Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 33 trang )


? Đọc thuộc lịng 6 câu đầu đoạn trích Kiều ở lầu
Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). Nêu
nội dung đoạn trích.


Đèn
khuya

Mây
sớm
Vịng tuần hồn khép kín
=> Tâm trạng chán nản,
buồn tủi, cô đơn.

Mây
sớm

Đèn
khuya


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản

a.Hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp của Kiều:


b.Nỗi nhớ người thân:


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hơm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ơm.

Trong tình cảnh
bị giam lỏng ở
lầu Ngưng
Bích, Kiều nhớ
đến những ai?


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,

Nhớ Kim Trọng

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hơm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ơm.

Nhớ cha mẹ


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
? Em hiểu chữ “tưởng” có
nghĩa như thế nào. Nhớ
Kim Trọng, Kiều nhớ về
những điều gì.

Nhớ Kim Trọng


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ

Nhớ Kim Trọng


Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
- Tưởng: tưởng nhớ, tưởng tượng, tương tư (tơ tưởng).
- Xót xa, đau đớn, day dứt.

Kiều là một người con gái thủy chung.


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa

Nhớ cha mẹ

Có khi gốc tử đã vừa người ơm
“Xót” nghĩa là
gì? Nó có gì
khác với chữ
“tưởng”
-Xót: xót xa, thương nhớ,
lo lắng

Tưởng: tưởng nhớ, tưởng
tượng, tương tư


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ơm

Nhớ cha, mẹ,
trong tâm trí
Kiều hiện lên
những hình ảnh
nào?

Nhớ cha mẹ


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa

Nhớ cha mẹ

Có khi gốc tử đã vừa người ôm
- Cách mấy nắng mưa: hình ảnh ẩn dụ vừa nói được thời
gian xa cách bao mùa mưa nắng, vừa nói được sức mạnh
tàn phá của tự nhiên, của nắng mưa đối với cảnh vật và con
người.
Kiều là một người con gái hiếu thảo; nàng xót xa, đau
đớn vì khơng thể phụng dưỡng cha mẹ già.



Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Nhớ Kim Trọng

Bên trời góc bể bơ vơ,
Trong cảnh ngộ
Tấm son
gột rửa
bao giờ cho phai.
bị giam
lỏng,
Vì sao tác giả Nguyễn Du
Kiều
vẫn tựa
lo nghĩ
Xót
người
cửa hơm mai,
Nhớ
lại để cho Kiều
nhớ cha
ngườimẹ
cho người thân.
Quạt nồng
ấp lạnh
Em hiểu
gì vềnhững ai đó giờ? u trước? Kiều là người

con gái hiếu thảo, đặt nỗi
nhớ người u lên trước
Sântấm
Lai lịng
cáchcủa
mấy nắng mưa,
nàng Kiều
có hợp lý khơng?
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản

a.Hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp của Kiều:
b.Nỗi nhớ người thân:

- Kiều là người con gái đáng thương và đáng trọng. Đáng thương vì cảnh ngộ,
đáng trọng vì tấm lịng thủy chung, hiếu thảo, giàu lịng vị tha.

c. Tâm trạng của Kiều trước cảnh vật


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)

Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trơng ngọn nước mới sa,

Vì sao có thể
nói đây là 8
câu thơ vịnh
cảnh ngụ
tình?

Hoa trơi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Qua 8 câu thơ, bức
tranh cảnh vật hiện

lên và qua cảnh vật,
người đọc thấy
được tâm trạng
nàng Kiều gửi gắm
trong đó.


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

8 câu thơ chia làm 4
cặp, mỗi cặp nói về
một cảnh vật, mỗi
cảnh vật là một hình
dung diễn tả tâm
trạng Kiều. Em hãy
chỉ ra những cảnh vật
và tâm trạng ấy.


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)

Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

nhớ về quê hương và
gia đình.
nỗi buồn về số kiếp trơi
nổi.
cuộc sống tẻ nhạt, vô
vị, héo tàn.
Dự cảm về những
dông bão cuộc đời


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.


Em có nhận
xét gì về cách
miêu tả cảnh
vật qua tâm
trạng Kiều


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt dunh,
m m ting súng kờu quanh gh ngi.

Cảnh vật được miêu
tả theo cỏi nhỡn ca
Kiu:
-Khụng gian từ xa
đến gần: t cỏnh
bum xa xa n: quanh
gh ngi.
- màu sắc từ nhạt
đến đậm.
-âm thanh từ tĩnh
đến động.
- nỗi buồn từ man

mác đến kinh sỵ,
h·i hïng.


Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Tìm các biện
pháp nghệ
thuật được sử
dụng trong các
câu thơ? Tác
dụng của các
biện pháp nghệ
thuật ấy?



×