Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ASSIGNMENT NHẬP MÔN DIGITAL MARKETING Đề tài Phân tích chiến lược Digital marketing của thương hiệu BITI''Sường-Cao-Đẳng-Fpt-Polytechnic_Compressed.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 27 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

ASSIGNMENT NHẬP MÔN DIGITAL MARKETING
Đề tài: Phân tích chiến lược Digital marketing của thương
hiệu

GVHD:

Văn Anh Phí

Lớp:

EC18303

Nhóm:

8

Thành viên:

Lâm Thanh Nhân PS28050
Thi Lâm Thiện

PS

Trịnh Xuân Thu PS
...
...




Y1- Lựa chọn ngành, lĩnh vực để nghiên cứu hoạt động Digital Marketing
1.Digital marketing là gì?
2 Định hướng nghiên cứu?
-Sự phát triển của Internet và công nghệ đang khiến các hoạt động Marketing trở nên
đa dạng hơn bao giờ hết. Về bản chất, Marketing vẫn xuất phát từ những nguyên lí cơ
bản như: khái niệm Marketing; quy trình thực hiện, phân tích mơi trường vi mơ, vĩ
mơ; phân tích hành vi – đặc điểm khách hàng; hoạch định chiến lược sản phẩm – giá –
phân phối – truyền thông; xây dựng thương hiệu…Trong khi đó, Digital Marketing là
sự kết hợp giữa Internet và các thiết bị cơng nghệ (máy tính, điện thoại di động…)
cùng những nền tảng khác nhằm thúc đẩy hoạt động Marketing, bao gồm tiếp cận
người dùng, trao đổi thông tin và quảng bá sản phẩm, dịch vụ, từ đó giúp tăng nhận
diện thương hiệu, xây dựng lịng tin và tối đa hóa doanh thu.

2.1 Tìm kiếm thơng tin?
Theo Báo cáo Vietnam Digital Marketing Trends 2021, ước tính trung bình quy mơ thị
trường Quảng cáo trực tuyến (QCTT, Online Ads) Việt Nam năm 2020 – 2025 tiếp tục
giữ mức trưởng mạnh CARG là 21,5%.
Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, tốc độ tăng trưởng có chững lại
nhưng tổng doanh thu QCTT đạt ở mức 820 triệu USD và dự báo 2021 sẽ đạt mức
doanh thu 955,7 triệu USD. Ngân sách chi cho Quảng cáo Trực tuyến tại Việt Nam
vượt hơn 1 tỷ USD/năm.
Nền kinh tế số dù gặp nhiều thách thức do dịch bệnh nhưng đã đạt 14 tỷ năm 2020,
tăng trưởng 16% và sẽ tăng lên 52 tỷ vào 2025. Thương mại điện tử (TMĐT) bùng nổ
với mức tăng trưởng lên đến 46%.


Có đến 41% các dịch vụ số mới lần đầu được xuất hiện sau giai đoạn dịch COVID-19
và có đến 94% người dùng sẽ tiếp tục sử dụng. Người dân đã xem Online và Công
nghệ như những công cụ rất hữu ích cho cuộc sống hàng ngày, thời gian online từ 3,1
giờ tăng lên đỉnh điểm 4,2 giờ trong đại dịch và hiện vẫn ở mức 3,5 giờ mỗi ngày.

Có đến 41% các dịch vụ số mới lần đầu được xuất hiện sau giai đoạn dịch COVID-19
và có đến 94% người dùng sẽ tiếp tục sử dụng. Người dân đã xem Online và Công
nghệ như những công cụ rất hữu ích cho cuộc sống hàng ngày, thời gian online từ 3,1
giờ tăng lên đỉnh điểm 4,2 giờ trong đại dịch và hiện vẫn ở mức 3,5 giờ mỗi ngày.
Trong vòng 5 năm, Digital Marketing đã phát triển vượt bậc với dự báo thị trường
năm 2021 khoảng -3 tỷ 2USD. Giai đoạn COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế
Việt Nam cũng như trên thế giới nhưng tốc độ tăng trưởng của Digital Marketing tại
Việt Nam vẫn tăng trưởng 20-30%, thậm chí có một số doanh nghiệp trong ngành tăng


trưởng 200-300% năm 2020 vừa qua.


Tăng

trưởng người dùng 41%, các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam bước
vào thời kỳ “vàng son”

COVID-19 tuy gây ra khơng ít khó khăn nhưng cũng là “cú hích” lớn cho các sàn
thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam trong năm vừa qua. Thời điểm đại dịch bùng
phát, TMĐT Việt Nam đạt được mức tăng trưởng ấn tượng 18%, quy mô thị trường
lên đến 11,8 tỉ USD, chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng cả nước. Nguyên nhân cho sự tăng trưởng đột phá này là do quy định giãn cách
xã hội nghiêm ngặt từ chính phủ đã khiến người tiêu dùng phải tìm cách thích nghi với
việc mua sắm từ xa mà không phải bước chân ra khỏi nhà.
Theo báo cáo từ Adsota ghi nhận, 41% là con số ghi nhận tăng trưởng người dùng mới
từ các nền tảng TMĐT tại Việt Nam. Ngạc nhiên hơn, có tới 91% trong số đó quyết
định sẽ tiếp tục sử dụng các nền tảng TMĐT này kể cả khi thế giới đã vượt qua đại
dịch. Với mức tăng trưởng ấn tượng đó, Việt Nam nhanh chóng trở thành “miếng bánh
hấp dẫn” cho TMĐT tại khu vực Đơng Nam Á. Trong bối cảnh đó, thói quen và hành

vi người tiêu dùng cũng đã thay đổi để kịp thời thích nghi với việc mua bán trao đổi


hàng hố theo kiểu mới. Vì vậy, để làm quen, tiếp cận và đưa sản phẩm đến tay người
tiêu dùng địi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng thấu hiểu và tìm cách cá nhân hố
trải nghiệm cho họ trong sự “bình thường mới” này.
Trong báo cáo Adsota đã phát hành, rất nhiều doanh nghiệp lớn đã thành công trong
việc thấu hiểu và tiếp cận người dân trong mùa dịch, một trong số đó phải kể đến những tên tuổi
lớn như Lazada, Bộ Y Tế, Daikin hay PizzaHome. Từ việc Lazada áp
dụng nhuần nhuyễn Influencer Marketing, tới việc triển khai các video âm nhạc đạt số
người xem kỷ lục từ Bộ Y Tế, hay việc chuyển đổi số nhanh chóng từ Daikin, hoặc
việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại PizzaHome được liên tục đổi mới sáng tạo.
Những kinh nghiệm thực chiến của các nhãn hàng trên đã đưa đến nhiều giải pháp
thông minh, sáng tạo, hiệu quả cho các doanh nghiệp Việt đương đầu với “cơn bão”
COVID-19. Các bài học này được các nhãn hàng chia sẻ chi tiết trong báo cáo.


Ngun nhân
Thực chất, Digital Marketing chính là cơng cụ để doanh nghiệp tăng khả năng nhận
diện thương hiệu, tạo dựng lòng tin và hỗ trợ tăng sale hiệu quả. Điểm khác biệt rõ rệt
nhất của Digital Marketing so với phương thức Marketing truyền thống nằm ở chỗ sử
dụng yếu tố cốt lõi là internet, mở ra cơ hội tương tác trực tiếp với khách hàng.
Digital Marketing không chỉ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa lợi nhuận khi khơng phải
th mặt bằng hoặc đầu tư chi phí cho nhân viên bán hàng, đồng thời giúp người tiêu
dùng tìm kiếm, thực hiện giao dịch mua sản phẩm/sử dụng dịch vụ mọi lúc, mọi nơi
và đưa ra phản hồi (góp ý) trực tiếp với doanh nghiệp.
Nguyên nhân cốt lõi sự phát triển của Digital marketing chính là sự phát triển của
cơng nghệ và sự chuyển biến trong tư tưởng và cách thức mua hàng của người tiêu
dung.



Theo báo cáo về Internet, tổng dân số Việt Nam rơi vào khoảng 96,9 triệu người
và tỷ lệ sử dụng Internet là 70%. Điều này cho thấy có khoảng 68,17 triệu người
Việt Nam đang sử dụng Internet. Trong số đó, 65 triệu người đang hoạt động
trên mạng xã hội, tương đương 67% tổng dân số Việt Nam.

Người dân Việt Nam dành trung bình 6 giờ 30 phút để lên mạng mỗi ngày, bao
gồm 2 giờ 22 phút trên các kênh mạng xã hội và 2 giờ 09 phút trên video.
Ngoài việc dành nhiều thời gian cho video, xem video là hoạt động nội dung trực
tuyến phổ biến nhất với 95% người dùng xem video trực tuyến mỗi tháng.
Đối với các hành vi trên mạng xã hội ở Việt Nam, có 65 triệu dụng mạng xã hội ở Việt Nam, chiếm
67% tổng dân số.


2.2 Nghiên cứu về Bitit’s
Sơ lược về Bitit’s:
Qua hơn 39 năm hoạt động sản xuất kinh doanh với bao thăng trầm và thách thức, giờ đây, Biti’s
đã lớn mạnh và phát triển đi lên cùng đất nước, trở thành một thương hiệu uy tín, tin cậy và quen
thuộc với người tiêu dùng và là niềm tự hào của người Việt Nam về một “Thương hiệu Quốc gia”
trong lĩnh vực Giày dép uy tín và chất lượng.
Từ một cơ sở sản xuất nhỏ khởi nghiệp từ năm 1982 chỉ với 20 công nhân nhưng có sự quyết tâm
cao độ, ý chí và luôn tự khiêm tốn để cải cách tiến lên, Biti's đã trải qua giai đoạn của nền kinh tế
bao

cấp

với

nhiều


khó

khăn

để

khẳng

định

vị

trí

của

mình.

Hơn một phần ba thế kỉ trôi qua, như một "bước chân không mỏi", Biti's đã cải tiến và đổi mới
không ngừng, từng bước xây dựng cho mình một thương hiệu giày dép rất đa dạng về hình thức và
mẫu mã, cùng với đó là chiến lược sản xuất và xuất nhập khẩu mang tầm thời đại, nguồn vật lực tài lực - nhân lực năng động, nhiệt huyết, đủ sức để cạnh tranh với các thương hiệu lớn trên thế
giới.


thời đại, nguồn vật lực - tài lực - nhân lực năng động, nhiệt huyết, đủ sức để cạnh tranh với các
thương hiệu lớn trên thế giới.

Lịch sử hình thành của Bitit’s:
o Năm 1986: 2 tổ hợp tác sáp nhập lại thành Hợp Tác Xã cao su Bình Tiên hoạt động tại quận


6, chuyên sản xuất các loại dép, hài, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang các nước Đông
Âu và Tây Âu.
o Năm 1989: Hợp tác xã Cao su Bình Tiên trở đơn vị ngồi quốc doanh đầu tiên của Việt Nam

được Nhà nước cho quyền trực tiếp xuất - nhập khẩu.
o Năm 1990: Hợp tác xã Cao su Bình Tiên đầu tư mới hồn tồn cơng nghệ của Đài Loan và

sản xuất sản phẩm mới (giày dép xốp EVA) để tăng tính cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
o Năm 1991: thành lập công ty liên doanh Sơn Quán - đơn vị liên doanh giữa Hợp tác xã Cao

su Bình Tiên với cơng ty SunKuan Đồi Loan - chuyên sản xuất hài, dép xuất khẩu. Đây là
Công ty liên doanh đầu tiên giữa một đơn vị kinh tế tư nhân Việt Nam với một Cơng ty nước
ngồi (thời hạn 18 năm).


o Năm 1992: Hợp tác xã Cao su Bình Tiên chuyển thể thành Cơng ty Sản xuất Hàng tiêu dùng

Bình Tiên (Biti's); chuyên sản xuất dép xốp các loại, xăng-đan thể thao, giày da nam nữ, giày
thể thao, giày tây, hài,... tiêu thụ trong và ngoài nước.
o Năm 1995: thành lập cơng ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai (Dona Biti's)
o Năm 2000: thành lập văn phòng đại diện tại Vân Nam, Trung Quốc
o Năm 2001: Biti's được tổ chức BVQI và QUACERT cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn hệ

thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001: 2000.
o Năm 2002: thành lập Trung tâm thương mại Biti's Tây Nguyên.
o Năm 2005: thành lập Trung tâm Thương mại Biti's Miền Bắc.
o Năm 2006: thành lập Trung tâm Thương mại Biti's Lào Cai.
o Năm 2006: thành lập Trung tâm Kinh doanh Biti's Đà Nẵng.
o Năm 2008: thành lập chi nhánh Biti's Miền Tây.
o Năm 2009: thành lập chi nhánh Biti's Miền Nam. Ra mắt tuyến tàu lửa Sapaly Hà Nội – Lào


Cai – Hà Nội.
o Năm 2013: khai trương khách sạn 4 sao đầu tiên tại Lào Cai: Sapaly Hotel Lào Cai.

Trong những ngày đầu lập nghiệp, Biti’s đã xác định sản phẩm luôn hướng tới phục vụ nhiều
đối tượng khách hàng và thơng dụng, bởi nó phù hợp cho mọi người và mọi lúc, mọi nơi. Giai
đoạn năm 1995 – 2002, Biti’s dần hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ.
Năm 2002 cũng chính là thời điểm Biti’s tung ra chiến dịch quảng cáo lớn mạnh đầu tiên
mang tên “Biti’s – Nâng niu bàn chân Việt” thay cho lời khẳng định về một sứ mệnh bền bỉ đồng
hành theo từng bước đổi mới đi lên của đất nước. Âm thanh hào hùng, dồn dập được ví như
“Bước chân Tây sơn thần tốc”, vượt dãy Trường Sơn…
Nắm bắt được sự vận động của thị trường, đến nay, Biti’s không ngừng cải tiến, sáng tạo và nâng
cao chất lượng sản phẩm, cho ra đời những mẫu mã giày dép đa dạng, thu hút đối tượng người
tiêu dùng ở mọi độ tuổi khác nhau.
Bên cạnh đội ngũ gần 8.500 lao động, với quy mô 130 cửa hàng tiếp thị bán sản phẩm Biti’s, 1.200
trung gian phân phối trên cả nước, một lần nữa Biti’s chứng minh cho thương hiệu giày dép Việt
đã và đang lớn mạnh, sẵn sàng “vượt sóng lớn” và làm nên nhiều điều đặc biệt.

Đột phá với sản phẩm “ Bitit’s Hunter”


Gần đây nhất, trong năm 2016, với động thái “trở mình” mạnh mẽ, Biti’s đã đột phá kỳ diệu
tưởng chừng như không thể cho ra mắt sản phẩm mới “Biti’s Hunter”. Đây là dòng sản phẩm giày
thể thao cao cấp với thiết kế thời thượng và những tính năng ưu Việt “nhẹ như bay”, đã đáp ứng
được xu hướng tiêu dùng đặc biệt của người trẻ.

Với khoảng 7.000 công nhân lành nghề cùng mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước, hiện Biti’s
ln duy trì mức tăng trưởng tốt ở thị trường trong nước với khoảng 20%/năm. Ở thị trường quốc
tế, ngồi nhà phân phối chính thức là Cơng ty Cambo Trading chuyên phân phối sản phẩm Biti’s
trên toàn lãnh thổ Campuchia, Biti’s còn xuất khẩu đến 40 nước như: Ý, Pháp, Anh, Mỹ, Nga, Nhật,

Nam Mỹ, Mexico… Bên cạnh đó, Biti’s cũng được các khách hàng quốc tế có thương hiệu nổi tiếng


như: Decathlon, Clarks, Speedo, Skechers, Lotto… tin tưởng chọn lựa trở thành đối tác gia công với
nhiều đơn hàng giá trị lớn.

Để tạo dấu ấn mạnh mẽ, cũng như chứng minh sức sáng tạo trong việc truyền tải thông điệp, Biti’s
hợp tác cùng các ca/nhạc sĩ nổi tiếng, cho ra đời MV “Đi để trở về”, đây được xem là tuyên ngôn
dành cho lối sống phá cách, đam mê xê dịch và không ngừng khám phá. Sự ra đời của “Biti’s
Hunter” trong việc “cách tân một thương hiệu”, đã thành cơng mở ra một kỷ ngun mới của tính
sáng tạo và cạnh tranh không ngừng nghỉ.


Nghiên cứu hoạt động Digital Marketing của Bitit’s:
1. Công ty đang bán sản phẩm
Hiện nay, Biti’s đã trở thành một trong những công ty tư nhân hàng đầu của Việt Nam trong
lĩnh vực giày dép, cả về qui mô, lĩnh vực hoạt động và uy tín trên thị trường, Biti’s luôn tung ra
chủng loại mẫu mã sản phẩm mới nhất, khai thác tối đa mẫu mã đó trong thời gian phù hợp với
chu kỳ sống ngắn của sản phẩm giày dép thời trang. Các sản phẩm giày dép mang nhãn hiệu
Biti’s đã được đông đảo người tiêu dùng trong và ngồi nước đánh gi, cơng nhận là những sản
phẩm có” Uy tín và chất lượng”.
Một số sản phẩm chính mà Biti’s sản xuất bao gồm:
o Hunter
o Sandal


o Giày Thể Thao
o Giày Chạy Bộ
o Giày Đá Banh
o Giày Tây

o Dép

Đặc biệt, vào đầu năm 2016, Biti’s có bước chuyển mình mạnh mẽ và ấn tượng khi cho ra dòng
giày thể thao đa dụng mang tên Biti’s Hunter

2.Các đặc tính vượt trội của sản phẩm


Biti’s Hunter có trọng lượng chỉ khoảng 225g và là một trong những đôi giày thể thao Việt Nam
nhẹ nhất tính đến thời điểm hiện tại. Khơng những nhẹ mà Biti’s Hunter còn vẫn đảm bảo được
chất lượng chuẩn và có thiết kế bắt mắt. Có thể nói, những đơi giày thể thao Biti’s Hunter đã thực
sự tạo nên cơn sốt trong giới trẻ từ đầu năm 2016 đến nay, Sản phẩm Biti’s Hunter được đánh giá
là có thiết kế đẹp, chạy theo mốt, trọng lượng nhẹ, đế giày êm, chất vải bền và thống khí, Hiểu
được những mong đợi của khách hàng trẻ trong việc khẳng định bản thân, Biti’s Hunter không
ngừng cho ra mắt các mẫu giày mới lạ, cá tính và mang chất riêng khi đưa các hình ảnh của Việt
Nam thiết kế của mình.

Trong số đó, có thể kể tới mẫu giày Biti’s Hunter X chất lượng cao, Biti’s Hunter Street với kiểu
dáng đơn giản, dễ phối đồ, hay mới đây nhất là Biti’s Hunter x VietMax – mẫu giày lấy cảm hứng từ
Hà Nội đang làm mưa làm gió trong giới trẻ. Tất cả các chiến dịch truyền thông của Biti’s Hunter
cũng đều rất tập trung vào sản phẩm, mang hình ảnh sản phẩm tới với người tiêu dùng một cách
đầy sáng tạo và vô cùng ấn tượng.


3: Khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter
Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter là Nam và Nữ có độ tuổi từ 13 – 18 tuổi, thu
nhập nhóm AB, thích sự năng động, đi lại nhiều nơi, tìm tòi và trải nghiệm những cái mới; thường
đi du lịch, chơi xa, vận động và trải nghiệm những thử thách và các môn thể thao.
Chân dung đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter có thể mơ tả như sau:
Nhân khẩu học:

o Giới tính: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter bao gồm cả Nam và Nữ

o Vị trí địa lý: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập trung ở 2 thành phố lớn
(TP.HCM và Hà Nội)
o Tuổi: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập trung ở nhóm Thanh thiếu niên (13 –
18 tuổi) và Thanh niên (18 – 24 tuổi).


o Thu nhập: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thuộc nhóm thu nhập Nhóm A
Class (15 – 150 triệu VND) và Nhóm B Class (7.5 – 15 triệu VND).
o Vịng đời gia đình (Family Life Cycle): Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập
trung ở nhóm Trẻ độc thân (Young single).
o Học vấn: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập trung ở nhóm Tiểu học
(Elementary School); Trung học (Secondary School); Phổ thơng (High School); Cao đẳng
(College); Đại học (University).

o Thái độ: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thích sự năng động, đi lại nhiều
nơi, tìm tịi và trải nghiệm những cái mới.
o Hành vi sống: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thường đi du lịch, chơi xa,
vận động và trải nghiệm những thử thách và các môn thể thao.

Hành vi mua sắm:


o Nơi mua sắm: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thường mua hàng trực
tuyến hoặc trải nghiệm tại các cửa hàng vật lý truyền thống.
o Dịp mua sắm: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thường mua vào Dịp đặc
biệt (Tết, Lễ, Khai giảng v.v.).
o Hành vi sử dụng: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thường mua hàng 2-3
lần/ năm.

o Tâm Lý: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập trung ở 2 nhóm tính cách Vơ
tư, vui vẻ, thoải mái và nhóm Dũng cảm, năng động, độc lập.

4. Các đối thủ cạnh tranh của Biti’s bao gồm:
Nike, Adidas, Converse, Puma, Vans, New Balance, Reebok, ASICS, Mizuno, Ananas, RieNevan,
Một Đôi Giày.


5. Các kênh Marketing truyền thống Doanh nghiệp/nhãn hàng đã và đang thực hiện:
là Biti’s cịn đa dạng hóa hình thức mua hàng qua các website, facebook chính chủ của Biti’s. Hiện
nay, xu hướng mua hàng của khách hàng đã thay đổi, họ cần sự tiện lợi trong việc mua hàng. Vì
vậy, Biti’s Hunter cịn được phân phối qua các kênh bán hàng online như: Lazada, Tiki, Lotte,...


6.các hoạt động marketing truyền thống đã thực hiện?
 Phát tờ rơi:
-Ưu điểm: dễ tiếp cận và tương tác với người tiêu dùng, dễ để lại ấn tượng với khách hàng,
có thể tái sử dụng,đọc lại bất cứ nơi đâu mà khơng cần kết nối mạng.
-Nhược điểm: chi phí cao, tốn nhiều thời gian
 Quảng cáo ngoài trời:
-Ưu điểm: dễ thu hút khách hàng, tạo nên khách hàng mới
-Nhược điểm: cung cấp ít thơng tin, khả năng đo lường thấp
 Tài trợ chương trình, sự kiện:
-Ưu điểm: để lại ấn tượng xây dựng niềm tin với những khách hàng tiềm năng
-Nhược điểm: chi phí đắt đỏ
 Tham dự hội chợ, triển lãm thương mại:
-Ưu điểm: độ tin cậy cao, khách hàng có cơ hội trải nghiệm sử dụng thử sản phẩm, thu
được phản hồi của hàng về sản phẩm.
-Nhược điểm: chi phí đắt đỏ, tốn nhiều thời gian, nhân lực



7.Vì sao Doanh nghiệp/nhãn hàng có định hướng đưa Digital Marketing
vào kế hoạch Marketing của mình?
Vì việc mua bán online, các wedsite mua bán trực tuyến đang dần phát triển. Mua bán trực
tuyến ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong việc mua bán và phân phối sản phẩm. Tận dụng
điều đó Biti’s hunter có định hướng đưa digital marketing để dễ dàng mở rộng được phạm vi tiếp
cận quảng bá hình ảnh về sản phẩm, doanh nghiệp đến với khách hàng mà khơng tốn nhiều chi phí
giúp tìm được tới đúng khách hàng tiềm năng, đồng thời nắm bắt xu hướng thời trang và thị hiếu
khách hàng từng khu vực.

8. Các hoạt động Digital Marketing DN/nhãn hàng đã và đang thực hiện là gì?
Theo mơ hình Paid-Owend-Earned Paid media (truyền thơng trả phí): Biti’s đã trả phí để quảng
bá các sản phẩm của mình trên các nền tảng mạng xã hội. Việc làm này nhằm mục đích thu hút
được một lượng lớn khách hàng mới biết đến Biti’s nhiều hơn. Điển hình là các KOLs nổi tiếng như
Sơn Tùng MTP, Soobin Hoàng Sơn, Hoa hậu H’Hen Niê,..


Owned media (truyền thông sở hữu): đây là các phương tiện truyền thơng do chính doanh nghiệp
quản lý và tri phối như: Website, Blog, Facebook, Tiktok…


Earned media (truyền thông lan truyền): mang lại hiệu ứng lan tỏa thực, tạo độ uy tín cho doanh
nghiệp, đây là loại hình truyền thơng dễ gây thiện cảm đối với khách hàng. Điển hình như là những
lời bình luận (comments), chia sẻ (share), nhận xét ( ratings, recommendations), đánh giá
(feedback, testimonials) từ những khách hàng, của cộng đồng qua các trang mạng xã hội.

9. Cách thức thực hiện các hoạt động Digital Marketing đó như thế nào?



×