Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY. CẦN PHẢI CÓ NHỮNG BIỆN PHÁP GÌ ĐỂ VIỆT NAM CÓ THỂ TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 20 trang )

L/O/G/O
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT
NAM HIỆN NAY. CẦN PHẢI CĨ NHỮNG BIỆN PHÁP GÌ ĐỂ
VIỆT NAM CÓ THỂ TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP TỪ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN?

Nguyễn Thanh Thủy
Nguyễn Thị Nhung
Vũ Hoàng Ly
Nguyễn Đức Thắng
Phạm Thị Miến
Trịnh Hương Lan


THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG ĐẦU
TƯ TẠI VIỆT NAM
1 Tình hình đầu tư vốn tại Việt Nam hiện nay
.

Tình hình đầu tư
nước ngồi năm
2012

2
Mơi trường
chính trị -xã
hội

3
Phịng thương
mại Châu Âu


( EuroCham)

Tình hình đầu tư trực tiếp
nước ngồi 6 tháng năm
2013

Đóng góp của FDI với
nền kinh tế Việt Nam

Thực trạng môi trường đầu tư Việt Nam
Mơi trường
pháp lý hành
chính

Mơi
trường
kinh tế

Cơ sở
hạ tầng

Nguồn
nhân lực

Nhận định của thế giới về môi trường
đầu tư tại VN
Phòng thương
mại Hàn Quốc
( Korcham)


Phòng thương
mại Nhật Bản

Phòng thương
mại Bắc Âu
(NordCham)

Các nhân
tố khác





-

-

-

Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2012, các nhà đầu
tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 16,3 tỷ USD, tăng
4,7% so với năm 2011.
Theo lĩnh vực đầu tư:
Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều
sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với 549 dự án đầu tư đăng ký
mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 11,7 tỷ USD, chiếm 71,6%
tổng vốn đầu tư đăng ký trong năm 2012.
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 13 dự án đầu tư
đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 1,9 tỷ USD,

chiếm 12,1%.
Đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa, với 220 dự án đăng
ký mới, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt 772,8 triệu USD,
chiếm 4,7%.


• Theo đối tác đầu tư:
Trong năm 2012, đã có 59 quốc gia và vùng lãnh thổ có
dự án đầu tư tại Việt Nam.
• Trong đó, Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký
cấp mới và tăng thêm là 5,59 tỷ USD, chiếm 34,2% tổng
vốn đầu tư vào Việt Nam; Đài Loan đứng vị trí thứ 2 với
tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,6 tỷ
USD, chiếm 16,3% tổng vốn đầu tư; Singapore đứng thứ
3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là
1,9 tỷ USD, chiếm 11,9% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo là
Hàn Quốc, Samoa, BritishVirginIslands, Hồng Kông.


• Theo địa bàn đầu tư:
Bình Dương là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất
với 2,79 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm chiếm
17,1% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo là Hà Tĩnh với 5 dự án,
tổng vốn đầu tư 2,14 tỷ USD. Hà Nội đứng thứ 3 với 1,3 tỷ
USD vốn đăng ký. Tiếp theo là các địa phương TP Hồ Chí
Minh (1,3 tỷ USD), Hải Phòng, Bắc Ninh và Đồng Nai.


TT


Ngành

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

CN chế biến,chế tạo
KD bất động sản
Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa
Thông tin và truyền thơng
Xây dựng
Vận tải kho bãi
Khai khống
Y tế và trợ giúp XH
Dvụ lưu trú và ăn uống

Giáo dục và đào tạo
Nơng,lâm nghiệp;thủy sản
HĐ chun mơn, KHCN
SX,pp điện,khí,nước,đ.hịa
Nghệ thuật và giải trí
Dịch vụ khác
Hành chính và dvụ hỗ trợ
Cấp nước;xử lý chất thải
Tài chính,n.hàng,bảo hiểm

Tổng số

Vốn đăng ký
Vốn đăng ký Vốn đăng ký cấp
Số dự án cấp
Số lượt dự án
cấp mới (triệu
tăng thêm (triệu mới và tăng thêm
mới
tăng vốn
USD)
USD)
(triệu USD)
549
4,925.49
387
6,776.37
11,701.87
13
1,484.12

8
495.76
1,979.88
220
708.14
31
64.67
772.81
99
399.51
22
17.39
416.91
96
286.50
26
59.54
346.03
32
220.01
8
7.11
227.12
7
161.93
1
5.61
167.55
6
139.69

1
0.54
140.22
15
33.51
4
74.73
108.23
11
32.80
5
72.39
105.19
17
33.99
16
65.37
99.35
180
74.29
29
24.53
98.83
15
93.20
4
4.02
97.22
9
15.60

2
45.05
60.65
8
2.93
5
17.62
20.55
7
4.30
1
1.00
5.30
2
0.51
0.51
1
0.10
0.10

1,287

8,616.62

550

7,731.71

16,348.33



T
T

Hình thức đầu tư

Vốn đăng
Vốn đăng Vốn đăng ký
Số lượt
cấp

tăng cấp mới và
Số dự án ký
dự
án
cấp mới
mới (triệu
thêm (triệu tăng
thêm
tăng vốn
USD)
USD)
(triệu USD)

1

100% vốn nước ngoài

1,084


5,956.29

491

7,323.17

13,279.47

3

Liên doanh

200

2,658.75

52

279.21

2,937.96

4

Cổ phần

3

1.58


6

129.12

130.70

5

Hợp đồng hợp tác kinh
doanh

1

0.20

0.20

550

7,731.71

16,348.33

Tổng số

-

1,287

8,616.62



Vốn thực hiện: Trong 6 tháng năm
2013, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp
nước ngoài đã giải ngân được 5,7 tỷ
USD, tăng 5,6% với cùng kỳ năm 2012.
Xuất khẩu của khu vực ĐTNN (kể cả dầu
thô) trong 6 tháng đầu năm 2013 dự kiến
đạt 41,139 tỷ USD, tăng 24,7% so với
cùng kỳ năm 2012 và chiếm 66,3% tổng
kim ngạch xuất khẩu.

Nhập khẩu của khu vực ĐTNN 6 tháng
năm 2013 đạt 35,726 tỷ USD, tăng 27,8%
so với cùng kỳ năm 2012 và chiếm 56,3%
tổng kim ngạch nhập khẩu

Tính chung trong 6
tháng đầu năm 2013,
khu vực ĐTNN xuất
siêu 5,413 tỷ USD,
trong khi cả nước
nhập siêu 1,403 tỷ
USD


BÁO CÁO NHANH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
6 THÁNG NĂM 2013

TT


Chỉ tiêu

Đơn vị tính

6 tháng năm 2012

6 tháng năm
So cùng kỳ
2013

1

Vốn thực hiện

triệu USD

5,400.00

5,700.00

105.6%

2

Vốn đăng ký

triệu USD

9,039.29


10,472.94

115.9%

2.1.

Đăng ký cấp mới

triệu USD

5,605.60

5,812.07

103.7%

2.2.

Đăng ký tăng thêm

triệu USD

3,433.69

4,660.86

135.7%

3


Số dự án

3.1

Cấp mới

dự án

618

554

89.6%

3.2

Tăng vốn

lượt dự án

306

217

70.9%

4

Xuất khẩu


4.1

Xuất khẩu (kể cả dầu thô)

triệu USD

32,983.00

41,139.00

124.7%

4.2

Xuất khẩu (không kể dầu thô) triệu USD

29,137.00

37,370.00

128.3%

27,957.00

35,726.00

127.8%

5


Nhập khẩu

triệu USD

Ghi chú:
Số liệu được cập nhật đến ngày 20/6/2013


Đóng góp của FDI với nền kinh tế
Việt Nam
Tỷ trọng vốn FDI trong tổng đầu
tư toàn xã hội tăng nhanh qua các
thời kỳ: từ 24,32% giai đoạn 1991
- 2000 lên 22,75% giai đoạn 2001 2011 và 23,3% năm 2012.

M1
M4
Với sự phát triển năng động, khu
vực FDI đã có những đóng góp vào
tăng trưởng GDP chung của cả
nước, với tỷ lệ tăng dần theo thời
gian, từ 2% GDP (1992), lên 12,7%
GDP (2000), 16,98% GDP (2006) và
18,97% GDP (2011).

Năm 2011, công nghiệp - dịch vụ chiếm
78% tỷ trọng kinh tế. Khu vực FDI tạo ra
khoảng 40% giá trị sản lượng công
nghiệp và có tốc độ tăng khá cao, giai

đoạn 2001 - 2010 tăng 17,4%/năm trong
khi tồn ngành cơng nghiệp tăng
16,3%/năm.

M2
FDI
đã góp phần quan trọng hình thành và
M3
phát triển nhiều ngành kinh tế như khai
thác, lọc hóa dầu, ơ tơ, xe máy, điện tử, xi
măng, sắt thép, thực phẩm, thức ăn gia
súc; đồng thời góp phần hình thành một số
khu đơ thị hiện đại,nhiều khách sạn 4 - 5
sao, khu nghỉ dưỡng cao cấp, văn phịng
cho th... Lĩnh vực dịch vụ tài chính, bảo
hiểm, ngân hàng, bán buôn, bán lẻ đã du
nhập phương thức kinh doanh hiện đại,
công nghệ tiên tiến.


Thực trạng mơi trường đầu tư
Việt Nam
Luật pháp

Mơi trường
chính trị -xã hội
Việt Nam là một
quốc gia có tình
hình chính trị - xã
hội ổn định, thể chế

chính trị nhất quán
tạo tâm lý an tồn
cho các nhà đầu tư

Thủ tục hành
chính
Nhìn một cách tổng
quát, Việt Nam tiếp tục
đạt tiến bộ trong cải
cách hành chính trong
đó có việc nâng cao
sự rõ ràng của tính
minh bạch .Trong lĩnh
vực đầu tư thì thủ tục
hành chính và giải
phóng mặt bằng ln
ln là một rào cản rất
lớn đối với việc triển
khai các dự án FDI.

Cuối năm 1987, Luật Đầu tư nước
ngồi tại Việt Nam được Quốc hội
thơng qua, Luật Đầu tư nước ngoài
1987 được dư luận quốc tế đánh giá
cao
Với mục đính tạo một khung pháp lý
vững chắc cho hoạt động FDI phù
hợp với tiêu chuẩn thế giới, Việt Nam
đã kí và tham gia rất nhiều thỏa thuận
song phương và đa phương về đầu tư

Nếu những điều khoản của hiệp
định quốc tế không thống nhất với
những điều khoản của các cơng cụ
luật điều chỉnh FDI thì sẽ chọn áp
dụng các điều khoản của hiệp định
quốc tế.


Thực trạng môi trường đầu tư
Việt Nam
Nguồn nhân lực
Cơ sở hạ tầng
Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn
cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới,
Môi trường kinh tế Việt Nam xếp thứ 90/142 quốc gia
về chất lượng cơ sở hạ tầng,chưa
Việt Nam đang là một quốc có sự tham gia của tư nhân vào
gia với nền kinh tế có độ mở CSHT. Những trở ngại về cơ sở hạ
tương đối lớn. Mặc dù vẫn tầng của Việt Nam vẫn chưa được
đang chịu ảnh hưởng của
giải quyết một cách hiệu quả.
cuộc khủng hoảng kinh tế
Thực tế, chính những tắc nghẽn
tồn cầu, phải đối mặt với
về cơ sở hạ tầng thay vì những
nhiều thách thức nhưng nhờ chính sách phức tạp và khó tiên
vào các chính sách tái cấu liệu của nhà nước, hiện được xem
trúc nền kinh tế kịp thời và là vấn đề lớn nhất cản trở môi
đúng đắn đã giúp nền kinh trường kinh doanh


tế vĩ mô của Việt Nam dần
ổn định, đạt một số kết quả
đáng khích lệ

.

Việt nam có nguồn lao động dồi
dào
Lao động có tay nghề, có chất
lượng của nước ta đang cịn rất
hạn chế
Sự chênh lệch về chất lương
nguồn lao động được thể hiện rõ
nhất là ở khu vực nơng thơn và
thành thị
Tình trạng thiếu hụt lao động đã
qua đào tạo, đặc biệt là công nhân
kĩ thuật và kĩ sư ngày càng trở nên
bức xúc hơn trong nhiều dự án
FDI, đặc biệt là các dự án lớn đi
vào hoạt động.


Nhận định của thế giới về môi trường
đầu tư tại VN
Phòng thương mại Châu
Âu (EuroCham)
Phòng thương mại Hàn
Quốc (Korcham)
Phòng thương mại

Nhật Bản

Phịng thương mại Bắc Âu
(NordCham)

Nhìn chung, dưới con mắt của hầu
hết các nhà đầu tư nước ngoài,
trong những năm qua, môi trường
đầu tư tại Việt Nam được coi là thị
trường hấp dẫn với mức tiêu dùng
lớn, còn sơ khai và chưa khai thác
hết tiềm năng vốn có của nó.

Hiệp hội doanh nghiệp
Úc (AusCham)


Hoàn thiện hơn nữa luật đầu tư nước ngoài
và các văn bản dưới luật, xây dựng hệ thống
quản lý đầy đủ và đồng bộ
Nhà nước cần điều chỉnh lại mức thuế
lợi tức giữa đầu tư nước ngoài với đầu
tư trong nước sao cho chênh lệch thấp
hơn, đồng thời giảm thuế lợi tức chuyển
lợi nhuận ra nước ngoài là 2%
Đối với những xí nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi nên sử dụng giá trị lợi
nhuận để tái đầu tư thì nhà nước và cơ
quan chức năng cần kịp thời có chính
sách ưu đãi khác


Phải hoàn thiện hơn nữa
hệ thống luật đầu tư, các
văn bản pháp lý, tăng
cường hiệu lực của các cơ
quan nhà nước liên quan
đến luật đầu tư nước
ngoài.

Biện pháp
bảo đảm
đầu tư

Thuế lợi
tức

Description of
the contents

Thuế xuất
nhập
khẩu

Hiện nay việc nhập khẩu máy
móc, thiết bị cơng nghệ,
phương tiện vận tải để xây
dựng cơ bản thành xí nghiệp
của các xí nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài được miễn
giảm thuế thuế nhập khẩu

hoặc chịu thuế từ 0,5-3%.
Kiến nghị Nhà nước cần phải
điều chỉnh định kỳ ( thường là
1 năm) về danh mục nhập
khẩu được miễn giảm thuế và
đồng thời phải nâng cao hơn
nữa thuế nhập khẩu.


Hoàn thiện hơn nữa luật đầu tư nước ngoài
và các văn bản dưới luật, xây dựng hệ thống
quản lý đầy đủ và đồng bộ
Rà soát lại việc phân bổ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan nhà
nước đối với các công đoạn thẩm định và được cấp phép đầu tư cùng
các tờ giấy có liên quan đặc biệt là giữa Bộ kế hoạch đầu tư (MPI) và
UBND các cấp, các địa phương
Thể chế hóa chính sách đầu tư trực tiếp của ngành và địa phương, ban
hành các tài liệu hướng dẫn đầu tư của từng ngành, từng địa phương cụ
thể
Chấn chỉnh lại hoạt động xúc tiến đầu tư, coi đây là loại hình kinh
doanh độc lập. nên tìm hiểu sâu về các tác nước ngoài và tuyên truyền
giới thiệu về các đối tác Việt Nam
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tham khảo luật đầu tư nước ngoài của
các nước trên thế giới đặc biệt là các nước trong khu vực
Tăng cường kiểm soát về việc thực hiện pháp luật, xử lý nghiêm minh
các trường hợp vi phạm luật, nhằm khắc phục tình trạng thực hiện luật
cịn tiện theo cảm hứng và cố tình sai phạm


Ổn định kinh tế vĩ mơ


Đổi mới chính
sách quản lí
giá theo
ngun tắc thị
trường

Đổi mới và hồn thiện
đồng bộ các chính
sách và cơ chế quản
lí tài chính- tín dụng

Kiểm sốt khối
lượng tiền cung
ứng, đổi mới chính
sách lãi suất và tỷ
giá, phát triển thị
trường tài chính

Xử lý
tốtinmối
Title
herequan hệ
hợp lý giữa giá trong
Description
the tế
nước
và giá of
quốc
contents

trên
cơ sở áp dụng
các hình thức tác
động gián tiếp điều
chỉnh quan hệ cung
cầu hàng xuất nhập
khẩu
Xác định danh mục
hàng hóa cần thực
hiện chính sách giá
bảo hộ để có biện
pháp hình thực phù
hợp


Về bộ máy quản lý đầu tư nước ngồi, cơng
tác đào tạo đội ngũ cán bộ.
Tăng cường mở các lớp bồi dưỡng dưới nhiều hình thức và quy mơ
khác nhau để đào tạo và bồi dưỡng kiến thức và đầu tư nước ngồi, cho
cán bộ cơng nhân Việt Nam.

Chú trọng đào tạo cán bộ quản lý các cấp,
đặc biệt là cấp nhà nước, kết hợp đào tạo
trong và ngoài nước
Cán bộ chuyên ngành phối hợp với các địa
phương và với sự giúp đỡ của UBND về hợp
tác và đầu tư, mở rộng các lớp đào tạo cán
bộ tham gia hội đồng quản trị và các cán bộ
chủ chốt của xí nghiệp liên doanh..
Coi trọng biện pháp khuyến khích thích đáng,

kịp thời đối với cán bộ công nhân, đặc biệt là
các lao động lành nghề.

Đối với bộ máy quản lý đầu tư nước ngoài
tập trung vào 2 vấn đề lớn là thẩm định dự án
và quản lý các dự án được cấp giấy phép


Xây dựng kết cấu hạ tầng kĩ thuật

Giải quyết tốt mối quan hệ
kinh tế chính trị với các
quốc gia, các tổ chức phi
chính phủ, tổ chức tài
chính quốc tế để có được
các khoản viện trợ, khoản
vay với chế độ ưu đãi
nhằm xây dựng cơ sở hạ
tầng kỹ thuật. bên cạnh đó
huy động các nguồn lực
trong nước để giải quyết
các cơng trình trọng điểm

Tìm ra những vị trí địa lý,
kinh tế xã hội thuận lợi để
quy hoạch, xây dựng với
quy mô thích hợp nhầm tiếp
nhận nguồn vốn và cơng
nghệ của nước ngoài nhằm
xây dựng kết cấu hạ tầng,

vật chất hoàn chỉnh và hiện
đại


1
Cần gắn vấn đề bảo vệ môi trường ở mức độ phù hợp
thành điều kiện kiên quyết khi xét duyệt cấp giấy phép
đầu tư, tiến tới xây dựng và thông qua luật về mơi
trường

Bảo vệ mơi
trường

2
Cần nhanh chóng thiết lập các cơ quan chuyên môn
về kiểm tra môi trường tại địa bàn trung tâm các dự án
về đầu tư nước ngoài để theo dõi thường xuyên và xử
lý kịp thời các trường hợp vi phạm

3
Về mặt nhà nước cần sớm phê chuẩn những công
ước quốc tế về bảo vệ môi trường trên cơ sở đó vận
dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam

4
Tăng cường kiểm soát việc nhập khẩu và chuyển giao
công nghệ trong hợp tác đầu tư. Đối với những cơng
nghệ độc hại cần có danh mục cấm hoặc chỉ số giới
hạn cho phép để kiểm tra



L/O/G/O

www.themegallery.com



×