Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án ngữ văn 12 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.87 KB, 21 trang )

Giáo án ngữ văn 12 cơ bản mới theo chuẩn kiến thức mới
TIÕT 1+2 : KHÁI QUÁT VĂN HỌC
VIỆT NAM TỪ CMTT 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp hs
1. KiÕn thøc : - Nắm được một số nét về các chặng đường phát triển, những
thành tựu của văn học vn qua các giai đọan, những đặc điểm của văn học vn 1945-
1975.
2. Kü n¨ng- Thấy được những đổi mới bước đầu của VHVN giai đọan từ 1975
đặc biệt là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.
II. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở sọan của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Ti Õ t 1 :
* Trong giai đọan từ 1945-1975 ls, xh, vh
VN có đặc điểm gì? Dựa vào SGK và
hiểu biết của mình em hãy trình bày rõ?
Từ đó em hãy nêu khái quát yêu cầu của
cuộc sồng đặt ra với văn nghệ ?
( - Những yêu cầu của cuộc sồng đặt ra
với văn nghệ:
+ Văn chương không được nói nhiều
chuyện buồn đau, chuyên tiêu cực, phản
ánh tổn thất trong chiến đấu là văn
chương lac điệu không lành mạnh.
+ Văn chương không được nói chuyện
hưởng thụ, chuyện hạnh phúc cá nhân. đề
tài tình yêu cũng hạn chế. Nếu có nêu, có
viết về tình yêu phải gắn với nhiệm vụ
chiến đấu.


+ Văn chương phải phản ánh nhận thức
con người, phân biệt rạch ròi giữa địch và
ta, bạn và thù.
+ Văn chương thể hiện sự kết hợp giữa
khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn.
+ Nhân vật trung tâm của vh phải là công
nông binh.)
* Theo em thì 2 cuộc chiến tranh đã tác
I. Khái quát VHVN từ CMTT 1945 đến
1975:
1.Vài nét khái quát về hoµn cảnh lịch sử
xã hội và văn hóa:
- Đường lối văn nghệ, sự lãnh đạo của
Đảng đã góp phần tạo nên một nền VH
thống nhất trên đất nước ta.
- Hai cuộc kháng chiến chống P, M
kéo dài suốt 30 năm đã tác động sâu
sắc mạnh mẽ tới đời sống vật chất và
tinh thần của toµn dân tộc trong đó có
văn học nghệ thuật, tạo cho VH giai
đọan này những đặc điểm và tính chất
riêng của một nền VH hình thành và
phát triển trong hòan cảnh chiến tranh
kéo dài và vô cùng ác liệt.
- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm
phát triển.
- Về văn hóa, từ 45-75 điều kiện giao
lưu còn h¹n chế, nước ta chủ yếu tiếp
xúc và chịu ảnh hưởng của văn hóa

các nước XHCN.
2. Quá trình phát triển và những
thành tựu nổi bật:
a. Chặng đường từ 1945 đến 1954:
- Một số tác phẩm trong những năm 1945-
1946 đã phản ánh được không khí hồ hởi,
vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi
động ntn đến đời sống vc, tt của dân tộc?
- Kinh tế và văn hóa tác động ntn đến
VH?
* Từ 1945 đến 1975 VH phát triển qua
mấy chặng đường? Đặc điểm, tình hình
phát triển và thành tựu qua các giai đọan?
* Thµnh tùu vÒ th¬ ca cña v¨n häc giai
®o¹n nµy ?
Đây là giai đoạn đất nước đang xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
thống nhất đất nước. Văn học có hai
nhiệm vụ cụ thể: Phản ánh công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu
đất nước vừa giành được độc lập( Ngọn
Quốc kì, Hội nghị non sông ).
- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung
phản ánh cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp. Văn học gắn bó sâu sắc với đời
sống cách mạng và kháng chiến ; tập
trung khám phá sức mạnh và những phẩm
chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân;
thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin
vào tương lai tất thắng của cuộc kháng

chiến.
- Truyện ngắn và kí là những thể loại mở
đầu cho văn xuôi chặng đường kháng
chiến chống Pháp . Những tác phẩm tiêu
biểu: Một lần tới Thủ của Trần Đăng, Đôi
mắt và rừng nhật kí Ở rừng của Nam
Cao, Làng của Kim Lân Từ 1950, đã
xuất hiện những tập truyện kí khá dày
dặn: Vùng mỏ của Võ Huy Tâm, Xung
kích của Nguyễn Đình Thi, Đất nước
đứng lên của Nguyên Ngọc
- Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất
sắc. Cảm hứng chính là tình yêu quê
hương đất nước, lòng căm thù giặc, ca
ngợi cuộc sống kháng chiến và con người
kháng chiến.
Tiêu biểu là những tác phẩm: Cảnh
khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng
giêng của Hồ Chí Minh, Bên kia sông
Đuống của HCầm, Tây Tiến của QD, Đất
nước của Nguyễn Đình Thi đặc biệt là
tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
- Kịch: một số vở kịch xuất hiện gây sự
chú ý lúc bấy giờ như Bắc Sơn, Những
người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng, Chị
Hòa của Học Phi
- Lí luận, phê bình văn học chưa phát
triển nhưng đã có những tác phẩm có ý
nghĩa quan trọng như bản báo cáo Chủ
nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam

của Trường Chinh, bài tiểu luận Nhận
đường và tập Mấy vấn đề nghệ thuật của
Nguyễn Đình Thi.
b. Chặng đường từ 1955 đến 1964:
- Văn học tập trung thể hiện hình ảnh
người lao động, ngợi ca những đổi thay
của đất nước và con người trong bước
đầu xây dựng CNXH với cảm hứng lãng
tranh thống nhất miền Nam…
* Cho ví dụ minh ho¹ sự phong phú về đề
tài của VH giai đọan này?
VD: Cái sân gạch của ĐVũ:truyện xoay
quanh nhân vật lão Am- con người cũ-
đấu tranh, thay đổi nhận thức, chấp nhận
CNXH và lớp thanh niên mới- tiêu biểu là
Trọng, Chấm- con lão Am tha thiết với
CNXH
VD: Mùa lạc, Sông Đà… VD Thơ CLV:
Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm!
Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?
- Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày
đẹp nhất
Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc,
Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành
văn,
Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc.
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng
Bạch Đằng
Những ngày tôi sống đây là ngày đẹp hơn
tất cả

Dù mai sau đời muôn vạn lần hơn …GÆp
mçi mÆt ngêi ®Òu muèn ghÐ m«i h«n ’’
Gv minh họa thêm :
Tình cảm đẹp nhất là tình yêu tổ quốc:
Ôi! Tổ quốc ta yêu như máu thịt …
Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông
+ Con người đẹp nhất, yêu thương nhất là
anh bộ đội: Người em yêu thương là chú
bộ đội - Trần Đăng Khoa; Hoan hô chiến
sĩ Điện Biên, Hoan hô anh giải phóng
quân, Kính chào anh con người đẹp nhất
(Tố Hữu).
+ Đề tài tình yêu rất hạn chế. Nếu có nói
phải gắn liền với chiến đấu: “Em! Anh ôm
chặt em và cả khẩu súng trường trên vai
mạn, tràn đầy niềm vui và niềm lạc quan
tin tưởng. Nhiều tác phẩm đã thể hiện
tình cảm sâu nặng với miền Nam và nỗi
đau chia cắt, ý chí thống nhất đất nước.
- Văn xuôi mở rộng đề tài trên nhiều lĩnh
vực cuộc sống: sự đổi đời của con người,
sự biến đổi số phận trong môi trường mới,
thể hiện khát vọng hạnh phúc cá nhân;
Đề tài chống Pháp vẫn tiếp tục được khai
thác. Hiện thực trước cách mạng tháng
Tám vẫn được khai thác với cách nhìn
mới. Đề tài HT hóa nông nghiệp, công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội được
khai thác nhiều … Các tác phẩm tiêu biểu
(SGK)

- Thơ ca có một mùa bội thu. Tập trung
thể hiện cảm hứng: sự hoà hợp giữa cái
riêng với cái chung, ca ngợi chủ nghĩa xã
hội, cuộc sống mới, con người mới, nỗi
đau chia cắt, nỗi nhớ thương với miền
Nam ruột thịt…Các tác phẩm tiêu biểu
Gió lộng – Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa -
Chế Lan Viên, Riêng chung – Xuân
Diệu…
- Kich cũng có những thành tựu mới với
các tác phẩm Một đảng viên – Học Phi,
Quẫn – Lộng Chương, Chị Nhàn, Nổi gió
- Đào Hồng Cẩm.…
c) Giai đoạn (1965-1975):
- Văn học giai đoạn này tập trung viết
về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu
nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Văn xuôi chặng đường này phản ánh
cuộc sống, chiến đấu và lao động, khắc
hoạ thành công con người Việt Nam anh
dũng, kiên cường, bất khuất ở cả hai miền
Nam - Bắc…Người mẹ cầm súng -
Nguyễn Thi, Rừng xà nu - Nguyễn Trung
Thành, Hòn đất – Anh Đức …; Kí -
Nguyễn Tuân, Vùng trời – Hữu Mai, Dấu
chân người lính – Nguyễn Minh Châu …
- Thơ ca chống Mĩ đạt tới thành tựu xuất
sắc, đánh dấu bước tiến mới của nền thơ
hiện đại Việt Nam thể hiện không khí, khí

thế, lí tưởng của toàn thể dân tộc, đề cập
em” - Nguyễn Đình Thi
TiÕt 2 :
Thế nào là nề VH hướng về đại chúng?
Cho ví dụ CM nền VH hướng về ®¹i
chúng?
VD: “Có những phút làm nên lịch sử…”
“Em là ai cô gái hay nàng tiên”
“ Tuổi 14 thật ước ao
Buổi đầu cầm súng biết bao là mừng…”
“ Giọt giọt mồ hôi rơi/ trên má anh vàng
nghệ/ anh về quốc quân ơi…
“Em là con gái Bắc Giang/ rét thì mặc rét
nước làng em lo…”“ Nhớ người mẹ nắng
cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô”
“Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ”
“Đất nước của những người mẹ mặc áo vá
vai
Bền bỉ nuôi chồng, nuôi con đánh giặc”
tới sứ mạng lịch sử và ý nghĩa nhân loại
của cuộc kháng chiến chống Mĩ …Thơ
đào sâu chất hiện thực bên cạnh đó là sức
khái quát, chất suy tưởng, chính luận. Các
tác giả tác phẩm chính (SGK).
- Kich sân khấu có nhiều thành tựu
mới…
- Về lí luận phê bình tập trung ở một số
tác giả Vũ Ngọc Phan, §ặng Thai Mai,

Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên
-Văn học trong vùng tạm chiếm có sự
phát triển, tuy nhiên cũng không có điều
kiện gọt giũa đê đạt tới một sự thành công
lớn
3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN
1945-1975
a) Nền văn học chủ yếu vận động theo
hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc
với vận mệnh chung của đất nước:
Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén phục
vụ kịp thời cho sự nghiệp CM, hiện thực
cách mạng khơi nguồn cảm hứng s¸ng tạo
cho VH. VH gắn bó sâu sắc và ăn nhịp
với từng chặng đường của lịch sử dân tộc,
theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất
nước… Tổ quốc, CNXH đã trở thành một
nguồn cảm hứng trở thành đề tài lớn của
văn học
b) Nền văn học hướng về đại chúng:
- Nhân dân là là đối tượng phản ánh,
thưởng thức, nguồn bổ sung lực lượng
s¸ng tác cho văn học…Chính nhân dân
trở thành cảm hứng chủ đạo, trở thành đề
tài cho các tác phẩm
- Nội dung: Phản ánh cuộc sống, khát
vọng, phẩm chất anh hùng, vẻ đẹp tâm
hồn, khả năng và con đường tất yếu đi
đến với cách mạng của nhân dân
- Hình thức: tác phẩm ngắn gọn, sử dụng

các thể loại truyền thống, ngôn ngữ trong
sáng giản dị dễ hiểu.
“Mẹ vẫn đào hầm trong tầm đại bác”
(Chứng minh bằng những điển hình văn
học như cụ già Mết, Tnú, Đinh Núp trong
tác phẩm của Nguyên Ngọc…cũng có thể
chứng minh bằng thể loại như thơ lục bát,
ca dao chống Pháp và chống Mỹ).
Ra trận là con đường đẹp nhất, con đường
vui: Những buổi vui sao cả nước lên
đường/ xao xuyến bờ tre từng hồi trống
giục – Chính Hữu
“ Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước/ mà lßng
phơi phới dậy tương lai”.
“Đường ra trận mùa này đẹp lắm”
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về giai
đoạn văn học sau 1975- hết thế kỉ XX.
* Nêu câu hỏi 4 SGK: Hãy giải thích vì
sao VHVN từ sau 1975 phải đổi mới ?
- Nêu câu hỏi gợi mở cho hS trả lời , nhận
xét và chốt lại ý chính.
* Hãy nêu những chuyển biến và thành
tựu ban đầu của nền văn học?
Lưu ý HS theo dõi sự chuyển biến qua
từng giai đoạn cụ thể và nêu thành tựu
tiêu biểu.
- Diễn giảng thêm về một vài tác phẩm
nêu trong SGK
VD: “Thằng tây chớ cậy sức dài
Chúng tao dù nhỏ nhưng dai hơn mày …

Chúng tao thức bốn đêm rồi
Ăn cháo ba bữa chạy mười chín cây
Bây giờ mới gặp mày đây
Sức tao còn đủ bắt mày hàng tao”
“Chị em phụ nữ Thái Bình
Ca nô đội lệch vừa xinh, vừa giòn
Người ta nhắc chuyện chồng con
lắc đầu nguây nguẩy em còn đánh Tây”
c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh
hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn :
- Khuynh hướng sử thi: Văn học đã tái
hiện những mốc son chói lọi trong lịch sử
dân tộc, ®Ò cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ò träng
®¹i cña §N (chống Pháp, chống Mĩ, xây
dựng chủ nghĩa xã hội), những nhân vật
đại diện tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc,
gắn bó số phận với cả cộng đồng dân tộc,
con người chủ yếu được khám phá ở
nghĩa vụ, trách nhiệm công dân , lời văn
mang giọng điệu ngợi ca ngôn ngữ trang
trọng, tráng lệ hào hùng.
- Cảm hứng lãng mạn: khẳng định cái
tôi đây tình cảm cảm xúc, hướng tíi lí
tưởngca ngợi cuộc sống mới con người
mới, tin vào tương lai tất thắng của cách
mạng,
II. Khái quát VHVN từ sau 1975 đến hết
thế kỉ XX:
1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội và văn hóa:
- Sau chiến thắng 1975, lịch sử më ra một

kỉ nguyên mới- độc lập tự chủ, thống nhất.
từ sau 1975 – 1985 đất nược gặp nhiều
khó khăn
- Sau 1986 với công cuộc đổi mới do
Đảng đề xướng lãnh đạo nền kinh tế từng
bước chuyển sang kinh tế thị trường văn
hãa có điều kiện giao lưu tiếp xúc với
nhiều nước. ĐN đổi mới phát triển thúc
đẩy văn học đổi mới.
2. Những chuyển biến và một số thành
tựu ban đầu:
* Qua tìm hiểu em hãy rút ra những đánh
giá chung về VH sau 1975, giải thích
nguyên nhân tích cực và hạn chế của
VH?
Gv chốt lại đánh giá chung về VH sau
1975 .
* Củng cố tổng hợp kiến thức bài học.
- Gọi HS đọc phần kết luận, gạch chân
các ý chính trong SGK, ghi phần Ghi nhớ
vào vở
- Từ sau 1975, thơ chưa tạo được sự lôi
cuốn hấp dẫn như các giai đoạn trước.
Tuy nhiên vẫn có một số tác phẩm ít
nhiều gây chú ý cho người đọc ( Trong đó
có cả nhưng cây bút thuộc thế hệ chống
Mĩ và những cây bút thuộc thế hệ nhà thơ
sau 1975).
- Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành
tựu hơn so với thơ ca. Nhất là từ đầu

những năm 80. Xu thế đổi mới trong cách
viết cách tiếp cận hiện thực ngày càng rõ
nét với nhiều tác phẩm của Nguyễn Mạnh
Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải.
- Từ năm 1986 văn học chính thức bước
vào thời kì đổi mới : Gắn bó với đời sống,
cập nhật những vấn đề của đời sống hàng
ngày. Các thể loại phóng sự, truyện ngắn,
bút kí, hồi kí đều có những thành tựu
tiêu biểu.
- Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển
mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình )
=>Nhìn chung về văn học sau 1975
- Văn học đã từng bước chuyển sang giai
đoạn đổi mới và vận động theo hướng
dân chủ hoá,mang tính nhân bản và nhân
văn sâu sắc.
- Vh cũng phát triển đa dạng hơn về đề
tài, phong phú, mới mẻ hơn về bút
pháp,cá tính sáng tạo của nhà văn được
phát huy .
- Nét mới của VH giai đoạn này là tính
hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên
trong, quan tâm nhiều hơn đến số phận
con người trong những hoàn cảnh phức
tạp của đời sống.
- Tuy nhiên VH giai đoạn này cũng có
những hạn chế: đó là những biểu hiện
quá đà, thiếu lành mạnh hoặc nảy sinh
khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới các

mặt trái của xã hội
III/ Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK)
- VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975
hình thành và phát triển trong một hoàn
cảnh đặc biệt, trải qua 3 chặng, mỗi chặng
có những thành tựu riêng, có 3 đăc điểm
cơ bản
- Từ sau 1975, nhất là từ năm 1986,
VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận
ng theo hng dõn ch hoỏ,mang tớnh
nhõn bn, nhõn vn sõu sc; cú tớnh cht
hng ni, quan tõm n s phn cỏ nhõn
trong hon cnh phc tp ca cuc sng
i thng, cú nhiu tỡm tũi i mi v
ngh thut.
4. Cng c, dn dũ:
* Kim tra ỏnh giỏ : Kim tra ỏnh giỏ mc tip nhn bi hc qua cỏc cõu hi:
- Cỏc chng ng phỏt trin ca vn hc VN t 1945- 1975, thnh tu ch yu ca
cỏc th loi?
- Nhng c im c bn ca VHVN t 1945-1975? Hóy lm rừ nhng c im ú
qua cỏc th loi?
- Hóy trỡnh by nhng thnh tu bc u ca VHVN t sau 1975- ht th k XX?
* Bi tp luyn tp: Trong bi Nhn ng, Nguyn ỡnh Thi vit: Vn ngh
phng s khỏng chin, nhng chớnh khỏng chin em n cho vn ngh mt sc
sng mi. St la mt trn ang ỳc nờn vn ngh mi ca chỳng ta.
Hóy by t suy ngh ca anh (ch) v ý kin trờn.
- Gi ý: NT cp n mi quan h gia vn ngh v khỏng chin:
. Mt mt: Vn ngh phng s khỏng chin. ú l mc ớch ca nn vn ngh mi
trong hon cnh t nc cú chin tranh Nh vn l chin s trờn mt trn vn hoỏ.
. Mt khỏc, chớnh hin thc phong phỳ , sinh ng ca cỏch mng, khỏng chin ó

em n cho vn ngh mt sc sng mi, khi ngun cm hng sỏng to di do
cho vn ngh.
* Bi tp nõng cao: Hóy phõn tớch c im ca khuynh hng s thi, cm hng
lóng mn trong VH giai on 1945-1975 qua cỏc tỏc phm Lng l Sa Pa( Nguyn
Thnh Long), Chic lc ng ó hc chng trỡnh ng vn lp 9 ./.
Tiết 3 làm văn :
NGH LUN V MT T TNG O L.
I. Mc tiờu cn t : Giỳp HS
1. Kiến thức : Nm c cỏch vit mt bi vn ngh lun v mt t tng o
lớ, trc ht l k nng tỡm hiu v lp dn ý.
2. Kỹ năng- Cú ý thc v kh nng tip thu nhng quan nim ỳng n v phờ
phỏn nhng quan im sai lm v o lớ
II. Tin trỡnh dy hc
1. n nh lp
2. Kim tra bi c : Trỡnh by nhng c im ca VHVN t 1945- ht th
k XX, qua ú nhn xột v mi quan h gia vn hc v hin thc i
sng?
3. Bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung cn t
-Hng dn HS luyn tp bit cỏch
lm bi ngh lun v mt t tng o lớ.
I . Cỏch lm bi ngh lun v mt t
tng o lớ:
* bi: Anh ( chi) hóy tr li cõu hi
- GV dựa vào đề bài trong SGK và những
câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận
hình thành lí thuyết.
HS làm việc theo nhóm 4 : Đọc kĩ đề bài
và câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết quả
vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn)

và đại diện nhóm trình bày (3-5 phút)
(Gợi ý-Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề
gì?
-Thế nào là lối sống đẹp?
-Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm
chất nào?
-Những thao tác lập luận cần được sử
dụng trong đề bài trên?
- Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực
nào trong đời sống?)
-HS cần tập trung thảo luận và nêu được
thế nào là “sống đẹp”( Gợi ý: Sống đẹp là
sống có lí tưởng mục đích, có tình cảm
nhân hậu, lành mạnh, có trí tuệ sáng
suốt, hiểu biết rộng, có hành động tích
cực=> có ích cho cộng đồng xã hội );
ngược lại là lối sống: ích kỉ, nhỏ nhen,
hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị
lực
-GV gọi đại diện các nhóm trình bày, ghi
bảng tổng hợp, nhận xét
sau của nhà thơ Tố Hữu:
Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
1.Tìm hiểu đề:
* Vấn đề NL: lối sống đẹp của con người.
-Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, có
tâm hồn, có trí tuệ
-Để sống đẹp, cần:
+ lí tưởng đúng đắn
+ tâm hồn lành mạnh

+ trí tuệ sáng suốt
+ hành động hướng thiện
* Thao tác lập luận
+ giải thích (sống đẹp là gì?)
+ phân tích (các khía cạnh sống đẹp)
+ chứng minh (nêu tấm gương người tốt)
+ bình luận (bàn về cách sống đẹp; phê
phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen….)
- Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế
và 1 số dẫn chứng thơ văn.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Nêu luận đề.
(Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận:
Diễn dịch, quy nạp hoặc phản đề.
Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố
Hữu.)
b. Thân bài:
- Giải thích: Thế nào là “Sống đẹp”
- Phân tích các khía cạnh “Sống đẹp”.
- Chứng minh , bình luận: Nêu những tấm
gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để
“Sống đẹp”, phê phán lối sống không
đẹp
- Xác định phương hướng, biện pháp phấn
đấu để có lối sống đẹp
c. Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp
( Sống đẹp là một chuẩn mực cao nhất

trong nhân cách con người. Câu thơ Tố
Hữu có tính chất gợi mở, nhắc nhở chung
đối với tất cả mọi người nhất là thanh
niên)
- Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện,
nâng cao nhân cách.
- Hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết về
cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề
tư tưởng đạo lí.
-HS nêu phương pháp làm bài qua phần
luyện tập lập dàn ý
- Nắm kĩ lí thuyết trong phần Ghi nhớ
SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
củng cố kiến thức
-Yêu cầu HS đọc kĩ 2 bài tập trong SGK
và thực hành theo các câu hỏi,
Bài tập 1:
HS làm việc cá nhân và trình bày ngắn
gọn, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung
Bài tập 2: Hs về nhà làm dựa theo gợi ý
SGK ( Lập dàn ý hoặc viết bài)
- Hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua
phần ghi nhớ trong SGK.
2. Bài 2/ SGK/22:
a.Dàn ý:
- Mở bài:
+ Vai trò lí tưởng trong đời sống con
người.
+ Có thể trích dẫn nguyên văn câu nói của

Lep Tônxtôi
* Cách làm bài văn nghị luận về một tư
tưởng đạo lí:
- Chú ý:
+ Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất
phong phú gồm: nhận thức ( lí tưởng mục
đích sống); về tâm hồn, tình cách (lòng
yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung;
tính trung thực, dũng cảm ); về quan hệ
xã hội, gia đình; về cách ứng xử trong
cuộc sống
+ Các thao tác lập luận được sử dụng ở
kiểu bài này là: Thao tác giải thích, phân
tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác
bỏ.
*Dàn bài chung: Thường gồm 3 phần
Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần
bàn
Thân bài:
+ Giải thích tư tưởng đạo lí đó
+ Phân tích, bàn luận mặt đúng, bác bỏ
mặt sai
+ Phương hướng phấn đấu
Kết bài:
+ Ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí trong đời
sống.
+ Rút ra bài học nhận thức và hành động
về tư tưởng đạo lí.
- Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:

1. Bài tập 1/SGK/21-22
a.VĐNL: phẩm chất văn hoá trong nhân
cách của mỗi con người.
- Tên văn bản: Con người có văn hoá,
“Thế nào là con người có văn hoá?” Hay “
Một trí tuệ có văn hoá”
b.TTLL:
- Giải thích: văn hoá là gì? (đoạn 1)
- Phân tích: các khía cạnh văn hoá (đoạn
2)
- Bình luận: sự cần thiết phải có văn hoá
(đoạn3)
c.Cách diễn đạt trong văn bản rất sinh
động, lôi cuốn:
- Để giải thích, tác giả sử dụng một loạt
câu hỏi tu từ gây chú ý cho người đọc.
- Thõn bi:
+ Gii thớch: lớ tng l gỡ?
+ Phõn tớch vai trũ, giỏ tr ca lớ tng:
Ngn ốn ch ng, dn li cho con
ngi.
Dn chng: lớ tng yờu nc ca H
Chớ Minh.
+ Bỡnh lun: Vỡ sao sng cn cú lớ tng?
+ Suy ngh ca bn thõn i vi ý kin
ca nh vn. T ú, la chn v phn u
cho lớ tng sng.
- Kt bi:
+ Lớ tng l thc o ỏnh giỏ con
ngi.

+ Nhc nh th h tr bit sng vỡ lớ
tng.
b. Vit vn bn: HS lm nh .
- phõn tớch v bỡnh lun, tỏc gi trc
tip i thoi vi ngi c, to quan h
gn gi, thng thn.
- Kt thỳc vn bn, tỏc gi vin dn th Hi
Lp, va túm lt c cỏc lun im,
va to n tng nh nhng, d nh.
4. Cng c, dn dũ:
* Cng c :- Cỏch lm bi ngh lun v mt t tng o lớ ( Tỡm hiu , lp dn ý,
din t, vn dng cỏc thao tỏc lp lun khng nh hoc bỏc b
- Cn chỳ ý tip thu nhng quan nim tớch cc, tin b v bit phờ phỏn,
bỏc b nhng quan nim sai trỏi, lch lc.
* Dn dũ: Chun b bi hc c- hiu tỏc phm Tuyờn ngụn c lp ca H Chớ
Minh .
trọn bộ giáo án ngữ văn 12 liên hệ đt
0168.921.86.68


Tiết 4-Đọc văn :
TUYấN NGễN C LP
( H Chớ Minh )
Phn 1: Tỏc gi H Chớ Minh
I Mc tiờu cn t: Giỳp HS
1. Kiến thức : Hiu c nhng nột khỏi quỏt v s nghip vn hc, quan im
sỏng tỏc, nhng c im c bn v phong cỏch ngh thut H Chớ Minh.
2. Kỹ năng- Thy c ý ngha to ln, giỏ tr nhiu mt ca bn Tuyờn ngụn c
lp cựng v p t tng tõm hn tỏc gi.
II. Tin trỡnh gi hc:

1. n nh t chc
2. Kim tra bi c
3. Bi mi:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
những nét chính về tác giả.
GV minh họa thêm thơ văn:
“ Có nhớ chăng hỡ gió rét thành Balê
Một viên gạch hồng Bác chống l¹i cả một
mùa băng giá ”
“ Luận cương đến BH và người đã khóc
Lệ BH rơi trên chữ Lê Nin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng
trang sách gấp/Tưởng bên ngoài ĐN đợi
mong tin
Bác reo lên như nói cùng dân tộc
Hạnh phúc là đây! Cơm áo đây rồi…
Phút khóc đầu tiên là phút BH cười”
“ Ôi sang xuân nay xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về …im lặng con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”
“ Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa…
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non song mọi kiếp người”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về
sự nghiệp văn chương của HCM.
- Nêu câu hỏi 1(SGK )Yêu cầu HS trả
lời.

- HS trả lời dựa theo mục a,b,c ( SGK)
- Lớp trao đổi , bổ sung .
- GV nhận xét bổ sung và khắc sâu kiến
thức, cho hS ghi nội dung ngắn gọn. Có
thể phân tích thêm 1 vài dẫn chứng,
thuyết giảng giúp HS khắc sâu kiến thức.
VD:“ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”.
VD: Tác phẩm Vi hành, xuất phát từ mục
đích vạch trần bộ mặt xảo trá của thực
dân pháp và chân dung Khải Định trên
chính đất pháp cho người P biết nên
HCM đã chọn hình thức, bút pháp viết
tác phẩm.
I. Vài nét về tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890-
1969)
- Tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung
Nguyễn Tất Thành  Nguyễn Ái Quốc
- Quê quán: Làng Kim Liên ( Làng Sen),
xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
- Xuất thân: Gia đình nhà nho yêu
nước(Cha là cụ phó bảng NSSắc, mẹ là
Hòang Thị Loan)
*Qúa trình hoạt động cách mạng.
-Năm 1911: Bác ra đi tìm đường cứu
nước.
- 1/1919 gửi bản yêu sách của nhân dân
An Nam về quyền bình đẳng tự do đến hội
nghị Vec xay với tên Ngyễn Ái Quốc.
- 1920 tham gia ĐH thành lập ĐCS Pháp,

đọc được luận cương của Lê Nin về các vđ
dân tộc và thuộc địa xác định được con
đường giải phóng dân tộc.
- 1925- 1930: tham gia thành lập nhiều tổ
chức Cm: VNTNCMĐCH, ĐCSVN…
- 1941 về nước lãnh đạo CM trong nước
giành thắng lợi 1945
- Từ 6/1/1946 được bầu làm chủ tịch nước
đến khi từ trần 2/9/1969
-Năm 1990: nhân dịp kỉ niệm 100 ngày
sinh của Người, tổ chức Giáo dục Khoa
học và văn hoá Liên hiệp quốc đã ghi nhận
và suy tôn Bác là Anh hùng giải phóng
dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
II. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm sáng tác:
- HCM coi văn học là vũ khí phục vụ đắc
lực cho sự nghiệp CM, nhà văn là chiến sĩ
trên mặt trận văn hoá.
- HCM luôn chú trọng đến tính chân thật
và tính dân tộc của văn học, đề cao sự
sáng tạo của người nghệ sĩ.
- Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ
mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết
định nội dung và hình thức của tác phẩm.
Người luôn đặt câu hỏi viết cho ai? “ viết
đề làm gì?’ rồi mới quyết định “ viết cái
gì?” và
“ viết như thế nào?”
Do vậy, tác phẩm của Người thường rất

sâu sắc về tư tưởng , thiết thực về nội dung
- Hãy nêu những nét khái quát về di sản
văn học của HCM? Hãy giải thích vì sao
di sản VH của Người rất phong phú đa
dạng? Chứng minh sự phong phú đa dạng
ấy?
- Thuyết giảng minh hoạ thêm một số tác
phẩm tiêu biểu giúp HS hiểu rõ giá trị
sáng tác của Người
Cho học sinh nghe đọan đầu trong
TNĐL, một đọan trong “Không có gì quý
hơn độc lập tự do” Y/c các em nhận xét
về giọng văn Cl?
Yêu cầu HS thảo luận về những đặc điểm
cơ bản trong phong cách nghệ thuật HCM
HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả,
lớp theo dõi SGK nhận xét bổ sung hình
thành kiến thức
Nhắc HS chú ý các nhận định:
-“ Văn tiếng Pháp của NAQ có đặc điểm
nổi bật là dí dỏm, là hài hước. Điều đó
không ngăn Người đã viết nên những lời
thắm thiết trữ tình xúc động”
và rất phong phú, sinh động, đa dạng về
hình thức nghệ thuật.
2. Di sản văn học:
a. Văn chính luận: Phong phú, đa dạng
- Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực
dân Pháp (1925), Tuyên ngôn độc lập
(1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

(1946), Không có gì quý hơn độc lập tự do
(1966)
- Những áng văn chính luận của Người
được viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt,
trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòng
yêu nước của một trái tim vĩ đại, lời văn
chặt chẽ, súc tích, sinh động của một tài
năng nghệ thuật bậc thầy.
b. Truyện và kí:
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Đây là những tác phẩm được viết trong
thời gian Bác hoạt động ở Pháp, nhằm
mục đích tố cáo thực dân, phong kiến đề
cao những tấm gương yêu nước- CM; bút
pháp linh hoạt sáng tạo, hiện đại, thể hiện
trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hoá
sâu rộng, trí tuệ sắc sảo, tnh thần yêu
nước, tự hào dân tộc của HCM.
c. Thơ ca :
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Sáng tác trong nhiều thời gian khác nhau,
thể hiện vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ tài hoa,
tấm gương nghị lực phi thường, nhân cách
cao đẹp của HCM. Bút pháp vừa đậm màu
sắc cổ điển vừa thể hiện tinh thần CM thời
đại.
3. Phong cách nghệ thuật: Độc đáo, hấp
dẫn
- Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập
luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chắng

thuyết phục, giàu tính luận chiến, đa dạng
về bút pháp.
- Truyện và kí: Bút pháp hiện đại, tính
chiến đấu mạnh mẽ, văn phong đa dạng, dí
dỏm, hài hước
- Thơ ca:
+ Thơ tuyên truyền: mộc mạc, giản dị,
mang màu sắc dân gian hiện đại, dễ thuộc
dễ nhớ.
+Thơ nghệ thuật: Có sự hoà hợp độc đáo
giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện
i; gia cht tr tỡnh v cht thộp; gia s
trong sỏng gin d v s hm sỳc sõu sc.
III/ Kt lun: ( SGK)
4. Cng c, dn dũ: * Cng c : Nhn mnh trng tõm bi hc cn nm l: Quan
im sỏng tỏc v phong cỏch ngh thut ca HCM, chỳ ý vn dng nhng kin
thc ó hc vo vic phõn tớch nhng tỏc phm vn hc ca Ngi.
Bi tp luyn tp
1. Phõn tớch bi th Chiu ti ( M- NKTT) lm rừ s ho hp gia bỳt phỏp c
in v bỳt phỏp hin i ca th HCM.
Gi ý :
+ Bỳt phỏp c in: Ngụn ng hm sỳc uyờn thõm, miờu t chm phỏ, gi hn l
t, nhõn vt tr tỡnh ung dung t ti
+ Bỳt phỏp hin i: T tng v hỡnh tng th luụn vn ng hng ra ỏnh
sỏng, s sng, tng lai. Nhõn vt tr tỡnh khụng phi l n s m l chin s, luụn
t th lm ch thiờn nhiờn hon cnh. Chi tit hỡnh nh gn gi, t nhiờn, sng ng
2. Nhng bi hc sõu sc thm thớa rỳt ra t tỏc phm NKTT: Tỡnh cm yờu nc,
tỡnh yờu thiờn nhiờn, cuc sng, con ngi; tinh thn lc quan, ung dung, bn lnh
ngh lc phi thng.


trọn bộ giáo án ngữ văn 12 liên hệ đt
0168.921.86.68
Tiết thứ: 5 Ngày soạn:
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức : -Nhận thức sự trong sáng là một yêu cầu, một phẩm
chất của ngôn ngữ nói chung, của Tiếng Việt nói riêng và nó đợc
biểu hiện ở nhiều phơng diện khác nhau.
2. Kỹ năng -Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói,
khi viết, đồng thời rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn
và phát triễn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Phơng pháp:
-Phát vấn nêu vấn đề.
c. chuẩn bị.
-Giáo viên: Soạn giáo án.
-Học sinh: Soạn bài.
D. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Khi nghe một ngời nào đó phát âm không chuẩn, một ngời quá
lạm dụng từ Hán Việt hoặc tiếng nớc ngoài ta thấy khó chịu. Tại sao Tiếng Việt
phong phú sao không biết dùng? Để thấy đợc bản chất của vấn đế, ta tìm hiểu
bài Gĩ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy
và trò
nội dung
-Giáo viên hớng dẫn học sinh

học bài mới:
+Em hiểu nh thế nào là sự
trong sáng của ngôn ngữ?
-Nêu các yếu tố chung của
ngôn ngữ nớc ta?
-Giáo viên minh hoạ:
Tiếng Việt có vay mợn nhiều
thuật ngữ chính trị và khoa học
Hán Việt, Tiếng Pháp nh:
Chính trị, Cách mạng, Dân chủ
độc lập, Du Kích, Nhân đạo, Ô
xi, Cac bon.
-Song không vì vay mợn mà
quá dụng làm mất đi sự trong
sáng của Tiếng Việt Ví dụ:
+Không nói "Xe cứu thơng" mà
nói "xe thập tự ".
I. Sự trong sáng của Tiếng Việt.
-Trong sáng thuộc về bản chất của ngôn ngữ
nói chung và Tiếng Việt nói riêng.
+"Trong có nghĩa là trong trẻo, không có tạp
chất, không đục".
+"Sáng có nghĩa là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng
chói, nó phát huy cái trong nhờ đó nó phản ánh
đợc t tởng và tình cảm của ngời Việt Nam ta,
diển tả sự trung thành và sáng tỏ những điều
chúng ta muốn nói" (Phạm văn Đồng -Gĩ gìn
sự trong sáng của Tiếng Việt).
a. Tiếng Việt có những chuẩn mực và hệ thống
chung làm cơ sở cho giao tiếp (nói và viết).

+Phát âm.
+Chữ viết.
+Dùng từ.
+Đặt câu.
+Cấu tạo lời nói, bài viết.
b. Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực
nhng không phủ nhận (loại trừ) những trờng
hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những
chuẩn mực quy tắc.
c. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng
một cách tuỳ tiện những yếu tố của ngôn ngữ
khác.
d. Thể hiện ở chính phẩm chất văn hoá, lịch sự
của lời nói.
+Nói năng lịch sự có văn hoá chính là biểu
hiện sự trong sáng của Tiếng Việt.
+Ngợc lại nói năng thô tục, mất lịch sự, thiếu
văn hoá sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trong
sáng của Tiếng Việt, Ca dao có câu:
"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
+Phải biết xin lỗi nguời khác khi làm sai, khi

- Trách nhiệm công dân trong
việc giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt?
nói nhầm.
+Phải biết cám ơn nguời khác.
+Phải giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí, tuổi tác,
đúng chỗ.

+Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp.
II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt.
-Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn
trọng và yêu quý Tiếng Việt.
-Có thói quen cẩn trọng,cân nhắc, lựa lời khi
sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp sao cho lời nói
phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả
cao nhất.
+Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng
chuẩn mực.
-Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm pha
tạp, lai căng không đúng lúc.
-Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của nớc
ngoài.
-Biết cách làm cho Tiếng Việt phát triển
III. Kết luận.
-Xem ghi nhớ Sgk.
4. Củng cố: Nắm nội dung bài.
5. Dặn dò: Tiết sau học Làm Văn.







trän bé gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12 liªn hÖ ®t 0168.921.86.68

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×