Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài Thực trạng ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.05 KB, 35 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

TIỂU LUẬN MƠN HỌC
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: Thực trạng ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam
Lớp học phần: 420300319833 – DHOT16D
Nhóm: 4
GVHD: PGS.TS Lưu Thế Vinh

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

TIỂU LUẬN MƠN HỌC
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: Thực trạng ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam

Lớp học phần: 420300319833 – DHOT16D
Nhóm: 4
STT HỌ
1
Trương
2
Nguyễn



TÊN
Thuận Phát
Chí Khơi

MSSV
20068721
20000365

PHONE
0783850215
0933680469

3
4
5
6
7
8

Ngọc Sáng
Đức Quang
Xn Lâm
Thành Trung
Quang Luận
Minh Nhật

20073201
20068091
20068971

20068611
20071661
20120391

0333908775
0924256127
0921825366
0339637100
0912836443
0921864323

Phạm
Nguyễn
Nguyễn
Lê Trần
Tơn
Hồ

CHỨC DANH
Nhóm Trưởng
Phó Trưởng
nhóm
Thư ký


BẢNG CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Học kỳ 1 năm học 2022 – 2023
Lớp: 420300319833 – DHOT16D


Nhóm: 4

Đề tài: Thực trạng ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam
Điểm tiểu luận nhóm
Điểm tiểu luận nhóm
CLOs
Nội dung
CLO2 Phần mở đầu Lý do chọn đề tài
( 2)
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng/ phạm vi
nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa thực tiễn
Tổng quan Dàn ý
tài liệu( 1.5) Nội dung
CLO4 Phương pháp Thiết kế nghiên cứu
nghiên cứu Phương pháp nghiên
( 3)
cứu
Chọn mẫu
Bảng khảo sát
Hình thức
Diễn đạt/ chính tả
( 0,5)
Hình thức trình bày
Trích dẫn và Paraphrasing
tài liệu tham Ghi nguồn đầy đủ cho
khảo( 2)

các trích dẫn trong bài
Trình bày trích dẫn
trong bài
Số lượng/chất lượng tài
liệu tham khảo
Trình bày danh mục
TLTK
Tổng điềm( a)

Nhận xét

Điểm
/0.50
/0.50
/0.25
/0.25
/0.25
/0.25
/0.25
/1.25
/0.25
/1.25
/0.50
/1.00
/0.25
/0.25
/0.75
/0.25
/0.25
/0.25

/0.50
/9.00


Điểm của các thành viên
CLO

STT Họ và tên

1
2
3
4
CLO3 5
6
7
8

Trương Thuận Phát
Nguyễn Chí Khơi
Phạm Ngọc Sáng
Nguyễn Đức Quang
Nguyễn Xn Lâm
Lê Trần Thành Trung
Tôn Quang Luận
Hồ Minh Nhật

GV chấm bài 1

Xếp loại


10
8
9
9
9
9
8
9

Điểm quy
đổi( b)

Điểm
tổng kết(
a+b)

1.0/1.0
0.8/1.0
0.9/1.0
0.9/1.0
0.9/1.0
0.9/1.0
0.8/1.0
0.9/1.0

GV chấm bài 2


MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài
Ngành công nghiệp ô tơ khơng chỉ giữ một vị trí quan trọng trong
việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu
giao thơng vận tải, góp phần phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại
mà còn là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra
những sản phẩm có giá trị vượt trội. Bộ Công Thương thừa nhận, mục tiêu
phát triển ngành ơ tơ Việt Nam đã chính thức thất bại, giá bán vẫn cao gấp
đôi so với các nước trong khu vực, cùng với đó tỷ lệ nội địa hóa cũng khơng
đạt u cầu đề ra. Nhìn vào thực tế chúng ta phải thừa nhận rằng Việt Nam
là thị trường cịn non trẻ khi xếp vị trí thấp nhất trong 5 nước có ngành
cơng nghiệp ơ tơ tại ASEAN ( Campuchia, Thái Lan, Philippines,
Malaysia, Indonesia ). Sau gần 20 xây dựng và phát triển, đến nay, công
nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam còn yếu cả về số lượng, năng lực, số
lượng chủng loại và chất lượng sản phẩm, cũng như khả năng cung cấp…
Các linh kiện lắp ráp ô tô tại Việt Nam chủ yếu vẫn dựa vào nhập khẩu.
Ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam bắt đầu hình thành và phát triển
cách đây 20 năm, muộn hơn so với các nước trong khu vực châu Á khoảng
30 năm . Theo Bộ Cơng Thương, tính đến nay, cả nước mới chỉ có khoảng
300 doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ ngành ơ tơ. Bình qn mỗi doanh
nghiệp lắp ráp ơ tơ tại Việt Nam có 2 nhà sản xuất linh kiện phụ trợ cho
mình. Hơn 90% các doanh nghiệp cung cấp linh kiện ô tô tại Việt Nam là
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Trong khi, mới chỉ có một số
doanh nghiệp trong nước tham gia vào mạng lưới cung ứng cho sản xuất,
1


lắp ráp ô tô. Trong khi để làm ra một chiếc ô tô, phải cần từ 30.000 - 40.000
chi tiết, linh kiện. Đứng trước thực tế hằng năm nước ta bỏ ra hàng tỉ đồng
để nhập khẩu xe ô tô trong khi xuất khẩu gạo của 70% dân số lao động
trong ngành nông nghiệp chỉ thu về được tiền triệu. Thấy được tầm quang

trong của ngành công nghiệp ô tô, chính phủ đã yêu cầu các cơ quan bộ
ngành liên quan, các doanh nghiệp trong ngành cùng vào cuộc nhằm vạch
ra chiến lược cụ thể cho việc phát triển. Nhận thấy được tính cấp bách của
vấn đề và những khó khăn mà nền công nghiệp, thị trường ô tô trong nước,
nghiên cứu này nhằm chỉ ra thực trạng và đưa ra những nguyên nhân cụ
thể đồng thời đề xuất, đưa ra giải pháp góp phần cải thiện vấn đề và nghiên
cứu con đường tương lai của ngành công nghiệp này.
2 Mục tiêu nghiên cứu:


Mục tiêu chính: Nghiên cứu về thực trạng ngành Cơng nghiệp ơ

tơ trong nước Việt Nam.


Mục tiêu cụ thể: Làm rõ được tầm quan trọng của ngành công

nghiệp ô tô đối với nền kinh tế của đất nước. Đưa ra thực trạng và những
khó khăn vấp phải của ngành công nghiệp ô tô về các mặt như sản xuất, công
nghệ, nguốn lao động, thị trường tiêu thụ...Từ đó đề ra hướng giải quyết, một
số khuyến nghị giúp cải thiện một phần nào đó tình hình của ngành cơng
nghiệp .
3 Câu hỏi nghiên cứu


Ngành cơng nghiệp ơ tơ trong nước hình thành và phát triển như

thế nào?
2





Tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô trong nước?



Những khó khăn mà ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam đã và

đang đối mặt là gì?


Những ngun nhân ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của ngành

công nghiệp ô tơ trong nước?


Giải pháp, đề xuất của bản thân đối với sự phát triển ngành công

nghiệp trong tương lai?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề ảnh

hưởng dến ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam trong thời gian qua như
quá trình hình thành và phát triển, thực trạng phát triển ngành trong thời gian
tới của chính phủ đồng thời phân tích các khó khăn vấp phải từ đó đưa ra
các giải pháp đẩy mạnh sự phát triển của ngành cơng nghiệp này.



Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi thời gian: Từ khi ngành công nghiệp ô tô bắt đầu xuất hiện
cho đến hiện tại.
Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học
Công Nghiệp TP HCM.
Phạm vi quy mô:Nhằm để làm rõ và cho người dọc hiểu thêm về tình
hình của ngành cơng nghiệp ơ tơ trong nước , phạm vi nghiên cứu sẽ mở
rộng tìm hiểu thêm ngành công nghiệp ô tô của mọt vài nước như Mỹ, Nhật
Bản.. và một số nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia...
3


5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


Ý nghĩa khoa học của đề tài: Nghiên cứu thực trạng của ngành

công nghiệp ô tô trong nước Việt Nam, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp
nghiên cứu thực nghiệm, xây dựng lý thuyết từ những quan sát, tìm hiểu sau
đó rút ra kết luận nhằm đánh giá được tình hình, thực trạng của ngành cơng
nghiệp ơ tơ Việt nam. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện ngành cơng
nghiệp ơ tơ trong nước.


Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Thấy được mặt hạn chế về cơ sở vật

chất, hạ tầng, nguồn nhân lực, thiếu thốn các trang thiết bị...Kìm hãm sự phát
triển của ngành cơng nghiệp ơ tô.


4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Các khái niệm
• Thực trạng: Thực trạng là một danh từ trong ngữ nghĩa của tiếng
việt.Thực trạng là những gì phản ánh đúng tình trạng thực tế, về trạng
thái đã và đang xảy ra của sự vật, sự việc hay con người phản ánh một
vấn gì đấy trong đời sống xã hội tại một khoảng thời gian và không
gian nhất định những vấn đề đó đang diễn ra và đã diễn ra trong thời
gian dài và diễn ra trên phạm vi rộng.Thông thường khi nhắc đến khái
niệm thực trạng người ta hay muốn nhắc đến những điều không tốt,
ám chỉ về sự tiêu cực nhiều hơn so với tích cực. Các vấn đề này có thể
tồn tại đang hiện diện ở bất cứ một lĩnh vực nào.Ví dụ: thực trạng bạo
hành trẻ em là gì, thực trạng của biến đổi khí hậu là gì, thực trạng
nghiên cứu là gì, thực trạng cơng nghiệp hóa là gì…Có thể tạm dịch
thực trạng là: reality, real state of affairs, real situation. Ngoài ra thực
trạng nghĩa tiếng Anh là gì cịn hồn tồn có thể sửa chữa thay thế
bằng một số ít từ sau :
Condition/state/situation/status: tình trạng.
Actual/fact/reality: thực tế.
Situation/juncture: tình hình.
Nowadays: hiện nay.
Status quo: hiện trạng.
Truth: sự thật.
5



State: trạng thái.
Actually: thực ra.
• Ngành cơng nghiệp: Cơng nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là
lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế
biến,chế tác,chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động
kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt. Đây là
hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh
mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật. Một nghĩa rất
phổ thông khác của công nghiệp là "hoạt động kinh tế quy mô lớn, sản
phẩm (có thể là phi vật thể) tạo ra trở thành hàng hóa". Theo nghĩa
này, những hoạt động kinh tế chuyên sâu khi đạt được một quy mô
nhất định sẽ trở thành một ngành công nghiệp, ngành kinh tế như: cơng
nghiệp phần mềm máy tính, cơng nghiệp điện ảnh, cơng nghiệp giải
trí, cơng nghiệp thời trang, cơng nghiệp báo chí, v.v.. Tất cả các hoạt
động khai thác chế biến và sửa chữa khơng kể qui mơ, hình thức như
thế nào, khơng kể với loại cơng cụ lao động gì, hoặc bằng cơ khí hiện
đại, nửa cơ khí, hoặc bằng công cụ thô sơ dựa vào sức lao động và sự
khéo léo của chân tay người lao động là chính, đều xếp vào ngành
cơng nghiệp.
• Ơ tơ: Ơ tơ (phương ngữ HN) hay còn gọi là xe hơi (phương ngữ HCM)
– từ được dùng để chỉ một loại phương tiện giao thơng có 4 bánh, di
chuyển bằng động cơ. Từ ô tô được du nhập từ tiếng Pháp (đọc trại âm
đầu của từ “automobile”), được dịch nghĩa theo từ là “tự thân vận
động”. Có thể bạn chưa biết, người ta cũng xếp xe tải và xe buýt vào
6


danh mục các dạng của xe hơi. Từ tiếng Anh car được cho là có nguồn
gốc từ tiếng Latinh carrus / carrum “xe có bánh” hoặc (thơng qua tiếng
Anh cổ ở Bắc Pháp) “xe hai bánh”, cả hai đều bắt nguồn từ “xe ngựa”

của Gaulish karros.Ban đầu nó dùng để chỉ bất kể loại xe ngựa có bánh
nào, ví dụ điển hình như xe đẩy, xe ngựa hoặc toa xe .“ Xe ô tô ”, được
xác nhận từ năm 1895, là thuật ngữ chính thức thường thì trong tiếng
Anh Anh. “ Autocar ”, một biến thể tương tự như đã được xác nhận từ
năm 1895 và có nghĩa đen là “ xe tự hành ”, hiện được coi là cổ xưa. “
Cỗ xe không đuôi ” được xác nhận từ năm 1895 . Năm 1885: Chiếc ô
tô đầu tiên được ra đời vào bởi nhà phát minh người Đức Karl Benz.
Tuy nhiên, cũng có một số nhà kỹ sư thực hiện nghiên cứu và cho ra
đời những mẫu ô tô hiện đại vào cùng thời điểm đó. Ơ tơ khơng ngừng
phát triển và được cải tiến liên tục theo thời gian để đáp ứng các nhu
cầu của người dùng, và đến những năm gần đây làn sóng ơ tơ hóa đã
lan rộng hầu hết trên các quốc gia trên thế giới.
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước theo
khung khái niệm
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
• Nguyễn Thị Bích Hường- Anh8- K38- KTNT1 đã cơng bố Luận
văn “ Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
đẩy mạng sự phát triển” tìm hiểu Ngành Cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam
thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của ngành
công nghiệp ô tô Việt Nam đồng thời nghiên cứu con đường đi tới
tương lai của ngành công nghiệp này. Để làm rõ đề tài này, người
7


viết đã lựa chọn các phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân
tích và phương pháp quy nạp diễn giải để làm rõ hơn vấn đề cần
nghiên cứu.[1]
• Đỗ Thùy Phương làm việc tại Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học
Kinh tế đã nghiên cứu và công bố luận văn “ Phát triển công nghiệp
phụ trợ cho ngành sản xuất ô tô: kinh nghiệm một số nước châu Á

và gợi ý cho Việt Nam” , bài luận văn chỉ ra những vấn đề nội cộm
trong ngành công nghiệp phụ trợ( CNPT) cho ngành chế tạo ơ tơ
nói riêng và của Việt Nam nói chung. Từ đó đưa ra những kiến nghị
trên cơ sở kham thảo của các nước láng giềng- những nước đi trước
chúng ta trong việc phát triển CNPT.[2]
• Nguyễn Văn Hùng đã cơng bố luận văn thạc sỹ “ Tham gia chuỗi
giá trị toàn cầu: kinh nghiệm quốc tế và gợi ý vận dụng đối với Việt
Nam” với mục đích Nghiên cứu kinh nghiệm tham gia chuỗi giá trị
ơ tơ tồn cầu của một số nước( Trung Quốc, Thái Lan, Maylaysia)
để rút ra bài học kinh nghiệm về tham gia chuỗi giá trị ơ tơ tồn cầu
và gợi ý vận dụng đối với Việt nam trên cơ sở phân tích thực trạng
phát triển ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam. Tác giả đã sử dụng
phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp tổng hợp, thu thập
số liệu, phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu để hồn thành
luận văn.[3]
• Vũ Trọng Anh chun ngành Quản lý Công Nghiệp tại Đại học
Kinh tế quốc dân đã nghiên cứu và công bố luận án tiến sĩ “ Phát
triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam”
8


vào 11/04/2018 với mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án là nhằm
đánh giá hiện trạng phát triển CNHT(Công Nghiệp Hỗ Trợ) cho
ngành công nghiệp ô tô, chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn
chế và nguyên nhân làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phù
hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển của CNHT cho ngành công nghiệp
ô tô ở Việt Nam trong thời gian tới. Với các mục tiêu nghiên cứu
cụ thể [4]
• Phạm Thị Thu ( 2016) đã nghiên cứu và công bố đề tài nghiên cứu
luận văn Thạc sĩ “ Ảnh hưởng của Hiệp định đối tác xuyên Thái

Bình Dương đối với ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam” với mục
đích giúp ngành công nghiệp ô tô hướng sang sản xuất trong nước
kể cả công nghiệp phụ trợ. Đây là cơ hội, là dấu hiệu tích cực để
phát triển ngành cơng nghiệp này. Khởi đầu, cần vận dụng lợi thế
TPP, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nước ngoài đầu
tư sản xuất phụ tùng cung cấp cho các mẫu xe lắp ráp tại các nước
thành viên TPP.[5]
• Nguyễn Thị Minh Yến chuyên ngành Kinh tế chình trị tại đại học
Quốc gia Hà Nội đã nghiên cứu và công bố đề tài “ Ngành Công
nghiệp ô tô Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển” . Bài
nghiên cứu với mục đích xuất phát từ thực trạng của ngành trong
những năm qua, từ đó xây dựng các giải pháp, chính sách để ngành
cơng nghiệp ơ tơ có thể đứng vững và phát triển trong điều kiện mới
• Nhâm Phong Tuân, Trần Đức Hiệp đã nghiên cứu và công bố đề tài
“ Ảnh hưởng của các chính sách tới sự phát triển của ngành công
9


nghiệp hỗ trợ ơ tơ Việt Nam”trong tạp chí khoa học ĐHQGHN(
2014).Bài viết tập trung phân tích sự ảnh hưởng của các chính sách
tới phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ ô tô của Việt Nam trong
những năm qua, như nhóm chính sách thu hút đầu tư nước ngồi,
nhóm chính sách phát triển các doanh nghiệp mới, nhóm chính sách
khu, cụm cơng nghiệp, nhóm chính sách hỗ trợ tài chính và thuế.
Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp thúc đẩy ngành công nghiệp
hỗ trợ phát triển hơn nữa trong thời gian tới.[6]
• TS. Nguyễn Văn Chung, PGS.TS Phạm Cơng Đồn, TS. Lê Qn,
ThS. Mai Thanh Lan, Nguyễn Minh Thành, cùng các cộng sự
Trường Đại học Thương Mại đã nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ
“ Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản

phẩm công nghiệp( ô tô, xe máy, máy công nghiệp) khi Việt Nam
là thành viên WTO” nhằm đánh giá thực trạng năng lực sản xuất,
xuất khẩu hiện tại và tìm ra các giải pháp phù hợp thúc đẩy và hộ
trở các ngành này phát triển, đồng thời kích đẩy các ngành cơng
nghiệp phụ trợ đi lên nhằm thu hút và giải quyết bài toán dư thừa
láo động hiện nay của đất nước.[7]
• Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại hóa dầu Việt Nam
(VNPETRO) phối hợp với Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.
HCM tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: “Thực trạng và giải
pháp bảo vệ môi trường ngành công nghiệp ô tô Việt Nam”. Hội
thảo là cầu nối để các chuyên gia, nhà nghiên cứu và doanh nghiệp
thảo luận các ý tưởng về những giải pháp bảo vệ môi trường. Bên
10


cạnh đó, đây cũng là cơ hội giúp kết nối các doanh nghiệp trong
ngành ơ tơ đến để tìm hiểu và trải nghiệm các sản phẩm có cơng
nghệ “xanh”. Cuối, cùnghội thảo cũng là một lời nhắc nhở về trách
nhiệm của mỗi cá nhân, nhà trường, doanh nghiệp,.. trong việc nâng
cao ý thức bảo vệ mơi trường. [8]
1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước
• ICHIDA, Yozi làm việc tại Cao đẳng Thương mại, Đại học Nihon
đã nghiên cứu và công bố bài báo “ Development of the Vietnamese
Automotive Industry and EDI Infrastructure ” ( Phát triển ngành
công nghiệp ô tô Việt Nam và cơ sở hạ tầng EDI). Mục đích của
bài báo này là xem xét những điều cần thiết để ngành công nghiệp
ô tô Việt Nam phát triển bền vững, đặc biệt chú trọng đến các ngành
công nghiệp hỗ trợ cần thiết cho sản xuất hiệu quả. Bằng cách mơ
tả vai trị của cơ sở hạ tầng EDI như một trong những đặc điểm cốt
lõi của chuỗi cung ứng, bài báo này sẽ đưa ra các khuyến nghị cho

việc xây dựng nó.[9]
• Arve Hasen làm việc tại trung tâm phát triển và môi trường, Đại
học Oslo, Na Uy, đã công bố bài nghiên cứu “Driving
development? The problems and promises of the car in Vietnam”
(Định hướng phát triển? Những vấn đề và hứa hẹn của ô tô tại Việt
Nam) trong tạp chí Châu Á Đương đại ISSN (Journal of
Contemporary Asia ISSN). Bài nghiên cứu này thảo luận về những
hứa hẹn và xu hướng chuyên nghiệp của ô tô tại Việt Nam. phân
tích các chính sách liên quan đến sự phát triển của ngành công
11


nghiệp ô tô và thảo luận về lý do cho sự thất bại tương đối của dự
án.[10]
• Schrưder Martin, Iwasaki Fusanori, Kobayashi Hideom đã nghiên
cứu và công bố đề tài “ Promotion of Electromobility in ASEAN:
States, Carmakers, and International Production Networks” ( Thúc
đẩy khả năng vận động điện ở ASEAN: Các quốc gia, các nhà sản
xuất ô tô và các mạng lưới sản xuất quốc tế) trong báo cáo dự án
nghiên cứu ERIA 2021, tập số 3. Cụ thể trong chương 4 “ The
Current State and Future of the Automotive Parts Industry in Viet
Nam: Analysing the Production Process Specialisation of Supplier
Firms” Bài viết cũng bàn luận về thực trạng của các doanh nghiệp
phụ tùng xe máy và ô tô tại Việt Nam cũng như thảo luận về những
thách thức đối với tương lai của ngành sản suất phụ tùng ô tô Việt
Nam, bài viết cũng đã chỉ ra hiện trạng thiếu quý trình trong việc
thiết kế các mẫu sản phẩm phụ tùng xe ô tô của các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó cũng chỉ ra những định hướng của ngành ơ tô Việt
Nam trong tương lai để hy vọng chúng ta có thể bắt kịp nhanh hơn
so với các nền kinh tế cạnh tranh từ các nước khác trong khu vực.

Và cuối cùng, tác giả muốn đề ra những thách thức đối với ngành
công nghiệp phụ tùng ô tô tại Việt Nam. Tác giả nói lên những mặt
hạn chế của ngành tại đất nước chúng ta. Nhìn chung,phụ tùng ơ tơ
tại Việt Nam nên tập trung vào việc cung cấp phụ tùng cho các nhà
xe ô tô.[11]

12


1.3 Những khía cạnh chưa được đề cập trong nghiên cứu
Liên quan đến vấn đề nghiên cứu về thực trạng ngành cơng nghiệp ơ tơ
trong nước Việt Nam đã có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước tiếp
cận với các mặt hạn chế của ngành ơ tơ nói chung và cơng nghiệp ơ tơ
nói riêng bao gồm những yếu tố khách quan và chủ quan. Tuy nhiên vẫn
còn nhiều vấn đề, các khía cạnh mà các bài nghiên cứu vẫn chưa khai
thác đến như các vấn đề về cơ sở hạ tầng, cuộc sống và thu nhập của
người dân trong nước, và đặc biệt là các bài viết vẫn chưa nghiên cứu sâu
về ngành công nghiệp ô tô miền Nam, miền Bắc và miền Tây. Thế nên
đề thông qua đề tài này nhóm em muốn làm rõ ngành thực trạng công
nghiệp ô tô Việt Nam và đề ra các giải pháp , hạn chế của bài nghiên cứu.

CHƯƠNG 2
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu của nhóm dựa theo phương pháp
nghiên cứu định tính, định lượng, kết hợp với q trình khảo sát bằng
bảng câu hỏi về những khó khăn mà ngành công nghiệp ô tô trong nước
phải đối mặt. Bảng câu hỏi được chia làm 4 phần:
Phần 1: Giới thiệu họ và tên, lớp.
Phần 2: Dùng thang đo tỷ lệ để đánh giá ý kiến của người được hỏi.

Phần 3: Các nguyên nhân chính, nguyên nhân nào gây ảnh hưởng lớn.
Phần 4: Hướng giải quyết vấn đề mà được cho là khả thi nhất.
13


- Đối tượng khảo sát: nhóm thực hiện cuộc khảo sát đối với sinh viên
ngành công nghệ động lực của trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh.
- Thu thập dự liệu dạng chữ và phân tích các nguyên nhân kìm hãm sự
phát triển của ngành cơng nghiệp ơ tô trong nước.
- Sử dụng dữ liệu , thống kê dạng số sau khi tổng hợp được thông qua
cuộc khảo sát.
- Lý do chọn phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng: Đầu tiên
nhóm sẽ họp với nhau thảo luận về chủ đề được đặt ra “ Thực trạng ngành
Cơng nghiệp ơ tơ trong nước Việt Nam”. Sau đó thông qua phiếu khảo
sát thu được để dánh giá rõ ràng hơn về vấn đề, tổng hợp được dữ liệu
một cách dễ dàng và đảm bảo tính khách quan khoa học. Bên cạnh đó
cịn cho thấy độ tin cậy cao của kết quả nghiên cứu .
2.1.2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Bảng câu hỏi khảo sát được soạn trên word sau đó in ra mẫu giấy:
• Chọn đối tượng ngẫu nghiên thuộc khoa Công nghệ động lực trường
Đại học Cơng Nghiệp Tp HCM.
• Cho đối tượng nêu cảm nghĩ về ngành cơng nghiệp ơ tơ trong nước
• Sử dụng câu hỏi phân loại đối tượng.
• Sử dụng các câu hỏi khảo sát mức độ tác động của các yếu tố: sản
xuất, công nghệ, lao động, thị trường tiêu thụ, cơ sở hạ tầng, các vấn
đề về thuế.
• Sử dụng các câu hỏi về sự tác động của các yếu tố khác.
• Giải pháp mà người khảo sát đưa ra.
14



2.1.3 Chọn mẫu nghiên cứu
Số liệu về thống kê tổng sinh viên Khoa công nghệ Động lực của

-

trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh sẽ được lấy chính
xác vào năm 2022 từ hệ thống dữ liệu của nhà trường.
- Số lượng sinh viên dự kiến là 1300 sinh viên trình độ đại học.
- Dựa vào cơng thức Slovin( 1977).
n=

𝑁

(1+𝑁.𝑒 2 )

=

1300
(1+1300.0,052 )

= 305,88( sinh viên)

Trong đó:
N: Tổng thể mẫu( sinh viên)
n: Số mẫu cần phỏng vấn( người)
e: Sai số cho phép
Vậy kích cỡ mẫu sẽ lấy trịn 320 sinh viên của trường Đại học Công
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chia đều cho 8 lớp ( từ 16A-16H), như

vậy nhóm cần phải tiến hành khảo sát bất kì 40 sinh viên thuộc khoa cơng
nghệ Động lực.
- Cách tiếp cận: Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát được in ra, sử dụng hình
thức khảo sát thơng qua thang đo tỉ lệ và người khảo sát sẽ xử dụng
phương án trả lời trên thang đo quảng và định danh.

15


2.1.4 Mơ hình nghiên cứu:
- Mơ hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên các yếu tố ảnh hưởng đến
ngành cơng nghiệp ơ tơ trong nước:
• Sản xuất
• Cơng nghệ
• Lao động
• Thị trường tiêu thụ
• Cơ sở hạ tầng
• Các vấn đề về thuế
-Biến số và thang đo:
• Biến độc lập: Sản xuất( xe/ năm), công nghệ( chi tiết), lao động(sức
người), thị trường tiêu thụ( xe/ năm), cơ sở hạ tầng( 𝑘𝑚2 ), thuế( %).
• Biến phụ thuộc: Thực trạng ngành Cơng nghiệp ơ tơ trong nước Việt
Nam.
• Thang đo:
-

Sử dụng thang đo tỷ lệ để cho thấy sự phát triển của ngành Công
nghiệp ô tô trong nước.

Sự phát triển của ngành Công nghiệp ô tô trong nước( %) so với

các nước trong khu vực
20%

40%

60%

16

80%

100%



×