hình 2-86

Hệ trục nhảy cỡ

76

Hình 2-87

Các thơng số nhảy cỡ

77

Hình 2-88

Bảng nhập số gia nhảy mẫu

78

Hình 2-89

Xem hệ cỡ

79


Hình 2-90

Hộp thoại Pantograph

79

Hình 2-91

Nhập tên nhóm chi tiết

81

Hình 2-92

Cửa sổ tạo nhóm và lập bảng thống kê

82

Hình 2-93

Menu Sprd/Graphics

82

7


Hình 2-94


Menu variant

82

Hình 2-95

Menu Piece Article

83

Hình 2-96

Menu Export/Print

83

Hình 2-97

83

Hình 3-1

Cửa sổ tạo nhóm và lập bảng thống kê chi tiết
Cửa sổ màn hình Diamino

Hình 3-2

Menu file

86


Hình 3-3

Menu Edit

86

Hình 3-4

Menu Display

86

Hình 3-5

Menu Tools

87

Hình 3-6

Cửa sổ Marker generalities

87

Hình 3-7

Cửa sổ chart reconfiguration

88


Hình 3-8

Cửa sổ Additions\Deletions

88

Hình 3-9

Cửa sổ Diverse analogie

89

Hình 3-10

Cửa sổ Marker Addition chọn sơ đồ

89

Hình 3-11

Cửa sổ Marker Addition trình bày hình dáng và thơng tin
sơ đồ

90

Hình 3-12

Thanh thơng tin (Data area)


90

Hình 3-13

Cửa sổ Warning

91

Hình 3-14

Cửa sổ Ovelapping analysis

92

Hình 3-15

Cửa sổ Cut

95

Hình 3-16

Cửa sổ Blocking

95

Hình 3-17

Lệnh chọn đường dẫn


97

Hình 3-18

Cửa sổ Access paths

98

Hình 3-19

Cửa sổ Access parths chọn đường dẫn

98

Hình 3-20

Cửa sổ Access parths chọn đường dẫn trên thanh Import

99

Hình 3-21

Cửa sổ Access parths hồn tất chọn đường dẫn

100

Hình 3-22

Cửa sổ Marker generalities và Marker composition


101

Hình 3-23

Cửa sổ Weft modification

101

Hình 3-24

Cửa sổ Model

102

Hình 3-25

Cửa sổ Pantalon

103

Hình 3-26

Cửa sổ Size

103

Hình 3-27

Cửa sổ Writting


103

Hình 3-28

Lệnh mở file sơ đồ giác

104

Hình 3-29

Cửa sổ Open

104

85

8


Hình 3-30

Cửa sổ Diamino sau khi mở file sơ đồ

104

Hình 3-31

Lệnh File\Modify

105


Hình 3-32

Cửa sổ Modify

105

Hình 3-33

Cửa sổ Automatic process: create list

107

Hình 3-34

Cửa sổ Automatic Process management

108

Hình 3-35

LệnhFile\Access path

108

Hình 3-36

Lệnh File Save

108


Hình 3-37

Cửa sổ Processing before save

109

Hình 3-38

Cửa sổ Warning

109

Hình 3-39

Cửa sổ Vigiprint Apparel

110

Hình 3-40

Cửa sổ Text Parametera

111

Hình 3-41

Cửa sổ Infomations report

111


Hình 3-42

Cửa sổ Heading definition

112

Hình 3-43

Cửa sổ Data location

112

Hình 3-44

Cửa sổ Geometry parameters

113

Hình 3-45

Cửa sổ Model Lib

114

Hình 3-46

Cửa sổ Data location chọn variant

114


Hình 3-47

Cửa sổ Data location chọn chi tiết

114

Hình 3-48

Cửa sổ Vigiprint Apparel

115

Hình 3-49

Cửa sổ Marker Lib

115

Hình 3-50

Cửa sổ Warning

116

9


BÀI GIẢNG MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Thiết kế giác sơ đồ trên máy tính

Mã mơ đun: C615025011
Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Là mơ đun chun mơn bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ cao
đẳng chun ngành thiết kế thời trang
- Tính chất: Là Mơ đun mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Mục tiêu mơ đun:
- Về kiến thức:
Trình bày được cơng dụng, các menu lệnh cơ bản, phương pháp thiết kế mẫu,
nhảy mẫu và tạo nhóm các chi tiết của áo sơ mi, quần âu trên phần mềm thiết kế
MODARIS.
Trình bày được công dụng, các menu lệnh cơ bản, và phương pháp giác sơ đồ các
chi tiết quần áo trên phần mềm DIAMINO
- Kỹ năng:Là thành thạo các công việc sau:
Thiết kế, nhảy mẫu và tạo nhóm các chi tiết của quần âu, áo sơ mi trên phần mềm
MODARIS
Giác sơ đồ các chi tiết của quần âu, áo sơ mi trên phần mềm DIAMINO
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có khả năng làm việc độc lập sử dụng phần mềm Modaris- Diamino để vẽ
thiết kế, nhảy mẫu và giác sơ đồ trên máy tính
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi làm việc với máy tính và phần
mềm thiết kế giác sơ đồ
Nội dung mơ đun:
Bài 01: Khai báo mã hàng
Mục tiêu:
- Trình bày được cơng dụng và cách cài đặt phần mềm Modaris,
- Trình bày được trình tự thực hiện khai báo mã hàng
- Trình bày được phương pháp tạo file cỡ trong sản xuất công nghiệp
- Tạo được các file cỡ đảm bảo yêu cầu của tài liệu kỹ thuật mã hàng
- Khai báo được mã hàng làm cơ sở để thiết kế mẫu
Nội dung:

1.1. Các kiến thức lý thuyết liên quan:
1.1.1. Giới thiệu phần mềm thiết kế modaris:
a. Công dụng
b. Giao diên cửa sổ màn hình Modaris
c. Các thao tác cơ bản với phần mềm modaris
1.1.2. Tạo file cỡ trong sản xuất cơng nghiệp:
a. Mục đích
b. Trình tự thực hiện
10


1.1.3. Khai báo mã hàng
a. Mục đích
b. Trình tự thực hiện
1.2. Thực hành:
a. Tạo thư mục khách hàng, mã hàng, tập tin
b. Tạo các file cỡ có ký hiệu là số, chữ
c. Khai báo mã hàng
Bài 02: Thiết kế mẫu các chi tiết đơn giản
Mục tiêu:
- Trình bày đượccác lệnh vẽ, chỉnh sửa điểm đường và hình cơ bản
- Trình bày được trình tự thực hiện thiết kế, vẽ mẫu các chi tiết đơn giản gồm:
Bác tay, cạp quần, túi áo, thép tay, cổ áo
- Vẽ thiết kế được mẫu các chi tiết đơn giản gồm: Bác tay, cạp quần, túi áo, thép
tay, cổ áođảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo số đo cho trước.
Nội dung:
2.1. Các kiến thức lý thuyết liên quan:
2.1.1. Các chức năng vẽ điểm, đường và các hình cơ bản
2.1.2. Các chức năng chỉnh sửa điểm đường
2.1.3 Các chức năng bóc tách mẫu chi tiết, ra đường may

2.1.4. Trình tự thiết kế mẫu các chi tiết đơn giản
2.1.5. Một số sai hỏng thường xảy ra khi vẽ thiết kế, nguyên nhân và cách phòng
ngừa
2.2. Thực hành:
- Vẽ thiết kế mẫu cạp quần âu theo số đo cỡ cơ bản
- Vẽ thiết kế mẫu các kiểu bác taytheo số đo cỡ cơ bản
- Vẽ thiết kế mẫu các kiểu túi áo sơ mi (Túi ốp ngoài)theo số đo cỡ cơ bản
- Vẽ thiết kếmẫuthép tay áo sơ mi nam (Thép tay chữ I)theo số đo cỡ cơ bản
- Vẽ thiết kếmẫucổ áo nam có chântheo số đo cỡ cơ bản
Bài 03: Thiết kế mẫu các chi tiết quần âu nam
Mục tiêu:
- Trình bày đượckhái niệm về khung cơ sở, cách tính kích thước khung cơ sở cho
từng chi tiết của sản phẩm theo số đo cỡ cơ bản
- Hiểu được các lệnh tạo và chọn lớp vẽ
- Trình bày được trình tự thực hiện thiết kế, vẽ mẫu các chi tiết
- Tính tốn chính xác các kích thước khung cơ sở thân trước và thân sau quần âu
nam cỡ cơ bản
- Tạo và chọn được lớp để vẽ thiết kế
- Vẽ thiết kế được mẫu các chi tiết của quần âu nam đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
theo số đo cho trước của cỡ cơ bản.
11


Nội dung:
3.1. Các kiến thức lý thuyết liên quan:
3.1.1. Khung cơ sở
a. Khái niệm
b. Tính các kích thước khung cơ sở
3.1.2. Các lệnh về lớp vẽ
3.1.3. Trình tự thực hiện thiết kế mẫu các chi tiết

3.2. Thực hành:
3.2.1.Thiết kế mẫu các chi tiết quần âu nam cơ bản
a. Nghiên cứu đặc điểm sản phẩm và số đo cỡ cơ bản
b. Trình tự thiết kế
c. Dạng hỏng thường xảy ra khi vẽ thiết kế, nguyên nhân và biện pháp phòng
ngừa
3.2.2. Thiết kế mẫu các chi tiết quần âu nam túi chéo 1 ly lật
a. Nghiên cứu đặc điểm sản phẩm và số đo cỡ cơ bản
b. Trình tự thiết kế
c. Dạng hỏng thường xảy ra khi vẽ thiết kế, nguyên nhân và biện pháp phòng
ngừa
Bài 04: Thiết kế mẫu các chi tiết quần âu nữ
Mục tiêu:
- Vận dụng dựng hình và tính được các kích thước khung cơ sở, thân trước, thân
sau quần âu nữ theo đặc điểm và số đo cỡ cơ bản
- Trình bày được trình tự thực hiện thiết kế, vẽ mẫu các chi tiết
- Vẽ thiết kế được mẫu các chi tiết của quần âu nữ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo
số đo cho trước của cỡ cơ bản.
Nội dung:
4.1. Đặc điểm sản phẩm và số đo cỡ cơ bản
4.2. Các cơng việc chuẩn bị
4.3. Trình tự thực hiện
4.4. Các dạng sai hỏng thường xảy ra, nguyên nhân và cách phòng ngừa
Bài 05: Thiết kế mẫu các chi tiết áo sơ mi nam
Mục tiêu:
- Vận dụng dựng hình và tính được các kích thước khung cơ sở, thân trước, thân
sau tay áo sơ mi nam theo đặc điểm và số đo cỡ cơ bản
- Trình bày được trình tự thực hiện thiết kế, vẽ mẫu các chi tiết
- Hiểu và vận dụng được các chức năng cắt, ghép tạo chi tiếtmới
- Hiểu và vận dụng được các chức năng đo, kiểm tra mẫu chi tiết

- Vẽ thiết kế được mẫu các chi tiết của áo sơ mi nam đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
theo số đo cho trước của cỡ cơ bản.
12


Nội dung:
5.1. Các kiến thức lý thuyết liên quan
5.1.1. Các chức năng cắt, ghép tạo mẫu chi tiết mới
5.1.2. Các chức năng đo khớp kiểm tra mẫu chi tiết
5.2. Thực hành:
5.2.1. Thiết kế mẫu các chi tiết áo sơ mi nam cơ bản
a. Đặc điểm sản phẩm và số đo cỡ cơ bản
b. Các cơng việc chuẩn bị
c. Trình tự thực hiện
d. Các dạng sai hỏng thường xảy ra, nguyên nhân và cách phòng ngừa
5.2.2. Thiết kế mẫu các chi tiết áo sơ mi nam thời trang
a. Đặc điểm sản phẩm và số đo cỡ cơ bản
b. Các công việc chuẩn bị
c. Trình tự thực hiện
d. Các dạng sai hỏng thường xảy ra, nguyên nhân và cách phòng ngừa
Bài 06: Thiết kế mẫu các chi tiết áo sơ mi nữ
Mục tiêu:
- Vận dụng dựng hình và tính được các kích thước khung cơ sở, thân trước, thân
sau tay áo sơ mi nữ theo đặc điểm và số đo cỡ cơ bản
- Trình bày được trình tự thực hiện thiết kế, vẽ mẫu các chi tiết
- Hiểu và vận dụng được các chức năng cắt, ghép tạo chi tiếtmới
- Vận dụng biết đo, khớp kiểm tra mẫu chi tiết sau vẽ thiết kế
- Vẽ thiết kế được mẫu các chi tiết của áo sơ mi nữ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
theo số đo cho trước của cỡ cơ bản.
Nội dung:

6.1. Áo sơ mi nữ cơ bản
a. Đặc điểm sản phẩm và số đo cỡ cơ bản
b. Các công việc chuẩn bị
c. Trình tự thực hiện
d. Các dạng sai hỏng thường xảy ra, nguyên nhân và cách phòng ngừa
6.2. Áo sơ mi nữ thời trang
a. Đặc điểm sản phẩm và số đo cỡ cơ bản
b. Các cơng việc chuẩn bị
c. Trình tự thực hiện
d. Các dạng sai hỏng thường xảy ra, ngun nhân và cách phịng ngừa
Bài 07: Hồn thiện và nhảy mẫu các chi tiết
Mục tiêu:
- Trình bày được các lệnh thực hiện để hồn thiện mẫu chi tiết
- Trình bày được trình tự thực hiện nhảy mẫu các chi tiết bằng phương pháp nhập
số gia trực tiếp và phương pháp nhảy mẫu tự động
13


- Hiểu được công dụng và thao tác thực hiện các chức năng hỗ trợ cho nhảy mẫu
- Thực hiện được các cơng việc hồn thiện mẫu
- Vận dụng nhảy mẫu được các chi tiết của quần áo theo phương pháp nhập số
gia trực tiếp và phương pháp nhảy mẫu tự động đảm bảo yêu cầu của mã hàng
Nội dung:
7.1. Các kiến thức có liên quan:
7.1.1. Hồn thiện mẫu thiết kế:
a. Tạo điểm bấm, điểm định vị
b. Tạo lỗ đục trên mẫu chi tiết
c. Tạo vát góc
d. Đánh tên và ghi chú chi tiết
7.1.2. Nhảy mẫu:

7.1.2.1. Điều kiện và nguyên tắc nhảy mẫu
7.1.2.2. Phương pháp nhảy mẫu
a. Nhảy mẫu bằng phương pháp nhập số gia trực tiếp
b. Nhảy mẫu tự động
7.1.3. Các chức năng hỗ trợ cho nhảy mẫu
7.2.Thực hành:
7.2.1. Hoàn thiện mẫu thiết kế
7.2.2. Nhảy mẫu các chi tiết
Bài 8: Tạo nhóm và lập bảng thống kê các chi tiết
Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm về nhóm chi tiết, trình tự thực hiện tạo nhóm chi tiết
- Tạo được nhóm chi tiết cho các sản phẩm quần áo theo yêu cầu của mã hàng để
chuẩn bị dữ liệu cho giác sơ đồ
Nội dung:
8.1. Các kiến thức có liên quan:
8.1.1. Khái niệm về nhóm chi tiết
8.1.2. Bảng thống kê các chi tiết
8.1.3. Trình tự thực hiện
8.1.4.Các dạng sai hỏng thường xảy ra, nguyên nhân và cách phòng ngừa
8.2. Thực hành:
Tạo nhóm các chi tiết cho các sản phẩm quần âu, áo sơ mi đã thực hiện từ bài 1-7
Bài 9: Tạo bản giác và giác sơ đồ các chi tiết quần âu
Mục tiêu:
- Trình bày được cơng dụng và các thao tác cơ bản với phần mềm giác sơ đồ
diamino
- Hiểu được giao diện cửa sổ màn hình, các phần vùng, chức năng cơ bản của
phần mềm giác sơ đồ diamino

14



- Trình bày được trình tự thực hiện tạo file sơ đồ và phương pháp giác sơ đồ kéo
thả chi tiết
- Tạo được file sơ đồ và giác được sơ đồ các chi tiết cửa quần âu nam, nữ đảm
bảo yêu cầu của mã hàng
Nội dung:
9.1. Kiến thức lý thuyết liên quan:
9.1.1. Giới thiệu phần mềm giác sơ đồ Diamino:
a. Cơng dụng
b. Giao diện cửa sổ màn hình Diamino
9.1.2. Tạo file sơ đồ
9.1.3. Giác sơ đồ bằng phương pháp kéo thả chi tiết
9.1.4. Lưu sơ đồ giác
9.2. Thực hành:
Tạo file sơ đồ và giác sơ đồ quần âu nam theo các thông số yêu cầu của mã hàng
Tạo file sơ đồ và giác sơ đồ quần âu nữtheo các thông số yêu cầu của mã hàng
Bài 10: Tạo bản giác và giác sơ đồ các chi tiết áo sơ mi
Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện tạo file sơ đồ và giác sơ đồ bằng phương pháp kéo
thả chi tiết
- Trình bày được phương pháp giác sơ đồ tự động
- Tạo được file sơ đồ và giác được sơ đồ các chi tiết cửa áo sơ mi nam, nữ theo
phương pháp kéo thả chi tiết và phương pháp giác tự động đảm bảo yêu cầu của mã
hàng
Nội dung:
10.1. Kiến thức lý thuyết liên quan:
10.1.1. Các công việc chuẩn bị
10.1.2. Tạo file sơ đồ
10.1.3. Giác sơ đồ:
a. Phương pháp kéo thả chi tiết

b. Phương pháp giác tự động
10.1.4. Dạng sai hỏng thường xảy ra, nguyên nhân và cách khắc phục
10.2. Thực hành:
Tạo bản giác và giác sơ đồ áo sơ mi nam
Tạo bản giác và giác sơ đồ áo sơ mi nữ
Bài 11. Bài tập tổng hợp
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự thực hiện triển khai thiết kế mẫu kỹ thuật cho một mã
hàng sản xuất cụ thể từ tạo file cỡ đến thiết kế mẫu, nhảy mẫu và giác sơ đồ
- Rèn luyện kỹ năng tạo tạo file cỡ, thiết kế mẫu, nhảy mẫu, tạo nhóm các chi
tiết, tạo file và giác sơ đồ các chi tiết của quần áo
15


- Tổng hợp các kiến thức đã học để tạo file cỡ, thiết kế mẫu, nhảy mẫu, tạo nhóm
các chi tiết, tạo file và giác sơ đồ các chi tiết theo tài liệu kỹ thuật của mã hàng
Nội dung:
11.1. Kiến thức lý thuyết:
a. Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật của mã hàng
b. Chuẩn bị
c. Trình tự thực hiện
d. Dạng sai hỏng thường xảy ra, nguyên nhân và cách phòng ngừa
11.2. Thực hành
Thiết kế giác sơ đồ sản phẩm quần âu, áo sơ mi
Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1.Nội dung
- Về kiến thức:
+ Mô tả được giao diện cửa sổ màn hình Modaris và Diamino.
+ Trình bày được các cơng cụ cơ bản của phần mềm sử dụng để thiết kế, nhảy
mẫu, tạo nhóm, lập bảng thống kê các chi tiết, tạo file sơ đồ và giác sơ đồ.

+ Trình bày được trình tự tạo file cỡ trong sản xuất cơng nghiệp
+ Trình bày được trình tự thiết kế mẫu, nhảy mẫu, tạo nhóm và lập bảng thống kê
các chi tiết
+ Trình bày được trình tự tạo file sơ đồ và các phương pháp giác sơ đồ trên phần
mềm Diamino
- Về kỹ năng:
+ Tạo được file cỡ theo yêu cầu của mã hàng
+ Thiết kế được mẫu mỏng các chi tiết cỡ cơ bản, nhảy mẫu được sang các cỡ
còn lại
+ Tạo được nhóm và lập được bảng thống kê các chi tiết chuẩn bị cho giác sơ đồ
+ Giác được sơ đồ đảm bảo yêu cầu của mã hàng
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Sinh viên chủ động trong học tập và rèn luyện, có ý thức tác phong cơng
nghiệp.
+ Sinh viên có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập và thực hành.
2. Phương pháp:
Đánh giá và cho điểm kiểm tra, thi kết thúc mô đun theo thang điểm 10 (Thực
hiện theo quy chế thi, kiểm tra, đánh giá của Trường CĐCNNĐ và của Bộ LĐTBXH)
+ Điệu kiện dự thi kết thúc mô đun:
Người học tham dự ít nhất 80% thời gian học lý thuyết, bài tập và làm đầy đủ các
bài tập, bài kiểm tra theo yêu cầu của mô đun

16


Có điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang
điểm 10;
+ Điểm đánh giá mô đun được quy định như sau:
Điểm mô đun bao gồm điểm trung bình các điểm kiểm tra có trọng số 0,4 và
điểm thi kết thúc mơn học có trọng số 0,6;

Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng của các điểm kiểm tra
thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó,điểm
kiểm tra thường xun tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2;
Điểm kiểm tra thường xuyên là điểm kiểm tra đầu giờ hoặc trong giờ lên lớp có
thời gian nhỏ hơn hoặc bằng 30 phút hoặc điểm các bài tập: 01 bài.
Điểm kiểm tra định kỳ là điểm kiểm tra có thời gian 45 phút đến 60 phút: 03bài.
Điểm môn học đạt yêu cầu khi có điểm tổng kết theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 trở
lên (trong đào tạo theo niên chế), 4,0 trở lên (trong đào tạo theo phương thức tích lũy
mơ-đun hoặc tín chỉ).
Trường hợp sau hai lần thi mà vẫn đạt điểm tổng kết dưới 5,0 thì sinh viên phải
đăng ký học lại môn học này.
- Kiểm tra đánh giá kết thúc mô đun:
* Phần lý thuyết: Kiểm tra lý thuyết các nội dung sau:
+ Trình bày được trình tự thực hiện tạo file cỡ, trình tự thiết kế mẫu mỏng
+ Trình bày được điều kiện và các phương pháp nhảy mẫu
+ Trình bày được trình tự tạo nhóm và lập bảng thống kê các chi tiết
+ Trình bày được phương pháp giác sơ đồ
Điểm kiểm tra lý thuyết được lấy 30% số điểm trong thang điểm 10 của đề kiểm
tra kết thúc mô đun
* Phần thực hành:
Kiểm tra đánh giá kỹ năng: Tạo file cỡ, thiết kế mẫu, nhảy mẫu và giác sơ đồ
theo yêu cầu một mã hàng cụ thể
Kết quả thực hành được đánh giá theo bảng kiểm tra đánh giá quy trình và thang
đánh giá theo sản phẩm.
Điểm kiểm tra thực hành được lấy 70% số điểm trong thang điểm 10 của đề kiểm
tra kết thúc mô đun

17



BÀI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM THIẾT KẾ, GSĐ TRÊN MÁY TÍNH
1. Giới thiệu phần mềm Modaris - Diamino
Nước Pháp là cái nôi của ngành thời trang cao cấp trên thế giới và cũng là quốc
giaphát triển tin học công nghệ may hàng đầu của châu âu. Công ty Lectra đã phát
triển trên toàn cầu với các bộ phần mềm Modaris - Diamino hiện đại.
* Modaris: Là phần mềm chuyên dùng để thiết kế, vẽ mẫu và nhảy cỡ với 6
module:
Basic: Vẽ thiết kế mẫu nhanh (pattern marking in a fer clicks)
Style: Sáng tạo các kiểu dáng mới với các công cụ thiết kế cao cấp (the reedoms
to reate)
Prograder: Nhảy mẫu các cỡ vóc tuỳ ý chuyên nghiệp (customized grading)
Modplus: Tự động hoá trong thiết kế với các lean macro và các tính năng đường
cắt tối ưu của mẫu (towards automation)
Freeline: Công cụ vẽ mẫu truyền thống bằng tay được nối kết tự động miễn phí
với bàn số hố trên mạng internet và hiển thị ngay trên màn hình (traditional tools
allied with technology).
Expect: Tự động hố quy trình vẽ thiết kế mẫu, nhảy mẫu và cập nhật các thay
đổi (automatic processing of pattern design, grading and variations).
* Diamino: Là phần mềm chuyên dùng giác sơ đồ với 4 module:
Basicmark: Các công cụ căn bản cần thiết cho giác vẽ sơ đồ và tính tốn định
mức tiêu thụ vải.
Markpack: Phát triển sơ đồ nhanh cho các đơn hàng nhiều cỡ nhiều kiểu dáng.
Chức năng sàng lọc mẫu (shaker) nén chặt sơ đồ, tối ưu đường cắt mẫu và giác sơ đồ
vải hoa văn sọc caro định vị.
MarPro: Tăng tự động hoá các thao tác giác sơ đồ, kết hợp kinh nghiệm của
chun viên sử dụng với sức mạnh tính tốn tốc độ của giác sơ đồ tự động một cách
sáng tạo, có chức năng chỉnh độ nghiêng mẫu để đạt hiệu suất sử dụng vải tốt hơn.
Expert: Chức năng giác một hệ thống sơ đồ (không hạn chế số lượng) tự động
theo một quy trình sẵn tuỳ ý cho tất cả các chủng loại vải đồng màu hay hoa văn định

vị với các thuật toán nén sàng lọc và độ nghiêng mẫu.
Accumark và Modaris - Diamino đều có các thuật tốn hiện đại tiên tiến nhất
hiện nay trong giác sơ đồ và được nối kết trực tiếp tính tốn với các phần mềm có liên
quan đến tác nghiệp cắt như Gerber planner và Optilan Lectra. Mặc dù của 2 công ty
khác nhau nhưng hai bộ phần mềm này có thể trao đổi dữ liệu cho nhau thông qua
phần mềm XCH-PAT-AMK-IN2. Mỗi bộ phần mềm đều có những ưu điểm nổi trội
riêng. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp may đều sử dụng đồng thời 2 bộ phần mềm
này để TKGSĐ chuẩn bị mẫu cho sản xuất. Trong giáo trình này, tác giả chỉ đi sâu
hướng dẫn sử dụng bộ phần mềm Modaris- Diamino để TKGSĐ

18


2. Sự tương thích giữa Windows và Modaris- Diamino
Modaris - Diaminophát triển không ngừng từ các phiên bản V1, V2, ... V5, V6,
V7 và V8 mới nhất hiện nay với mục đích khơng ngừng cải tiến, hồn thiện đáp ứng
u cầu ngày càng cao của ngành thiết kế mẫu thời trang và đảm bảo sự tương thích
với các phiên bản mới ra đời của hệ điều hành Windows. Một số phiên bản đang được
sử dụng hiện nay củaModaris – Diaminocó thể cài đặt trên nền các thế hệ Windows
như sau:
Windows XP tương thích Modaris - DiaminoV4, V5
Windows 7 tương thích Modaris - DiaminoV6
Windows 8 tương thích Modaris - DiaminoV7, V8
3. Sơ đồ quản lý dữ liệu
THIẾT BỊ LƯU DỮ LIỆU (DATA): Ổ đĩa D, E, F,...; đĩa CD, DVD; USB,...
Thư mục khách hàng

……N

TAIWAN

N

KOREA

JAPAN

VIET NAM

Thư mục mã hàng

Jacket

Quần âu

Áo sơ mi

….

Thư mục các loại áo sơ mi

Nam DT-15

Nam DT-14

Nữ DT- 14

Nữ NT-15

…………


Các tập tin

Size

TK

SĐ1

SĐ2



SZ

TK



Hình 1-1. Sơ đồ quản lý dữ liệu

19


BÀI 1. KHAI BÁO MÃ HÀNG
A. Mục tiêu bài học:
- Trình bày được cơng dụng và cách cài đặt phần mềm Modaris,
- Trình bày được trình tự thực hiện khai báo mã hàng
- Trình bày được phương pháp tạo file cỡ trong sản xuất công nghiệp
- Tạo được các file cỡ đảm bảo yêu cầu của tài liệu kỹ thuật mã hàng
- Khai báo được mã hàng làm cơ sở để thiết kế mẫu

B. Nội dung
1.1. Giới thiệu phần mềm thiết kế Modaris
1.1.1. Công dụng
Modaris là phần mềm dùng để thiết kế mẫu kỹ thuật trên máy vi tính. Với các
chức năng của phần mềm cho phép:
- Thiết kế mẫu các chi tiết của quần áo hiệu quả và tiện lợi hơn rất nhiều so với
việc thiết kế theo phương pháp thủ cơng. Nâng cao độ chính xác của mẫu thiết kế
- Chỉnh sửa mẫu, dễ dàng chỉnh sửa, các chỉnh sửa được đồng bộ hóa với các chi
tiết đã được nhảy cỡ và giác sơ đồ.
- Đo, khớp kiểm tra mẫu thiết kế dễ dàng.
- Nhập bảng cỡ số, nhảy mẫu các chi tiết tiện dụng, đảm bảo thống nhất và chính
xác cao.
- Tạo nhóm và lập bảng thống kê các chi tiết chuẩn bị cho giác sơ đồ.
- Số hóa mẫu các chi tiết khi đã có bộ mẫu chuẩn (mẫu giấy tỷ lệ 1:1).
Sử dụng các chức năng của phần mềm kết hợp với kinh nghiệm tính toán thiết kế
của nhân viên kỹ thuật làm cho quá trình thiết kế, nhảy mẫu được thực hiện dễ dàng,
tiện lợivà trực quan sinh động trên màn hình máy tính.Nó góp phần cải thiện điều kiện
làm việc, giải phóng cơng việc nặng nhọc cho người thiết kế thủ công, nâng cao năng
suất, chất lượng đáp ứng kịp thời mẫu cho sản xuất may công nghiệp.Đây là dữ liệu cơ
bản được sử dụng để giác sơ đồ và chuẩn bị hàng loạt mẫu triển khai cho q trình sản
xuất cơng nghiệp rất nhanh chóng, chính xác khơng hạn chế về số lượng tiết kiệm thời
gian cho quá trình chuẩn bị sản xuất.
1.1.2. Giao diện cửa sổ màn hình
a. Thanh tiêu đề (Title bar -1): Thanh tiêu đề có màu xanh nằm phía trên cùng màn
hình (hình2-1). Từ trái sang phải thể hiện:
- Tên và biểu tượng của phần mềm Modaris. Nếu nhấp chuột trái vào tranh biểu
tượng sẽ xuất hiện một menu cho phép thay đổi kích cỡ, di chuyển hoặc đóng cửa sổ
màn hình Modaris.
- Cuối của thanh là các nút thu nhỏ, mở rộng hoặc đóng nhanh cửa sổ màn hình
Modaris.

b. Menu chính (Main Menu, Hình 2-1)

20


Menu chính hay cịn gọi là menu đổ. Nó cho biết tên của các menu con trong các
menu chính (File, Edit, Sheet, corner tools, Display, Sizes, Selection, layers,
parameters, config, Tool). Khi nhấp nút chuột trái vào các menu này nó sẽ xuất hiện
bảng gồm các menu con cho phép lựa chọn. Menu bar chứa các chức năng cho phép
tạo, quản lý sắp xếp trên vùng làm việc của cửa sổ.
Hình 2-1. Cửa sổ màn hình Modaris

1. Thanh tiêu đề (Title bar)
2. Menu chính (Main Menu )
3. Vùng làm việc (Work area)

4. Thanh trạng thái (Status bar)
5. Menu chức năng (Trade functions)

1

2

5

3

4

21



* File(hình2-2)
- New: Tạo một model File (file thiết kế) mới
-Opend model: Mở một model file có sẵn
- Insert model: Chèn thêm một model file vào model
hiện thời
- Save: Lưu file thiết kế
- Save as: Lưu file và đặt tên mới
- Save selection: Lưu các chi tiết có lựa chọn vào một
file riêng
Upcase. MDL: Lưu dưới dạng đuôi MDL
- Import BI, Garment: Thêm một cỡ số cho model file
- Export Garment: Tạo ra các file có đi: .IBA, .VET.
- Model validation: Vừa lưu vừa export Garment.
- Control:
All size notches: Tự động kiểm tra các kiểu bấm
Piece articles Control: Tự động kiểm tra các chi tiết
mẫu

Hình 2-2. Menu file

- Reference:
Insert reference model: Chèn model file dưới dạng mẫu mỏng không sửa được
Split Piece: Tách các chi tiết của một model file thành từng model file dưới dạng
mẫu mỏng với tên model là tên của chi tiết (thành các chi tiết mẫu chuẩn để sử dụng)
bằng cách chọn Reference\Split piece\Plat patten model ta sẽ tách được các chi tiết đã
lựa chọn dưới dạng chi tiết có thể sửa được.
Nếu khơng chọn Plat patten chi tiết tách dưới dạng mẫu mỏng không sửa được.
- Access paths: Chọn đường dẫn tới thư mục để lưu mẫu thiết kế

- Printing: In mẫu thiết kế
- Selection drawing: Lựa chọn máy vẽ
- Quit: Thoát ra khỏi chương trình

* Edit(hình2-3)
- Edit(E): Soạn thảo, đánh tên các chi tiết và các
ghi chú cho chi tiết
- Rename: Đổi tên chi tiết hiện thời
- fiel duplicate: Coppy trường (trường tên chi tiết,
trường chú thích…)
- Undo(˄Z): Lấy lại thao tác cuối cùng
- Redo(˄W): Lấy lại thao tác đã undo

Hình 2-3.Menu Edit

22


* Sheet(hình2-4)
- New sheet (N): Tạo trang thiết kế mới
- Copy(˄C): Sao chép trang chi tiết
- Delete(z): Xóa trang chi tiết
- Sheet Sel (i): Lựa chọn trang chi tiết để chỉnh sửa
- Variant selection: Lựa chọn variant (nhóm chi tiết)
- Arrange: Sắp xếp chi tiết trên màn hình theo ý
người sử dụng
- Arrange all (j): Hiện tất cả các trang chi tiết của
model file trong vùng làm việc
- Recentre (Home): Phóng to trang chi tiết hiện thời
(chi tiết đang được lựa chọn)

- Next: Xem chi tiết sau chi tiết hiện thời
- Privious: Xem chi tiết trước chi tiết hiện thời
- Transparent: Ẩn thuộc tính kích hoạt trang chi tiếtHình 2-4. Menu Sheet
- Adjust (a): Thu nhỏ trang thiết kế (màu ghi sẫm) cân đối với hình vẽ khi trang
thiết kế bị kéo dài.
- Selective Visu(7): Tách các chi tiết đã được chọn bởi Sheet Sel ra một cửa sổ
mới để chỉnh sửa.
- Visu All (8): Trả các chi tiết bị tách bởi Selective Visu (7) sau khi đã chỉnh sửa
trở về màn hình ban đầu.
* Display(hình2-5)
- Scale 1: Hiện chi tiết theo tỷ lệ 1:1
- Curve pts (P): Về chức năng để sửa đường cong
- Print ( C): Hiện chi tiết cũ trước khi sửa (màu hồng)
- Cut piece ( F9): Hiện đường cắt, đường may của
mẫu chi tiết
- Seam/cut: Hiện đường may, đường cắt hoặc hiện
cả đường cắt và đường may của mẫu chi tiết.
- Hide Sym obj: Ẩn các đối tượng đối xứng được
vẽ bởi chức năng F5\Sym2Pts
- Point’s Names: Hiện tên các điểm thiết kế (chỉ
chuột vào điểm thiết kế, tên điểm sẽ hiện lên thanh menu)
- Hide measure: Ẩn thông số đo
- Show related measure: Hiện thông số đo liên quan
- Notches: Hiện điểm bấm trên mẫu chi tiết
- Handles: Sửa chi tiết theo đường tiếp tuyến
- Sizes (F10): Hiện cỡ cơ bản
Hình 2-5. Menu Display
- Title block: Hiện hay không hiện các thông tin về Trang chi tiết bao gồm: cột cỡ, tên
mã hàng, tên chi tiết, các ghi chú về chi tiết…
- Grid: Hiện hay không hiện nền kẻ ô vuông trên trang thiết kế

23


×