Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 71 trang )

BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: KẾ TỐN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
NGÀNH/ NGHỀ:

KẾ TỐN
KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Ban hành kèm theo Quyết định số: 609 /QĐ- CĐCNNĐ ngày 01 tháng 8 năm 2018

của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định

Nam Định, năm 2018


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

GIÁO TRÌNH
KẾ TỐN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
NGÀNH/ NGHỀ:

KẾ TỐN
KẾ TỐN DOANH NGHIỆP

(Lưu hành nội bộ)

Chủ biên: PHẠM THỊ THU TUYẾT



Nam Định, năm 2018


LỜI GIỚI THIỆU
Mơn học kế tốn tài chính doanh nghiệp 3 cung cấp những kiến thức về nghiệp
vụ kế toán, là mơn chun mơn chính của nghề kế tốn doanh nghiệp. Thơng qua kiến
thức chun mơn về kế tốn doanh nghiệp, ngƣời học thực hiện đƣợc các nội dung về
nghiệp vụ kế tốn. Mơn học kế tốn doanh nghiệp có vai trị tích cực trong việc quản
lý điều hành và kiểm sốt các hoạt động kinh tế. Mơn học trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán
thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả, kế tốn các nghiệp vụ đầu tƣ tài chính và dự
phòng.
Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên Khoa Kinh tế - Trƣờng Cao đẳng Công
nghiệp Nam Định tất cả các chuyên ngành khối kinh tế học tập và thực hành kế tốn
tài chính doanh nghiệp 3, nhóm biên soạn khoa kinh tế đã biên soạn cuốn giáo trình
“Kế tốn tài chính doanh nghiệp 3”.
Nội dung trình bày trong giáo trình gồm 3 bài, cụ thể nhƣ sau:
Bài 1. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Bài 2: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Bài 3: Kế toán các nghiệp vụ đầu tƣ tài chính và dự phịng
Bố cục của từng bài đƣợc trình bày theo nội dung chính:
Mục tiêu của bài
Nội dung
Câu hỏi ôn tập, bài tập ứng dụng
Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã cố gắng tập hợp đầy đủ những nội
dung của môn học. Tuy nhiên, đây là một mơn học có phạm vi rộng và phức tạp nên
không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy các cô!


1


MỤC LỤC
Lời mở đầu
Mục lục
Bài 1. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1. Khái niệm, đặc điểm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, nhiệm vụ kế
tốn
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
1.1.2. Nhiệm vụ kế toán
1.2. Nguyên tắc kế tốn chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
1.2.1. Ngun tắc kế tốn chi phí sản xuất
1.2.2. Ngun tắc kế toán giá thành sản phẩm
1.3. Kế toán chi phí NVL trực tiếp
1.4. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
1.5. Kế tốn chi phí sản xuất chung
1.6. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất
1.7. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.7.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí ngun vật liệu trực tiếp
1.7.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lƣợng sản phẩm hồn
thành tƣơng đƣơng
1.8. Tính giá thành sản phẩm
1.9. Thực hành
Bài 2: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
2.1. Khái niệm và nhiệm vụ kế toán
2.1.1. Khái niệm kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
2.1.2. Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
2.2. Nguyên tắc Kế toán
2.2.1. Nguyên tắc kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

2.2.2. Nguyên tắc kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
2.3. Kế toán thành phẩm
2.3.1. Các phƣơng pháp tính giá xuất kho thành phẩm
2.3.2. Kế tốn thành phẩm
2.4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm
2.5. Kế toán chi phí bán hàng
2.6. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
2.7. Kế toán xác định kết quả
2.7.1. Kế toán xác định doanh thu thuần và thuế GTGT
2.7.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
2.8. Thực hành
Bài 3: Kế toán các nghiệp vụ đầu tư tài chính và dự phịng
3.1. Khái niệm và phân loại các khoản đầu tƣ tài chính
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Phân loại các khoản đầu tƣ tài chính
3.2. Kế tốn các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
3.2.1. Kế toán đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn
3.2.2. Kế tốn đầu tƣ ngắn hạn khác
3.2.3. Kế tốn dự phịng giảm giá các khoản đầu tƣ

Trang
1
2
4
4

4
6
7
7

7
8
10
11
15
15
15
15
16
16
20
20
20
21
21
21
21
21
21
22
23
28
31
32
32
33
33
38
38
38

38
40
40
44
48
2


3.3. Kế tốn đầu tƣ tài chính dài hạn
3.3.1. Kế tốn khoản đầu tƣ vào cơng ty con
3.3.2. Kế tốn vốn góp liên doanh dƣới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh
đồng kiểm soát
3.3.3. Kế toán các khoản đầu tƣ vào cơng ty liên kết
3.3.4. Kế tốn đầu tƣ dài hạn khác
3.3.5. Kế tốn dự phịng giảm giá đầu tƣ dài hạn
3.4. Thực hành
TÀI LIỆU THAM KHẢO

50
50
54
54
58
61
61
68

3



BÀI 1
KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
Mục tiêu:
- Phân loại đƣợc chi phí sản xuất
- Trình bày đƣợc đối tƣợng và phƣơng pháp xác định giá thành sản phẩm
- Phân biệt đƣợc các hình thức trả lƣơng trong doanh nghiệp
- Thực hiện đƣợc các nghiệp vụ kế toán chi tiết và kế toán tổng họp của kế tốn chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Vận dụng kiến làm đƣợc bài thực hành ứng dụng
- Xác định đƣợc các chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
lƣơng
- Lập đƣợc thẻ tính giá thành
- Vào đƣợc sổ chi phí sản xuất kinh doanh và sổ tổng hợp theo bài thực hành ứng dụng
1.1. Khái niệm, đặc điểm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, nhiệm vụ kế tốn
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
1.1.1.1. Khái niệm
* Chi phí sản xuất: Là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Quá trình sản xuất là sự kết hợp của ba yếu tố: Đối tƣợng lao động, tƣ liệu lao
động, phƣơng thức lao động. Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra
giá trị sản phẩm là tất yếu khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngƣời
sản xuất.
Cần chú ý phân biệt giữa chi phí và chi tiêu. Chi phí là biểu hiện bằng tiền của
tồn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động
SXKD mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh. Nhƣ vậy, chỉ đƣợc tính
là chi phí của kỳ hạch tốn những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối
lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch
toán. Ngƣợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tƣ, tài sản, tiền vốn của

doanh nghiệp bất kể nó đƣợc dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu trong kỳ của
doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật tƣ, hàng
hố…), chi tiêu cho quá trình SXKD (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác
quản lý…) và chi cho quá trính tiêu thụ (chi vận chuyển bốc dỡ, quảng cáo…).

4


Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhƣng có quan hệ mật thiết với
nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, khơng có chi tiêu thì khơng có chi phí.
Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị TS hao phí hoặc
tiêu dùng hết cho q trình SXKD tính vào kỳ này. Chi phí và chi tiêu khơng những
khác nhau về lƣợng mà cịn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này
nhƣng chƣa đƣợc tính vào chi phí (chi mua NVL về nhập kho nhƣng chƣa sử dụng) và
có những khoản đƣợc tính vào chi phí kỳ này nhƣng thực tế chƣa chi tiêu (chi phí trích
trƣớc). Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong các doanh nghiệp là do đặc
điểm, tính chất vận động và phƣơng phức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào
quá trình sản xuất và u cầu kỹ thuật hạch tốn chúng.
* Giá thành sản phẩm: Là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản hao phí
về lao động sống và lao động vật hố có liên quan đến khối lƣợng cơng việc, sản
phẩm, lao vụ đã hồn thành.
Q trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt hao phí sản xuất
và kết quả sản xuất.
Tổng giá thành
sản phẩn hồn

Chi phí sản
=

thành


xuất dở

Chi phí sản xuất phát sinh
+

dang đầu kỳ

trong kỳ đã trừ các khoản

Chi phí sản
- xuất dở dang

thu hồi ghi giảm chi phí

trong kỳ

Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng
nhau hoặc các ngành sản xuất khơng có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành bằng tổng
chi phí phát sinh trong kỳ. Những chi phí đƣa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh
đƣợc giá trị thật của các tƣ liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất.
1.1.1.2. Đặc điểm của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
* Đặc điểm của chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất ln vận động, thay đổi khơng ngừng, mang tính đa dạng và
phức tạp của ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất.
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá
trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng để phục vụ cho yêu cầu quản lý
chi phí sản xuất phải được tập hợp theo từng thời kì: Tháng, q, năm...
Nghiên cứu bản chất chi phí, giúp doanh nghiệp phân biệt được chi phí với chi
tiêu, chi phí với vốn.

Chi phí ln có tính chất cá biệt, bao gồm tất cả các chi phí mà DN bỏ ra để
tiến hành hoạt động của mình, bất kể đó là chi phí cần thiết hay khơng cần thiết. Tuy
nhiên, trong quá trình hoạt động của mình các nhà quản lý cịn phải quan tâm đến tính
xã hội của chi phí, tức là chi phí cá biệt của DN phải đảm bảo ở mức độ trung bình
của xã hội và được xã hội chấp nhận, có như vậy các nhà quản lý mới có thể đưa ra
5


được những quyết định hợp lý trong từng thời kì cụ thể để đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của DN.
Mặt khác chi phí của DN ln mang tính hai mặt, một mặt chi phí có tính khách
quan, nó thể hiện sự chuyển dịch các hao phí mà DN đã bỏ ra vào giá trị sử dụng
được tạo ra, đây là sự chuyển dịch khách quan không lệ thuộc vào ý muốn chủ quan
của con người. Mặt khác, hao phí về các yếu tố trong q trình sản xuất kinh doanh
của DN có thể lại mang tính chủ quan nó phụ thuộc vào phương pháp tính, trình độ
quản lý cụ thể của từng DN
* Đặc điểm của giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lƣợng hoạt động
sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật tƣ tiền vốn trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm có hai chức năng là chức năng thƣớc đo bù đắp chi phí và
chức năng lập giá. Tồn bộ các chi phí SX mà DN chi ra để sản xuất sản phẩm sẽ đƣợc
bù đắp bởi số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, căn cứ vào giá thành sản phẩm
DN mới có thể xác định đƣợc giá bán hợp lý để đảm bảo DN có thể trang trải chi phí
đầu vào và có lãi.
* Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất

Chi phí phát sinh trong kỳ


dở dang đầu kỳ
A

D
B

Tổng giá thành sản phẩm

C Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ

Sơ đồ 5.1. Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP
Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD – CD
+ Giống:
- Đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp
đã bỏ ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.
+ Khác:
- Chi phí SX ln gắn với một thời kì nhất định, cịn giá thành SP gắn liền với
một loại sản phẩm, công việc nhất định.
- Chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí phát sinh kì này, cịn giá thành sản
phẩm chứa đựng cả một phần chi phí của kì trƣớc (chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang đầu kì)
1.1.2. Nhiệm vụ kế toán
- Căn cứ đặc điểm SXKD của DN để xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản
xuất và đối tƣợng tính giá thành thích hợp
6


- Tổ chức kết tốn tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tƣợng đã xác định và
phƣơng pháp tập hợp chi phí phù hợp.

- Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác đúng đối tƣợng tính giá
thành đã xác định và phƣơng pháp tính giá thành thích hợp.
- Định kì phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí sản xuất, kế hoạch giá
thành sản phẩm để các nhà quản trị doanh nghiệp có cơ sở ra quyết định sản xuất kinh
doanh cho phù hợp.
1.2. Ngun tắc kế tốn chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
1.2.1. Ngun tắc kế tốn chi phí sản xuất
Chi phí là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế, đƣợc ghi nhận tại thời điểm
giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tƣơng đối chắc chắn sẽ phát sinh trong tƣơng
lai không phân biệt đã chi tiền hay chƣa.
Việc ghi nhận chi phí ngay cả khi chƣa đến kỳ hạn thanh tốn nhƣng có khả
năng chắc chắn sẽ phát sinh nhằm đảm bảo nguyên tắc thận trọng và bảo tồn vốn. Chi
phí và khoản doanh thu do nó tạo ra phải đƣợc ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù
hợp. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp, nguyên tắc phù hợp có thể xung đột với
nguyên tắc thận trọng trong kế tốn, thì kế tốn phải căn cứ vào bản chất và các Chuẩn
mực kế toán để phản ánh giao dịch một cách trung thực, hợp lý.
Mỗi doanh nghiệp chỉ có thể áp dụng một trong hai phƣơng pháp kế toán hàng
tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên hoặc kiểm kê định kỳ. Doanh nghiệp khi đã lựa chọn
phƣơng pháp kế tốn thì phải áp dụng nhất qn trong một năm tài chính. Trƣờng hợp
áp dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, cuối kỳ kế toán phải kiểm kê để xác định giá
trị hàng tồn kho cuối kỳ.
Kế tốn phải theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh theo yếu tố, tiền
lƣơng, nguyên vật liệu, chi phí mua ngồi, khấu hao TSCĐ...
Các khoản chi phí khơng đƣợc coi là chi phí tính thuế TNDN theo quy định của
Luật thuế nhƣng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch toán đúng theo Chế độ kế
toán thì khơng đƣợc ghi giảm chi phí kế tốn mà chỉ điều chỉnh trong quyết toán thuế
TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.
Các tài khoản phản ánh chi phí khơng có số dƣ, cuối kỳ kế tốn phải kết chuyển tất cả
các khoản chi phí phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
1.2.2. Nguyên tắc kế toán giá thành

Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, dịch vụ ở các đơn vị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và các đơn
vị kinh doanh dịch vụ vận tải, bƣu điện, du lịch, khách sạn,... trong trƣờng hợp hạch
toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ.
7


Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên không sử dụng tài khoản này.
Chỉ hạch tốn vào TK 154 các khoản chi phí sau :
-

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

-

Chi phí nhân cơng trực tiếp

-

Chi phí máy thi cơng

-

Chi phí sản xuất chung

Khơng hạch tốn vào TK 154 các khoản chi phí sau :
-

Chi phí bán hàng


-

Chi phí quản lý DN

-

Chi phí tài chính

Chi phí của bộ phận sản xuất, kinh doanh phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, trị
giá vốn hàng hóa, ngun liệu, vật liệu và chi phí th ngồi gia cơng chế biến (th
ngồi, hay tự gia cơng, chế biến) cũng đƣợc phản ánh trên tài khoản 154
Tài khoản 154 “Giá thành sản xuất” áp dụng đối với ngành giao thơng vận tải
phải đƣợc hạch tốn chi tiết theo từng loại hoạt động (vận tải hành khách, vận tải hàng
hóa…). Trong q trình vận tải, săm lốp bị hao mòn với mức độ nhanh hơn mức khấu
hao đầu xe nên thƣờng phải thay thế nhiều lần nhƣng giá trị săm lốp thay thế khơng
tính vào giá thành vận tải ngay một lúc khi xuất dùng thay thế, mà phải trích trƣớc
hoặc phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh hàng kỳ..
Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, hạch toán tài khoản 154 phải đƣợc theo
dõi chi tiết theo từng loại hoạt động nhƣ: Hoạt động ăn uống, dịch vụ buồng nghỉ,
phục vụ vui chơi giải trí, phục vụ khác (giặt, là, cắt tóc, điện tín, massage…).
1.3. Kế tốn chi phí NVL trực tiếp
1.3.1. Tài khoản sử dụng
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động
sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch tốn.
Bên Có:
- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh
doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc TK 631 “Giá
thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tƣợng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.

- Kết chuyển chi phí ngun vật liệu trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng vào
TK 632 - Giá vốn hàng bán.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết đƣợc nhập lại kho.
8


1.3.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yến
1) Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm,
hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
2) Trƣờng hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay (không qua nhập kho)
cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ và thuế GTGT đầu vào
đƣợc khấu trừ, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có các TK 331, 141, 111, 112,...
3) Trƣờng hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động
sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ cuối kỳ nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
4) Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng hoặc
hao hụt đƣợc tính ngay vào giá vốn hàng bán, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 621 - Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp.
5) Đối với chi phí nguyên vật liệu sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác kinh
doanh
- Khi phát sinh chi phí nguyên vật liệu sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác
kinh doanh, căn cứ hoá đơn và các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (chi tiết từng hợp đồng)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có các TK 111, 112, 331…
- Định kỳ, kế toán lập Bảng phân bổ chi phí chung (có sự xác nhận của các bên)
và xuất hoá đơn GTGT để phân bổ chi phí nguyên vật liệu sử dụng chung cho hợp
đồng hợp tác kinh doanh cho các bên, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (chi tiết cho từng đối tác)
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
Trƣờng hợp khi phân bổ chi phí khơng phải xuất hóa đơn GTGT, kế toán ghi
giảm thuế GTGT đầu vào bằng cách ghi Có TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ.
6) Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào Bảng phân bổ vật liệu tính cho từng đối
tƣợng sử dụng nguyên liệu, vật liệu (phân xƣởng sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm,
9


cơng trình, hạng mục cơng trình của hoạt động xây lắp, loại dịch vụ,...) theo
phƣơng pháp trực tiếp hoặc phân bổ, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất (phƣơng pháp kiểm kê định kỳ)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (phần vƣợt trên mức bình thƣờng)
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
1.4. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
1.4.1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 621: Chi phí nhân cơng trực tiếp
Bên Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia q trình sản xuất sản phẩm,
thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lƣơng, tiền cơng lao động và các khoản trích trên tiền
lƣơng, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất,
kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”;

- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng vào TK 632.
Tài khoản 622 khơng có số dư cuối kỳ.
1.4.2. Phương pháp kế tốn một số giao dịch kinh tế chủ yến
1) Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lƣơng, ghi nhận số tiền lƣơng, tiền công và các
khoản khác phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động.
2) Tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất
nghiệp, các khoản hỗ trợ (nhƣ bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hƣu trí tự nguyện...) của
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ (phần tính vào chi phí doanh
nghiệp phải chịu) trên số tiền lƣơng, tiền công phải trả theo chế độ quy định, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386).
3) Khi trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
4) Khi cơng nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải trả về
tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động.
5) Đối với chi phí nhân công sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác kinh doanh
10


- Khi phát sinh chi phí nhân cơng sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác kinh
doanh, căn cứ hoá đơn và các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp (chi tiết cho từng hợp đồng)
Có các TK 111, 112, 334…
- Định kỳ, kế tốn lập Bảng phân bổ chi phí chung (có sự xác nhận của các bên)
và xuất hoá đơn GTGT để phân bổ chi phí nhân cơng sử dụng chung cho hợp đồng

hợp tác kinh doanh cho các bên, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (chi tiết cho từng đối tác)
Có TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
Trƣờng hợp khi phân bổ chi phí khơng phải xuất hóa đơn GTGT, kế toán ghi
giảm thuế GTGT đầu vào bằng cách ghi Có TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ.
6) Cuối kỳ kế tốn, tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào
bên Nợ TK 154 hoặc bên Nợ TK 631 theo đối tƣợng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, hoặc
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất (phƣơng pháp kiểm kê định kỳ)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (phần vƣợt trên mức bình thƣờng)
Có TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.
1.5. Kế tốn chi phí sản xuất chung
1.5.1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng: 627 - Chi phí sản xuất chung
Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung;
- Chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ đƣợc ghi nhận vào giá vốn
hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình
thƣờng;
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154 “Chi phí sản
xuất, kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”.
Tài khoản 627 khơng có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung, có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng
- Tài khoản 6272 - Chi phí vật liệu
- Tài khoản 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất
- Tài khoản 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
- Tài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

11


- Tài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác
1.5.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yến
1) Khi tính tiền lƣơng, tiền cơng, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên của
phân xƣởng; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản
xuất, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271)
Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động.
2) Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất
nghiệp, các khoản hỗ trợ ngƣời lao động (nhƣ bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hƣu trí tự
nguyện) đƣợc tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lƣơng phải trả cho nhân viên
phân xƣởng, bộ phận sản xuất, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386).
3) Kế tốn chi phí ngun liệu, vật liệu xuất dùng cho phân xƣởng (trƣờng hợp
doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên):
- Khi xuất vật liệu dùng chung cho phân xƣởng, nhƣ sửa chữa, bảo dƣỡng
TSCĐ dùng cho quản lý điều hành hoạt động của phân xƣởng, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6272)
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
- Khi xuất cơng cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị nhỏ sử dụng cho phân
xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.
- Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị lớn sử dụng cho phân
xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, phải phân bổ dần, ghi:
Nợ TK 242 - Chi phí trả trƣớc
Có TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ.

- Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)
Có TK 242 - Chi phí trả trƣớc.
4) Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xƣởng sản xuất,... thuộc phân xƣởng,
bộ phận, tổ, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6274)
Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ.
5) Chi phí điện, nƣớc, điện thoại,... thuộc phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất,
ghi:
12


Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6278)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu đƣợc khấu trừ thuế GTGT)
Có các TK 111, 112, 331,...
6) Trƣờng hợp sử dụng phƣơng pháp trích trƣớc hoặc phân bổ dần số đã chi về
chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thuộc phân xƣởng, tính vào chi phí sản xuất chung:
- Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có các TK 331, 111, 112,...
- Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hồn thành, ghi:
Nợ các TK 242, 352
Có TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ.
- Khi trích trƣớc hoặc phân bổ dần số đã chi về chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)
Có các TK 352, 242.
7) Trƣờng hợp doanh nghiệp có TSCĐ cho thuê hoạt động, khi phát sinh chi phí
liên quan đến TSCĐ cho thuê hoạt động:
- Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt

động, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 331,...
- Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động vào chi phí SXKD,
ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ (hao mịn TSCĐ cho thuê hoạt động).
8) Ở doanh nghiệp xây lắp, khi xác định số dự phòng phải trả về bảo hành cơng
trình xây lắp, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 352 - Dự phịng phải trả.
- Khi phát sinh chi phí sửa chữa, bảo hành cơng trình xây lắp, ghi:
Nợ các TK 621, 622, 623, 627
Có các TK 111, 112, 152, 214, 334,...
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sửa chữa, bảo hành cơng trình xây lắp, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có các TK 621, 622, 623, 627.
13


- Khi sửa chữa, bảo hành cơng trình xây lắp hồn thành, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phịng phải trả
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
9) Cuối kỳ kế toán, xác định lãi tiền vay phải trả, đã trả đƣợc vốn hoá cho tài
sản sản xuất dở dang, khi trả lãi tiền vay, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (tài sản đang sản xuất dở dang)
Có các TK 111, 112
Có TK 242 - Chi phí trả trƣớc (nếu trả trƣớc lãi vay).
Có TK 335 - Chi phí phải trả (lãi tiền vay phải trả)

Có TK 343 - Trái phiếu phát hành (chi phí phát hành trái phiếu và số
chênh lệch giữa số lãi trái phiếu phải trả tính theo
lãi suất thực tế cao hơn số lãi phải trả tính theo lãi
suất danh nghĩa đƣợc ghi tăng gốc trái phiếu).
10) Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 138,...
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
11) Đối với chi phí sản xuất chung sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác kinh
doanh
- Khi phát sinh chi phí sản xuất chung sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác
kinh doanh, căn cứ hoá đơn và các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (chi tiết cho từng hợp đồng)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có các TK 111, 112, 331…
- Định kỳ, kế toán lập Bảng phân bổ chi phí chung (có sự xác nhận của các bên)
và xuất hố đơn GTGT để phân bổ chi phí sản xuất chung sử dụng chung cho hợp
đồng hợp tác kinh doanh cho các bên, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (chi tiết cho từng đối tác)
Có các TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
Trƣờng hợp khi phân bổ chi phí khơng phải xuất hóa đơn GTGT, kế tốn ghi
giảm thuế GTGT đầu vào bằng cách ghi Có TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ.
12) Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để kết
chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào các tài khoản có liên quan cho từng
sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ theo tiêu thức phù hợp:
- Đối với doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, cuối kỳ
kết chuyển chi phí sản xuất chung, ghi:
14



Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi phí SXC cố định khơng phân bổ)
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
- Đối với doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, cuối kỳ kết
chuyển chi phí sản xuất chung, ghi.
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi phí SXC cố định khơng phân bổ)
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
1.6. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất
Trường hợp DN hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.6.1. Tài khoản sử dụng: TK 154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (621,622,627)
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
Tổng giá thành sản xuất thực tế
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang chƣa hồn thành
1.6.2. Phương pháp kế tốn một số giao dịch kinh tế chủ yến
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung
Nợ TK 154
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
- Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc bắt ngƣời gây ra thiệt hại phải
bồi thƣờng (138, 334) phần còn lại tính vào chi phí của doanh nghiệp (811)
Nợ TK 1388
Nợ TK 334
Nợ TK 811
Có TK 154: trị giá sản phẩm hổng không sửa chữa đƣợc
- Giá thành thực tế sản phẩm hồn thành nhập kho, gửi bán trong kì
Nợ TK 155, 157
Có TK 154

Trƣờng hợp sản phẩm sản xuất xong bán thẳng, kế tốn ghi:
Nợ TK 632
Có TK 154
1.7. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí ngun vật liệu trực tiếp,
(hoặc nguyên vật liệu chính)
15


Theo phƣơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kì phần chi phí
ngun vật liệu trực tiếp hoặc ngun vật liệu chính, cịn các chi phí khác tính cho cả
thành phẩm chịu.
Cơng thức tính
Chi phí
SP dở
dang
cuối kì

Chi phí NVL của sản
phẩm dở dang đầu kì

+

Chi phí NVL phát sinh
trong kì

=

Khối lượng
x sản phẩm dở

dang cuối kì

Khối lượng sản phẩm + Khối lượng sản phẩm
hoàn thành
dơ dang cuối kì
Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí ngun vật liệu có ƣu

điểm là tính tốn đơn giản, khối lƣợng cơng việc tính ít. Tuy nhiên phƣơng pháp này
có nhƣợc điểm là kết quả khơng chính xác cao vì chỉ tính có một khoản chi phí (Chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp). Do vậy, đây là phƣơng pháp chỉ thích hợp với các doanh
nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản
xuất, khối lƣợng sản phẩm dở dang ít và khơng biến động nhiều giữa cuối kì và đầu kì.
1.8. Tính giá thành sản phẩm
1.8.1. Với doanh nghiệp sản xuất giản đơn
- Là những doanh nghiệp sản xuất một số ít mặt hàng với số lƣợng lớn, chu kỳ
sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang khơng có hoặc ít.
Ví dụ:
Doanh nghiệp khai thác than, quặng, hải sản... doanh nghiệp sản xuất động lực
(điện, nƣớc, hơi nƣớc, khí nén, khí đốt,...).
- Tính giá thành thƣờng đƣợc tiến hành vào cuối tháng theo phƣơng pháp trực
tiếp, phƣơng pháp liên hợp.
1.8.2. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, toàn bộ chi phí sản xuất phát
sinh đều đƣợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng của khách hàng không kể số lƣợng sản
phẩm của đơn đặt hàng nhiều hay ít, quy trình sản xuất giản đơn hay phức tạp.
Việc tính giá thành ở doanh nghiệp chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hồn thành
nên kỳ tính giá thành thƣờng khơng nhất trí với kỳ báo cáo. Với đơn đặt hàng đến kỳ
báo cáo chƣa hồn thành thì tồn bộ chi phí tập hợp đƣợc theo đơn đặt hàng đó đều coi
là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau.
Với đơn đặt hàng đã hồn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đƣợc theo đơn đặt

hàng đó chính là tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy
tổng giá thành sản phẩm chia cho số lƣợng sản phẩm theo từng đơn đặt hàng.
1.9. Thực hành

16


BÀI 1: Công ty A tiến hành sản xuất 2 loại sản phẩm A và B, cuối tháng hạch
toán, chi phí đƣợc tập hợp nhƣ sau:
(ĐVT:1.000 đồng)
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 5.000.000
2. Chi phí nhân cơng trực tiếp: 1.500.000
3. Chi phí SX chung: 1.200.000
4. SL Sp hồn thành trong tháng: SP A Nhập kho 900, SP B hồn thành gửi bán ngay:
400
u cầu: Tính giá thành từng loại SP: Biết chi phí SX tập hợp chung khơng hạch toán
riêng đƣợc cho từng SP A và B, biết hệ số quy đổi SP A: 1.25; SP B: 1.75, chi phí SX
KD dở dang đầu kỳ: 600.000, chi phí SX KD dở dang cuối kỳ: 1.000.000
BÀI 2: Công ty A tiến hành sản xuất 2 loại sản phẩm A và B, cuối tháng hạch
tốn, chi phí đƣợc tập hợp nhƣ sau:
(ĐVT:1.000 đồng)
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 150.000.000
2. Chi phí nhân cơng trực tiếp: 90.000.000
3. Chi phí SX chung: 60.000.000
4. SL Sp hoàn thành trong tháng: SP A Nhập kho 800, SP B hoàn thành gửi bán ngay:
200
Yêu cầu: Tính giá thành từng loại SP: Biết chi phí SX tập hợp chung khơng hạch tốn
riêng đƣợc cho từng SP A và B, biết hệ số quy đổi SP A: 1.25; SP B: 1.75, chi phí SX
KD dở dang đầu kỳ: 2.000.000, chi phí SX KD dở dang cuối kỳ: 5.000.000
BÀI 3. Tại khách sạn H hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKTX tính

thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ có nội dung sau :
(ĐVT:1.000 đồng)
Giá trị vật liệu xuất dùng cho phòng khách sạn là 50.000 (bàn chải, dầu gội)
Tiền lƣơng tính cho nhân viên phục vụ phịng là 40.000
Tính các khoản trích theo lƣơng theo quy định tính vào chi phí kinh doanh
Tính lƣơng ngƣời quản lý phịng là 10.000. Trích các khoản theo lƣơng cho
quản lý tính vào chi phí kinh doanh.
Trị giá công cụ phân bổ (loại phân bổ 1 lần) là 17.264
Tiền điện nƣớc phải trả 45.000 chƣa thuế. Thuế 10%
Chi phí dịch vụ mua ngồi đã chi bằng tiền mặt chƣa thuế 30.000 thuế 10%
Yêu cầu
17


_ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
_Tổng hợp chi phí tính giá thành theo phƣơng pháp hệ số từng loại phịng
ngủ biết rằng :
+ DN có 3 loại phịng ngủ h/số chi phí phịng loại 1 là 1, phòng loai 2 là 1.3,
loại 3 là 1.5
+ Trong kì DN thực hiện đƣợc 1.200lƣợt (ngày đêm) trong đó có 270 phịng
loại 1, 400 phịng loại 2 cịn lại là phịng loại 3.
BÀI 4:
Tại doanh nghiệp X hạch tốn hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai
thƣờng xuyên và tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Trong tháng 8 năm
2015 có các nghiệp vụ về giá thành nhƣ sau :
(ĐVT:1.000 đồng)
1. Mua cơng cụ dụng cụ thanh tốn bằng tiền mặt số lƣợng 500,đơn giá chƣa
thuế 50/chiếc, thuế suất thuế GTGT 10%.
2. Thu mua vật liệu chính của cơng ty K theo trị giá chƣa có thuế là 350.000(số
lƣợng là 10.000kg), thuế suất thuế GTGT 10%, tiền hàng chƣa thanh tốn cho ngƣời

bán.
3. Xuất kho vật liệu chính để trực tiếp sản xuất sản phẩm, trị giá xuất kho là
350.000.
4. Tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 90.000.
5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định 34%.
6. Chi tiền gửi ngân hàng để trả tiền mua vật liệu của công ty K,chiết khấu đƣợc
hƣởng do trả sớm là 1%.
7. Chi phí sản xuất chung tập hợp trong tháng gồm :
-

Khấu hao TSCĐ ở phân xƣởng 16.000
-

Lƣơng nhân viên phân xƣởng: 20.000

- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định 34%.
- Công cụ dụng cụ xuất dùng trị giá 10.000(loại phân bổ một lần)
- Chi phí khác thanh tốn bằng tiền mặt: 18.000
8. Tính đến cuối tháng phân xƣởng chính đã hồn thành nhập kho 2.000 sản
phẩm M.
Cho biết:
Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ là 2.000
Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 100 sản phẩm. Doanh nghiệp đánh giá
sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật trực tiếp.
Yêu cầu:
18


1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (3,0 điểm)
2. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm M(0,5 điểm)

3. Lập bảng tính giá thành cho sản phẩm M theo từng khoản mục chi phí (0,5
điểm)

19


BÀI 2
KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ TIÊU THỤ
Mục tiêu:
- Phân biệt đƣợc các hình thức bán hàng trong doanh nghiệp
- Trình bày đƣợc phƣơng pháp kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả hoạt động
- Vận dụng kiến thức làm đƣợc bài thực hành ứng dụng về kế toán thành phẩm, bán
hàng và kết quả hoạt động
- Xác định đƣợc các chứng từ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả hoạt động
- Ghi đƣợc sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết và sổ tổng hợp theo bài thực hành ứng
dụng
- Vận dụng ghi sổ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả hoạt động theo các hình
thức nhật ký chung; nhật ký chứng từ và chứng từ ghi sổ

2.1. Khái niệm và nhiệm vụ kế toán
2.1.1. Khái niệm
 Thành phẩm: Là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ
phận sản xuất của DN sản xuất hoặc th ngồi gia cơng xong đã đƣợc kiểm nghiệm
phù hợp với những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật quy định và đƣợc nhập kho hoặc giao
trực tiếp cho khách hàng.
 Bán thành phẩm (nửa thành phẩm): Là những sản phẩm mới kết thúc 1 hay
1 số công đoạn trong quy trình cơng nghệ sản xuất (trừ cơng đoạn cuối cùng) đƣợc
nhập kho hay chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến.
 Bán hàng (hay tiêu thụ): Là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá

tức là để chuyển hoá vốn của DN từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ (Là quá
trình xuất giao hàng cho ngƣời mua đƣợc ngƣời mua thanh toán tiền hoặc chấp nhận
thanh toán).
 Doanh thu bán hàng: Là tống giá trị của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ
mà doanh nghiệp đã bán, đã cung cấp cho khách hàng (giá bán có thuế hoặc chƣa có
thuế tuỳ theo phƣơng pháp tính thuế DN áp dụng).
 Chiết khấu thương mại: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ghi trên hoá đơn
do khách hàng mua với số lƣợng lớn.
 Giảm giá hàng bán: Là số tiền mà DN giảm trừ cho ngƣời mua trên giá bán đã
thoả thuận do hàng kém phẩm chất, sai quy cách hoặc do giao hàng chậm thời gian quy
định… ở mức độ mà ngƣời mua chấp nhận đƣợc.
 Hàng bán bị trả lại: Là giá trị của sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ bị khách
hàng trả lại do vi phạm cam kết: sai quy cách, phẩm chất, thời hạn cung cấp... ở mức
độ mà ngƣời mua không chấp nhận đƣợc.

20


 Doanh thu thuần: Là doanh thu đã trừ các khoản ghi giảm doanh thu: Thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp chiết khấu
thƣơng mại, giá trị hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán...
 Thu nhập của DN: Là số thu từ các hoạt động của DN. Ngoài thu từ bán hàng
(doanh thu bán hàng) tức là thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính, DN cịn có
thu nhập từ các hoạt động khác nhƣ thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập hoạt động
khác.
2.1.2. Nhiệm vụ kế tốn
Phản ánh và ghi chép đầy đủ kịp thời chính xác tình hình hiện có và sự biến
động của từng sản phẩm theo chỉ tiêu số lƣợng, chất lƣợng và chủng lọa.
Phản ánh ghi chép chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh
thu và chi phí của từng hoạt động kinh doanh. Đồng thời theo dõi đôn đốc các khoản

phải thu của khách hàng, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc và tình
hình phân phối kết quả hoạt động.
Cung cấp thơng tin để kế tốn tổng hợp lập báo cáo tài chính.
2.2. Nguyên tắc kế tốn
Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm của
doanh nghiệp. Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận
sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc th ngồi gia cơng xong đã đƣợc kiểm nghiệm phù
hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho
Thành phẩm th ngồi gia cơng chế biến đƣợc đánh giá theo giá thành thực tế gia
công chế biến bao gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí th gia cơng và các
chi phí khác có liên quan trực tiếp đến q trình gia cơng.
Việc tính giá trị thành phẩm tồn kho đƣợc thực hiện theo một trong ba phƣơng pháp:
Phƣơng pháp giá thực tế đích danh; Phƣơng pháp bình quân gia quyền; Phƣơng pháp Nhập
trƣớc - Xuất trƣớc.
Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên, nếu kế toán chi tiết nhập, xuất kho thành phẩm hàng ngày đƣợc ghi sổ theo giá hạch
tốn (có thể là giá thành kế hoạch hoặc giá nhập kho thống nhất quy định). Cuối tháng, kế
tốn phải tính giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho và xác định hệ số chênh lệch giữa
giá thành thực tế và giá hạch toán của thành phẩm (tính cả số chênh lệch của thành phẩm đầu
kỳ) làm cơ sở xác định giá thành thực tế của thành phẩm nhập, xuất kho trong kỳ (sử dụng
công thức tính đã nêu ở phần giải thích tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”).
Kế toán chi tiết thành phẩm phải thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm, thứ thành
phẩm.

2.3. Kế tốn thành phẩm
2.3.1. Các phương pháp tính giá xuất kho thành phẩm
- Phƣơng pháp giá đích danh
- Phƣơng pháp nhập trƣớc – xuất trƣớc
- Phƣơng pháp bình quân gia quyền
21



2.3.2. Kế toán thành phẩm
a. Chứng từ sử dụng
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Hoá đơn bán hàng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
b. Tài khoản sử dụng
TK 155: Thành phẩm
-Bên Nợ:
Giá trị thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ.
Giá trị thực tế thành phẩm thừa phát hiện khi kiểm kê.
Kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ theo phƣơng pháp
kiểm kê định kỳ.
-Bên Có:
Giá trị thực tế thành phẩm xuất kho.
Giá trị thực tế thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê.
Kết chuyển trị giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ theo phƣơng pháp kiểm kê
định kỳ.
-Dƣ Nợ: trị giá thực tế thành phẩm tồn kho.
c. Phương pháp kế toán
2. Hạch toán thành phẩm theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
(1) Nhập kho thành phẩm do đơn vị sản xuất ra hoặc th ngồi gia cơng,
ghi:
Nợ TK 155: Thành phẩm
Có TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
(2) Xuất kho thành phẩm để bán cho khách hàng, kế toán phản ánh giá vốn
của thành phẩm xuất bán, ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 155: Thành phẩm
(3) Xuất kho thành phẩm gửi đi bán, xuất kho cho các cơ sở nhận bán hàng
đại lý, ký gửi ghi:
Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán
Có TK 155: Thành phẩm
(4) Khi người mua trả lại số thành phẩm đã bán: kế toán phản ánh giá vốn
của thành phẩm đã bán nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 155: Thành phẩm
Có TK 632: Giá vốn hàng bán
(5) Xuất kho thành phẩm đưa đi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh
đồng kiểm sốt, góp vốn vào cơng ty liên kết, cơng ty con, ghi:
22


Nợ TK 221, 222: Vốn góp liên doanh, liên kết (theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 811: Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ giá trị ghi sổ của
thành phẩm).
Có TK 155: Thành phẩm
Có TK 711: Thu nhập khác
(6) Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu thành phẩm khi kiểm kê đều phải
lập biên bản và truy tìm nguyên nhân xác định người phạm lỗi. Căn cứ vào biên
bản kiểm kê và quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền để ghi sổ kế tốn: Nếu
thừa, thiếu thành phẩm do nhầm lẫn hoặc chưa ghi sổ kế toán phải tiến hành ghi
bổ sung hoặc điều chỉnh lại số liệu trên sổ kế toán.
Trường hợp chưa xác định được nguyên nhân thừa, thiếu phải chờ xử lý:
Nếu thừa, ghi:
Nợ TK 155: Thành phẩm
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác (3381)
Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, ghi:
Nợ TK 338: Phải trả, phải nộp khác

Có các Tài khoản liên quan
Có TK 711: nếu số thừa đƣợc ghi tăng thu nhập khác.
Nếu thiếu, ghi:
Nợ TK 138: Phải thu khác (1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý)
Có TK 155: Thành phẩm
Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, kế tốn ghi sổ theo quyết
định xử lý, ghi:
Nợ các TK 111, 112…: (Nếu cá nhân phạm lỗi bồi thƣờng bằng tiền)
Nợ TK 334: Phải trả ngƣời lao động (Nếu trừ vào lƣơng của cá nhân phạm lỗi)
Nợ TK 138: Phải thu khác (1388) (Phải thu tiền bồi thƣờng của ngƣời phạm lỗi)
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (Phần giá trị hao hụt, mất mát còn lại sau khi trừ
số thu bồi thƣờng)
Có TK 138: Phải thu khách hàng (1381)
Xuất thành phẩm đưa đi góp vốn vào cơng ty liên kết, ghi:
Nợ TK 2223: Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết (Theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 811: Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ
của thành phẩm)
Có TK 155: Thành phẩm
Có TK 711: Thu nhập khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị
ghi sổ của thành phẩm)
2.4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm
2.4.1. Chứng từ và sổ sách kế toán
23


×