Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Chương 3 pháp luật dân sự và tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 48 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
T R ƯỜN G Đ Ạ I HỌC B Á C H KHOA

LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản pháp luật:
Bộ luật Dân sự 2015.
Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015.
Và các văn bản quy phạm pháp luật khác.
2


A. PHÁP LUẬT DÂN SỰ

3


NỘI DUNG LUẬT DÂN SỰ

1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

3.

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

2.
CÁC CHẾ ĐỊNH CỤ THỂ CỦA
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
4


1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU
CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
CỦA LUẬT DÂN SỰ.

5


1.1. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ

Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy định điều chỉnh
những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tài sản và một số
quan hệ nhân thân nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của
cá nhân và tổ chức trên nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý, tôn
trọng quyền tự định đoạt và khả năng tự chịu trách nhiệm về tài sản
của các chủ thể.
6


1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA
NGÀNH DÂN SỰ
Cơ sở pháp lý: Điều 1

Bộ luật Dân sự 2015

Quan hệ
nhân thân

Đối tượng
điều chỉnh
=> Đặc thù
Một số

Quan hệ tài
sản

Quan hệ dân sự
7


1.2.1 QUAN HỆ TÀI SẢN
Quan hệ tài sản là quan hệ giữa các chủ thể gắn với tài sản.
Cá nhân

Tài sản

Cá nhân

Cá nhân

Tài sản

Tổ chức


Tổ chức

Tài sản

Tổ chức

Một số

8


VÍ DỤ

- Ơng A và ơng B thỏa thuận mua bán một máy vi
tính => Hợp đồng mua bán tài sản theo Điều 430
BLDS 2015.
- Ông C và bà D thỏa thuận chuyển nhượng 100m2
quyền sử dụng đất với số tiền 600 triệu đồng.
9


1.2.2 QUAN HỆ NHÂN THÂN

Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa các chủ thể về những lợi ích
phi vật chất, khơng thể chuyển giao được vì nó gắn liền với
những cá nhân, tổ chức nhất định. Nó ghi nhận đặc tính riêng biệt
và sự đánh giá của xã hội đối với cá nhân hay tổ chức đó.

Một số

10


1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

Là tổng hợp các cách thức mà Nhà nước tác động
đến đối các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
nhằm làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi,
chấm dứt phù hợp với lợi ích của các bên chủ thể và
lợi ích của Nhà nước.
11


Phương pháp
điều chỉnh

Phương pháp bình
đẳng, thỏa thuận

VD: Khoản 1 Điều 433
BLDS 2015

Phương pháp
tự định đoạt

VD: Khoản 1 Điều 36
BLDS 2015

12



VÍ DỤ

Điều 35. Quyền hiến, nhận mơ, bộ phận cơ thể
người và hiến, lấy xác
Cá nhân có quyền hiến mơ, bộ phận cơ thể của mình
khi cịn sống hoặc hiến mơ, bộ phận cơ thể, hiến xác
của mình sau khi chết vì mục đích chữa bệnh cho
người khác hoặc nghiên cứu y học.
13


2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

2.1. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự

14


2.2. CHỦ THỂ QUAN HỆ
PHÁP LUẬT DÂN SỰ

CÁ NHÂN

PHÁP NHÂN

CHỦ THỂ KHÁC
15



2.2.1. CÁ NHÂN

PHẢI CÓ
NĂNG LỰC
CHỦ THỂ:

1

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

2

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân

3
16


NĂNG LỰC PHÁP LUẬT
DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN

Là khả năng cá nhân có quyền và nghĩa
vụ dân sự
ĐIỀU 16
BLDS

Mọi cá nhân: như nhau
Có: sinh ra
Chấm dứt: chết

17


NĂNG LỰC PHÁP LUẬT
DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN

BỊ HẠN CHẾ TRONG TRƯỜNG HỢP BLDS HOẶC
LUẬT KHÁC CÓ LIÊN QUAN
QUY ĐỊNH

18


NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ
CỦA CÁ NHÂN

Là khả năng của cá nhân bằng
hành vi của mình xác lập, thực
hiện quyền và nghĩa vụ dân sự
19


NĂNG LỰC HÀNH VI
DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN

Không giống nhau giữa mỗi cá nhân
ĐIỀU 19
BLDS

Phụ thuộc mức độ nhận thức, làm chủ

hành vi của mỗi người: tuổi
20


MỨC ĐỘ NHẬN THỨC, KHẢ NĂNG
LÀM CHỦ HÀNH VI

Người chưa thành niên:
Người thành niên:

- Là người chưa đủ 18

- Từ đủ 18 tuổi trở lên,

tuổi,

- Có NLHVDS đầy đủ.

- Chưa có NLHVDS đầy
đủ.
21


VÍ DỤ
Điều 586 BLDS 2015:
Người từ đủ 18 tuổi trở lên, gây thiệt hại phải tự
bồi thường.

22



NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

Dưới 6 tuổi: phải do người đại diện (cha, mẹ…) xác lập, thực hiện
mọi giao dịch.
Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi: phải được người đại diện đồng ý
(cha, mẹ,…); trừ giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi: tự xác lập, thực hiện; trừ giao
dịch liên quan động sản có đăng ký (xe oto, xe máy) & bất động sản.
23


Năng lực
hành vi dân
sự
Cơ bản

Đầy đủ

Chưa
đầy đủ

Đặc biệt

Mất
năng
lực
hành vi
dân sự


Người khó
khăn trong
nhận thức,
làm chủ
hành vi

Hạn
chế
năng
lực
hành vi
dân sự
24


Nội dung

Tâm thần hoặc bệnh
khác

Dẫn đến không thể nhận
thức, làm chủ hành vi

Mất năng lực
hành vi dân sự
Điều 22 BLDS

Thủ tục: Tồ án

Có u cầu


tun bố
(cơ sở giám định
pháp y tâm thần)
25


×