Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tiểu luận tổ chức trong doanh nghiệp các phương pháp xử lý xung đột trong tổ chức hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP - CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC HIỆU QUẢ
GVHD: ThS. Trịnh Thị Như Quỳnh
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHĨM 8
Ngơ Văn Hưng - 2024801030009
Nguyễn Hồng Ngọc Thụy - 2024801030083
Hồ Sỹ Gia Trung - 2024801030101
Phạm Nguyên Vũ – 2024801030052
Ngơ Trường Vũ - 2024801030014

LỚP: D20KTPM01.HK1.CQ.06

Bình Dương, tháng 12 năm 2021

0

0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP - CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC HIỆU QUẢ
GVHD: ThS. Trịnh Thị Như Quỳnh
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHĨM 8
Ngơ Văn Hưng - 2024801030009
Nguyễn Hồng Ngọc Thụy - 2024801030083
Hồ Sỹ Gia Trung - 2024801030101
Phạm Nguyên Vũ – 2024801030052
Ngơ Trường Vũ - 2024801030014

LỚP: D20KTPM01.HK1.CQ.06

Bình Dương, tháng 12 năm 2021

0

0


0

0


VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
KỸ THUẬT PHẦN MỀM

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Quản Trị Doanh Nghiệp
Mã học phần: LING219

Lớp/Nhóm mơn học: D20KTPM01.HK1.CQ.06
Học kỳ: HK1 Năm học: 2021-2022
Nhóm sinh viên thực hiện: NHĨM 8
NGƠ VĂN HƯNG - 2024801030009
NGUYỄN HỒNG NG ỌC THỤY - 2024801030083
HỒ SỸ GIA TRUNG - 2024801030101
PHẠM NGUYÊN VŨ – 2024801030052
NGÔ TRƯỜNG VŨ - 2024801030014
Đề tài: TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP - CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC HIỆU QUẢ
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
TT

Tiêu chí đánh giá

Điểm
tối đa

1

Phần mở đầu

0.5 đ

2

Chương 1 Cơ sở lý thuyết

1.5 đ


3

Chương 2 mục 2.1 Thực trạng

2.0 đ

4

Chương 2 mục 2.2 Ưu, khuyết điểm

1.5 đ

5

Chương 3 Đề xuất giải pháp

1.5 đ

6

Kết luận + Tài liệu tham khảo

1.0 đ

0

0

Điểm đánh giá

Cán bộ
chấm 1

Cán bộ Điểm
chấm 2 thống
nhất


7

Hình thức trình bày

1.0 đ

8

Chỉnh sửa đề cương + vấn đáp

1.0 đ

Điểm tổng cộng

10
Bình Dương, ngày

Cán bộ chấm 1

tháng

Cán bộ chấm 2


0

0

năm 20….


Rubric chấm bài tiểu luận (50% - thang điểm 10)
- Rubric chấm nội dung tiểu luận (File cứng) (9 điểm)
Tiêu chí đánh
giá

A. Phần
mở
đầu:

Khơng có các mục
của phần mở đầu

Chỉ có một đến ba
trong các mục:

(0 điểm)

- Lý do chọn đề tài
tiểu luận;

(0,50 điểm)


Có đầy đủ nhưng có
một số nội dung
viết chưa phù hợp

- Mục tiêu nghiên
cứu;

- Lý do chọn đề tài
tiểu luận;

- Đối tương nghiên
cứu;

- Mục tiêu nghiên
cứu;

- Phạm vi nghiên
cứu;

- Đối tương nghiên
cứu;

- Phương pháp
nghiên cứu;

- Phạm vi nghiên
cứu;

- Ý nghĩa đề tài; Kết cấu tiểu luận
(0,25 điểm)


- Phương pháp
nghiên cứu;

Có đầy đủ và viết phù
hợp các mục:
- Lý do chọn đề tài tiểu
luận;
- Mục tiêu nghiên cứu;
- Đối tương nghiên
cứu;
- Phạm vi nghiên cứu;
- Phương pháp nghiên
cứu;
- Ý nghĩa đề tài; - Kết
cấu tiểu luận
(0,5 điểm)

- Ý nghĩa đề tài; Kết cấu tiểu luận
(0,35 điểm)

B. Phần nội
dung: (6,5
điểm)

Chương 1:
Các lý thuyết
liên quan đến
đề tài
(1,5 điểm)


Khơng Trình bày cơ
sở lý thuyết và
khơng trình bày các
dữ liệu khác liên
quan với đề tài tiểu
luận (0,0 điểm).

Khơng Trình bày cơ
sở lý thuyết hoặc
khơng trình bày các
dữ liệu khác liên
quan với đề tài tiểu
luận (0,5 điểm).

Trình bày cơ sở lý
thuyết và các dữ
liệu khác liên quan
nhưng chưa đầy đủ
với đề tài tiểu luận
(1,0 điểm).

Trình bày đầy đủ cơ sở
lý thuyết và các dữ
liệu khác liên quan và
phù hợp với đề tài tiểu
luận (1,5 điểm).

Khơng trình bày,
mơ tả thực trạng về

vấn đề được nêu

Trình bày, mô tả
chưa đầy đủ, số liệu
chưa đáng tin cậy
thực trạng về vấn đề
được nêu trong tiểu

Trình bày, mơ tả
trung thực, thực
trạng về vấn đề
được nêu trong tiểu
luận của nhóm thực

Trình bày, mơ tả đầy
đủ, trung thực, thực
trạng vấn đề được nêu
trong tiểu luận của
nhóm thực hiện nghiên

chương 2: (3,0
điểm)

2.1 Thực trạng
về vấn đề được
nêu trong tiểu
luận

0


0


(2,0 điểm)

trong tiểu luận (0,0
điểm).

luận của nhóm thực
hiện nghiên cứu, tìm
hiểu (1,0 điểm).

hiện nghiên cứu,
tìm hiểu nhưng
chưa đầy đủ (1,5
điểm).

cứu, tìm hiểu (2,0
điểm).

2.2. Đánh giá
ưu, khuyết
điểm, (hoặc
thuận lợi khó
khăn), ngun
nhân vấn đề
đang nghiên
cứu (1,5
điểm).


Phân tích đánh giá
chưa đầy đủ những
ưu, khuyết điểm,
mặt tích cực và hạn
chế hoặc thuận lợi,
khó khăn nhưng
khơng phân tích
ngun nhân của
những ưu, khuyết
điểm, mặt tích cực
và hạn chế hoặc
thuận lợi, khó khăn
vấn đề đang nghiên
cứu hoặc ngược lại
(0,25 điểm)

Phân tích đánh giá
những ưu, khuyết
điểm, mặt tích cực và
hạn chế hoặc thuận
lợi, khó khăn nhưng
khơng phân tích
ngun nhân của
những ưu, khuyết
điểm, mặt tích cực và
hạn chế hoặc thuận
lợi, khó khăn vấn đề
đang nghiên cứu
hoặc ngược lại (0,5
điểm)


Phân tích đánh giá
những ưu, khuyết
điểm, mặt tích cực
và hạn chế hoặc
thuận lợi, khó khăn
và nguyên nhân của
những ưu, khuyết
điểm, mặt tích cực
và hạn chế hoặc
thuận lợi, khó khăn
vấn đề đang nghiên
cứu nhưng chưa đầy
đủ (0.75 điểm)

Phân tích đánh giá đầy
đủ những ưu, khuyết
điểm, mặt tích cực và
hạn chế hoặc thuận lợi,
khó khăn và ngun
nhân của những ưu,
khuyết điểm, mặt tích
cực và hạn chế hoặc
thuận lợi, khó khăn
vấn đề đang nghiên
cứu
(1 điểm).

chương 3:


Trình bày chưa đầy
đủ các giải pháp và
khơng hợp lý hợp
lý, không khả thi để
giải quyết các các
vấn đề còn tồn tại,
hạn chế và phát huy
những việc đã làm
được theo phân tích
tại chương 2 (0,25
điểm)

Trình bày các giải
pháp cụ thể, hợp lý,
nhưng chưa khả thi
và đầy đủ để giải
quyết các các vấn đề
còn tồn tại, hạn chế
và phát huy những
việc đã làm được
theo phân tích tại
chương 2 (0,5 điểm)

Trình bày các giải
pháp cụ thể, hợp lý,
khả thi để giải quyết
các các vấn đề còn
tồn tại, hạn chế và
phát huy những việc
đã làm được theo

phân tích tại chương
2 nhưng chưa đầy
đủ (1,0 điểm)

Trình bày đầy đủ các
giải pháp cụ thể, hợp
lý, khả thi để giải
quyết các các vấn đề
còn tồn tại, hạn chế và
phát huy những việc
đã làm được theo phân
tích tại chương 2 (1,5
điểm)

Khơng trình bày
phẩn kết luận và
phần tái liệu tham
khảo, hoạch ghi
khơng đúng quy
định

Trình bày tương đối
hợp lý phẩn kết luận
và ghi tương đối
đúng quy định về
phần tái liệu tham
khảo

Trình bày, hợp lý
phẩn kết luận nhưng

chứa đầy đủ và ghi
đúng quy định về
phần tái liệu tham
khảo

Trình bày đúng đầy
đủ, hợp lý phần kết
luận và ghi đúng quy
định về phần tái liệu
tham khảo

(0,00 điểm)

(0,25điểm)

(0,35 điểm)

Trình bày
khơng đúng quy
định theo hướng
dẫn, mẫu trang bìa,
Sử dụng khổ giấy
A4, in dọc, cỡ chữ
12 – 13, font chữ
Times New Roman;
khoảng cách dịng

Trình bày
đúng quy định theo
hướng dẫn, mẫu

trang bìa, Sử dụng
khổ giấy A4, in dọc,
cỡ chữ 12 – 13, font
chữ Times New
Roman; khoảng cách
dịng 1,5 line; lề trái

Trình bày đúng quy
định theo hướng
dẫn, mẫu trang bìa,
Sử dụng khổ giấy
A4, in dọc, cỡ chữ
12 – 13, font chữ
Times New Roman;
khoảng cách dòng
1,5 line; lề trái 3

Đề xuất các
giải pháp (1,5
điểm)

C. phần kết
luận, Tài liệu
tham khảo (1
điểm)

D. Hình thức
trình bày:
(1,00 điểm)


0

0

(0,5 điểm)
Trình bày
đúng quy định theo
hướng dẫn, mẫu trang
bìa, Sử dụng khổ giấy
A4, in dọc, cỡ chữ 12
– 13, font chữ Times
New Roman; khoảng
cách dòng 1,5 line; lề
trái 3 cm, lề phải 2 cm,


1,5 line; lề trái 3
cm, lề phải 2 cm, lề
trên 2 cm, lề dưới
2,5cm. thủ thuật
trình bày văn bản
đúng quy định ........
Số trang
của Tiểu luận < 15
trang.

3 cm, lề phải 2 cm, lề
trên 2 cm, lề dưới
2,5cm. thủ thuật trình
bày văn bản đúng

quy định ........

cm, lề phải 2 cm, lề
trên 2 cm, lề dưới
2,5cm. thủ thuật
trình bày văn bản
đúng quy định ........

Số trang của
Tiểu luận < 15 trang.

Số trang
của Tiểu luận tối
thiẻu15 trang. Tối
đa 25 trang

Khơng có
minh họa bằng biển,
bảng, hình ảnh

Khơng có
minh họa bằng biển,
bảng, hình ảnh

(0,5 điểm)

(0,25 điểm)

Có minh
họa bằng biển,

bảng, hình ảnh
nhưng khơng nhiều,
khơng sắc nét (0,75
điểm)

lề trên 2 cm, lề dưới
2,5cm. thủ thuật trình
bày văn bản đúng quy
định ........
Số trang của
Tiểu luận tối thiểu 15
trang. Tối đa 25 trang
Có minh họa
bằng biển, bảng, hình
ảnh rõ ràng, sắc nét
(1,0 điểm)

- Rubric chấm thái độ và tổ chức vận hành tiểu luận (1 điểm)
STT

Tiêu chí đánh giá

(0 điểm)
Nêu ý
tưởng

1

Thái độ tham gia tích
cực


Nộp tên đề tài, đề
cương sơ bộ, đề
cương chi tiết đúng
hạn

(0,35 điểm)

Chọn ý
tưởng trong
số được gợi
ý

Tìm kiếm và Tích cực tìm
đưa ra được ý kiếm và chủ
tưởng khá tốt động đưa ra ý
tưởng mang tính
mới

Chưa hợp
lý, có điều
chỉnh theo
góp ý

Khá hợp lý,
điều chỉnh
chút ít theo
góp ý

Hồn tồn hợp

lý, khơng cần
điều chỉnh

Trễ 3 ngày
trở đi

Trễ 2 ngày

Trễ 1 ngày

Đúng ngày quy
định

Trễ 3 ngày
trở đi

Trễ 2 ngày

Trễ 1 ngày

Đúng ngày quy
định

Không
quan tâm
lựa chọn ý
tưởng

(0,25
điểm)

Lập kế
hoạch
thực
hiện
(0,25
điểm)

2

(0,2 điểm)

Nộp tên
đề tài

Không hợp
lý và khơng
điều chỉnh
theo góp ý

(0,5 điểm)

(0,25
điểm)
Nộp đề
cương
chi tiết
(0,25
điểm)

0


0


Bảng Phân Cơng Làm Việc Nhóm

Ngơ Văn Hưng
Nguyễn Hồng Ngọc Thụy
Phạm Nguyên Vũ
Hồ Sỹ Gia Trung
Ngô Trường Vũ

Phần mục lục, Phần nội dung(Chương 1, Chương 3)
Phần mở đầu, Phần nội dung(Chương 2), Phần kết Luận
Phần nội dung(chương 2, chương 3)
Phần nội dung(chương 1, chương 2)
Phần nội dung(Chương 2), Phần Kết Luận, Tài Liệu tham khảo

0

0


MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................... IX
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ XI
A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài tiểu luận.............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu các loại xung đột trong tổ chức Doanh nghiệp (trong

tập đoàn doanh nghiệp VNG) ............................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam từ năm 2018 2021 ....................................................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2
6. Ý nghĩa đề tài .................................................................................................... 2
7. Kết cấu tiểu luận ................................................................................................ 2
B.PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP VÀ XUNG
ĐỘT TRONG DOANH NGHIỆP......................................................................... 3
1.1 Lý thuyết .......................................................................................................................................... 3
1.1.1 Khái niệm về tổ chức ............................................................................. 3
1.1.2 Khái niệm về doanh nghiệp:.................................................................. 3
1.1.3 Khái niệm về tổ chức doanh nghiệp:..................................................... 3
1.1.4 Khái niệm về xung đột: ......................................................................... 3
1.1.5 Khái niệm về mâu thu ẩn ........................................................................ 4
1.1.6 Khái niệm về xung đột trong tổ chức: ................................................... 4
1.2 Phân tích các lý thuyết ................................................................................................................. 4
1.2.1. Tổ chức .................................................................................................. 4
1.2.2. Doanh nghiệp: ....................................................................................... 7
1.2.3. Xung đột: ............................................................................................. 7
1.2.3.1 Vai trò và ý nghĩa ............................................................................... 7

0

0


1.2.3.2

Phân loại xung đột tại doanh nghiệp Việt Nam .............................. 8


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC ..... 10
2.1 Thực trạng vấn đề xung đột trong tổ chức ................................................................. 10
2.2. Đánh giá thuận lợi, khó khăn nguyên nhân vấn đề của xung đột trong tổ
chức ………………………………………………………………………………………………………...11
2.1.1 Thuận lợi.............................................................................................. 11
2.1.2 Khó khăn.............................................................................................. 12
2.1.3 Nguyên nhân các xung đột tại doanh nghiệp Việt Nam...................... 13
2.1.3.1 Xung đột giữa người lao động và người lao động ............................ 13
2.1.3.2 Xung đột giữa nhân viên và các cấp quản lý .................................... 14
2.1.3.3 Xung đột giữa các nhóm trong một tổ chức ..................................... 15
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT ......... 17
3.1 Dấu hiệu của xung đột .............................................................................................................. 17
3.2 Phòng ngừa xung đột ................................................................................................................. 17
3.3 Phương pháp kiểm soát và giải quyết xung đột ......................................................... 17
C. PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................................. 21

1. Kết quả đạt được ................................................................................................... 21
2. Hướng phát triển của đề tài ................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 22

0

0


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1: Cơ cấu trực tuyến ........................................................................................... 5
Hình 1. 2: Mơ hình cơ cấu chức năng ............................................................................. 5
Hình 1. 3: Mơ hình trực tuyến chức năng ....................................................................... 6
Hình 1. 4: Mơ hình cơ cấu ma trận .................................................................................. 7

Hình 2. 1 : Thực trạng vấn đề xung đột trong tổ chức .................................................. 10
Hình 2. 2 : Khó khăn của xung đột trong tổ chức ......................................................... 11

0

0


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài tiểu luận
Sự phát triển của Việt Nam trong nhiều năm qua rất đáng ghi nhận. Đổi mới kinh
tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách nhanh chóng,
mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển và hội nhập quốc tế hiệu quả hơn. Trong
quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng, Nhà nước
ta ln xác định vai trị quan trọng của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế, giải
quyết các vấn đề xã hội. Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện là tất yếu khách
quan và áp lực cạnh tranh này mở ra cho doanh nghiệp Việt Nam cơ hội mới để phát
triển vững vàng hơn trên thị trường.
Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiếp tục đổi mới chính
sách quản lý, sắp xếp lại, cổ phần hóa, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp, đẩy mạnh việc
ứng dụng khoa học, công nghệ, quản trị doanh nghiệp nhà nước theo các chuẩn mực
quốc tế. Để giữ vững vị trí của mình trên thị trường thì bên cạnh việc phát triển sửa đổi
chính sách quản lý, nâng cao trình độ chun mơn, thì các doanh nghiệp cịn phải có chu
tồn về các vấn đề nội bộ, nhằm thống nhất hành vi của những thành viên trong một tập
thể doanh nghiệp. Tục ngữ có câu: “Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên
hòn núi cao”, khi một doanh nghiệp có sự đồn kết chặc chẽ, mọi người đều đồng lịng,
có niềm tin và khác khao sự thành cơng thì việc vượt qua khó khăn trở ngại trong kinh
doanh thị trường sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.
Mỗi cá nhân chúng ta trong một tập thể khơng ai giống ai, mỗi người đều có suy
nghĩ tư tưởng riêng biệt, những mục đích và nhu cầu phát triển cúa mỗi người khác nhau

hồn tồn. Vì sự khác nhau đó cộng thêm những áp lực, căng thẳng về cơng việc và
những khía cạnh xung quanh cuộc sống, thì việc khơng hài lịng với nhau là điều khơng
thể tránh khỏi, ngay cả những người làm việc có kinh nghiệm sẽ làm việc kém hiệu quả
khi gặp phải trường hợp đấy. Chính vì sự khơng hài lịng đấy sẽ dễ dẩn đến xung đột
trong tổ chức, xung đột xãy ra làm ảnh hưởng tới các mối quan hệ, dẫn đến công việc
sẽ bị chậm tiến độ, dẫn đến sự phát triển của doanh nghiệp chậm lại. Nếu giải quyết
không tốt, từ xung đột nhỏ dần dần sẽ trở thành xung đột lớn và tổ chức tập thể sẽ bị
phá hủy. Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải biết rằng, để giải quyết xung đột thành công

0

0


là điều khơng đơn giản, địi hỏi các nhà lãnh đạo phải thật sáng suốt, nhận biết được
nguyên nhân nãy sinh sự xung đột và đưa ra giải pháp để giải quyết xung đột đấy để xây
dựng sự đoàn kết của tổ chức một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Để hiểu được tầm quan trọng của việc nhận biết và giải quyết xung đột trong tổ
chức, Nhóm 8 tiến hành nghiên cứu đề tài “xây dựng được tổ chức doanh nghiệp” với
vấn đề “xây dựng các phương pháp xử lý xung đột trong tổ chức hiệu quả”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến xung đột trong tổ chức
- Nghiên cứu về mặt thuận lợi và khó khăn của xung đột trong tổ chức
- Đưa ra phương pháp giải quyết xung đột.
3. Đối tượng nghiên cứu các loại xung đột trong tổ chức Doanh nghiệp (trong tập
đoàn doanh nghiệp VNG)
4. Phạm vi nghiên cứu các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam từ năm 2018 - 2021
5. Phương pháp nghiên cứu
- Thiết kế mơ hình
- Phân tích dữ liệu, thơng tin


6. Ý nghĩa đề tài
Khơng phải mọi sự xung đột đều mang ý nghĩ tiêu cực, giải quyết xung đột cho
ổn thỏa là một công việc mà nhà quản lý cần chú tâm để thúc đẩy doanh nghiệp làm việc
tốt hơn. Có những xung đột giúp nhà lãnh đạo trong việc đưa ra những quyết định chính
xác và tồn diện hơn.
7. Kết cấu tiểu luận
- CÁC LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP VÀ XUNG ĐỘT TRONG DOANH NGHIỆP

- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC
- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT

B.PHẦN NỘI DUNG
2

0

0


Chương 1. Các lý thuyết về tổ chức doanh nghiệp và xung đột trong doanh nghiệp
CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP VÀ XUNG
ĐỘT TRONG DOANH NGHIỆP
1.1

Lý thuyết

1.1.1 Khái niệm về tổ chức
Tổ chức: có nghĩa là q trình sắp xếp và bố trí các cơng việc, giao quyền hạn và phân
phối các nguồn lực của tổ chức sao cho chúng đóng góp một cách tích cực và có hiệu

quả vào mục tiêu chung của doanh nghiệp
Cơng tác tổ chức gồm: có 2 nội dung cơ bản:
Tổ chức cơ cấu: tổ chức cơ cấu quản lý (chủ thể quản lý) và tổ chức cơ cấu sản
xuất – kinh doanh (đối tượng bị quản lý).
Tổ chức quá trình: tổ chức quá trình quản trị và tổ chức quá trình sản xuất –
kinh doanh.
Tổ chức có nội dung rất rộng lớn liên quan đến công tác xây dựng một doanh nghiệp
như xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý doanh, xây dựng hệ thống sản xuất và kinh
doanh.
Vậy, tại sao cần cơ cấu tổ chức doanh nghiệp?
Doanh nghiệp cần có t ổ chức vì: Trong tổ chức tuy có nhiều bộ phận khác nhau, thực
hiện các chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng đều thống nhất và tập trung nhằm tạo ra
kết quả cho mục tiêu đã được xác định của tổ chức.
Các thành viên trong tổ chức đều có một vai trị nhất định và đóng góp nỗ lực của mình
nhằm đưa tổ chức đạt được mục tiêu chung.
Sự phân công lao động cho mỗi thành viên, đảm bảo tính chun mơn, hoạt động sâu
của một thành viên vào một công việc nhất định. Phân công hợp lý sẽ tác động đến hiệu
quả của tổ chức.
Một tổ chức phải có sự thống nhất về quyền lãnh đạo, đây là điều kiện tạo nên trật tự
trong tổ chức. Đồng thời, góp phần tạo ra sự cố gắng, nỗ lực, tăng tính trách nhiệm của
các thành viên trong tổ chức muốn hoạt động hiệu quả và khoa học hơn.
1.1.2 Khái niệm về doanh nghiệp:
Doanh nghiệp: hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
1.1.3 Khái niệm về tổ chức doanh nghiệp:
Tổ chức doanh nghiệp: tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối liên
hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.4 Khái niệm về xung đột:
3


0

0


Chương 1. Các lý thuyết về tổ chức doanh nghiệp và xung đột trong doanh nghiệp
Xung đột: có thể hiểu là sự đối lập về những nhu cầu, giá tr ị và lợi ích. Xung đột có thể
là nội tại (trong bản thân) cá nhân. Khái niệm xung đột có thể giúp giải thích nhiều mặt
của xã hội như sự bất đồng xã hội, những xung đột về lợi ích, những cuộc đấu tranh giữa
các cá nhân, nhóm và các tổ chức.
1.1.5 Khái niệm về mâu thuẩn
Theo quan niệm siêu hình: Mâu thuẫn là cái đối lập phản logic, khơng có sự thống nhất,
khơng có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối lập. Nhân tố tạo thành mâu thuẫn
biện chứng là mặt đối lập. Khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại
của nhau.
1.1.6 Khái niệm về xung đột trong tổ chức:
Xung đột tổ chức, hoặc xung đột nơi làm việc là: một trạng thái bất hòa gây ra bởi sự
đối lập thực tế hoặc nhận thức về nhu cầu, giá trị và lợi ích giữa những người làm việc
cùng nhau. ... Có sự xung đột khơng thể tránh khỏi giữa chính quyền và quyền lực với
những cá nhân và nhóm bị ảnh hưởng.
1.2 Phân tích các lý thuyết

1.2.1. Tổ chức
a)

Tổ chức về cơ cấu bộ máy: là việc phân chia hệ thống quản lý thành các bộ phận

và xác định các mối quan hệ giữa chúng với nhau.

Tổ chức cơ cấu bộ máy gồm có các nội dung sau:
-

Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu chung của tổ chức.

-

Nhóm gộp các hoạt động này thành các phòng ban hoặc các bộ phận.

-

Giao cho một người quản lý một phòng ban hoặc một bộ phận.

-

Giao quyền hạn, trách nhiệm để thực hiện các hoạt động.

-

Qui định các mối quan hệ theo chiều dọc và ngang bên trong tổ chức.

b)

Một số cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp

-

Cơ cấu quản trị trực tuyến

+ Cơ cấu quản lý trực tuyến là một kiểu tổ chức bộ máy mà một cấp quản lý chỉ nhận

mệnh lệnh từ một cấp trên trực tiếp.

4

0

0


Chương 1. Các lý thuyết về tổ chức doanh nghiệp và xung đột trong doanh nghiệp
+ Hệ thống tr ực tuyến hình thành một đường thẳng rõ ràng về quyền ra lệnh, trách nhiệm
và lãnh đạo cấp cao đến cấp cuối cùng.

Hình 1.1: Cơ cấu trực tuyến
Từ viết tắt: PGĐ: Phó giám đốc, PX: Phân Xưởng, CH: Cửa Hàng

-

Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng:

Trong cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng, các bộ phận quản lý cấp dưới nhận mệnh
lệnh từ nhiều phòng ban chức năng khác nhau.
Có thể phân chia các bộ phận theo các chức năng cơ bản như:
+ Chức năng sản xuất
+ Chức năng kỹ thuật
+ Chức năng marketing
+ Chức năng tài chính
+ Chức năng nhân sự

Hình 1.2: Mơ hình cơ cấu chức năng

5

0

0


Chương 1. Các lý thuyết về tổ chức doanh nghiệp và xung đột trong doanh nghiệp

Từ viết tắt: PGĐ 1: Phó giám đốc 1, PGĐ 2: Phó giám đốc 2, KT: Kỹ thuật, TC: Tài
chính
-

Cơ cấu tổ chức quản lý theo trực tuyến – chức năng:

Do cơ cấu tổ chức quản lý theo trực tuyến và cơ cấu quản lý theo chức năng có những
ưu nhược điểm riêng nên hiện nay nhiều doanh nghiệp và tổ chức lựa chọn kiểu cơ cấu
quản lý theo trực tuyến – chức năng, tức là một cơ cấu quản lý kết hợp.
Về nguyên tắc, trong hệ thống trực tuyến – chức năng, quan hệ quản lý trực tuyến từ
trên xuống dưới vẫn tồn tại, nhưng để giúp cho người quản lý ra các quyết định đúng
đắn, có các bộ phận chức năng giúp việc trong các lĩnh vực như xây dựng kế hoạch,
quản lý nhân sự, marketing, tài chính – kế tốn, quản lý k ỹ thuật – cơng nghệ sản xuất...

Hình 1.3: Mơ hình trực tuyến chức năng
Từ viết tắt: KH: Khách Hàng, TC: Tài Chính, KT: K ế Tốn, NS: Nhân Sự, KCS: K ỹ
thuật – công nghệ - sản xuất
-

Cơ cấu quản lý ma trận:


Các doanh nghiệp lớn, có địa bàn hoạt động rộng đều tổ chức bộ máy hoạt động của
mình theo kiểu ma trận, Trong cơ cấu quản lý theo ma trận, cấp quản lý cấp dưới vừa

6

0

0


Chương 1. Các lý thuyết về tổ chức doanh nghiệp và xung đột trong doanh nghiệp
chịu sự quản lý theo chiều dọc từ trên xuống dưới, đồng thời chịu sự quản lý theo chiều
ngang

Hình 1.4: Mơ hình cơ cấu ma trận
1.2.2. Doanh nghiệp:
- Quản trị doanh nghiệp: là một quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích
của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng
một cách tốt nhất những tiềm năng và cơ hội để tiến hành hoạt động s ản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội.
- Quản trị doanh nghiệp: chính là sự kết hợp mọi nỗ lực của con người trong doanh
nghiệp để đạt mục tiêu chung của doanh nghiệp và mục tiêu riêng của mỗi người một
cách hợp lý và có hiệu quả nhất.
Phân loại doanh nghiệp:
- Theo quy mô: Lớn, vừa, nhỏ.
- Theo hình thức sở hữu: Nhà nước, tư nhân, nước ngồi, tập thể.
- Theo hình thức tổ chức: CT TNHH, CT Cổ phần, CT hợp danh, Doanh Nghiệp tư nhân,
Nhóm cơng ty
1.2.3. Xung đột:
Xung đột là q trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập

hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi mộtbên khác.
1.2.3.1 Vai trò và ý nghĩa
7

0

0


Chương 1. Các lý thuyết về tổ chức doanh nghiệp và xung đột trong doanh nghiệp
Người ta nhận thấy rằng xung đột là điều không thể tránh được. Sự tiềm ẩn xung
đột được tìm thấy ở mọi nơi. Xung đột cũng như xung đột trong một tổ chức có thể xảy
raở nhiều cấp độ từ nhỏ đến lớn
Cần phân biệt những xung đột và xung đột có lợi và có hại cho doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia, xung đột và xung đột có hại là về tình cảm và liên quan đến việc
khơng hợp nhau nhưng mang tính tàn phá. Đây là bản chất dẫn tới nhiều khả năng thất
bại khi giải quyết các xung đột này.
Khi có quá nhiều xung đột và xung đột cũng có hại vì mức độ xung đột cao sẽ
gây ra sự mất kiểm soát trong tổ chức năng suất giảm và sự thù hằn gia tăng giữa con
người. Năng lượng lẽ ra dành cho cơng việc thì lại dành cho xung đột và xung đột. Với
mức độ cao của xung đột và xung đột, sự giận dữ sẽ có xu hướng tập trung lên cá nhân
thay vì tranh cãi có thể giải quyết. Từ đây có thể thấy sự phối hợp đã biến mất và lịng
tin bị đe dọa. Cơng ty sẽ bị tàn phá vì những chuyện này.
Cịn xung đột và xung đột có lợi trong một doanh nghiệp khi nó xuất phát từ
những bất đồng về năng lực. Khi có q ít xung đột và xung đột cũng là bất lợi, vì người
ta trở nên tự mãn. Khi đó sẽ có rất ít hoặc chẳng có chút sáng tạo nào.
1.2.3.2 Phân loại xung đột tại doanh nghiệp Việt Nam
a) Phân loại theo đối tượng
- Xung đột giữa người lao động và người lao động: giữa các nhân viên, cá nhân
- Xung đột giữa người lao động và người sử dụng lao động: giữa cấp trên và cấp dưới

- Xung đột giữa các tổ chức trong doanh nghiệp: giữa các nhóm hoặc các phòng ban
trong doanh nghiệp.
b)

Phân loại theo bản chất

Xung đột tiêu cực
- Đe dọa sự bình ổn của tổchức.
- Dẫn đế sự xao nhãng, lệch trọng tâm: thay vì chú tr ọng vào các nhiệm vụ trọng tâm
vào công việc, tổ chức bị phát triển thiên lệch vào các "quan hệ" và tổn thất nguồn lực
cho việc tìm kiếm các biện pháp hịa giải các vấn đề mang tính cá nhân, cảm tính chứ
khơng phải là để cải thiện các vấn đề gắn với thực thi nói chung.
- Làm cho khơng khí làm việc ngột ngạt, căng thẳng, thậm chí thù địch.
- Phá vỡ sự gắn kết tổng thể, tạo thành các bè phái đối lập nhau.
8

0

0


Chương 1. Các lý thuyết về tổ chức doanh nghiệp và xung đột trong doanh nghiệp
- Giảm năng suất.
- Dẫn đến những xung đơt khác.
Xung đột tích cực
- Khích lệ thay đổi: ý tưởng mới và sự sáng tạo.
- Tăng cường sự gắn kết của cá nhân với tổchức: cảm giác "vào cuộc", cảm giác cần đấu
tranh cho quan điểm của mình chứ khơng phải là cảm giác thấy nhạt nhẽo, buồn tẻ, một
chiều.
- Giúp cá nhân và nhóm học được cách đề cao sự khác biệt đặc thù.

- Giúp tạo nên dấu ấn cá nhân, nhóm.
Chính vì vậy, chỉ ra được các nguyên nhân dẫn đến xung đột là điều kiện mang tính chìa
khóa để quản lý chúng theo hướng tạo ra những hệ quả mang tính tích cực cho tổ chức

9

0

0


Chương 2: Thực trạng về xung đột trong tổ chức
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC

2.1 Thực trạng vấn đề xung đột trong tổ chức
Trong thời kỳ hội nhập, sự ra đời ngày càng nhiều các tập đoàn lớn và hoạt động
đầu tư trên thị trường càng trở nên mạnh mẽ việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện
là tất yếu khách quan và những cạnh tranh này sẽ mở ra cho doanh nghiệp Việt Nam
hướng đi mới để phát triển vững vàng hơn trên thị trường, ngồi việc phát triển sửa đổi
chính sách quản lý, nâng cao trình độ chun mơn, thì các doanh nghiệp cịn phải có chu
tồn về các vấn đề nội bộ, nhằm thống nhất hành vi của những thành viên trong một tập
thể doanh nghiệp. Khi có sự đồn kết chặt chẽ trong tổ chức, mọi người đều đồng lịng,
có niềm tin vào tổ chức thì việc vượt qua các khó khăn trở ngại trong kinh doanh trên
thị trường sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.
Tóm lại, việc giải quyết xung đột sao cho ổn thỏa là một công việc mà nhà quản
lý cần chú tâm để thúc đẩy doanh nghiệp làm việc tốt hơn. Vì thế cần tìm hiểu và đưa
ra cách để giải quyết xung đột biến sự tiêu cực của xung đột trở thành sự hữu ích.

Hình 2. 1 : Thực trạng vấn đề xung đột trong tổ chức – Nguồn Internet


10

0

0


Chương 2: Thực trạng về xung đột trong tổ chức
2.2. Đánh giá thuận lợi, khó khăn nguyên nhân vấn đề của xung đột trong tổ
chức

Hình 2. 2 : Khó khăn của xung đột trong tổ chức – Nguồn Internet
2.1.1 Thuận lợi
Xung đột nhóm khơng phải lúc nào cũng dẫn đến hậu quả tiêu cực. Sự hiện diện
của một thành viên hoặc nhóm phụ khơng đồng ý thường dẫn đến sự thâm nhập nhiều
hơn vào vấn đề của nhóm và các giải pháp sáng tạo hơn. Điều này là do sự bất đồng
buộc các thành viên phải suy nghĩ nhiều hơn trong nỗ lực đối phó với những gì có thể
là sự phản đối hợp lệ đối với ý kiến chung của nhóm. Nhưng nhóm phải biết cách đối
phó với những khác biệt có thể phát sinh.
Sự phụ thuộc lẫn nhau thực sự giữa các thành viên sẽ tự động dẫn đến giải quyết
xung đột trong nhóm. Sự phụ thuộc lẫn nhau nhận ra rằng sự khác biệt sẽ tồn tại và
chúng có thể hữu ích. Do đó, các thành viên học cách chấp nhận ý tưởng từ những người
bất đồng chính kiến (khơng ngụ ý đồng ý với họ), họ học cách lắng nghe và coi trọng sự
cởi mở, và họ học cách chia sẻ một thái độ giải quyết vấn đề lẫn nhau để đảm bảo khám
phá mọi khía cạnh của vấn đề phải đối mặt nhóm.
Xung đột giữa các nhóm là một sự kiện đơi khi cần thiết, đơi khi mang tính hủy diệt
xảy ra ở tất cả các cấp và trên tất cả các chức năng trong các tổ chức. Xung đột giữa các
nhóm có thể giúp tạo ra căng thẳng sáng tạo dẫn đến đóng góp hiệu quả hơn cho các
mục tiêu của tổ chức, chẳng hạn như cạnh tranh giữa các khu vực bán hàng để có doanh
số cao nhất. Xung đột giữa các nhóm có sức tàn phá khi nó làm tha hóa các nhóm nên

11

0

0


Chương 2: Thực trạng về xung đột trong tổ chức
làm việc cùng nhau, khi nó dẫn đến cạnh tranh thắng-thua và khi nó dẫn đến những thỏa
hiệp thể hiện kết quả kém tối ưu.

2.1.2 Khó khăn
Xung đột chưa được giải quyết tại nơi làm việc có liên quan đến việc truyền thông
sai lệch do nhầm lẫn hoặc từ chối hợp tác, vấn đề chất lượng, thời hạn bỏ lỡ hoặc chậm
trễ, tăng căng thẳng giữa các nhân viên, giảm sự hợp tác sáng tạo và giải quyết vấn đề
nhóm, gián đoạn dịng chảy cơng việc, giảm sự hài lịng của khách hàng, mất lịng tin
Xung đột thắng-thua trong các nhóm có thể có một số tác động tiêu cực sau:
-

Chuyển thời gian và năng lượng từ các vấn đề chính

-

Quyết định chậm trễ

-

Tạo bế tắc

-


Đẩy các thành viên ủy ban không xâm phạm vào lề

-

Can thiệp vào nghe

-

Cản trở thăm dò của nhiều lựa chọn thay thế

-

Giảm hoặc phá hủy độ nhạy

-

Nguyên nhân khiến các thành viên bỏ học hoặc từ chức

-

Khơi dậy sự tức giận làm gián đoạn một cuộc họp

-

Can thiệp với sự đồng cảm

-

Nghiêng kẻ dưới quyền để phá hoại


-

Cung cấp lạm dụng cá nhân

-

Nguyên nhân phòng thủ

Xung đột không phải lúc nào cũng phá hoại. Tuy nhiên, khi nó bị phá hủy, các nhà quản
lý cần phải hiểu và làm điều gì đó về nó. Một quy trình hợp lý để xử lý xung đột nên
được lập trình. Quá trình như vậy nên bao gồm một phản ứng hành động có kế hoạch từ
phía người quản lý hoặc tổ chức, thay vì dựa vào một phản ứng đơn giản hoặc thay đổi
xảy ra mà khơng có hành động cụ thể của ban quản lý.
Căng thẳng Xung đột giữa các cá nhân tại nơi làm việc đã được chứng minh là một
trong những yếu tố gây căng thẳng được chú ý nhất đối với nhân viên. Xung đột đã được
ghi nhận là một chỉ báo về khái niệm rộng hơn về quấy rối nơi làm việc. Nó liên quan
12

0

0


Chương 2: Thực trạng về xung đột trong tổ chức
đến các yếu tố gây căng thẳng khác có thể cùng xảy ra, như xung đột vai trò, sự mơ hồ
về vai trị và khối lượng cơng việc. Nó cũng liên quan đến các chủng như lo lắng, trầm
cảm, các triệu chứng thể chất và mức độ thỏa mãn công việc thấp.
2.1.3 Nguyên nhân các xung đột tại doanh nghiệp Việt Nam
Trên thực tế, xung đột trong tổchức là một điều khơng thể tránh khỏi. Vì vậy,

mối quan tâm khơng phải là có hay khơng mà ở chỗ xung đột do đâu, thuộc kiểu nào, ở
mức độ, quy mô và t ần suất nào để làm cơ sở cho các chiến lược và chiến thuật can thiệp
tương ứng.
Xung đột trong nội bộ tổ chức có thể xuất hiện ở các quan hệ khác nhau, bao gồm:
người lao động – người lao động, nhà quả lý - nhân viên, các nhóm trong cùng một tổ
chức. Trong tổ chức các Doanh nghiệp Việt Nam, nguyên nhân của xung đột có thể
được chia thành các nhóm cơ bản như sau:
2.1.3.1 Xung đột giữa người lao động và người lao động
a)

Xung đột vì quyền lợi

Ví dụ: Trường hợp hai người cùng làm một công việc, năng lực giống nhau nhưng
được trả mức lương chênh lệch nhau gây ra sự bất mãn của người lao động
Trong trường hợp làm hai công việc khác nhau, người làm ít người làm nhiều nhưng
mức lương trả ngang nhau cũng gây ra sự ức chế, xảy ra sự xung đột và dễ bùng nổ
thành những cuộc xung đột lớn trong doanh nghiệp
b)

Xung đột vì danh vọng
Chủ yếu vì các cá nhân muốn tranh giành quyền lực và danh vọng. Người lao

động luôn muốn thể hiện năng lực bản thân và tạo được vị thế vững vàng trong cơng
việc do đó ln có sự ganh đua ngầm giữa các cá nhân
c)

Xung đột vì đặc tính cá nhân
Sự khác biệt về nguồn gốc cá nhân: điều này là một lẽ tự nhiên. Những tính cách

cá nhân tiêu cực như: khơng trung thực, hay đánh giá thấp, coi thườ ng, nói xấu người

khác, thích được bợ đỡ, tâng bốc... rất dễ nảy sinh xung đột giữa người lao động và
người lao động.

13

0

0


×