Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh mỹ liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.43 KB, 81 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TNHH MỸ
LIÊN...............................................................................................................3
1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty:....................................3
2. Những đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyTNHH
Mỹ Liên:.........................................................................................................4
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.................................8
4. Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp.........................................11
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TNHH MỸ LIÊN.....................................................................15
2.1 Sự cần thiết của kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất................................................................................15
2.1 Chi phí sản xuất.....................................................................................16
2.1.1 Khái niệm CPSX.................................................................................16
2.1.2 – Giá thành sản phẩm........................................................................18
2.1.3 - Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm..........20
2.1.4 - Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế tốn CPSX và tính giá thành sản
phẩm.............................................................................................................20
2.2 - Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất............................................................................................20
2.2.1 - Kế toán chi phí sản xuất:.................................................................20
2.2.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ............................30
2.2.3 Tính giá thành sản phẩm:..................................................................32
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỸ LIÊN. . .35


3.1. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất......................................................62
SV: Trần Thuý An

Lớp: K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

3.2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại cơng ty.....66

SV: Trần Thuý An

2
Lớp: K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

3.2.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm:................................................66
3.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm...........................................66
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ
TỐN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY
TNHH MỸ LIÊN.........................................................................................70
4.1. Nhận xét chung về cơng tác quản lý và cơng tác kế tốn CPSX và
tính giá thành sản phẩm tại công ty...........................................................70
4.1.1 Ưu điểm...............................................................................................70

4.1.2. Hạn chế:..............................................................................................71
4.2. Các kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty............................................................72
4.2.1. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế tốn CPSX và tính giá
thành sản phẩm...........................................................................................72
4.2.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm
tại công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị......................................73
KẾT LUẬN..................................................................................................77

SV: Trần Thuý An

Lớp: K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã và đang mở cửa, hội
nhập với nền kinh tế thế giới đã mở ra những cơ hội phát triển cho các doanh
nghiệp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là nhu cầu người dân ngày một
nâng lên, đòi hỏi các doanh nghiệp hơn bao giờ hết phải đổi mới, nâng cao
giá cả về chất lượng và mẫu mã sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị
trường. Có một doanh nghiệp như thế, đang ngày một lớn mạnh có một chỗ
đứng vững chắc trong niềm tin của người tiêu dùng. Đó chính là cơng ty
TNHH Mỹ Liên. Cơng ty ln tích cực đổi mới quy trình cơng nghệ nhằm
đạt hiệu quả kinh doanh đồng thời nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản
phẩm. Bộ máy kế toán của công ty đã phát huy hiệu quả, giúp quản lý chặt

chẽ vốn, tài sản, chi phí sản xuất và cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp
thời, chính xác cho Ban giám đốc. Cơng tác kế tốn của cơng ty ln ln
phát huy tốt vai trị, đảm bảo thực hiện đúng chế độ kế toán hiện hành, cập
nhật đầy đủ thay đổi trong quy định liên quan đến kế tốn…
Cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chiếm
một vị trí quan trọng trong cơng tác kế tốn. Thực hiện tốt cơng tác này giúp
cơng ty giảm tối đa chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu
quả cạnh tranh trên thị trường.
Xuất phát từ lý luận đồng thời kết hợp với thời gian thực tập tại Công
ty TNHH Mỹ Liên, được sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn và các cán bộ nhân
viên trong phịng tài chính kế tốn của cơng ty đã giúp em nhận thức được
tầm quan trọng của cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Do đó em đá chọn đề tài: “Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Mỹ Liên”.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm bốn phần:
Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH Mỹ Liên
Chương II: Cơ sở lý luận của kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty TNHH Mỹ Liên
SV: Trần Thuý An

1
Lớp: K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

Chương III: Thực trạng của kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Cơng ty TNHH Mỹ Liên

Chương IV: Đề xuất, kiến nghị
Em rất mong nhận được ý kiến nhận xét của các thầy cô trong khoa
cùng các cán bộ nhân viên phịng kế tốn để bài viết được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Trần Thuý An

2
Lớp: K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TNHH
MỸ LIÊN
1. Q trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty cổ phần bánh kẹo Mỹ Liên là một doanh nghiệp được thành
lập theo Quyết định số 1744/QĐTM của Bộ Thương Mại.
Tên giao dịch: Công ty TNHH Mỹ Kiên
Tên giao dịch quốc tế: My Lien Viet Company limited
Trụ sở chính: Số 24 phố Thanh Yên , phường Phác Tấn , quận Hoàn
Kiếm
Tel: 08621159
Là một trong những cơng ty có tiếng tăm trong những năm gần đây về
sản xuất bánh kẹo trong cả nước, với ưu thế về trang thiết bị mới cùng đội
ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ, đội ngũ cơng nhân lành nghề công ty đã và
đang tạo ra những sản phẩm bánh kẹo có chất lượng đáp ứng nhu cầu của

người tiêu dùng.
Quy mơ tồn miền Bắc
Tháng 9/2001, cơng ty chính thức đi vào hoạt động với 51% vốn Nhà
nước, 49% vốn được bán cho cán bộ công nhân viên của công ty. Trải qua
hơn 10 năm công ty đã không ngừng lớn mạnh mở rộng quy mô, đa dạng
hoá ngành hàng phát triển mở rộng thị trường, tạo công ăn việc làm cho
hàng ngàn lao động. Trong những năm tới, Công ty đã đặt ra một số định
hướng mới thực hiện đầu tư dây chuyền sản xuất bánh kẹo cao cấp, đa dạng
hoá sản phẩm, mẫu mã trên dây chuyền cũ. Kết hợp hài hồ tiềm năng hiện
có và đổi mới cơng nghệ sản xuất, nhìn thấy rõ thị trường và nhu cầu thị
trường để có bước đi phù hợp trong tương lai.

SV: Trần Thuý An

3
Lớp: K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

2. Những đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công
tyTNHH Mỹ Liên:
-

Chức năng và nhiệm vụ của công ty :

+ Chức năng:
Được trang bị hệ thống các dây chuyền sản xuất hiện đại và công nghệ

tiên tiến nhất của CHLB Đức với nhiều xưởng sản xuất và hệ thống kho bảo
quản hiện đại, đảm bảo yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu
chuẩn ISO 9002 cùng đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư, kỹ thuật viên và cơng
nhân lành nghề, có năng lực làm việc tốt, Cơng ty TNHH Mỹ Liên có nhiệm
vụ chun tổ chức sản xuất các loại sản phẩm bánh kẹo.
Hiện nay, sản phẩm của công ty đã được nguời tiêu dùng trong cả nước
ưa chuộng và có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Theo phương án cổ phần hố của Cơng ty thì ngành nghề sản xuất kinh
doanh chính của Cơng ty bao gồm:
Sản xuất các loại bánh kẹo (gồm bánh nhện, bánh vòng dừa , vòng mè
…). . Ngồi ra Cơng ty cịn sản xuất một số sản phẩm đặc thù vào dịp lễ tết
như bánh nướng, bánh dẻo, mứt tết các loại…
Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm chế biến: bánh, mứt, kẹo…
+ Nhiệm vụ
Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tổ chức kinh doanh trên
các lĩnh vực đăng ký kinh doanh theo pháp luật.
Tổ chức sản xuất, nâng cao năng suất lao động, không ngừng áp dụng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với
thị hiếu của người tiêu dùng.
Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách
quản lý sử dụng vốn, vật tư, tài sản, bảo toàn vốn và phát triển vốn, thực
hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Quản lý tốt đội ngũ cán bộ nhân viên, thực hiện chế độ chính sách của
Nhà nước đối với người lao động, phát huy quyền làm chủ tập thể của người
SV: Trần Thuý An

4
Lớp: K2C11



Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

lao động, không ngừng nâng cao bồi dưỡng đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ,
phát huy nguồn nhân lực.
-

Quy trình cơng nghệ tại Cơng ty TNHH Mỹ Liên:
Tại các doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc quản

lý nói chung cũng như cơng tác kế tốn nói riêng chính là công nghệ sản
xuất. Sản phẩm của công ty bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, mỗi loại
có một quy trình sản xuất riêng biệt.
Từ khi đưa NVL vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm đều liên
tục, khép kín, không bị gián đoạn về thời gian cũng như kỹ thuật. Do chu kỳ
sản xuất ngắn, nhiều nhất là 3 đến 4 tiếng và đối tượng SX là bánh kẹo nên
ngay sau khi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm được hoàn thành, sản
phẩm hỏng được tái chế ngay trong ca làm việc, vì vậy đặc điểm sản xuất
của cơng ty là khơng có sản phẩm dở dang.
Khái qt quy trình cơng nghệ sản xuất một số loại bánh kẹo qua các
sơ đồ sau:

SV: Trần Thuý An

5
Lớp: K2C11


Báo cáo thực tập


GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất
NVL đầu vào

Kiểm tra KCS

Phân xưởng
bánh quy

Kiểm tra KCS

Nhào trộn
Tạo hình
Đóng khay

Kiểm tra KCS

Đóng gói

Lị nướng

In date

Kiểm tra KCS

Kiểm tra KCS

Đóng thùng


Lưu kho,
bảo quản

SV: Trần Thuý An

6
Lớp: K2C11

Kiểm tra KCS


Báo cáo thực tập
-

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

Tình hình sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa ,
dịch vụ của doanh nghiệp:
Tuy thời gian chính thức đi vào hoạt động không dài nhưng Công ty

TNHH Mỹ Liên đã và đang vươn lên để đứng vững trên thị trường, và dần
trở thành một thương hiệu bánh kẹo có uy tín. Bên cạnh việc trang bị những
dây chuyền sản xuất tiên tiến, cơng ty cịn tích cực nghiên cứu, cải tiến máy
móc thiết bị nhằm mang lại hiệu quả và năng suất kinh doanh cao, Công ty
luôn đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao, đẩy mạnh mở rộng sản xuất. Nhờ thế
đời sống của cán bộ nhân viên công ty ln được cải thiện, thu nhập bình
qn của người lao động được nâng cao, khả năng đóng góp của cơng ty vào
ngân sách cũng tăng theo hàng năm.
Đặc biệt từ năm 2001 đến nay nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên

thị trường trong nước và quốc tế, công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 2002.
Mỗi năm công ty đưa ra thị trường ≈ 4.000 tấn sản phẩm các loại bao
gồm: bánh trứng nhện , bánh vòng dừa, bánh vòng mè… đảm bảo vệ sinh an
tồn thực phẩm có chất lượng cao, mẫu mã bao bì đẹp, cơ cấu chủng loại
hàng hoá đa dạng, phong phú, giá cả hợp lý….
BẢNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MỸ LIÊN TỪ
NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012
Đvt: Tấn
Sản Phẩm

2010
Sản

2011

2012

%

Sản lượng

%

Sản lượng

%

1840


18,4

3450

34,5

4180

41,8

2830

28,3

2530

25,3

2220

22,2

Bánh Vòng Mè

5330

53,3

3260


32,6

4200

42

Tổng

10000

100

9180

91,8

10600

106

lượng
Bánh Trứng
Nhện
Bánh Vòng
Dừa

SV: Trần Thuý An

7
Lớp: K2C11



Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN
Đvt: Trđ

Năm
Chỉ tiêu

2010

2011

2012

So sánh 2 năm

So sánh 2 năm

2010 với 2011

2011 với 2012

Số tiền

Tỉ lệ


Số tiền

Tỉ lệ

Doanh thu

903395

812710

934900

-90685

-10%

122190

15%

Chi phí

601130

541870

623200

-59260


-9,9%

81390

15%

LN trước

302265

270840

311640

-31425

-

40800

15,1%

10200

15,1%

30420

15%


thuế
Thuế

10,4%
75566

67710

77910

-7856

10,4%

LN sau thuế

226699

203310

223730

-23389

10,4%

Tốc độ tăng trưởng của công ty được thể hiện rõ qua sự tăng trưởng kinh tế
hàng năm, từ năm 2010 – 2012 sản lượng tiêu thụ đã tăng 2.000 tấn (khoảng
150%), thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng từ 1.600.000
đồng/ tháng năm 2005 đến năm 2007 là 2.300 đồng/ tháng, sản phẩm đáp

ứng tốt các yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh những bước tăng trưởng về
kinh tế rõ nét như trên, cơng ty cịn nhận được đăng ký tiêu chuẩn chất
lượng ISO.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Cơng ty có bộ máy quản lý như sau:
Đại hội đồng cổ đông: bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu
quyết là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.
Hội đồng quản trị: gồm 3 người. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý
của Cơng ty, có tồn quyền quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục
đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định
của Đại hội đồng cổ đông.

SV: Trần Thuý An

8
Lớp: K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

Ban giám đốc Công ty bao gồm 4 người: 1 giám đốc và 3 phó giám
đốc
o Giám đốc cơng ty: là người điều hành hoạt động hằng ngày của
Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ được giao.
o Phó giám đốc phụ trách lao động: phụ trách các vấn đề về tổ chức,
quản lý lao động
o Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Có trách nhiệm quản lý điều

hành việc tiêu thụ sản phẩm
o Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách cơng tác kỹ thuật sản xuất, công
nghệ sản xuất của công ty.
Ban kiểm sốt: được lập ra để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép kế toán và báo cáo
tài chính đồng thời kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi cải tiến cơ cấu tổ
chức, quản lý điều hành.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty: (trang bên)
Cơng ty có 6 phịng ban chức năng:
 Phịng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch tổng hợp
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn về nguyên vật liệu, bao bì, xây dựng kế
hoạch tiêu thụ, lập kế hoạch nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới.
 Phịng tài chính kế tốn: trực tiếp làm cơng tác kế tốn tài chính theo
đúng chế độ mà Nhà nước quy định, tham mưu cho giám đốc, hoạch định
quá trình sản xuất, kinh doanh của cơng ty. Ghi chép tính tốn và phản ánh
chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ về tình hình tài sản, lao động, tiền
vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Quản lý tài chính
của cơng ty, tính tốn, trích nộp đầy đủ đúng thời hạn các khoản phải nộp
ngân sách Nhà nước và trích lập các quỹ của công ty.

SV: Trần Thuý An

9
Lớp: K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên


Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị

Ban kiểm sốt

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc
nhân sự

Phịng
kế
hoạch
vật tư

Phịng
tài chính
kế tốn

Phó tổng giám đốc
kinh doanh

Phịng
thị
trường

Phịng
kỹ thuật


Phó tổng giám đốc
phụ trách kỹ thuật

Phịng
cơ điện

Phịng
tổ chức
hành
chính

 Phịng thị trường: làm nhiệm vụ nghiệm thu và giao hàng hoá thành
phẩm cho khách hàng, cung cấp đúng chủng loại, quy cách sản phẩm mà
khách hàng yêu cầu, đảm bảo cho q trình bán hàng của cơng ty được
thuận lợi. Nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu thị trường về từng loại
sản phẩm, đưa ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý, đảm bảo các yếu
tố cho quá trình sản xuất kinh doanh.
 Phịng kỹ thuật: chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả sản xuất
kỹ thuật công nghệ của công ty, hướng dẫn thực hiện hoạt động của các
SV: Trần Thuý An

Lớp: 10
K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên


khâu theo quy định của ISO 9002, cùng cộng tác với các phòng khác để lập
kế hoạch sản xuất. Thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm
trên dây chuyền sản xuất.
 Phịng tổ chức hành chính: phụ trách chung về nhân lực, xây dựng
mức đơn giá tiền lương, theo dõi quá trình thực hiện định mức kinh tế kế
hoạch, kỹ thuật căn cứ vào yêu cầu phát triển của sản xuất và định hướng
phát triển mở rộng công ty. Lên kế hoạch đào tạo cán bộ, nâng cao chất
lượng người lao động. Quản lý nhân sự và tham mưu giúp giám đốc soạn
thảo các nội dung quy chế hoạt động, định mức kinh tế kỹ thuật của cơng ty.
 Phịng cơ điện: phụ trách các vấn đề liên quan đến điện, thiết bị văn
phịng, đảm bảo cho Cơng ty hoạt động liên tục.
Ngồi ra cịn nhiều phịng ban khác với chức năng nhiệm vụ riêng góp
phần đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt nhất cho cơng ty.
Tóm lại, Cơng ty có bộ máy quản lý tương đối đầy đủ với các phịng
ban chun mơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành từ khâu sản xuất
đến khâu tiêu thụ.
4. Tổ chức cơng tác kế tốn của doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý cũng như đặc điểm về tổ chức
sản xuất, Công ty TNHH Mỹ Liên xây dựng bộ máy kế tốn theo mơ hình
kế tốn tập trung, tồn bộ cơng tác kế tốn của cơng ty được tập trung tại
phịng kế tốn của cơng ty. Ngồi ra trong cơ cấu tổ chức của cơng ty ở mỗi
cửa hàng, mỗi phân xưởng đều bố trí một nhân viên kế toán, nhưng chỉ hạch
toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, định kỳ gửi toàn bộ chứng từ
đã thu thập về phịng kế tốn.
Phịng kế tốn tại cơng ty có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán, theo
dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp lên các báo cáo tồn
cơng ty. Tất cả được đặt dưới sự chỉ đạo chuyên mơn trực tiếp của kế tốn
trưởng và sự quản lý chặt chẽ của Ban giám đốc công ty.

SV: Trần Thuý An


Lớp: 11
K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty
Kế tốn trưởng

Phó phịng kế tốn

Kế
tốn
vật


Kế
tốn
tiền
mặt

Kế
tốn
tiền
gửi
NH


Kế
tốn
TSC
Đ

Kế tốn
tiền lương
chi phí, giá
thành

Kế tốn
cơng nợ
phải trả

Kế tốn
tiêu thụ
cơng nợ
phải thu

Thủ
quỹ

Nhân viên thống kê tại các phân xưởng
Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên được phân cụ thể:

-

Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các cơng
việc của phịng kế tốn, lập các báo cáo tài chính theo đúng thời hạn quy
định. Kế tốn trưởng là người có trách nhiệm bao qt tồn bộ tình hình tài

chính của Cơng ty, thơng báo cụ thể cho giám đốc về mọi hoạt động tài
chính.
Phó phịng kế tốn: Giúp việc cho Kế tốn trưởng, có nhiệm vụ thay
mặt Kế tốn trưởng giải quyết các cơng việc khi Kế toán trưởng vắng mặt,
đồng thời chịu trách nhiệm về các phần việc được phân cơng.
Kế tốn tiền lương, tập hợp chi phí và tính giá thành: là người chịu
trách nhiệm hạch tốn tiền lương, các khoản trích theo lương để phân bổ vào
SV: Trần Thuý An

Lớp: 12
K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó tính đúng và đủ giá
thành trong kỳ.
Kế tốn tiền mặt: là người chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết về tiền
mặt lên sổ chi tiết tiền mặt các nghiệp vụ liên quan, kiểm tra tính hợp lý,
hợp lệ của các chứng từ gốc, từ đó lập các phiếu thu, phiếu chi cho các
nghiệp vụ tiền mặt, theo dõi công nợ nội bộ, huy động vốn…
Kế toán tiền gửi ngân hàng: là người chịu trách nhiệm hạch tốn các
nghiệp vụ có liên quan đến tiền gửi ngân hàng, thực hiện các q trình thanh
tốn giữa cơng ty và các đối tượng khác thông qua hệ thống ngân hàng, định
kỳ lập biểu thuế về các khoản mà cơng ty phải thanh tốn với Nhà nước,
giám sát việc thu chi qua hệ thống ngân hàng.
Kế toán tiêu thụ: là người chịu trách nhiệm hạch tốn q trình bán
hàng, lên doanh thu, theo dõi giá vốn, theo dõi công nợ phải thu của khách

hàng và đơn đốc tình hình thanh tốn của khách hàng cho cơng ty
Kế tốn cơng nợ phải trả: là người chịu trách nhiệm hạch tốn theo
dõi cơng nợ phải trả. Hàng tháng tổng hợp hàng nhập, đối chiếu với thủ kho
và lên cân đối hàng nhập gửi báo cáo tới kế toán trưởng, kê khai thuế đầu
vào.
Kế toán TSCĐ: theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của
TSCĐ, tính ra mức khấu hao TSCĐ, phản ánh các chi phí và quyết tốn
cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản.
Thủ quỹ: là người chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ tiền
mặt kịp thời theo quy định, nhận và phát lương cho tồn bộ cơng nhân viên.
-

Hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng:
Niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12.
Kỳ hạch toán theo tháng, quý, năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng chính thức trong cơng ty là Đồng Việt Nam.

Hiện tại công ty chưa phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ.

SV: Trần Thuý An

Lớp: 13
K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

Công ty hạch toán tổng hợp: hạch toán hàng tồn kho, hạch toán chi phí sản

xuất, hạch tốn tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Trị giá vốn hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình qn cả kỳ dự trữ.
Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng
Thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 28%.
-

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường

xuyên (perpetual inventory method) là phương pháp theo dõi một cách thường
xun tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho trên các tài khoản
phản ánh từng loại hàng tồn kho. Điều này có nghĩa là tất cả các nghiệp vụ
mua, bán, nhập, xuất hàng tồn kho đều được ghi chép trực tiếp lên các tài
khoản hàng tồn kho ngay khi nghiệp vụ này phát sinh.
Khi khi phát sinh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hàng tồn kho kế toán ghi
Nợ các tài khoản hàng tồn kho, đối ứng Có các tài khoản liên quan tương ứng.
Khi xuất kho để sử dụng hay tiêu thụ kế tốn ghi Có các tài khoản hàng
tồn kho, đối ứng Nợ các tài khoản liên quan.
Số dư trên Nợ các tài khoản hàng tồn kho phản ánh giá trị hàng tồn kho
tồn đầu kỳ hoặc tồn cuối kỳ.
Ưu điểm của phương pháp này là có độ chính xác cao, theo dõi, phản ánh
một cách liên tục thường xuyên các thông tin về hàng tồn kho một cách kịp
thời cập nhật . Nó cho phép tại bất kỳ thời điểm nào kế tốn cũng có thể xác
định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho . Phương pháp này
thích hợp với doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng
có giá trị lớn.
Tuy nhiên với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hố có
giá trị thấp, thường xun xuất dùng cho sản xuất kinh doanh hay các mục
đích khác thì việc áp dụng phương pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức.


SV: Trần Thuý An

Lớp: 14
K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN TNHH MỸ LIÊN
2.1 Sự cần thiết của kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất

Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải hạch toán kinh doanh
độc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, các
doanh nghiệp đều cố gắng tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm,
phấn đấu tăng lợi nhuận. Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm
là phần hành kế toán đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp khi thực
hiện tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Bởi vì thơng qua khâu kế tốn này,
doanh nghiệp có thể so sánh chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh với doanh
số thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm, từ đó xác định được hiệu quả sản
xuất kinh doanh là cao hay thấp.
Với chức năng là ghi chép, tính tốn, phản ánh và giám đốc một cách
thường xuyên liên tục kế toán vật tư, tiền vốn, kế toán sử dụng cả thước đo
giá trị và thước đo hiện vật để quản lý chi phí. Do vậy có thể cung cấp một
cách kịp thời số chi phí bỏ ra trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời

nhu cầu quản lý CPSX đối với từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Căn cứ
vào đó chủ doanh nghiệp biết được tình hình sử dụng các yếu tố chi phí là
tiết kiệm hay lãng phí khi so sánh định mức chi phí với chi phí thực tế đã
bỏ ra. Từ đó doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định phù hợp với sự
phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu của doanh nghiệp.
Một khi doanh nghiệp tiết kiệm được CPSX, giảm giá thành sản phẩm
trong khi chất lượng vẫn được đảm bảo thì uy tín của doanh nghiệp ngày

SV: Trần Thuý An

Lớp: 15
K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

càng được khẳng định. Chính vì vậy kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm là khơng thể thiếu được khi thực hiện chế độ hạch
toán kinh tế.
Để tìm hiểu được nội dung, phạm vi, phương pháp kế tốn tập hợp
CPSX và tính giá thành sản phẩm thì trước hết chúng ta tìm hiểu về bản
chất của CPSX và giá thành sản phẩm.

2.1 Chi phí sản xuất
2.1.1 Khái niệm CPSX
Chi phí sản xuất - kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao
phí mà doanh nghiệp phải dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm. Thực chất CPSX là sự dịch chuyển vốn – dịch

chuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá ( sản phẩm
lao vụ, dịch vụ)
2.1.1.2 - Phân loại CPSX
CPSX – kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản, khác nhau cả về
nội dung, tính chất, cơng dụng, vai trị, vị trí...trong q trình kinh doanh.
Để thuận lợi cho cơng tác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phân
loại CPSX. Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý,
CPSX cũng được phân loại theo những tiêu thức khác nhau.
Phân loại CPSX là việc sắp xếp CPSX vào từng loại, từng nhóm khác
nhau theo những đặc trưng nhất định.
Xét về mặt lý luận cũng như thực tế, có rất nhiều cách phân loại CP
khác nhau như phân theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo
quan hệ của Cp với quá trình sản xuất v.v... mỗi cách phân loại đều đáp ứng
ít, nhiều cho mục đích quản lý, hạch tốn, kiểm tra, kiểm sốt CP phát sinh
ở các góc độ khác nhau. Vì thế, các cách phân loại đều tồn tại, bổ sung cho
nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lý CPSX và giá thành sản phẩm.

SV: Trần Thuý An

Lớp: 16
K2C11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Dương Văn Huyên

Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu được sử dụng phổ biến
trong hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm trên góc độ của kế tốn
tài chính

a- Phân loại theo yếu tố chi phí
Căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của CPSX khác nhau để chia
ra các yếu tố chi phí. Mỗi yếu tố chi phí bao gồm những chi phí có cùng
nội dung, tính chất kinh tế vào cùng một nhóm, khơng phân biệt chi phí đó
phát sinh từ lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu và dùng vào việc gì.
Cách phân loại này cịn được gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố.
Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX trong kỳ được chia thành các yếu tố
sau:
- CPNVL: Bao gồm tồn bộ các chi phí về các loại ngun vật liệu
chính, phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế mà doanh nghiệp đã sử dụng cho
các hoạt động sản xuất trong kỳ.
- CPNC: Bao gồm tồn bộ số tiền cơng phải trả, tiền trích BHXH,
BHYT, KPCĐ của cơng nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh
nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm tồn bộ số tiền trích khấu hao tài sản
cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp
đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài… phục vụ cho hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp.
b– Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận
tiện cho việc tính giá thành tồn bộ, chi phí được phân chia theo khoản
mục, cách phân loại dựa theo cơng dụng của chi phí và mức phân bổ chi
phí cho từng đối tượng. Cũng như cách phân loại theo yếu tố số lượng
SV: Trần Thuý An

Lớp: 17
K2C11




×