Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tiểu luận đàn tranh đàn tranh có nguồn từ trung quốc, du nhập vào nước ta khoảng thế kỷ ixxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 22 trang )

FPT UNIVERSITY- CAMPUS CAN THO


TIỂU LUẬN ĐÀN TRANH

Student Name:Nguyễễn Trâm Anh
Code: CS170640
Class: ĐTR102.B1.9
Phone: 0899496626
Email:

0

0


Câần Thơ, …./2022

MỤC LỤC
1 Đàn Tranh.............................................................................. 3-4
2 Sáo Trúc..................................................................................5-6
3 Đàn Bâầu..................................................................................7-9
4 Đàn Guzheng..........................................................................9-10
5 Đàn Koto................................................................................11-13
6 Dân ca quan h ọBắắc Ninh.......................................................13-15
7 Cả i Lươ ng..............................................................................16-20
8 Nễu cả m nghĩ........................................................................21-22
9 Trích dâễn nguồần.......................................................................22

0


0


Nguyễn Trâm Anh
MSSV: CS170640

TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN TRANH
Họ và tên: Nguyễn Trâm Anh
MSSV: CS170640
Mã môn học: ĐTR102.9.B1
Giảng viên môn học: Phạm Duy Phương

CÂU 1:
 Đàn Tranh:
1. Nguồn gốc:
- Đàn Tranh có nguồn từ Trung Quốc, du nhập vào nước ta khoảng thế kỷ IXXI. Được
đưa vào phục vụ nhạc lễ trong cung đình từ thời nhà Trần (khoảng thế kỷ XIII).

- Thành đàn, cầu đàn, trục đàn, con nhạn được làm bằng gỗ cứng như: trắc, cẩm lai, giáng
hương,..
- Mặt đàn, đáy đàn được làm bằng gỗ nhẹ, xốp như: ngô đồng, gỗ tung, gỗ thông,..
- Dây đàn ngày xưa được dùng bằng dây tơ, dây đồng, dây thép. Sau này thường được sử
dụng bằng dây inox.

2. Cách sử dụng nhạc cụ:
Có 4 tư thế đánh đàn:
1. Ngồi thấp, xếp chân trên chiếu
2. Ngồi thẳng hoặc vắt chéo chân trên ghế, một đầu đàn đặt trên đùi, một đầu đàn gác
trên giá hoặc đôn.


3

0

0


3. Đàn được đặt trên giá cao ngang tầm tay
Người chơi đàn ngồi trên ghế.
4. Đứng đánh: đàn được đặt trên giá cao. Các tư thế ngồi đều phải tự nhiên, thoải mái,
đàn đặt gần sát người, mặt đáy đàn tì lên đùi
phải, đầu đàn được lên đơn hoặc giá đàn (có
chiều cao bằng ghế ngồi đàn). Hai cánh tay
nâng mềm mại trên mặt đàn. - Để đánh đàn,
người ta phải đeo dụng cụ gọi là móng đàn,
hình dáng như một cái khoen để đeo vào đầu
ngón tay. Hiện nay người chơi đàn thường
đeo 3 móng đàn vào 3 ngón cái, trỏ và giữa
của bàn tay phải. Móng đàn có thể được làm
bằng nhiều chất liệu khác nhau như: đồng,
inox, nhựa, sừng, đồi mồi. - Trục chỉnh dây
dùng để tra vào trục đàn nhằm điều chỉnh
căng chùn dây đàn theo cao độ mong muốn.
Trục chỉnh dây thường được làm bằng gỗ
cứng.

3 Kỹỹ Thuật
Ngón rung: Sử dụng 1, 2 hoặc 3 ngón tay trái rung nhẹ lên sợi
dây đàn mà tay phải mới gảy.
Ngón nhấn: Dùng để đánh thêm được các âm khác. Chẳng hạn

như 1/2 âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống của dây đàn tranh
khơng có.
Sử dụng 3 đầu ngón tay
trái nhấn xuống nhẹ 1/2
cung, nặng hơn nếu là 1
cung. Cách nhấn nặng hay
nhẹ phụ thuộc vào yêu cầu của bài. Người nghệ nhân
phải dùng tai nghe để cảm âm rồi điều chỉnh tay
nhấn.
Ngón nhấn luyến: Dùng những ngón nhấn để luyến 2
– 3 âm có độ cao khác nhau. Âm thanh khi sử dụng
kỹ thuật này nghe mềm mại, mượt mà và uyển
chuyển gần với thanh điệu của tiếng nói. Ngón nhấn
luyến có hai loại, gồm:
4

0

0


 Nhấn luyến lên: Gảy vào 1 dây để vang lên. Tay trái nhấn dần lên dây đó để âm
thanh được cao hơn hoặc tiếp tục nhấn để cao hơn nữa.
 Nhấn luyến xuống: Kỹ thuật này cần phải mượn nốt. Chẳng hạn như nếu bạn
muốn có âm Fa luyến xuống âm Rê thì cần phải mượn dây Rê nhấn mạnh trước
rồi mới gảy. Âm Fa ngân lên, ngón tay trái nới dần để âm Rê của dây đó vang
theo luyến tiếng cùng với âm Fa.
Đẩ đánh âm nhấn luyến xuống hay lên thì chỉ cần gảy một lần. Độ ngân của các âm nhấn
luyến được ghi như những nốt nhạc bình thường.


 Sáo Trúc
1. Nguồồn gồốc

Cho đến nay, vẫn chưa có tài liệu lịch sử cụ thể nào ghi nhận thời gian và nguồn gốc
hình thành của Sáo trúc Việt Nam. Trong đó, một vài nguồn thơng tin cho rằng nó bắt
nguồn từ Ấn Độ - Quốc gia sở hữu nhiều câu chuyện liên quan tới Sáo trúc từ thời xa
xưa. Ở Việt Nam, Sáo trúc là biểu tượng gắn liền với những hình ảnh quen thuộc của
người chăn trâu. Nó xuất hiện trong nhiều sân
khấu biểu diễn ca nhạc nghệ thuật khác nhau và
cũng được xem là hình ảnh biểu tượng cho sự
giản dị, mộc mạc mang đậm chất hồn quê.
Người ta kể: Cách đây hàng nghìn năm, một sơn
nhân ở trong rừng trúc chơi thấy một con ong
đục thủng một lỗ trên giơng trúc. Gió thổi qua lỗ
đó phát ra những âm thanh vi vu nghe rất êm tai.
Sơn nhân bèn nảy ra ý định chế tạo cây sáo. Vì
thế mà tiêu sáo làm say đắm lịng người.

2 Cấốu tạo
Sáo trúc là nhạc cụ dân tộc được làm bằng ống trúc, ống nứa, trên thân sáo được khoét lỗ
để khi thổi tạo ra âm thanh, bấm nốt và có cấu tạo khá đơn giản, gồm: 1 lỗ thổi hơi tạo âm
thanh nằm ở trên đầu sáo, 6 lỗ phát ra âm thanh nằm gần nhau, dùng tay để bấm. Các lỗ
này tạo thành một hàng thẳng. Ở cuối ống, bên dưới có lỗ định âm, nó giúp sáo phát ra
được thanh chuẩn. Sáo được làm bằng một đoạn ống trúc, hoặc nứa có chiều dài 40 –
55cm, đường kính 1,5 – 2cm. Ở phía đầu ống có một lỗ hình bầu dục đó là lỗ thổi. Trong
5

0

0



lòng ngay gần lỗ thổi được chặn bằng một mẩu nút bấc hoặc gỗ mềm để điều chỉnh độ
cao thấp khi cần thết. Thẳng hàng với lỗ thổi có khoét 6 lỗ bấm, lỗ bấm thứ nhất cách lỗ
thổi 12cm, các lỗ bấm còn lại cách đều nhau (1cm). Mở dần các ngón ở 6 lỗ bấm ta sẽ có
các âm Do1, Rê1, Mi1, Fa1, Sol1, La1, Si1, Do2. Phía sau cuối ống sáo có một lỗ khơng
bấm là lỗ định âm.

c.
Cách chơi

- Khi thổi sáo, thân sáo đặt ngang sang bên phải, miệng đặt
lên lỗ thổi. Người thổi sáo có thể điều chỉnh luồng hơi (rót
hơi yếu đường hơi đi từ từ và yếu, rót hơi mạnh đường hơi đi
nhanh và mạnh). Sáo thường được sử dụng để độc tấu, hòa
tấu trong các dàn nhạc chèo, hát văn, tiểu nhạc.
- Sáo được gọi là ống hơi, thổi đầu này và bịt hoặc mở ở đầu
kia sẽ phát ra âm thanh theo ngun tắc: Bịt đầu về phía tay
mặt thì tiếng kêu thấp xuống. Mở về phía tay trái thì tiếng kêu
cao hơn.
- Thứ tự ngón được tính bắt đầu từ lỗ thổi (hiểu ngầm 0).
+ Sáu ngón tay bịt kín sáu lỗ, thổi nhẹ ra nốt Đơ.
+ Mở ngón thứ sáu, thổi nhẹ ra nốt Rê.
+ Mở ngón thứ năm, thổi nhẹ ra nốt Mi.
+ Mở ngón thứ tư, thổi nhẹ ra nốt Fa.
+ Mở ngón thứ ba, thổi nhẹ ra nốt Sol.
+ Mở ngón thứ hai, thổi nhẹ ra nốt La.

+ Mở ngón cuối cùng, thổi nhẹ ra nốt Si.
+ Mở ngón ở nốt Si và che các lỗ còn lại thổi ra nốt Do (2)

+ Che 4 lỗ bấm ở giữa mở 2 lỗ đầu vào cuối thổi sẽ ra Si giáng
+ Các nốt từ Do (2) thổi giống từ Do (1) đến Si (1) chỉ có luồng hơi mạnh hơ.

6

0

0


 Đàn Bầu

a. Nguồồn gồốc
Sự hình thành Đàn Bầu được đề cập trong nhiều tài liệu có giá trị mang tính lịch sử. Cụ
thể, trong các tài liệu như “An Nam chí lược”, “Đại Việt sử ký tồn thư”, “Chỉ Nam Ngọc
âm giải nghĩa”, “Đại Nam thực lục tiền biên”, Đàn Bầu được biết đến đầu tiên ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ. Nó được lấy cảm hứng từ trị chơi dân gian “trống đất” của trẻ nhỏ là
đào hố và căng dây qua lỗ đất, khi đập nghe tiếng bung bung. Các cụ ngày xưa đã có sự
quan sát tinh tế và cảm thụ thanh âm nhanh nhạy nên từ những âm thanh này, ý tưởng cây
đàn làm từ ống tre và quả bầu khô với một dây duy nhất được ra đời.

b. Cấốu tạo

7

0

0



Đàn Bầu thường có cấu tạo một ống trịn được làm từ tre, bương, luồng. Nó có hình hộp
dài, đầu đàn hơi cao và thuôn hẹp dần về cuối đàn. Đàn bầu gồm các bộ phận chính:
Thành đàn, mặt đàn, đáy đàn, cần đàn (vòi đàn), bầu đàn, trục lên dây, dây đàn và cầu âm
(cầu dây)
- Thân đàn: Phần mặt đàn thường được thiết kế hơi cong. Đáy kín nhưng có kht lỗ ở
cuối đàn để thốt âm và cũng là chỗ để mắc dây đàn. Thành đàn cũng được thiết kế bằng
gỗ cứng như cấm lai hoặc gỗ mun.
- Trên mặt to của đàn thường có 1 miếng xương kim loại nhỏ gọi là ngựa gảy. Dây đàn sẽ
được luồn từ đây và cột vào trục lên dây xuyên qua phần thành đàn. (Với những cây đàn
bầu hiện đại, người ta đã sử dụng khóa dây bằng kim loại để phần dây được chắc chắn và
không bị tuột).
- Cuối cùng là que gảy đàn, chúng được vót bằng tre, giang, thân dừa hoặc gỗ mềm. Que
gảy thời xưa thường dài khoảng 10cm, nhưng ngày nay với những kỹ thuật diễn tấu nhanh
nên que gảy chỉ dài khoảng 4 – 4,5cm.

c. Cách chơi
Định âm chuẩn

Mô tả xác định điểm chia nốt trên dây đàn bầu
- Người ta thường định âm cho đàn bầu theo dây bng có âm tự nhiên, nhưng có khi
chỉnh theo từng bài bản. Nếu bài nhạc cung đơ (do) là chủ âm thì định âm dây bng tự
nhiên là đơ. Ngồi ra cịn vài cách định âm khác. Vì dây bng chỉ cho một nối nên phải
chia dây từ cần đàn đến ngựa đàn để xác định các nốt khác:
+ 1/2 dây có nốt Do (1) cao hơn dây buông một quãng 8.
+ 1/3 dây sẽ là nốt Sol (1).
+ 1/4 ta sẽ có nốt Do (2). + 1/5 dây sẽ có Mi (2).
+ 1/6 dây sẽ có nốt Sol (2).
+ 1/7 dây sẽ là nốt Si giáng (nốt này ít được sử dụng).
+ 1/8 sẽ có nốt Do (3).
- Ngồi 6 điểm định âm thông dụng là Do 1, Sol 1, Do

2, Mi 2, Sol 2 và Do 3 cịn có thể tạo âm thực bằng cách
gảy dây buông và thường gảy gần ngựa đàn chứ không
gảy vào các điểm định âm bồi.
- Trên 7 âm thanh này, với kỹ thuật tay trái như căng dây
hoặc chùng dây thích hợp, người chơi đàn có thể tạo được rất nhiều âm thanh khác nữa.

d. Sử dụng que gảy đàn

8

0

0


- Cách gảy đàn đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt. Người diễn cầm que bằng tay phải, đặt que
trong lòng bàn tay phải, sao cho que hơi chếch so với chiều ngang dây đàn.
- Que đàn được đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và giữa của bàn tay phải, cịn đốt thứ nhất của
ngón cái thì giữ que đàn, đầu nhỏ của que thường nhô ra khoảng 1,5 cm.
- Hai ngón cịn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa. Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào
điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âm bội.
- Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que
gảy vào gọi là điểm gảy. Do Đàn Bầu khơng có phím nên những điểm nút được coi là
cung phím của đàn bầu.

Câu 2. Trình bày về các loại đàn có cùng họ hàng với đàn Tranh Việt Nam
 Đàn Guzheng:
1. Nguồồn gồốc:
- Đàn tranh Trung Quốc Guzheng được
ra đời ở thành phố Dương Châu, một

thành phố văn hóa lớn coi trọng văn hóa
có truyền thống “thiên gia hữu nữ tiên
giáo khúc” giải thích có nghĩa là nhà nào
có con gái đều sẽ cho học đàn nhạc đầu
tiên. Đàn Cổ Tranh còn được biết đến là
một nhạc cụ dân tộc cổ đại, có nguồn
gốc từ nền văn hóa lâu đời Trung Hoa và
có lịch sử từ hơn 2.500 năm.

9

0

0


2. Cấốu tạo:
- Guzheng hiện đại có chiều dài là 1m63 với 21 dây đàn được sắp xếp từ cao dần “ dây
1” lên thấp dần “ dây 21”. Dây đàn là dây sắt, nhưng phù
hợp cho các dòng nhạc sau này, đàn tranh Trung Quốc đã
được cải biên, bọc nylon các sợi dây đàn cốt để âm thanh
trầm ấm và đanh hơn.
- Đàn Guzheng tiêu chuẩn dài 1,63m, có 21 dây. Mặt đàn
tranh thường được chế tác từ gỗ cây ngô đồng. Giá đàn
làm bằng gỗ tùng trắng, thành đàn, đáy đàn và thùng đàn
làm bằng gỗ lim đỏ, gỗ lim già, gỗ lim vàng hoặc gỗ tử
đàn. Mặt đàn và dây đàn ảnh 10 hưởng rất nhiều đến âm
thanh của đàn tranh, ngoài ra nếu chọn được gỗ lim đỏ
già, gỗ tử đàn hoặc gỗ lim vàng tốt làm thành đàn, cầu đàn
và đáy đàn cũng khiến cho âm thanh của đàn hay hơn.

- Người đàn dùng ngón tay trỏ, ngón giữa và ngón áp út
của bàn tay mặt để khảy và ba ngón trỏ, giữa và áp út của
bàn tay trái để nhấn. Họ chỉ dùng móng tay để khảy và rất ít khi dùng móng sắt, hay đồi
mồi như người Việt. Cây đàn thường để trên bàn trước mặt người đàn hoặc để trên đùi.

10

0

0


 Đàn Koto
1 Nguồần gồắc
Cây đàn tranh Koto nguyên lai vốn có từ
thời cổ ở Nhật gọi là Wagon ( 和琴- Hòa
cầm) hoặc Yamato-goto (Đại Hòa cầm) là
loại đàn tranh gồm có 6 dây (hiếm khi là 5
dây) và được tìm thấy trong những di tích
khai quật từ thời Yayoi đến thời Nara, hiện
tại được sử dụng trong biểu diễn Nhã nhạc,
cách chơi khác với koto là một tay cầm
miếng gảy dẹt chữ nhật đầu góc thn trịn
để chơi lướt dây, tay còn lại nhấn và giật nhẹ
dây. Đến thời Heian thì nó được dùng như
một nhạc khí biểu diễn phụ trợ trong một
loại nhạc khúc Nhã nhạc gọi là Saibara (催
馬楽) (loại ca khúc biểu diễn có kèm nhạc
cụ thổi và nhạc cụ dây, kết hợp giữa điệu
dân ca truyền thống ở địa phương với Nhã

nhạc, thứ âm nhạc du nhập từ Trung Hoa đại
lục sang). Tuy nhiên, trong thời hiện tại thì
Wagon khơng được sử dụng trong Saibara.

2 Cấu tạo

Để làm ra đàn koto, trước tiên người thợ xẻ đốn gỗ từ cây Hơng. Quy trình đó dùng để
làm mặt đàn. Kích thước gần đúng của một cây koto là:
Chiều dài 164,5cm (64 3/4 in.)
Chiều rộng 32,4 cm (12 3/4 in.)
Chiều cao 24,1 cm (9,5 in. Bao gồm cả cầu đàn)
Gỗ được chuẩn bị để sản xuất đàn koto thường là những khối lớn và cần được
xẻ ra thành các tấm gỗ có kích thước khác nhau dựa theo yêu cầu thiết kế và
uốn cong tấm gỗ thành mặt đàn. Người thợ tiến hành bước này phải có sự tính
tốn tỉ mỉ để lượng gỗ đã được chuẩn bị từ trước được xẻ ra không bị thiếu hay
thừa, đảm bảo sản phẩm được hoàn thiện tốt. Sau khi xẻ gỗ xong, thành phẩm
sẽ được ngâm qua các hóa chất chống mối mọt và mặt sau của ván gỗ uốn
cong thành mặt đàn người thợ khắc hình zigzag đều nhau thẳng hàng; kế tiếp,
người thợ nung nóng một thanh sắt để đốt cháy mặt đàn (hoặc dùng đèn khò).
Biện pháp này giúp cho đàn làm ra bền hơn, khó bị các loại cơn trùng mối mọt
tấn cơng.
Sau đó, lấy một tấm gỗ nhẵn khác ốp lên mặt sau của mặt đàn. Tiếp theo, lấy
nẹp gỗ và dây thừng để cố định đàn và dùng giấy ráp để làm nhẵn mặt đàn và
11

0

0



phết nước sơn làm bóng mặt đàn. Cuối cùng, đàn sẽ được đục lỗ xỏ dây, gắn
cầu đàn, làm nhạn đàn,...
Người Nhật ngày trước quỳ gối và đặt koto nằm ngang trên đùi khi chơi. Ngày
nay có thể đặt đàn trên giá đỡ và nghệ sĩ có thể ngồi trên ghế. Thùng đàn dài
hẹp, bên trong rỗng. Dây đàn gồm khoảng 13 sợi có thể điều chỉnh độ căng để
chỉnh âm. Koto 80 dây, được gọi là hachijugen (kanji: 八十絃; hiragana: はち
じゅげん) trong tiếng Nhật, là một phát minh của nhà soạn nhạc Nhật
Bản Michio Miyagi, xuất hiện vào năm 1923. Ông đã thêm 67 dây vào thiết kế
13 dây truyền thống, âm sắc koto 80 dây trong trẻo giống như đàn hạc phương
tây. Cùng với koto thông thường, 80 dây cung cấp một phạm vi cao hơn nhiều
so với koto tiêu chuẩn. Nó được xem rộng rãi như một cơng cụ thử nghiệm
ngắn.

Kích thước của đàn tranh koto tiêu chuẩn (13 dây) gồm: chiều dài 180 cm
(71inch), đầu nhỏ rộng 15 cm và đầu lớn rộng 40 cm. Chiều dài của loại đàn
cao cấp được gọi là "Hongen" của phái Yamada-ryū là 6 xích 3 thốn (chừng
190 cm), cịn của phái Ikuta-ryū là 6 xích (chừng 182 cm). Ngồi ra thì cịn có
nhiều loại khác có chiều dài lớn, nhỏ hơn hai cỡ này, nhưng ngoại trừ loại đàn
Koto dùng để dạy ở trường thì phần lớn là kiểu đàn của phái Yamada-ryū.
Trong Shōsō-in (Chánh Thương viện), bảo khố chứa các món đồ báu ở Nara
cịn lưu giữ mảnh khuyết của cây đàn Koto các thời đại trước, nhưng cấu tạo
12

0

0


khác với loại đàn hiện nay, gồm 4 miếng ván khá mỏng ráp thành hình hộp.
Cây đàn Koto hiện đại được chế tạo bằng cách khoét từ một loại gỗ để làm

thành mặt trên của đàn và hai mặt bên, riêng mặt dưới được làm từ loại gỗ
khác, sau đó ráp vào. Cách làm này được cho là xuất hiện từ thời Heian, sau đó
được Yamada Kengyō cải tiến thành loại đàn Yamada-goto chủ lưu hiện nay.
Phần thân đàn làm từ gỗ cây Kiri (một giống cây vông), cách chế tạo thì có hai
loại là "Beta" và "Kiri-kō", loại sau cao cấp hơn. Ngày xưa thân đàn được
trang trí nhiều tranh khảm như một thứ thể hiện địa vị của tầng lớp giàu có,
nhưng đến thời Yamada Kengyō thì việc trang sức được hạn chế đến mức tối
thiểu, tập trung vào âm sắc và dần dà càng có nhiều cây đàn đơn giản ra đời.
Tuy nhiên chất lượng âm sắc của cây đàn có quan hệ mật thiết đến vẻ đẹp của
vân gỗ làm đàn.

Câu 3. Thể loại âm nhạc truyền thống:
 Dân ca quan họ Bắc Ninh
Du lịch Bắc Ninh nổi tiếng không chỉ bởi những danh lam thắng cảnh đẹp nổi tiếng, đặc
sản nổi tiếng dân dã mà cịn ở những điệu quan họ Bắc Ninh có sức mạnh “đi xa là nhớ”
của những liền anh, liền chị.

a.Nguồn gốc quan họ Bắc Ninh
Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về và khi mùa thu tới, người dân 49 làng Quan họ gốc thuộc
xứ Kinh Bắc (bao gồm cả Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay), dù ở bất cứ nơi đâu cũng trở
về quê hương để trẩy hội đình, hội chùa, những lễ hội hết sức độc đáo bởi đã gắn liền với
trình diễn Quan họ tự bao đời nay.
Vì ra đời từ rất lâu về trước nên Quan họ Bắc Ninh có rất nhiều câu chuyện kể về thời
điểm ra đời, có ý kiến cho là Quan họ có từ thế kỷ 11, số khác cho là từ thế kỷ 17, nhưng
tất cả, các cơng trình khảo sát, nghiên cứu từ trước tới nay tuy có khác nhau nhưng đều đã
khẳng định giá trị to lớn của di sản văn hóa phi vật thể Quan họ, đặc biệt là dân ca Quan
họ, loại hình nghệ thuật được coi là cốt lõi của văn hóa xứ Kinh Bắc ngàn năm văn hiến.

13


0

0


Theo điều tra của Sở văn hóa Hà Bắc (thuộc hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay)
thì trước cách mạng tháng Tám năm 1945 có 49 làng quan họ rải rác ở các huyện Tiên
Sơn, Yên Phong, Quế Võ, Việt Yên và thị xã Bắc Ninh. Mỗi làng quan họ ở Bắc Ninh lại
có nét độc đáo riêng.

b.Cách hát
Nhìn chung trong Quan họ người ta bao giờ cũng hát đôi. Khi một đôi trong Quan họ bạn hát thì
bên kia cũng chuẩn bị một đơi để hát đối lại. Chính vì vậy hát Quan họ là loại hát đối đáp, hát
giao duyên. Những người hát Quan họ thường được gọi là liền anh, liền chị.
Kết cấu của mỗi điệu hát lại được hình thành từ những lễ kết nghĩa. Lễ kết nghĩa được bắt đầu
bằng những lời thăm hỏi tận tình hoặc những lời thề thốt. Sau đó, họ lại có buổi gặp nhau ở bên
nam. Tại đây họ có thể hát thâu đêm suốt sáng để thổ lộ với nhau về tình cảm.
Căn cứ vào sự đồng nhất về cữ giọng, âm sắc, họ xếp thành từng cặp: anh Cả – chị Cả, anh Hai –
chị Hai, anh Ba – chị Ba, anh Tư – chị Tư… Lời ca trong quan họ chủ yếu nói về tình yêu nam
nữ, sự gắn bó thủy chung. Nhưng trên thực tế họ không hề nghĩ đến chuyện yêu nhau mà chỉ
quan hệ trên cơ sở bình đẳng tơn trọng lẫn nhau. Họ gọi nhau bằng anh, chị và xưng em hoặc tơi.
Thời gian kết nghĩa của người Quan họ có thể từ đời này sang đời khác hay có khi chỉ một vài
14

0

0


năm.


c.Môi trường diễn tấu
Địa điểm ca hát thường là ở sân nhà, trước cửa đình, cửa chùa, dưới gốc đa, bên sườn
đồi, trên thuyền, bến nước…

d.Các nhạc cụ được dùng trong dân ca quan họ Bắc Ninh
Quan họ mà bạn vẫn thường được nghe trên băng đĩa thì đều được nghệ thuật hóa theo lối
biểu diễn và sẽ hát trên nền của các nhac cụ bao gồm bộ hơi là sáo và bộ gõ là trống.
Ngồi ra cịn có đàn bầu, nhị, đàn tam thập lục, đàn nguyệt. ngoai ra cung có thể sử dụng
đàn organ nhưng khi sử dụng đàn organ nó sẽ làm mất đi yếu tố dân gian nghệ thuật của
quan họ…

e. Tên các bài bản
Tổng hợp một số bài hát quan họ hay như: Các làn điệu quan họ cổ bao gồm: La rằng,
Đường bạn Kim Loan, Cây gạo, Giã bạn, Hừ la, Ca bời, Tình tang, Cái ả, Lên núi, Xuống
sơng, Cái hờn, Gió mát trăng thanh, Tứ quý…

 Cải lương:
a.Nguồn gốc
15

0

0


Cải lương có nguồn từ miền Nam và đã manh nha từ năm 1918, nhưng đến ngày 16 tháng
11 năm 1918, khi tuông Gia Long tẩu quốc được công diễn tại Nhà hát Tây Sài Gịn thì
mới được lan truyền rộng rãi. Đây là hình thức nghệ thuật dựa trên dòng nhạc Đờn ca tài
tử và dân ca. Theo cố giáo Trần Văn Khuê, cải lương ra đời năm 1918 trong luận án tiến

sĩ của ông tại Văn Khoa của Đại học Sorbonne, Pháp. Và chúng ta có những giải thưởng
của ngành Cải lương thời đó, nổi tiếng và uy tín có Giải Thanh Tâm, do ơng ký giả Thanh
Tâm (tên thật là Trần Tấn Quốc) thành lập, hoạt động từ năm 1958 đến năm 1968, mà
người nhận giải đầu tiên là nữ nghệ sĩ Thanh Nga. Tuy nhiên, khi Chiến tranh Việt Nam
chấm dứt, cải lương miền Nam hoạt động mạnh 10 năm nữa, đến năm 1985, mới dần dần
sa sút, vì nhiều lý do, trong đó có thiếu kịch bản hay, thiếu rạp diễn mới thế hệ lão thành
tàn lụi. Dù vậy đến nay, vẫn còn nhiều thế hệ vẫn tiếp bước thế hệ trước với trọng trách
duy trì cải lương cho thế hệ mai sau.

b. Cách hát
Có nhiều người cho rằng, chỉ cần luyện cho thật mùi sáu câu Vọng cổ là có thể hát cải
lương. Và ngay cả những chủ đồn hát đơi khi cũng căn cứ vào ca Vọng cổ của mỗi diễn
viên để xếp hạng đào kép. Thật ra hát cải lương có đến sáu giọng: Bắc, Nam, Oán, Thán,
Lý, Bình, Ngâm; mỗi giọng đều có tiết điệu riêng, khác biệt nhau. Nhưng Vọng cổ là một
điệu rất quan trọng và độc đáo của bộ môn này. Đúng vậy, trong vở cải lương, bắt buộc
mỗi màn phải có ít nhất một bản Vọng cổ. Và mối tương quan nồng thắm, cải lương nhờ
Vọng cổ đã vươn lên đến tuyệt đỉnh, còn Vọng cổ cũng nhờ cải lương mà trở thành bất tử
trong lòng người dân Việt.

c.Môi trường diễn tấu

16

0

0


Cải lương thường được biểu diễn trên sân khấu hoặc các hoạt cảnh ngoài trời. Nếu biểu
diễn trên sâu khấu thì phải dựng các bối cảnh cho phù hợp với vở cải lương.


d. Các nhạc cụ được dùng trong cải lương

Đàn kìm (đàn nguyệt): có 2 dây tơ, 8 phím. Nghệ nhân đàn kìm thường ngồi trơng ngay
ra sân khấu, giữ nhịp song lang và là người điều khiển dàn nhạc. Đàn kìm hịa cùng đàn
tranh tạo âm hưởng rất hay. Tùy theo làn hơi cao hay thấp của người diễn viên, đàn kìm
có thể đàn 5 dây hị. ự thành công của tuồng diễn..

17

0

0


Song loan: Song Loan hay còn gọi là Song Lang. Là một nhạc cụ gõ, có hình dáng đơn
giản và nhỏ bé nhất trong các loại nhạc cụ xưa. Song loan khi gõ lên tạo tiếng “Cách!”
hoặc “Cốp!” thanh thuý, vừa cao, vừa vang xa rõ ràng một cách tự nhiên, nên được dùng
để bắt nhịp, giữ nhịp và báo hiệu kết thúc giai điệu.

Đàn tranh (đàn thập lục): có 16 dây kim khí với 3 khoảng âm: thượng, trung, hạ và
tiếng song thinh (đánh hợp âm 2 nốt cách nhau một quãng tám) nghe êm dịu. Âm sắc Đàn
Tranh trong trẻo, sáng sủa thể hiện tốt các điệu nhạc vui tươi, trong sáng. Đàn Tranh ít
thích hợp với những tính cách trầm hùng, khoẻ mạnh. Tầm âm Đàn Tranh rộng 3 qng 8,
từ Đơ lên Đơ 3.

Đàn cị (đàn nhị): loại đàn dây kéo, có 2 dây tơ và một vĩ kéo, thường được ví với violin
của phương Tây. Âm vực khoảng 3 quãng tám. Âm lượng có thể điều chỉnh bằng cách
dùng đầu gối bịt một phần ở miệng bát nhị (khi ngồi ghế cao) hay dùng ngón cái bàn chân
tác động lên đầu bịt da rắn của bát nhị (khi ngồi dưới chiếu). Âm sắc có tính linh hoạt để

lột tả nhiều tâm trạng, và mượt mà như một chất keo kết dính cho cả dàn nhạc.

18

0

0


Đàn sến: đàn gảy, có 2 dây tơ, ít nhấn; dùng riêng cho dàn nhạc Cải Lương. Âm thanh
trong trẻo, tươi sáng gần giống đàn Nguyệt nhưng ít vang hơn.

19

0

0


e. Tên các bài bản
















Lan và Điệp (Tác giả: Trần Hữu Trang)
Tô Ánh Nguyệt (Tác giả: Trần Hữu Trang)
Người phu khiêng kiệu cưới (Tác giả: Yên
Lang, Nguyên Thảo)
Lá trầu xanh (Tác giả: NSND Viễn Châu)
Khi rừng mới sang thu (Sáng tác: Quy Sắc, Loan
Thảo)
Sầu vương biên ải (Sáng tác: Thái Thụy Phong)
Nhụy Kiều tướng quân (Tác giả: Hoàng Anh Chi)
Tuyệt tình ca (Tác giả: Hoa Phượng, Ngọc Diệp)
Dốc sương mù (Sáng tác: Nguyên Thảo)
Nạn con rơi (Sáng tác: Trần Hà)
Kiều Nguyệt Nga (Sáng tác: Ngọc Cung)
Kiếp chồng chung (Tác giả: Điêu Huyền)
Tình cơ gái Huế (Sáng tác: Quy Sắc)
Mưa rừng (Tác giả: Hà Triều – Hoa Phượng)

Tóm lại, cải lương là bộ mơn kịch nghệ vốn thích nghi với cái mới, dễ thanh lọc và cũng
dễ tiếp thu. Nói cách khác, cải lương có sự tiếp nhận, chọn lựa và đổi mới; đúng nghĩa với
tên gọi của nó. Thật vậy, cải lương mới ra đời vừa một thế kỷ mà cải tiến khơng ngừng.
Chỉ riêng có vọng cổ, cũng biến chuyển từ nhịp 2 đến nhịp 128. Nhạc cải lương cũng
không ngớt bổ sung đáp ứng với nhu cầu nghệ thuật, hai loại đàn Tây phương được đón
nhận vào dàn nhạc cổ điển, rồi mơ hình tân cổ giao dun, tiếp đến Hồ Quảng cũng được
Việt hóa để làm phong phú cho bộ môn này.
Vâng, tiếp thu mà không bị lai căn, vẫn giữ được bản chất Việt Nam, vẫn đi vào lịng dân

tộc từ Nam ra Bắc. Đó là đặc tính ưu việt, bộ mơn Cải lương sẽ mãi trường tồn và không
bị lỗi thời.

20

0

0


Câu 4:
Việt Nam là đất nước có nền âm nhạc dân tộc đa dạng với nhiều nhạc cụ dân tộc
đặc sắc. Nhạc cụ dân tộc là bộ môn khá phổ biến với dân tộc ta. Và nhạc cụ dân tộc là một
trong những khác biệt của Đại học FPT.
Mình nhận ra rằng, hiện nay, sự du nhập của các nhạc cụ nước ngoài như ghita,
piano,... đã làm lu mờ đi hình ảnh của nhạc cụ truyền thống trong lịng các bạn trẻ. Việc
học nhạc cụ dân tộc, đặc biệt là đàn bầu, sáo trúc và đàn tranh, giúp mình tìm về với văn
hóa, nguồn cội, cảm nhận được những làn điệu xưa - điều mà ông cha ta đã xây dựng giữ
gìn và phát triển. Thật sự mà nói đàn tranh là mơn nhạc cụ dân tộc mà mình đã muốn học
từ lâu nhưng chưa có cơ hội học. Một trong những lý do để mình lựa chọn trường đại học
FPT chính là nơi đây có giảng dạy các loại nhạc cụ dân tộc đặc biệt là đàn tranh. Rất may
mắn là trường đại học FPT đã tạo điều kiện để mình cùng các bạn có thể tiếp xúc với loại
nhạc cụ này. Mình cảm thấy đàn tranh là một loại nhạc cụ rất kì diệu, mỗi khi đàn một bài
hát nào đó mình cảm thấy tâm hồn mình vơ cùng bình n, thư thái. Khơng những trong
tâm hồn mà ngay cả không gian cũng lắng đọng xuống để nhường chỗ cho tiếng đàn vang
vọng. Bên cạnh đó, mình cũng muốn gửi lên cảm ơn chân thành đến thầy Duy Phương,
thầy đã giúp cho mình có một góc nhìn khác về nhạc cụ dân tộc trong đó phải kể đến là
đàn tranh. Có những lúc đàn chưa đúng, thầy cũng tận tình chỉ bảo và hướng dẫn. Mình
thật sự rất mong trong tương lai, trường sẽ tiếp tục gìn giữ mơn học này để các bạn khố
sau sẽ được biết tới một loại nhạc cụ thú vị này.

Tuy nhiên, hiện nay hầu hết giới trẻ hiện nay thích những nhạc hiện đại như nhạc
Pop, Rap… hoặc người ta đánh đàn piano hay guitar, rất ít giới trẻ quan tâm đến âm nhạc
dân tộc. Đây cũng là điều đáng tiếc vì những nét văn hóa cổ xưa của ơng cha ta truyền lại
đang dần bị mai một. Biết được xu hướng của thời đại, thời gian gần đây có một số nhạc
sĩ trẻ kết hợp nhạc cụ dân tộc với âm nhạc đương đại đã đem lại hiệu ứng nhất định, thu
hút được sự quan tâm của một số bạn trẻ. Đấy cũng là sự tìm tịi đa dạng và được đánh giá
cao. Bởi có sự sáng tạo mới khơng ngừng phát triển. Nếu bảo tồn mà khơng có sự sáng
tạo thì khơng bao giờ phát triển, đây là hai việc luôn luôn song hành cùng nhau. Các nghệ
sĩ kết hợp với âm nhạc đương đại để đưa âm nhạc dân tộc vào là một cách làm hay vì giới
trẻ nắm bắt được nền âm nhạc đó rất là chuẩn. Bởi thế, việc kết hợp những bản nhạc
mang âm hưởng dân gian với âm nhạc hiện đại để lan tỏa ra nhiều người là một cách làm
hay.Ngồi ra mình nghĩ trong tương lai các trường cấp 3 hay bậc đại học khác nên trao
dồi kiến thức cũng như đưa việc giảng dạy các loại nhạc cụ dân tộc để học sinh và sinh
viên có thể tiếp cận từ sớm. Hoặc sau một thời gian có thể mời những vị nghệ sĩ gạo cội
trong lĩnh vực này đến để truyền cảm hứng yêu thích cho giới trẻ. Thành lập các câu lạc
bộ, đội, nhóm khác nhau và cùng nhau chơi các loại nhạc cụ dân tộc khác nhau. Đây cũng
là phương pháp giúp rèn luyện tính tư duy cũng như sự kiên nhẫn của mỗi cá nhân, vì khi
đánh đàn khơng phải một ngày hai ngày mà thành thạo mà cần phải có sự tơi luyện và rèn
dũa từng ngày để có thể đàn được những thanh âm trong trẻo và sâu sắc nhất.

21

0

0


Lời cuối em muốn gửi đến thầy, sau khi tiếp xúc với đàn tranh với khoảng thời
gian không quá dài cũng không quá ngắn nhưng em cảm nhận được mặc dù em không thể
sử dụng đàn tranh một cách điêu luyện như những người nghệ sĩ thực thụ nhưng em cũng

đã dần cải thiện được kỹ năng đánh đàn của mình từng ngày.Khi chơi đàn tranh em cảm
thấy được sự thư giãn và sự tập trung khi não bộ ngừng suy nghĩ về những thứ khác. Đàn
tranh còn giúp cho em rèn luyện được sự kiên trì, khả năng tập trung và ý chí khi học .
Em thật sự cảm ơn thầy rất nhiều vì đã hướng dẫn tận tình cả lớp chúng em có thể đàn
được những bài hát từ dễ đến khó, từ sâu lắng đến vui tươi. Và đây có lẽ là lần trải
nghiệm đàn tranh đầu tiên mà em cảm thấy đầy thú vị.

NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đàn tranh (vmef.vn)
Đàn tranh: Thông tn cầần biếết và cách ch ơi đúng kỹỹ thuật - Kếnh iTV (kenhitv.vn)
Koto (nh ạc c ụ) – Wikipedia tếếng Việt
Dần ca Quan h Bắếc
ọ Ninh là gì và ngần gơếc - Vntrip.vn
C ải l ương - Ngh ệthu ật sần khầếu Nam bộ (vmef.vn)
S ơl ược vếầ hát cải lương | Tập San Việt Học (viethocjournal.com)
Gi ới thi ệu vếầ Cải Lương – Trường Ca Kịch Viện (truongcakichvien.com)
T ổng h ợp nh ững bài hát quan h ọhaỹ nhầết hiện naỹ (saimete.edu.vn)
Guzheng Là Gì ? « Khuỹếến Nhạ c Tìm Hiể u Đàn Guzheng ( Đàn Cổ Tranh ) Là Gì (vserpuhove.com)
TI UỂLU NẬNH CẠc sáo
ụ nguôần gôếc củ a sáo trúc việ t nam - Tài liệ u text (123docz.net)
T ổng quan vếầ sáo trúc Việt Nam | Nhạc cụ dần tộc (gioimodieu.com)
Đàn bầầu – Wikipedia tếếng Vi ệt
Đàn bầầu - Đ cộhuỹếần cầầm (vmef.vn)

22

0

0




×