Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh công nghiệp chính xác việt nam i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.59 KB, 60 trang )

Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế toán

LỜI MỞ ĐẦU
Đối với hầu hết các doanh nghiệp lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, lợi nhuận từ
việc sản xuất kinh doanh không chỉ là một mục tiêu mà cịn là một động lực thúc đẩy
khơng thể thiếu để con người làm việc tốt hơn. Vậy làm thế nào để đạt được lợi nhuận
ngày càng cao? Để đạt được mục tiêu đó, mỗi doanh nghiệp cần vạch ra cho mình
những kế hoạch phát triển cụ thể. Đâu là thị trường của doanh nghiệp, sản xuất kinh
doanh sản phẩm gì, thị hiếu của khách hàng, nhu cầu của thị trường, chiến lược mở
rộng thị trường như thế nào…để có thể bán được nhiều hàng, tăng doanh thu, lợi
nhuận. Để tối đa hóa lợi nhuận, hạ giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản, trực tiếp.
Chính vì vậy hạ giá thành sản phẩm sẽ tạo nên mức lợi nhuận lớn hơn trong điều kiện
giá bán không thay đổi hoặc theo cách khác hạ giá thành sẽ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp hạ giá bán, đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng vòng quay vốn lưu
động, giúp doanh nghiệp thu thêm nhiều lợi nhuận. Do đó việc hạch tốn đầy đủ,
chính xác và kịp thời chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ vai trị đặc biệt
trong cơng tác kế tốn ở các doanh nghiệp.
Chính vì tầm quan trọng của công tác này, em đã chọn đề tài: “Kế tốn tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Cơng Nghiệp
Chính Xác Việt Nam I ” cho đề tài luận văn của mình.
Trong bài luận văn của em ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung chính được
trình bày thành 3 chương sau:
Chương 1: Lý luận chung về công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Tình hình thực tế cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Cơng Nghiệp Chính Xác Việt Nam I.
Chương 3: Một số ý kiến về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Cơng Nghiệp Chính Xác Việt Nam I.


Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

1

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế tốn

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP
HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp
phải chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm: Chi phí về lao
động sống và chi phí lao động vật hóa, chi phí dịch vụ mua ngồi và các chi phí bằng
tiền khác tính trong một thời kỳ nhất định.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, có nguồn gốc phát sinh khác nhau, có nội
dung và tính chất kinh tế khác nhau và có cơng dụng khác nhau trong quá trình sản
xuất sản phẩm. Việc phân loại chi phí sản xuất chủ yếu dựa vào 3 tiêu thức sau:
1.2.1. Phân loại chi phí dựa vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Phân loại chi phí sản xuất dựa theo tiêu thức nói trên có nghĩa là những chi phí
sản xuất nào có nội dung và tính chất kinh tế giống nhau thì xếp chúng vào cùng một
nhóm( yếu tố), khơng phân biệt nguồn gốc phát sinh và cơng dụng của chi phí đó.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố cụ thể sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu
- Chi phí nhân cơng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngồi
- Chi phí khác bằng tiền
1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất dựa vào mục đích và cơng dụng của chi phí
Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có nghĩa những chi phí có cùng
mục đích, cơng dụng thì xếp vào một loại, khơng phân biệt nội dung và tính chất của
chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được phân thành 3 khoản mục sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm: chi phí về vật liệu chính, vật
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

2

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế toán

liệu phụ, nhiên liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm chi phí tiền cơng, phụ cấp lương, các
khoản trích theo lương của cơng nhân sản xuất theo quy định.
- Chi phí sản xuất chung là nhũng chi phí phục vụ cho việc quản lý tại phân
xưởng, tổ, đội sản xuất, như chi phí vật liệu, chi phí tiền cơng của cơng nhân phân
xưởng, tổ, đội; chi phí về cơng cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ
mua ngồi và chi phí bằng tiền khác.
Chi phí sản xuất bao gồm: chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất

chung cố định.
1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất tùy thuộc vào phương pháp tập hợp chi phí vào
các đối tượng chịu chi phi
Theo tiêu thức phân loại nói trên, chi phí sản xuất được phân thành 2 loại: Chi
phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chi phí trực tiếp là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một loại đối
tượng chịu chi phí (1 loại sản phẩm, 1 giai đoạn công nghệ, 1 dây chuyền sản xuất…)
và được hạch tốn trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi
phí. Do đó, để xác định được chi phí cho từng đối tượng, cần thiết phải tiến hành phân
bổ chi phí dựa vào các tiêu thức thích hợp.
1.3. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1. Khái niệm
Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là những phạm vi, giới hạn mà chi
phí phát sinh cần được tập hợp để phục vụ cho kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và
trên cơ sở đó mà tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Những phạm vi, giới hạn đó là nơi phát sinh chi phí (địa điểm phát sinh), như
phân xưởng, bộ phận sản xuất, quy trình cơng nghệ và là nơi gánh chịu chi phí như
sản phẩm, đơn đặt hàng, cơng trình, hạng mục cơng trình….
1.3.2. Căn cứ để xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
 Dựa vào đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất
- Quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn: là quy trình cơng nghệ khép kín, do
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

3

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội


Khoa Kế tốn

đó chi phí sản xuất chỉ có thê tập hợp chung cho tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất
và việc tính giá thành được thực hiện ở cuối quy trình cơng nghệ khi hồn thành sản
phẩm.
- Quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp: Là quy định công nghệ phải trải qua
nhiều giai đoạn công nghệ, mỗi giai đoạn công nghệ tạo ra một bộ phận, chi tiết sản
phẩm hoặc tạo ra nửa thành phẩm. Quy trình sản xuất phức tạp bao gồm 2 loại
+ Quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, do đó ngồi
việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng giai đoạn và tính giá thành của thành phẩm thì
cịn phải tính giá thành của nửa thành phẩm.
+ Quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu song song đồng bộ: kế tốn
tập hợp chi phí sản xuất của từng giai đoạn và tính giá thành của thành phẩm
 Dựa vào đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh: Mỗi doanh
nghiệp sản xuất có thể có nhiều đơn vị trực thuộc và nhiều đơn vị sản xuất nhỏ nên
đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tổ, đội sản xuất( nơi chịu chi phí).
 Dựa vào loại hình sản xuất sản phẩm
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hay theo đơn đặt hàng: Đối tượng
kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là từng sản phẩm hay từng đơn đặt hàng riêng biệt
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng loạt: Đối tượng tập hợp chi phí là từng
bộ phận sản xuất, từng cơng đoạt, tồn bộ quy trình cơng nghệ.
 Dựa vào yêu cầu quản lý và trình độ quản lý: Việc xác định đối tượng kế
toán tập hợ chi phí sản xuất cịn phải căn cứ vào u cầu của cơng tác quản lý chi phí,
u cầu tính giá thành sản phẩm và trình độ của cán bộ quản lý.
1.4. Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí
Để tập hợp chi phí sản xuất kế tốn sử dụng 2 phương pháp sau:
 Phương pháp tập hợp trực tiếp: Áp dụng cho chi phí trực tiếp( Là chi phí
sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến 1 đối tượng chịu chi phí). Chi phí liên quan
đến đối tượng nào thì tập hợp trực tiếp chi đối tượng đó.

 Phương pháp tập hợp gián tiếp: Áp dụng cho chi phí gián tiếp( là chi phí
phát sinh liên quan đén nhiều đối tượng chịu chi phí). Do đó, muốn xác định chi phí
cho từng đối tượng thì ta tiến hành phân bổ tổng chi phí đã tập hợp, dựa trên các tiêu
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

4

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế toán

thức, tiêu chuẩn phân bổ phù hợp
1.4.1. Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp
 Phương pháp tập hợp: Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp là tồn bộ chi
phí nguyên liệu, vạt liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, nửa thành phẩm mua ngoài
được sử dụng trực tiếp để sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện việc cung cấp
dịch vụ, lao vụ.
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Áp dụng cho CP NVLTT phát sinh
liên quan đến 1 đối tượng chịu chi phí, do đó, chi phí phát sinh liên quan đến đối
tượng nào thì tập hợp trực tiếp cho dối tượng đó.
- Phương pháp tập hợp gián tiếp: Áp dụng cho CP NVL TT phát sinh liên
quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí.
CP NVLTT phải phân bổ trong kỳ theo cơng thức:
Chi phí NVLTT

Trị giá thực tế


phân bổ

=

trong kỳ

NVL xuất

-

dùng trong kỳ

Trị giá

Trị giá NVL không

phế liệu thu hồi

dùng hết nhập
Lại kho cuối kỳ

Tiếp theo, kế toán phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp: Hoặc theo chi
phí định mức, hoặc theo chi phí kế hoạch, hoặc theo khối lượng hoạt động…
CP NVLTT phân bổ cho đối tượng chịu chi phí được xác định như sau:

Tổng chi phí NL, VL trực tiếp cần

Chi phí NL,VL trực
tiếp phân bổ cho


phân bổ

=

đối tượng i

Tiêu chuẩn phân
x

bổ cho đối tượng
i

Tổng tiêu chuẩn phân bổ

Đối với chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu, tùy thuộc vào tác dụng của từng loại,
kế tốn có thể phân bổ dực vào chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, chi phí định mức.
chi phí kế hoạch, theo khối lượng sản phẩm, theo giờ máy chạy…


Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621 “ Chi phí NVL trực tiếp”

Kết cấu TK 621 như sau :
- Bên nợ: Phản ánh trị giá thực tế của NL, Vlxuất dùng trực tiếp cho sản xuất
sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ.
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

5

Luận văn tốt nghiệp



Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế tốn

- Bên có: + Kết chuyển giá trị NL, VL thự tế sử dụng cho sản xuất trong kỳ vào
đối tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm(TK 154 hoặc TK 631)
+ Kết chuyển NV, VL trực tiếp vượt trên mức bình thường vaod TK 632” giá
vốn hàng bán”
+ Trị giá NL, VLtrực tiếp không dùng hết nhập lại kho, trị giá phế liệu thu hồi
Vì thuộc nhóm tài khoản tập hợp phân phối nên khơng có số dư cuối kỳ.
Phương pháp kế toán:(Phụ lục 01- trang 1- phần phụ lục)
1.4.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp


Phương pháp tập hợp: chi phí nhân cơng trực tiếp là tồn bộ chi phí về tiền

cơng( tiền lương) và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm, bao gồm: lương chính, lương phụ, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí cơng đồn.
Việc tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cũng áp dụng các phương
pháp giống như phương pháp tập hợp và phân bổ CP NVLTT. Để phân bổ CP NCTT
cho các đối tượng chịu chi phí, kế tốn có thể sử dụng các tiêu chuẩn phân bổ sau đây:
- Dựa vào chi phí tiền lương theo định nức
- Dựa vào chi phí kế hoạch
- Dựa vào giờ cơng định mức, giờ công thực tế
- Dựa vào khối lượng hoạt động
Công thức để phân bổ CP NCTT cho từng đối tượng chịu chi phí cũng áp dụng
giống với cơng thức tính và phân bổ CP NVLTT.



Tài khoản sử dụng: TK 622” chi phí nhân cơng trực tiếp”

Kết cấu TK 622 như sau:
- Bên nợ: Phản ánh tiền lương, tiền công, phụ cấp lương và các khoản trích
theo lương của cơng nhân sản xuât sản phẩm.
- Bên có: + Kết chuyển CP NCTT để tính giá thành sản phẩm( kết chuyển vào
TK 154 hoặc TK 631)
+ Kết chuyển CP NCTT vượt trên mức bình thường vào TK 632” giá vốn hàng
bán”
TK 622 khơng có số dư cuối kỳ
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

6

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế toán

Phương pháp kế toán: ( Phụ lục 02- trang 2- phần phụ lục)
1.4.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

 Phương pháp phân bổ: Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến
việc phục vụ, quản lý cho các hoạt động ở phân xưởng, tổ, đội sản xuất, như tiền
lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, tổ, đội sản
xuất; chi phí về NVL, CCDC xuất dùng cho công tác quản lý của đội, phân xưởng, tổ

sản xuất, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngồi,
chi phí khác bằng tiền. Các chi phí này được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh, sau
đó kế tốn phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí dựa vào tiêu chuẩn phân bổ thích
hợp. Các tiêu chuẩn được sử dụng để phân bổ có thể là:
- Phân bổ theo chi phí nhân cơng trực tiếp
- Theo chi phí NL, VL trực tiếp
- Theo CP SXC được định mức( theo kế hoạch)
- Theo số giờ máy chạy…
 Tài khoản sử dụng: TK 627” chi phí sản xuất chung”
Kết cấu TK 627 như sau:
- Bên nợ: + Phản ánh chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
- Bên có: + Phản ánh các khoản giảm chi phí sản xuất chung
+ Phản ánh chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ do mức sản xuất sản
phẩm thực tế dưới công suất bình thường và được hạch tốn vào TK 632.
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào các đối tượng chịu chi phí để
tính giá thành sản phẩm.
TK 627 khơng có số dư cuối kỳ do thuộc nhóm TK tập hợp phân phối
Phương pháp kế tốn: ( Phụ lục 03- trang 3- phần phụ lục)
1.4.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp
1.4.4.1. Kế tốn tập hợp chi phí tồn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường
xuyên
 Tài khoản sử dụng: TK 154” chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Kết cấu TK 154 như sau:
- Bên nợ: + Phản ánh chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân cơng
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

7

Luận văn tốt nghiệp



Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế tốn

trực tiếp; Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ để sản xuất chế tạo sản phẩm.
- Bên có: + Phản ánh giá thành thực tế của sản phẩm được nhập kho hoặc mang
đi bán
+ Trị giá phế liệu thu hồi, trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được
+ Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gia công xong nhập lại kho
- Dư nợ: Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
Phương pháp kế toán: ( phụ lục 04- trang 4- phần phụ lục)
1.4.4.2. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp theo phương pháp kiểm
kê định kỳ

 Tài khoản sử dụng: TK 631” Giá thành sản xuất”
Kết cấu TK 631 như sau:
- Bên nợ: + Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ được kết chuyển để tính
giá thành
+ Phản ánh phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
tiếp và chi phí sản xuất chung được kết chuyển để tính giá thành sản phẩm.
- Bên có: + Phản ánh và kết chuyển trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK
154
+ Phản ánh trị giá phế liệu thu hồi, các khoản bồi thường do sản phẩm hỏng
không sửa chữa được.
+ Phản ánh giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ vào TK 632
Phương pháp kế toán: ( Phụ lục 05- trang 5- phần phụ lục)
1.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.5.1. Khái niệm và trình tự đánh giá sản phẩm dở dang
- SPDD là những sản phẩm cịn đang trong q trình sản xuất, gia cơng, chế

biến trong các giai đơạn của quy trình cơng nghệ.
- Đánh giá SPDD là việc xác định phần chi phí tính vào trị giá SPDD đó.
- Trình tự tiến hành đánh giá SPDD
+ Kiểm kê để xác định số lượng dở dang trong các giai đoạn của quy trình sản
xuất
+ Xác định mức độ hoàn thành của SPDD so với sản phẩm hoàn thành
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

8

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế toán

+ Áp dụng các phương pháp đánh giá SPDD để tính giá trị SPDD
1.5.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.5.2.1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên liệu,
vật liệu chính( hoặc theo nguyên liệu, vật liệu trực tiếp)
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất
sản phẩm mà CP NVLTT chiếm tỷ trọng lớn ( trên 70%) trong tổng chi phí sản xuất
phát sinh để sản xuất sản phẩm.
- Nội dung: Theo cách đánh giá này thì CPSX của SPDD chỉ tính phần
CPNVLTT, cịn CPNCTT và CPSXC thì tính cho cả sản phẩm hồn thành.
- Cơng thức tính:

Chi phí của


Chi phí của SPDD đầu

SPDD cuối

kì( NL, VL)

kì( NL, VL)

=

+

chi phí NVLTT( NL, VL
chính) phát sinh trong kì

Số lượng SP hồn thành + Số lượng SPDD cuối kì

Số lượng
x

SPDD
cuối kỳ

Trường hợp sản phẩm sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục
thì chi phí sản xuất cuối kì của giai đoạn sau được đánh giá theo nửa thành phẩm của
giai đoạn trước. Cụ thể được xác định như sau:
- Chi phí sản xuất của SPDD cuối giai đoạn 1 được tính theo cơng thức trên.
- Chi phí sản xuất của SPDD giai đoạn 2 tính theo trị giá nửa thành phẩm của
giai đoạn 1…..
1.5.2.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng tương

đương hoàn thành
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp mà
CP NVLTT chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng CPSX, khối lượng sản xuất dở dang
đầu kì và cuối kì biến động lớn.
- Nội dung: Theo phương pháp này SPDD cuối kì phải chịu tồn bộ chi phí
sản xuất theo mức độ hồn thành.
Cơng thức qui đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm tương đương hoàn thành
Số lượng SP hoàn thành tương đương (qui đổi) = Số lượng SPDD + % hoàn thành
- Đối với chi phí NL, VL trực tiếp bỏ vào một lần ngay từ đầu qui trình sản
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

9

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế tốn

xuất( cơng thức xác định giống với cơng thức xác địnhở mục 1.5.2.1)
- Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung bỏ dần vào q
trình sản xuất được xác định theo cơng thức sau
Chi phí
SX( NCTT,
SXC) của
SPDD cuối kì

=


Chi phí SX( NCTT, SXC)
+
Của SPDD đầu kì

Chi phí SX( NCTT, SXC)
phát sinh trong kì

x

Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD qui đổi

Số lượng
SP qui đổi

1.5.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp sản
xuất mà đã xác định được hệ thống định mức về CPSX hợp lý và ổn định.
- Nội dụng: Theo cách đánh giá này thì giá trị SPDD cuối kì có thể được tính
theo CP NVLTT hoặc tính theo cả 3 khoản mục CPSX. Để xác định giá trị SPDD cuối
kì ta căn cứ vòa CPSX định mức với số lượng SPDD cuối kì hoặc số lượng SP qui
đổi.
- Cơng thức xác định:
Trị giá SPDD cuối kì = khối lượng SPDD cuối kì x định mức chi phí
2. KẾ TỐN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm và mối quan hệ của nó với chi phí sản xuất
- Giá thành sản phẩm là CPSX tính cho một khối lượng, một đơn vị sản phẩm,
một công việc, lao vụ đã sản xuất hồn thành trong kì. Chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm là 2 mặt của q trình sản xuất do đó chúng giống nhau về mặt bản chất là
đều thể hiện hao phí bỏ ra cho quá trình sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên chúng có

những điểm khác nhau cơ bản sau đây:
+ Chi phí sản xuất ln gắn với từng thời kì phát sinh chi phí, cịn giá thành sản
phẩm lại gắn với khối lượng sản phẩm đã sản xuất hồn thành trong kì.
+ Chi phí sản xuất khơng chỉ liên quan đến những SPSX đã hồn thành mà cịn
liên quan đến sản phẩm hỏng, SPDD cuối kì. Ngược lại giá thành sản phẩm khơng
liên quan đến SP hỏng, nhưng nó lại có liên quan đến SPDD đầu kì.
+ Xét theo nghĩa rộng, trong điều kiện bình thường, tổng chi phí sản xuất trong
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

10

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế tốn

kì thường lớn hơn tổng giá thành sản phẩm. Trường hợp qui trình sản xuất khơng tạo
ra sản phẩm dở dang, khơng có sản phẩm hỏng thì tồn bộ chi phí bỏ ra sẽ được tính
hết vào giá thành. Chi phí sản xuất là căn cứ để tính giá thành, do vậy việc tiết kiệm
chi phí sản xuất là điều kiện co bản để hạ giá thành sản phẩm.
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm( các loại giá thành sản phẩm)
* Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành:
- Giá thành kế hoạch: Thời điểm tính giá thành là trước khi tiến hành sản xuất,
tính trên cơ sở chi phí sản xuất và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch phản ánh
mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp , đó là cơ sở để so sánh, phân tích đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch về giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Thời điểm tính là trước khi tiến hành sản xuất, tính trên
cơ sở chi phí sản xuất định mức trên 1 đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức phản ánh

việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong doanh nghiệp.
- Giá thành thực tế: Được xác định dau khi q trình sản xuất đã hồn thành,
tính trên cơ sở chi phí sản xuất và số lượng thực tế. Là cơ sở để xác định giá vốn hàng
bán, kết quả bán hàng.
* Căn cứ vào phạm vi phát sinh:
- Giá thành sản xuất: được xác định dựa vào chi phí NVLTT, NCTT, CPSXC
để sản xuất và chế biến sản phẩm.
- Giá thành toàn bộ( giá thành tiêu thụ): là giá thành được xác định dựa vào giá
thành sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp, và được xác định khi
sản phẩm đã được bán ra. Đây là cơ sở để xác định kết quả bán hàng của doanh
nghiệp.
2.3. Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, cơng việc, dịch vụ đã hồn
thành, đã được kiểm nghiệm bàn giao hoặc nhập kho. Để xác định đúng đối tượng tính
giá thành, cần phải dựa vào các căn cứ sau đây:
- Dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất
- Dựa vào loại hình sản xuất( đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt lơn)
- Dựa vào đắc điểm qui trình công nghệ sản xuất: giản đơn, phức tạp…
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

11

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế toán

- Dựa vào đặc điểm sử dụng sản phẩm( bán ngay chi tiết sản phẩm. nửa thành

phẩm)
- Dựa vào yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ kế tốn va tình hình trang bị kĩ
thuật tính tốn của doanh nghiệp.
2.4. Kỳ tính giá thành
Là thời kỳ mà bộ phận kế tốn cần tiến hành cơng việc tính giá thành cho các
đối tượng tính giá thành đã sản xuất hồn thành.
- Doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều, khối lượng lớn, chu kì sản xuất ngắn
và xen kẽ liên tục thì tính giá thành vào thời điểm cuối tháng, trùng với kì báo cáo kế
tốn.
- Doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt hay sản xuất theo đơn
đặt hàng có chu kì sản xuất dài và sản phẩm chỉ sản xuất hồn thành khi kết thúc chu
kì sản xuất thì kì tính giá thành là thời điểm mà sản phẩm hay đơn đặt hàng đã sản
xuất hoàn thành.
2.5. Phương pháp tính giá thành
2.5.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn
- Áp dụng cho những sản phẩm công nghệ có qui trình cơng nghệ sản xuất giản
đơn, khép kín, mặt hàng sản xuất ít, khối lượng lớn, chu kì sản xuất ngắn và xem kẽ
liên tục.
- Đối tượng kế tốn tập hợp CPSX: là tồn bộ qui trình cơng nghệ
- Đối tượng tính giá thành: là sản phẩm đã hồn thành của q trình cơng nghệ.
- Kì tính giá thành: trùng với kỳ báo cáo( hàng tháng, quý)
- Công thức:
Giá thành
Sản phẩm

=

Chi phí sản xuất
Của SPDD đầu kỳ


+

Chi phí sản xuất
Phát sinh trong kỳ

-

Chi phí sản xuất
Của SPDD cuối kỳ

2.5.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
- Áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt với
khối lượng nhỏ theo đơn đặt hàng
- Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất: Từng đơn đặt hàng
- Đối tượng tính giá thành: Từng đơn đặt hàng đã hoàn thành
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

12

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế tốn

- Kì tính giá thành: Khi đơn đặt hàng đã hồn thành
- Trình tự tập hợp CPSX và tính giá thành
Đơn đặt


Lệnh sản

Tổ chức sản xuất

Phiếu tính

Tổng giá thành thực

hàng

xuất

và tập hợp CPSX

giá thành

tế và giá thành đơn
vị thực tế

2.5.3. Phương pháp tính giá thành theo hệ số
- Áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất có cùng qui trình cơng nghệ sản xuất,
trong q trình sản xuất cùng sử dụng NVL đầu vào như nhau nhưng kết quả lại thu
được nhiều loại sản phẩm khác nhau.
- Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất: Tồn bộ quy trình cơng nghệ.
- Đối tượng tính giá thành: Là từng loại sản phẩm đã hồn thành
- Kỳ tính giá thành: hàng tháng, hàng q
- Cơng thức tính:

Hệ số phân bổ chi
phí( giá thành)


Sản lượng quy đổi của sản phẩm i
=

Tổng sản lượng quy đổi

cho SP i
Giá thành thực tế
Của sản phẩm i

=

Tổng giá thành
Thực tế

x

Hệ số phân bổ giá thành
Của sản phẩm i

Trình tự tính giá thành:
+ Bước 1: Tập hợp và xác định tổng chi phí sản xuất cho tồn bộ quy trình sản
xuất.
+ Bước 2: Xác định tổng sản phẩm quy đổi dựa vào sản lượng thực tế của từng
loại sản phẩm và hệ số quy đổi của nó.
+ Bước 3: Xác định hệ số phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm.
+ Bước 4: Tính tốn và xác định giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm.
2.5.4. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
- Áp dụng cho doanh nghiệp có cùng quy trình cơng nghệ sản xuất, sử dụng
cùng một loại NVL nhưng kết thúc quá trình người ta thu được nhiều loại sản phẩm

khác nhau( ngành hóa chất, sản xuất sữa…).
- Đối tượng kế tốn tập hợp CPSX: Là tồn bộ quy trình công nghệ sản xuất của
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

13

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế tốn

cả nhóm sản phẩm
- Đối tượng tính giá thành: Từng quy cách SP trong nhóm sản phẩm đó.
- Kỳ tính giá thành: Phù hợp với kỳ báo cáo.
- Công thức tính:
1.

Tổng tiêu chuẩn phân bổ cho

Sản lượng SP

Từng loại quy cách

=

Thực tế của từng

Sản phẩm


Loại quy cách SP

Tỷ lệ giá thành

Tổng CPSX thực tế

Giá thành định mức (giá
x

Thành kế hoạch) đơn vị
Của từng loại quy cách SP

2.

(theo từng khoản mục)

=

Tổng tiêu chuẩn thành bổ

x

100

3.
Giá thành thực tế của
Từng loại quy cách SP

=


Tiêu chuẩn phân bổ giá thành
Của wuy cách SP

x

Tỷ lệ tính
Giá thành

- Trình tự tính giá thành:
+ Bước 1: Tập hợp và xác định chi phí sản xuất thực tế cho tồn bộ qui trình
cơng nghệ( giống phương pháp tính giá thành theo hệ số)
+ Bước 2: Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành
+ Bước 3: Xác định tỉ lệ tính giá thành
+ Bước 4: Tính giá thành thực tế của từng loại qui cách sản phẩm
2.5.5. Phương pháp tính giá thành theo định mức
- Áp dụng đối với doanh nghiệp có qui trình cơng nghệ sản xuất ổn định, đã xây
dựng được hệ thống các định mức và dự tốn chi phí hợp lý
- Trình tự tính giá thành:
+ Bước 1: Tính giá thành định mức của sản phẩm.
+ Bước 2: Xác định số chênh lệch do thay dổi định mức.
+ Bước 3: Xác định số chênh lệch do thốt ly định mức.
+ Bước 4: Tính giá thành thực tế của sản phẩm.
Giá thành

Giá thành

Chênh lệch

Chênh lệch


Thực tế của = định mức của +( -) do thay đổi +( -) do thoát ly
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

14

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội
Sản phẩm

sản phẩm

Khoa Kế tốn

định mức

định mức

2.5.6. Phương pháp tính giá thành phân bước
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức
tập, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau. Nửa thành phẩm
giai đoạn trước là đối tượng chế biến ở giai đoạn sau cho đến bước cuối cùng tạo được
thành phẩm.
- Đối tượng kế toán tập hợp chi phí: Theo từng phân xưởng sản xuất hoặc từng
giai đoạn của quy trình cơng nghệ.
- Đối tượng tính giá thành: Là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn chế biến và là
thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng.
- Kỳ tính giá thành: Phù hợp với kỳ báo cáo

Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp này có 2 cách
tính.
2.5.6.1. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành của nửa thành phẩm
- Theo phương pháp này, đối tượng tính giá thành là nửa thành phẩm và thành
phẩm. Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng giai đoạn sản xuất lần
lượt giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm. Sau đó kết chuyển sang giai
đoạn sau 1 cách tuần tự cho đến giai đoạn cuối cùng để tính giá thành và giá thành
đơn vị của thành phẩm.
- Quy trình tính giá thành:
+ Bước 1: Gai đoạn 1
Giá thành
NTP

=

CPSX của

+

SPDD đầu kỳ

CPSX
Phát sinh

-

CPSX của
SPDD cuối kỳ

-


CPSX của SP
Hỏng (nếu có)

+ Bước 2: Giai đoạnh 2
Giá

CPSX của

thành =

SPDD

NTP

Đầu kỳ

Giá thành
+

NTP giai

CPSX
+

Đoạn 1

Phát
sinh


CPSX
-

SPDD
Cuối kỳ

CPSXX| của
-

SP hỏng
(nếu có)

Tuần tự như trên, đến giai đoạn cuối cùng, kế tốn tính giá thành của thành
phẩm.
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

15

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế tốn

2.5.6.2. Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm
- Đối tượng tính giá thành: Là thành phẩm sản xuất hồn thành
- Phương pháp tính giá thành: Là phương pháp tổng cộng chi phí. Kế toán căn
cứ vào CPSX đã tập hợp được trong kỳ theo từng giai đoạn để tính ra CPSX của từng
giai đoạn sản xuất nằm trong thành phẩm theo từng khoản mục chi phí. Sau đó tổng

cộng từng khoản mục chi phí của các giai đoạn sản xuất để tính ra giá thành sản phẩm.
- Cơng thức tính:

Chi phí SX của SPDD

Chi phí SX
của gai đoạn
i năm trong

Đầu kỳ
=

Số lượng SP hồn thành

Thành phẩm

Giai đoạn i

Chi phí SX phát sinh

+

+

Số

Trong kỳ
x

Số lượng SPDD quy đổi


Lượng
thành
Phẩm

Giai đoạn i

2.5.7. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất của sản phẩm phụ
- Điều kiện áp dụng: Áp dụng đối với trường hợp cùng một quy trình cơng nghệ
sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu, nhưng kết quả sản xuất ngồi sản
phẩm chính thu được ta cịn thu được cả sản phẩm phụ.
- Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Tồn bộ quy trình cơng nghệ.
- Đối tượng tính giá thành: là sản phẩm chính
- Phương pháp tính: Kế tốn căn cứ vào tổng CPSX đã tập hợp được sau đó loại
trừ chi phí của sản phẩm phụ.
- Cơng thức tính:

CPSX SP phụ
Theo từng khoản mục

=

Khoản mục
Chi phí

x

Tỷ trọng chi phí sản xuất
Của sản phẩm phụ


Trong đó:

Tỷ trọng
CPSX của

CPSX của sản phẩm phụ
=

sản phẩm phụ

Tổng chi phí SX phát sinh trong kì

x

100

2.5.8. Phương pháp tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ trợ
- Áp dụng trong trường hợp ngồi phân xưởng sản xuất chính cịn có các phân
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

16

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế toán

xưởng sản xuất phụ trợ để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho phân xưởng sản xuất

chính, ngồi ra cịn cung cấp lẫn nhau hoặc bán ra bên ngoài. Do đó cần loại trừ giá
thành sản phăm dịch vụ mà các bộ phận sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phận sản
xuất chính hay bán ra bên ngồi.
- Đối tượng tính giá thành: Sản phẩm, dịch vụ của bộ phận sản xuất phụ cung
cấp cho bộ phận sản xuất chính, cung cấp cho các bộ phận khác trong doanh nghiệp
hay bán ra bên ngồi.

CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP
HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH CƠNG NGHIỆP
CHÍNH XÁC VIỆT NAM 1
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH CƠNG NGHIỆP CHÍNH XÁC VIỆT
NAM 1

Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

17

Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế tốn

1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty VPIC 1
 Tổng quan về công ty:
- Tên công ty: Cơng ty TNHH cơng nghiệp chính xác việt nam 1
- Tên giao dịch: Việt Nam Precision Industrial.No.1co.LTD
- Tên viết tắt: VPIC 1

- Vốn đầu tư đăng ký: 40.000.000 ( bốn mươi triệu đô la mỹ)
- Địa chỉ: KCN Khai Quang- Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc- Việt Nam
Điện thoại: 0211-3842897

Fax: 0211-3842896

Website: www.vpic1.com.vn

Email:

Cơng ty TNHH chính xác việt nam 1 là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước
ngoài được thành lập vào ngày 15 tháng 12 năm 2001 theo giấy phép đầu tư số 15 GPVP của UBND Tỉnh Vĩnh Phúc.
 Nhiệm vụ, chức năng sản xuất kinh doanh.
Công ty VPIC I là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm thuộc
ngành nghề công nghiệp cơ khí, chế tạo nhằm mục tiêu lợi nhuận đồng thời thúc đẩy
ngành cơ khí Việt Nam phát triển mạnh trong những năm tới. Để đạt được mục tiêu
này, công ty đã và đang thực hiện tốt những chức năng, nhiệm vụ sau:
- Sản xuất các phụ tùng ô tô, xe gắn máy
- Các loại xe 2 bánh, xe lăn cho người tàn tật
- Vỏ các loại máy tính, máy in, ổn áp
- Một số thiết bị máy nông nghiệp
- Khuôn mẫu các loại
- Trang thiết bị nhà bếp, trang thiết bị văn phòng cao cấp: Bàn, ghế, tủ sắt
- Các sản phẩm trang thiết bị cho bệnh viện bằng kim loại như: bàn, ghế, giá
đỡ..
1.2. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty VPIC
trong 2 năm 2008-2009.
TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT : Nghìn đồng


Năm
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

2008

2009
18

Chênh lệch (+ - )
Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế toán

Chỉ tiêu

Tuyệt đối

%

1.Vốn kinh doanh

405.500.000

648.800.000 +243.300.000

60,00


2.Doanh thu

346.303.776

437.308.000 +91.004.224

26.28

3. Các khoản giảm trừ

-

-

4. Doanh thu thuần

346.303.776

437.308.000 +91.004.224

26.28

5. Giá vốn hàng bán

226.589.988

298.897.522 +72.307.534

31,91


6. Lợi nhuận gộp

119.713.788

138.410.738

15.6
+18696690

7. Doanh thu hoạt động

465.542

658.589

tài chính

41,46
+193.047

8. Chi phí tài chính

1.983.176

2.910.566

+927.390

46,8


9. Chi phí bán hàng

2.985.124

4.625.978

+1.640.854

54,9

10. Chi phí quản lý

36.003.569

40.256.600

+4.253.031

11,81

11. Thu nhập khác

936.350

1.012.112

+75.762

8,1


12. Chi phí khác

897.365

1.234.121

+336756

37,5

79.216.446

91.054.174 +11.837.728

14,9

14.Lợi nhuận sau thuế

57.035.841

68.290.631 +11.254.790

19,73

15. Nộp NSNN

22.180.605

22.763.544


+582.939

2,63

1.500

1.750

+250

16,67

doanh nghiệp

13.Tổng lợi nhuận trước
thuế

16.Thu nhập bình quân

Căn cứ vào số liệu bảng trên ta thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp là rất
tốt
- Doanh thu năm 2009 đã tăng 91.004.224 nghìn đồng so với năm 2008 tương
ứng với 26,28%. Doanh thu có sự gia tăng đột biến như vậy là do năm 2009 công ty
đã đưa phân xưởng gia công vào hoạt động thay thế cho hoạt động th gia cơng
ngồi.
- Lợi nhuận sau thuế tăng nhanh 19,73%, tốc độ tăng trưởng khá nhanh.
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

19


Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

Khoa Kế tốn

- Nộp NSNN tăng 582.939 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ 2,63%, tốc độ tăng
trưởng không cao do nhà nước điều chỉnh thuế TNDN xuống còn 25%
- Thu nhập bình qn tăng 16,67% là do cơng ty đã điều chỉnh tăng lương cho
nhân viên theo quy định của nhà nước năm 2009.
Để đáp ứng được yêu cầu trên công ty phải xây dựng một mục tiêu kế hoạch về
chất lượng, các quá trình kiểm tra về quản lý chất lượng đáp ứng kịp thời yêu cầu của
khách hàng trong cơ chế thị trường hiện nay.
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm

 Đặc điểm sản phẩm:
Công ty TNHH cơng nghiệp chính xác Việt Nam 1 chun sản xuất các mặt
hàng ngành cơng nghiệp chính xác, sản phẩm chủ yếu mà công ty sản xuất là linh kiện
ơ tơ, xe máy và nhận gia cơng cơ khí.
Nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhôm nguyên liệu và thép nguyên liệu. Nguồn
nguyên liệu chủ yếu này được nhập từ Cơng ty VPIC Đài Loan sang.

 Quy trình sản xuất ra linh kiện xe máy ( Phụ lục 07- trang 7- phần phụ
lục)
Quy trình cơng nghệ có tính chất khép kín, từ khâu vật liệu đến khâu kết thúc
q trình sản xuất. Chính vì vật mà quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty có tính
chất tương đối chặt chẽ theo một hệ thống dây chuyền.
1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh
doanh

1.4.1. Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý kinh doanh của công ty  ( Phụ lục 08-trang
8- phần phụ lục)
1.4.2. Chức năng, quyền hạn từng bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty 
- Tổng giám đốc : Có trách nhiệm và quyền hạn hành chính, trong hệ thống
quản lý chất lượng.
- Phó tổng giám đốc: Phụ trách các bộ phận sản xuất, kiểm phẩm, quản lý thiết
bị, quản lý sản xuất trực tiếp làm đại diện lãnh đạo về chất lượng.
- Phó TGĐ kiêm kế tốn trưởng: Phụ trách các vấn đề về tài chính, đảm bảo
cung cấp đầy đủ yêu cầu về vôn, vật tư hàng hóa đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh
Đỗ Thị Thu Trang_07A10080

20

Luận văn tốt nghiệp



×