Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng đô thị bắc hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319 KB, 68 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TỐN
******

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng đô thị Bắc Hà

Giáo viên hướng dẫn : Đoàn Trúc Quỳnh
Họ và tên sinh viên

: Bùi Thị Thanh Xuân

Mã SV

: LT112844

Lớp

: KT11D

Hà Nội, năm 2012
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC


LỜI MỞ  ĐẦU……………………………………………………………..........................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ  QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,
TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ  PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ BẮC
HÀ……………………………………………………………………………......................3
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty…………………………………………....................6
1.2. Các hình thức trả lương tại cơng ty………….............................................................6
1.2.1. Quy chế trả lương tại cơng ty……………………………….….………..................6
1.2.2. Các hình thức trả lương áp dụng tại cơng ty………………………………….......9
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Cơng ty…….....12
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Cơng ty……………………................14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ  CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ  PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƠ THỊ BẮC
HÀ……………………………………………………………………………………........16
2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty……………………………………………...............16
2.1.1. Chứng từ sử dụng……………………………………………………………...…..16
2.1.2. Phương pháp tính lương…………………………………………………………..24
2.1.2.1. Tiền lương bộ phận gián tiếp công ty……………………………......................24
2.1.2.2. Tiền lương bộ phận trực tiếp sản xuất….………………….……………..........28
2.1.3. Tài khoản sử dụng……………………………………………................................32
2.1.4. Quy trình kế tốn tiền lương……………………………………………...............33
2.1.4.1. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết…………………………………………….…..33
2.1.4.2. Quy trình ghi sổ kế tốn tổng hợp…………………………………………..….38
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại Cơng ty…………………………………...41
2.2.1. Chứng từ sử dụng…………………………………………………………...……..41
2.2.2. Tài khoản sử dụng……………………………………………………………..…..42
2.2.3. Quy trình kế tốn các khoản trích theo lương…………………………...............44
2.2.3.1. Quy trình ghi sổ kế  tốn chi tiết…………………………………………..…....44
2.2.3.2. Quy trình ghi sổ kế  tốn tổng hợp………………………………………..........50
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ  CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ BẮC

HÀ………………………………………………………………...………………….........52
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại cơng ty…………..………………………………..…………………...………….........52
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
cơng ty……………………………………………...…………...........................................55
KẾTLUẬN…………………………………………………………..................................58

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D


Chun đề thực tập tớt nghiệp

TK

: Tài khoản

KPCĐ

: Kinh phí cơng đồn

BHXH

: Bảo hiểm xã hội


BHYT

: Bảo hiểm y tế

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

NĐCP

: Nghị định chính phủ

TT-LĐTBXH

: Thơng tư-Lao động thương binh xã hội

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

LĐTL

: Lao động tiền lương

HĐKT

: Hợp đồng kinh tế

NV


: Nghiệp vụ

SH

: Số hiệu

NT

: Ngày tháng

STT

: Số thứ tự

PC

: Phiếu chi

CT

: Chứng từ



: Hóa đơn

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng biểu 1.1: Tình hình lao động của công ty………………………………...…...5
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bảng biểu 1.2: Hệ số hồn thành nhiệm vụ…………………………………...…...15
Bảng biểu 2.1: Bảng chấm cơng…….……………………………………...……...17
Bảng biểu 2.2: Bảng chấm công làm thêm giờ………………………………….....18
Bảng biểu 2.3: Bảng tính lương bộ phận……………………………………..........19
Bảng biểu 2.4: Bảng thanh tốn tiền lương…………………………….………….21
Bảng biểu 2.5: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH…………………..………........22
Bảng biểu 2.6: Hệ số lương chức danh công việc………………………….…..…..27
Bảng biểu 2.7: Mẫu sổ chi tiết tài khoản 334……………………………………....37
Bảng biểu 2.8: Mẫu sổ Nhật ký chung………………………………………...…..39
Bảng biểu 2.9: Mẫu sổ cái Tài khoản 334……………………….…………...….…40
Bảng biểu 2.10: Mẫu sổ chi tiết tài khoản 3382…………………….………..…….45
Bảng biểu 2.11: Mẫu sổ chi tiết tài khoản 3383………………………………...….46
Bảng biểu 2.12: Mẫu sổ chi tiết tài khoản 3384…………………….…………..….47
Bảng biểu 2.13: Mẫu sổ chi tiết tài khoản 3389……………………………...…….48
Bảng biểu 2.14: Sổ nhật ký chung……………………………………………....…49
Bảng biểu 2.15: Mẫu sổ cái tài khoản 338…………………………………………51

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D


Chun đề thực tập tớt nghiệp

Sơ đồ 2.1: Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo
lương……………………….....................................................................................53


Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đã có sự đổi mới sâu sắc và tồn diện về cơ chế quản lý kinh tế
cũng như mọi đường lối chính sách xã hội. Song song với sự đổi mới đó, nền kinh
tế hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mơ của nhà nước, sự
tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều yếu tố trong đó có yếu tố nguồn lực
lao động. Bởi vậy, việc quản lý và sử dụng lao động phù hợp sẽ là biện pháp
khuyến khích phát huy sáng kiến của người lao động nhằm nâng cao năng suất lao
động từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp. Một vấn đề cần chú trọng để việc sử
dụng lao động đạt hiệu quả là chính sách quản lý tiền lương và quyền lợi của người
lao động. Đối với người lao động, tiền lương là khoản thù lao của mình sẽ nhận
được sau thời gian làm việc tại doanh nghiệp, còn đối với doanh nghiệp đây là một
phần chi phí phải bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển được. Một cơng ty sẽ hoạt
động có hiệu quả khi kết hợp hài hịa hai vấn đề này.
Chính vì thế, việc hạch tốn tiền lương là một trong những cơng cụ quan
trọng của doanh nghiệp. Hạch tốn chính xác chi phí về lao động có ý nghĩa cơ sở
để xác định nhu cầu về số lượng, thời gian lao động và xác định kết quả lao động.
Qua đó nhà quản trị quản lý được chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Mặt
khác, cơng tác hạch tốn chi phí về lao động cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của
doanh nghiệp đối với nhà nước thông qua các quyết định về chính sách, chế độ
lương, bảo hiểm cho người lao động. Việc tính tốn hạch tốn các khoản trích nộp
theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tạo ra nguồn tài trợ và đảm bảo
quyền lợi cho cán bộ công nhân viên hiện tại và sau này. Trong thực tế, mỗi doanh
nghiệp có đặc thù sản xuất và nhu cầu lao động riêng cho nên cách thức hạch tốn
tiền lương và các khoản trích theo lương cũng sẽ có sự khác nhau.

Qua thời gian thực tập tại Cơng ty Cổ phần đầu tư xây dựng đô thị Bắc Hà,
em thấy được tầm quan trọng của phần hành tiền lương và các khoản trích theo
lương trong đơn vị. Cùng với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong phịng Tài
chính - Kế tốn của Cơng ty đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp đỡ của cô giáo Đoàn
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trúc Quỳnh em đã đi sâu tìm hiểu cơng tác kế tốn của đơn vị và phần nào hiểu
được thực tế qua đề tài “Hoàn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng đô thị Bắc Hà”.
Ngồi lời mở đầu và kết luận thì nội dung đề tài gồm các chương sau:
Chương I: Đặc điểm lao động, tiền lương và quản lý lao động, tiền lương tại
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng đơ thị Bắc Hà
Chương II: Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty Cổ phần đầu tư xây dựng đô thị Bắc Hà
Chương III: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng đơ thị Bắc Hà.
Do nhận thức và trình độ cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Vậy em mong nhận được những ý kiến đóng góp của ban giám đốc Cơng ty,
các anh chị trong phịng Tài chính - Kế tốn và các thầy cơ giáo để chuyên đề của
em được hoàn thiện hơn, giúp em nâng cao kiến thức cho mình cũng như phục vụ
cơng tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D


2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG ĐÔ THỊ BẮC HÀ
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty
Trong ngành xây dựng nói chung hay Cơng ty Cổ phần đầu tư xây dựng đơ thị
Bắc Hà nói riêng thì hoạt động sản xuất kinh doanh chính là ngành sản xuất vật chất
cho nền kinh tế quốc dân. Với đặc điểm nổi bật của ngành xây dựng cơ bản là vốn
đầu tư lớn, thời gian thi công kéo dài, qua nhiều khâu nên địi hỏi doanh nghiệp phải
có một nguồn nhân lực dồi dào, có đầy đủ nhiệt huyết với Cơng ty.
Tuy mới thành lập nhưng cho tới hiện nay, trong Công ty có 645 lao động, trong
đó có 68 cán bộ chun mơn, cộng tác viên được đào tạo chính quy tại các trường
đại học, cao đẳng và hàng trăm công nhân, thợ lành nghề trong lĩnh vực xây dựng.


Tính chất lao động:
Do tính chất là cơng ty xây dựng nên lao động trong công ty chủ yếu là nam

giới chỉ có một số ít nữ giới ở bộ phận văn phịng và tạp vụ. Mặt khác, do Cơng ty
hoạt động cũng chưa lâu nên đội ngũ lao động phần lớn là những người trẻ tuổi có
đầy đủ sức khỏe và trình độ chun mơn, tay nghề đáp ứng nhu cầu công việc.
Công ty áp dụng tiêu thức phân loại lao động theo độ tuổi, giới tính, trình độ
chun mơn, trình độ tay nghề và công việc hiện tại. Qua các tiêu thức phân loại lao
động của cơng ty ta có thể biết được cơ cấu tổ chức, chất lượng, số lượng lao động
của từng loại lao động.




Phân loại lao động:
Để việc quản lý lao động được tốt thì cơng ty Cổ phần đầu tư xây dựng đô

thị Bắc Hà đã tiến hành phân chia lao động như sau:
-

Phân loại lao động theo thời gian lao động: Toàn bộ lao động trong công ty

được chia làm 2 loại sau:
+ Lao động thường xuyên trong danh sách: Lao động thường xuyên theo danh
sách gồm: công nhân viên trực tiếp tham gia xây dựng cơng trình tại các tổ đội và

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nhân viên quản lý và các nhân viên văn phòng tại các phòng ban của cơng ty. Hiện
cơng ty đang có khoảng 450 lao động thường xuyên.
+ Lao động tạm thời tính thời vụ (Lao động ngoài danh sách): bao gồm các đối
tượng như người bốc dỡ, thuê người làm nhà tạm tại các công trình, có khoảng 195
lao động.
-

Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất:
+ Lao động trực tiếp sản xuất: Hiện cơng ty đang có khoảng 577 lao động trực


tiếp tham gia vào quá trình vận chuyển, bốc dỡ và xây dựng cơng trình.
+ Lao động gián tiếp sản xuất là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp
vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như nhân viên quản lý, nhân
viên văn phịng, hiện cơng ty có khoảng 68 lao động.
-

Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh

doanh.
+ Lao động theo chức năng sản xuất: bao gồm những lao động tham gia trực
tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: Công
nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên tại các tổ đội xây dựng, nhân viên vận chuyển,
bốc xếp…
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia vào hoạt
động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính như các nhân viên kỹ thuật, nhân
viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kíp
thời, chính xác phân đinh được chi phí cố định và chi phí thời kỳ.
Qua các cách phân loại và số liệu trên cho thấy nguồn lao động của công ty chủ
yếu là lao động tại các công trường, trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng nên
lực lượng lao động trẻ chiếm phần lớn.

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

4


Chun đề thực tập tớt nghiệp


Biểu 1.1. Tình hình lao động của Cơng ty

Số lượng

Tỷ lệ

(người)

(%)

1.Theo giới tính

645

100

- Nữ

50

7

- Nam

595

93

2.Tính theo trình độ đào tạo


645

100

* Lao động trực tiếp sản xuất

577

89,5

- Loại A

356

61,7

- Loại B

187

32,4

- Loại C

34

5,9

* Lao động gián tiếp


68

10,5

-Trung cấp và sơ cấp

42

61,8

- Cao đẳng và Đại học

20

29,4

-Trên Đại học

6

8,8

3.Theo nghề hiện tại

645

100

- Lao động quản lý


45

6.9

- Thợ xây dựng,tiến hành thi cơng cơng trình

212

32,9

- Thợ lái máy,xe

195

30,3

- Sửa chữa cơ điện

31

4,8

- Bảo vệ, cấp dưỡng

162

25,1

4. Theo độ tuổi


645

100

- Dưới 30 tuổi

340

52,7

- Từ 30 – 50 tuổi

300

46,5

5

0,8

Chỉ tiêu

- Trên 50 tuổi

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

5


Chun đề thực tập tớt nghiệp


1.2.

Các hình thức trả lương tại công ty

1.2.1. Quy chế lương tại công ty
 Những căn cứ để xây dựng quy chế lương
Quy chế trả lương tại công ty được xây dựng căn cứ theo :
- Bộ luật lao động của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và luật sửa đổi
bổ sung một số điều của bộ luật lao động ngày 02 tháng 04 năm 2012.
- Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của chính phủ quy định hệ
thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trông các công ty nhà
nước.
- Nghị định 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của chính phủ quy định quản lý
lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty nhà nước.
- Nghị định 207/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của chính phủ quy định về chế
độ tiền lương, tiền thưởng và chế độ trách nhiệm đối với các thành viên Hội đồng
quản trị, tổng giám đốc, giám đốc các Công ty nhà nước.
- Thông tư số 09/2005/TT-LĐTBXH ngày 05/01/2005 của bộ lao động thương
binh và xã hội hướng dẫn tính năng suất lao động bình quân và tiền lương bình quân
trong các công ty nhà nước theo nghị định 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của
chính phủ.
- Căn cứ quyết định số 25CT/TCHC ngày 25 tháng 08 năm 2008 của tổng giám
đốc Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng đô thị Bắc Hà về việc phân cấp quản lý tổ
chức, CBCNV và tiền lương.
- Căn cứ vào quyết định số 14 ngày 28 của hội đồng quản trị công ty cổ phần
đầu tư xây dựng đô thị Bắc Hà về việc phê duyệt quy chế tổ chức, CBCNV và tiền
lương của công ty Cổ phần đầu tư xây dựng đô thị Bắc Hà.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng đô thị Bắc
Hà.


 Những quy định chung
1 - Nguồn hình thành quỹ lương bao gồm: Quỹ tiền lương kế hoạch được hội
đồng quản trị công ty phê duyệt trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm.

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Quỹ tiền lương khác theo luật định (nếu có). Quỹ tiền lương dự phịng và quỹ tiền
lương còn lại từ năm trước chuyển sang.
2 – Tiền lương trả gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh và năng suất lao
động của mỗi người, theo nguyên tắc phân phối theo lao động, không khống chế
mức tối đa.
3 – Tiền lương được trả thực sự trở thành địn bẩy kinh tế, động viên khích lệ
CBCNV tích cực loại bỏ tư tưởng tiêu cực, bao cấp, ỉ lại. Đánh giá đúng trình độ
năng lực và hiệu quả cơng việc, mức độ hồn thành nhiệm vụ được giao của từng
CBCNV trong công ty.
4 – Phù hợp với chế độ chính sách của nhà nước về chế độ tiền lương và nhiệm
vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
5 – Tổng các khoản khấu trừ qua lương hàng tháng của CBCNV (phương tiện đi
lại từ nơi ở đến nơi làm việc, BHXH, BHYT, bồi thường vật chất, đảng phí, Cơng
đồn phí, đóng góp cho các quỹ theo quy định) không vượt quá 30% tiền lương
tháng của CBCNV.
6 – CBCNV được cử đi học dài hạn tham gia công việc ở công ty, những ngày
đi làm thực tế thì được hưởng tiền lương năng suất (TLns ngày = TLns tháng/26
cơng) ngày nào đi học thì được hưởng lương thời gian.

7 – CBCNCV không được hưởng tiền lương năng suất:
- Khơng có tác dụng tích cực đối với việc tăng năng suất lao động của đơn vị
- Nghề nghiệp được đào tạo không phù hợp với nhiệm vụ công việc được giao,
không phát huy được năng lực sở trường về chuyên môn.
- Năng lực chuyên môn nghiệp vụ trung bình hoặc yếu.
- Sức khỏe hạn chế, khơng hồn thành nhiệm vụ
8 – Nhân viên thử việc khơng tính trong định biên của các phòng chức năng.
 Đối tượng áp dụng và phân loại nhân viên:
- Quy chế này được áp dụng với các đối tượng:
1. Cán bộ, công nhân viên làm việc tại công ty.
2. Cán bộ, công nhân viên được cử đi học.

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3. Cán bộ, công nhân viên được cử đi nước ngồi có thời hạn ≤ 02 tháng.
- Đối tượng không áp dụng:
1. CBCNV tự đi học, khơng thuộc diện cơ quan có nhu cầu cử đi học.
2. CBCNV nghỉ tự túc đóng bảo hiểm xã hội.
3. CBCNV xin nghỉ đi chữa bệnh, đi du lịch theo nguyện vọng cá nhân.
4. CBCNV nghỉ chờ giải quyết chế độ.
5. CBCNV được cử đi học dài hạn thì được hưởng lương theo chế độ nhà
nước quy đinh.
 Trả lương làm thêm giờ:
Do yêu cầu đáp ứng các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Tổng giám đốc có thể
huy động người lao động làm thêm giờ nhưng phải đảm bảo đúng quy định của nhà

nước và của công ty. Nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động, Tổng giám đốc
có trách nhiệm bố trí cho người lao động nghỉ bù. Trong trường hợp khơng được
nghỉ bù thì số giờ làm thêm được trả như sau:
-

Làm thêm giờ ngày thường được trả bằng 150% mức lương cơ bản.

-

Làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần được trả bằng 200% lương cơ bản.

- Làm thêm giờ vào ngày lễ tết, ngày nghỉ có hưởng lương được trả bằng 300%
lương cơ bản.
 Trả lương trong các trường hợp khác:
- CBCNV nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và các trường hợp đặc biệt
khác được trả theo chế độ hiện hành của nhà nước.
- CBCNV Nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng theo chế độ được trả theo
chế độ hiện hành của nhà nước.
- CBCNV có thể thõa thuận nghỉ việc không hưởng lương nếu được sự đồng ý
của Tổng giám đốc nhưng phải đóng bảo hiểm theo quy định của nhà nước.
- CBCNV trong thời gian thử việc tiền lương của người lao động được nhận
bằng 70% tiền lương chức danh nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà
nước quy định.
- Lương bổ sung và lương thưởng:

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

8



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Khi quỹ lương cho phép, tổng giám đốc công ty sẽ xem xét quyết định chi lương
bổ sung và lương thưởng.
+ Nguyên tắc: Quỹ lương ổ sung được phân phối cho người lao động trên cơ sở
tiền lương thực hiện của đơn vị và người lao động trong kỳ.
+ Thời gian: Định kỳ hàng quý, 6 tháng hoặc năm tùy thuộc vào khả năng nguồn
quỹ tiền lương của cơng ty.
1.2.2. Các hình thức trả lương áp dụng tại công ty
Trong các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác nhau của nền kinh tế thị
trường có rất nhiều loại khác nhau, tính chất, vai trị của từng loại lao động đối với
mỗi q trình sản xuất kinh doanh lại khác nhau. Vì thế, mỗi doanh nghiệp phải lựa
chọn hình thức trả lương cho người lao động sao cho hợp lý, phù hợp với đặc điểm
cơng nghệ, phù hợp với trình độ năng lực quản lý.
Hiện nay, việc trả lương trong các doanh nghiệp phải thực hiện theo luật lao
động và theo nghi định số 197/CP-31/12/1994 của thủ tướng chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành tại điều 58 Bộ luật lao động của nước Việt Nam. Các
doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức trả lương sau:
-

Hình thức trả lương theo thời gian

-

Hình thức trả lương theo sản phẩm

-

Hình thức trả lương khốn.


-

Hình thức trả lương theo năng suất.
Dựa trên những quy định chung, cũng như những doanh nghiệp khác Công ty

Cổ phần đầu tư xây dựng đô thị Bắc Hà đã và đang áp dụng các hình thức tính
lương theo thời gian, tính lương theo năng suất, tính lương theo sản phẩm và tính
lương khốn.
 Hình thức tiền lương theo thời gian
Thường được áp dụng đối với các nhân viên văn phịng: Tài chính – kế tốn,
phịng tổ chức, phòng kinh tế - Kế hoạch…

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

9


Chun đề thực tập tớt nghiệp

Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả lương cho người lao động
theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật,
chuyên môn của người lao động.
Theo hình thức này thước đo dùng để tính lương là: Lương tháng, lương tuần,
lương ngày hoặc lương giờ.
- Lương tháng: được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương.
Lương tháng thường áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế,
quản lý hành chính và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động khơng có tính chất
sản xuất.
Lương tháng được tính như sau:
Mức lương

Lương
tháng

tối thiểu

x

Hệ số bậc
lương bản thân

=

số ngày
x

Hệ số lương

đi làm việc x chức danh

(nếu

có)
26 ngày cơng

thực tế

cơng việc

(Hiện nay mức lương tối thiểu mà công ty đang áp dụng là 1.780.000 đồng/tháng)


- Lương tuần: được trả cho người lao động căn cứ vào mức lương tháng và số
tuần làm việc thực tế trong tháng. Mức lương tuần áp dụng cho các đối tượng lao
động có thời gian lao động khơng ổn định mang tính chất thời vụ.
- Lương ngày: Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số
ngày làm việc thực tế trong tháng. Mức lương ngày được tính bằng cách lấy mức
lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ. Lương ngày thường
được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương thời gian, tính trả
lương cho người lao động những ngày hội họp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và
làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH.

Mức lương tháng
Mức lương ngày =
Số ngày làm việc theo chế độ (26 ngày)
Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

10


Chun đề thực tập tớt nghiệp

- Mức lương giờ tính bằng cách lấy mức lương ngày chia cho số giờ làm việc
trong ngày theo chế độ. Lương giờ thường áp dụng để trả lương cho người lao động
trực tiếp trong thời gian làm việc không hưởng lương theo sản phẩm.
Mức lương ngày
Mức lương giờ =
Số giờ làm việc theo chế độ (8h)
 Hình thức tiền lương theo sản phẩm:
Hình thức trả lương theo sản phẩm thường được áp dụng tại các tổ đội trực tiếp sản
xuất tại các đội xây dựng của cơng ty.
Hình thức tiền lương theo sản phẩm thực hiện việc tính trả lương cho người lao

động theo số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc công việc đã hồn thành. Đây là
hình thức tiền lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt
năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động
nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Trong việc
trả lương theo sản phẩm thì điều kiện quan trọng nhất là phải xây dựng được các
định mức kinh tế - kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương đối
với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý.
Hiện nay tại cơng ty đang áp dụng hình thức tiền lương theo sản phẩm gián tiếp:
Thường được sử dụng để trả lương cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất
như lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc,
thiết bị…
 Hình thức trả lương khốn:
Theo hình thức này, cơng nhân được giao việc và tự chịu trách nhiệm với cơng
việc đó cho tới khi hồn thành.
Hình thức khốn khối lượng hoặc khốn từng việc. Hình thức này áp dụng cho
những cơng việc lao động giản đơn, có tính chất đột xuất như bơc dỡ nguyên vật
liệu, hàng hóa, sữa chữa nhà cửa…Trong trường hợp này, doanh nghiệp xác định
mức tiền lương trả cho từng cơng việc mà người lao động phải hồn thành.

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

11


Chun đề thực tập tớt nghiệp



Hình thức tiền lương năng suất:


Là hình thức trả lương cho người lao động trong tháng theo kết quả thực hiện
các chỉ tiêu kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công ty
Cũng như các doanh nghiệp khác Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng đô thị
Bắc Hà thực hiên chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương theo
quy định của nhà nước.
 Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp dùng
để trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng, thành
phần quỹ lương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động
trong thời gian thực tế làm việc, tiền trả cho người lao động trong thời gian ngừng
việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền thưởng trong sản xuất, các loại phụ cấp
thường xuyên (phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ cấp
thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…) trong quan hệ với quá trình sản xuất kinh
doanh
Quỹ lương của cơng ty được tính 50% trên tổng doanh thu tính lương
Doanh thu tính lương = Tổng doanh thu trong tháng – chi phí NVL đầu vào và
chi phí liên quan đễn hoạt động chung của doanh nghiệp
Hàng tháng, căn cứ vào tổng quỹ lương của công ty mà kế toán phân bổ tiền
lương cho từng bộ phận
- Bộ phận hưởng lương gián tiếp: chiếm 6% trên tổng doanh thu tính lương tồn
cơng ty.
- Bộ phận trực tiếp sản xuất: chiếm 44% trên tổng doanh thu tính lương tồn
cơng ty.
 Quỹ Bảo hiểm xã hội
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người
lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất đi khả năng lao động

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D


12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do
sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động nhằm đảm bảo an toàn
đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội.
Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH được tính theo tỷ lệ 24% trên tổng quỹ
lương của doanh nghiệp.
Trong đó:
- 17% tính vào phần chi phí của doanh nghiệp do người sủ dụng lao động phải
nộp
- 7% trừ trực tiếp vào lương của người lao động.
 Quỹ Bảo hiểm y tế
Quỹ này được hình thành bằng cách trích 4,5% trên tổng quỹ lương của doanh
nghiệp.
Trong đó
-

Người sử dụng lao động phải chịu 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

-

Người lao động nộp 1,5% trừ vào lương.
 Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hàng tháng được trả cho người lao động tham

gia bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp hoặc người
được ủy quyền hưởng BHTN. Mức trợ cấp thất nghiệp bằng 60% bình qn lương,

tiền cơng tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt
hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động.
Trích BHTN 2% trên tổng quỹ lương của doanh nghiệp: Trong đó:
+ 1%: Tính vào chi phí SXKD của doanh nghiệp.
+ 1%: Trừ vào thu nhập của người lao động
 Kinh phí cơng đồn
Là khoản chi phí chi cho hoạt động cơng đồn cấp trên và cơng đồn cấp dưới
nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của người lao động và phục vụ đời sống tinh thần
cho cán bộ công nhân viên chức như thăm hỏi, thăm quan, nghỉ mát...

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D

13


Chun đề thực tập tớt nghiệp

Trích KPCĐ 2% trên tổng quỹ lương của doanh nghiệp, tính vào chi phí
SXKD của doanh nghiệp
Mục đích sử dụng quỹ:
-

50% KPCĐ thu được nộp lên cơng đồn cấp trên

-

50% để lại chi tiêu cho hoạt động cơng đồn tại cơng ty.
1.4. Tổ chức quản lý lao động, tiền lương tại công ty  

     Cơ sở để theo dõi tình hình nhân sự là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, các

hợp đồng lao động và các quyết định tiếp nhận và bố trí cơng tác. Mọi biến động
về lao động trong Công ty đều được ghi chép kịp thời vào sổ sách theo dõi lao
động vào bảng danh sách nhân sự, ghi rõ ngày vào làm việc và ngày nghỉ việc của
bộ phận quản lý lao động.
- Định kỳ, hàng quý hoặc khi có biến động trưởng phòng đánh giá, xếp loại
nhân viên theo bậc gửi về phịng hành chính tổng hợp, trình tổng giám đốc duyệt.
- Cuối tháng, CBCNV tự đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của mình
(theo mẫu số 01) Các trưởng bộ phận có trách nhiệm lập bảng chấm cơng, đánh giá
mức độ hồn thành nhiệm vụ của CBCNV gửi vê phịng hành chính tổng hợp vào
ngày 03 đến ngày 05 của tháng tiếp theo, phịng hành chính tổng hợp trình Tổng
giám đốc duyệt.
Từ ngày 03 đến ngày 10 của tháng sau, phòng kỹ thuật xác nhận khối lượng
thực hiện trong tháng của các tổ đội chuyển cho phòng kinh tế tính giá trị tiền lương
của tổ đội được hưởng. Các tổ, đội, ban an tồn lao động có trách nhiệm lập bảng
chấm công, đánh giá xếp loại CBCNV gửi về phịng hành chính tổng hợp..
-

Căn cứ đầu tiên để tính lương đó là bảng chấm cơng. Các trưởng bộ phận

theo dõi chính xác giờ cơng, ngày cơng đi làm, nghỉ việc, phản ánh đầy đủ những
thông tin cần thiết rồi chuyển lên bộ phận lao động tiền lương để tính lương.
-

Sau khi hồn thành cơng việc tính lương của từng lao động, từng phịng ban,

bộ phận tính lương chuyển sang cho kế tốn lương và các khoản trích theo lương,
kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt và chuyển sang cho thủ quỹ chi tiền.

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Xuân – Lớp KT11D


14



×