Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Tiểu luận) báo cáo nhóm môn kinh tế vi mô thị trường bia thương hiệu bia heineken

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 22 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VI MÔ

THỊ TRƯỜNG BIA
THƯƠNG HIỆU BIA HEINEKEN
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Tiến Thành
Lớp Kinh tế vi mô (Ca 3, Thứ 2)
Nhóm: 15

T%:

Danh sách sinh viên thực hiện:
1.
2. Phạm Thị Xn Hằng
3. Trịnh Thị Mỹ H
4. Ngơ Thụy Đình
5. Lưu Tú Trâm
6.
7.

TP HCM, THÁNG 05 NĂM 2020

0

0

0



Tieu luan


DANH MỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Mức độ
STT

Họ và tên

MSSV

Phân Công

đ漃Āng
g漃Āp

1

2

Phạm Thị Xuân
Hằng

Lưu Tú Trâm

Chữ ký
sinh viên

- Chương I

719H1076

- Tổng hợp bài báo
cáo

719H1049

- Chương II

3

-

4

-

5

-

6

-

7

-

8


-

9

-

10

-

11

-

1

0

0

Tieu luan


ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*************

ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ 20%
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020

Đề tài: Thị trường bia – Thương hiệu bia Heineken
Nhóm thực hiện: ……………………………………………ca: 3 thứ: 2
Đánh giá:

TT

Thang
điểm

Tiêu chí

Điểm
chấm

Ghi chú/ Nhận xét

Hình thức trình bày:

1

- Trình bày đúng quy định hướng dẫn
(font, số trang, mục lục, bảng biểu,…)

0,5

Không lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi
trích dẫn tài liệu tham khảo

0,5


Đa dạng số liệu, đồ thị minh họa

0,5

Trình bày đẹp, văn phong trong sáng,
không tối nghĩa

1,0

Nội dung:

2

Lời mở đầu

0,5

Chương 1: Giới thiệu

1,5

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

2,0

Chương 3: Phân tích và thảo luận

2,0

Chương 4: Kết luận và giải pháp đề tài


1,0

Tổng điểm

10,0

Điểm chữ: ............................................................................... (làm tròn đến 1 số thập phân)
Ngày ……….tháng …… năm 20…..
Giảng viên chấm điểm

2

0

0

Tieu luan


ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*************

ĐIỂM THUYẾT TRÌNH KINH TẾ VI MƠ 20%
HỌC KỲ ..… NĂM HỌC 20…..– 20…..
Đề tài: Thị trường bia – Thương hiệu bia Heineken
Nhóm thực hiện: ……………………………………………ca: 3 thứ: 2
Đánh giá:


TT
1

Tiêu chí

Thang

Điểm

điểm

chấm

Ghi chú/ Nhận xét

Hình thức trình bày:
- Nội dung thuyết trình

1,5

- Thiết kế slides

1,5

- Khả năng diễn đạt của người

1,5

thuyết trình và tương tác với lớp
2


3

Phản biện:
- Kĩ năng trả lời câu hỏi

1,5

- Tinh thần nhóm

1,0

- Đăt^ câu hỏi

2,0

Kiểm sốt thời gian

1,0

Tổng điểm

10,0

Điểm chữ: ............................................................................... (làm tròn đến 1 số thập phân)
Ngày ……….tháng …… năm 20…..
Giảng viên chấm điểm

3


0

0

Tieu luan


LỜI CẢM ƠN !
Để hoàn thành bài tiểu luận này trong khoảng thời gian ngắn, đồng thời gúp chúng
em tiếp thu tốt những kiến thức của môn học Kinh tế vi mô, là một môn học quan
trọng trong khối ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành Kinh doanh quốc tế nói
riêng, từ đó xây dựng được nền tảng kiến thức về kinh tế học nói chung và kinh tế vi
mơ nói riêng, đó là nhờ một phần khơng nhỏ những sự giúp đỡ chân thành của quý
thầy cô giảng viên, Khoa Quản trị kinh doanh và Ban Giám Hiệu Trường Đại học Tơn
Đức Thắng. Vì thế mà chúng em, nhóm 1, xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc
đến Ban Giám Hiệu Nhà Trường đã cung cấp cơ sở vật chất và các điều kiện học tập
thuận lợi, cảm ơn Khoa Quản trị kinh doanh đã giúp chúng em trang bị những kiến
thức cơ bản làm nền tảng cho bài tiểu luận này, đặc biệt là Thầy Phạm Tiến Thành người trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn cụ thể những tri thức của môn học này. Mặc
dù đã cố gắng hết sức nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan nên chắc hẳn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự thơng
cảm và chân thành góp ý của Thầy Phạm Tiến Thành và các bạn. Xin chân
thành cảm ơn!

4

0

0

Tieu luan



DANH M唃฀C HÌNH Vk, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Sản lượng bia theo khu vực năm 2011.........................................................11
Hình 1.2: Tỷ trọng của 5 hãng bia lớn tại các quốc gia năm 2014...............................12
Hình 1.3: Sản lượng sản xuất bia tại Việt Nam (1996-2015).......................................13
Hình 1.4: Thị phần bia tại Việt Nam (2019)................................................................13

5

0

0

Tieu luan


DANH M唃฀C BẢNG

6

0

0

Tieu luan


DANH M唃฀C VIẾT TẮT


7

0

0

Tieu luan


M唃฀C L唃฀C
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Giới thiệu về thị trường bia
1.1.1. Thị trường bia thế giới
1.1.2. Thị trường bia Việt Nam
1.2. Giới thiệu về thương hiệu bia Heineken.
1.2.1. Thương hiệu bia Heineken trên thế giới
1.2.1. Thương hiệu bia Heineken tại Việt Nam
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO ĐỀ TÀI

8

0

0

Tieu luan



LỜI MỞ ĐẦU
Vào năm 2015, trong khi khủng hoảng kéo theo sự đi xuống của hầu hết các ngành
kinh tế thì ngành bia Việt Nam vẫn ghi nhận tăng trưởng ngược dịng với tốc độ trung
bình 16,29%/năm trong giai đoạn 5 năm (2010-2014), tính theo VND. Với điều kiện
khí hậu nóng ẩm, văn hóa ăn uống du nhập từ phương Tây đã khiến Việt Nam luôn ở
trong top đầu những nước tiêu thụ bia mạnh trên thế giới. Theo thống kê, Việt Nam là
quốc gia có dân số trẻ, với độ tuổi trong nhóm 15-54 chiếm tới 62,6%, độ tuổi mà
được đánh giá là có nhu cầu cao nhất về các loại đồ uống có cồn, trong đó có bia. Bên
cạnh đó, xu hướng ăn ngồi hàng, đi bar pub đang gia tăng kéo theo sự phát triển của
ngành. Ngành du lịch phát triển mạnh cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển
ngành nước giải khát, đặc biệt là bia. Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, nhu
cầu về bia ngày càng tăng, ngành bia ngày càng phát triển, bia ln có mặt trong các
ngày lễ, tết, cưới, hỏi....như một thú giải trí thật sự. Chính bởi sự phố biến và sự cạnh
tranh khốc liệt của thị trường bia Việt Nam đã là nguồn cảm hứng để chúng em lựa
chọn đề tài này và chọn thương hiệu bia Heineken – thương hiệu bia thống lĩnh phân
khúc cao cấp trong thị trường Việt Nam.
Để thực hiện chủ dề này, bài tiểu luận của chúng em bao gồm các 4 nội dung được
trình bày qua 4 chương như sau:
 CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU : Giới thiệu về ngành bia, thị trường bia thế giới,
thị trường bia tại Việt Nam, và hãng bia Heineken.
 CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÍ THUYẾT : Trình bày những lí thuyết về Kinh tế
học và cho ví dụ về thị trường bia (cụ thể là thương hiệu bia Heineken).
 CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN : Trình bày những diễn biến
đã xảy ra trên thực tế và phân tích những thuận lợi và khó khăn mà thương hiệu
bia Heineken đã gặp phải trên thị trường bia.
 Chương IV : KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI : Tóm tắt lại nội dung và
đưa ra những đề xuất về giải pháp cho doanh nghiệp về các vấn đề đang gặp
phải.

9


0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
1.1. Giới thiệu về thị trường bia :
1.1.1. Thị trường bia thế giới
- Hiện nay, theo thống kê của một số tờ báo quốc tế, trên thế giới có hơn 30 nước
sản xuất bia với sản lượng trên 100 tỷ lít/năm. Một số thương hiệu nổi tiếng
của các quốc gia điển hình là : Auheuser, Miller (Mỹ) ; Heineken (Hà Lan) ;
Kirin (Nhật) ; Foster’s (Úc) ; Danone (Pháp) ; Carlsberg (Đan Mạch) ; Brahma
(Brazin) ; Gruiness (Anh) ; SAB (Nam Phi) ; ....
- Sản lượng bia thế giới trong một thập kỷ tăng 35,6%. Có sản lượng lớn và luôn
phát triển là Trung Quốc, kế đến là Nga và Brazil. Việt Nam, Ukraina và Trung
Quốc có mức tăng trưởng cao trong mười năm qua, lần lượt là 240,4,%,
132,9% và 118%. Công nghiệp bia của Trung Quốc phát triển chính là nguyên
nhân chủ yếu thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành bia Châu Á trở thành châu lúc
có sản lượng bia lớn nhất thế giới chiếm 34,5% tỷ trọng tồn cầu (năm 2011).

Hình 1.1: Sản lượng bia theo khu vực năm 2011.
(Nguồn: Sở Khoa học và Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh)

-

-


Ngày nay, gần 50% thị phần bia thế giới được nắm trong tay 5 “ơng lớn”:
 Anheuser - Busch InBev: Có trụ sở chính tại Bỉ, sản xuất 352,9 triệu
hectoliter mỗi năm (1hectoliter = 100 lít) và chiếm 18,1% lượng bia sản
xuất trên thế giới.
 SABMiller: Có trụ sở tại Vương quốc Anh, sản xuất 190 triệu hectoliter
mỗi năm, chiếm 9,7% lượng bia sản xuất bia trên thế giới.
 Heineken International: Có trụ sở tại Bỉ, sản xuất 171,7 triệu hectoliter
mỗi năm,chiếm 8,8% lượng bia sản xuất bia trên thế giới.
 Carlsberg Group: Có trụ sở tại Đan Mạch, sản xuất 120,4 triệu
hectoliter mỗi năm, chiếm 6,2% lượng bia sản xuất bia trên thế giới.
 China Resource Snow Breweries Ltd: Có trụ sở tại Trung Quốc, sản
xuất 106, 2 triệu hectoliter mỗi năm, chiếm 5,4% lượng bia sản xuất bia
trên thế giới.
Nhìn chung, thị phần của các thị trường bia lớn trên thế giới gần như đều bị
chiếm bởi 5 hãng bia lớn nhất trong ngành này. Dưới đây là số liệu của 30 quốc
10

0

0

Tieu luan


gia sản xuất bia lớn nhất thế giới cùng với tỉ trọng của 5 công ty bia lớn nhất tại
mỗi nước vào năm 2014.

Hình 1.2: Tỷ trọng của 5 hãng bia lớn tại các quốc gia năm 2014
(Nguồn: Theo Báo cáo ngành bia của FPT Securities)


-

-

-

Có thể thấy rằng thị trường bia ở hầu hết 30 quốc gia trên đều có mức độ tập
trung cao với tỉ trọng trung bình của 5 công ty bia lớn nhất tại các quốc gia này
lên đến 85%.
Bên cạnh đó, việc mức tiêu thụ bia bình quân đầu người ở các nước Châu Âu,
Bắc Mỹ giảm dần đã bắt buộc các tập đoàn bia chuyển hướng sang các thị
trường mới đầy tiềm năng, đặc biệt là tại Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ,
Brazil, Việt Nam.
1.1.2. Thị trường bia Việt Nam :
Ngành bia Việt Nam bắt đầu muộn hơn so với thế giới. Vào cuối thế kỉ XIX,
sản xuất bia được người Pháp đưa vào Việt Nam thông qua Nhà máy Bia Hà
Nội (1890) và Nhà máy Bia Sài Gịn (1875). Từ chỉ có hai nhà máy, đến nay,
ngành bia Việt Nam đã có 129 cơ sở sản xuất bia trên 43 tỉnh thành với sản
lượng sản lượng sản xuất năm 2015 đạt 4,6 tỷ lít.
Về sản lượng tiêu thụ, vào năm 2015, người Việt Nam đã tiêu thụ 3,8 tỷ lít bia,
đứng đầu tại khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 3 Châu Á và thứ 11 toàn thế giới
dù dân số lúc bấy giờ chỉ 92,68 triệu dân. Với tiềm năng lớn như vậy nên các
tập đoàn bia ngoại gia nhập vào Việt Nam là điều tất yếu, điển hình như là tập
đoàn bia Heineken (du nhập vào năm 1991), Sapporo (2011), AB-Inbev (2015).

11

0

0


Tieu luan


Hình 1.3: Sản lượng sản xuất bia tại Việt Nam (1996-2015)
(Nguồn: Theo Báo cáo ngành bia của FPT Securities)

-

Phần lớn thị trường bia Việt Nam do bốn doanh nghiệp Habeco, Hue Brewery
(do Carlsberg sở hữu 100%), Sabeco và Heineken. Ước tính các cơng ty này
chiếm 90% thị phần của thị trường bia Việt Nam, 10% còn lại là của các
thương hiệu tương đối mới như Sapporo, AB InBev và các doanh nghiệp trong
nước khác.

Hình 1.4: Thị phần bia tại Việt Nam (2019)
(Nguồn: FPT Securities)

1.2. Giới thiệu về thương hiệu bia Heineken:
1.2.1. Thương hiệu bia Heineken trên thế giới:
- Tên đầy đủ của thương hiệu là Heineken N.V, là một công ty sản xuất bia của
Hà Lan, được Gerard Adriaan Heineken – lúc này chỉ mới 22 tuổi – mua lại nhà
máy bia De Hoolberg (Amsterdam – Hà Lan) và thành lập cơng ty vào năm
1864. Đến tháng 12/1873 thì những chai bia Heineken đầu tiên xuất hiện trên
thị trường.

12

0


0

Tieu luan


-

-

-

-

-

-

Vào cuối thế kỉ XIX, giữa tình hình khủng hoảng kinh tế gây nên bởi hai cuộc
chiến tranh thế giới đã làm sản lượng bán ra trong nước của Heineken bị giảm
đáng kể. Chính vì điều này, năm 1912, lần đầu tiên những chai bia Heineken
được vươn ra khỏi biên giới Hà Lan đến các quốc gia khác như Bỉ, Anh, Tây
Phi, Ấn Độ và các vùng lân cận xung quanh.
Năm 1931, Heineken là loại bia nước ngoài đầu tiên được đưa vào Soerabaja,
Indonesia. Năm 1933, Heineken là loại bia ngoại đầu tiên được nhập khẩu vào
Mỹ, chỉ 3 ngày sau khi luật đạo cấm nấu và bán rượu ở Mỹ bị bãi bỏ, đánh dấu
cho sự phát triển mạnh mẽ và tạo dựng được hình ảnh thương hiệu cao cấp
được nhập khẩu hàng đầu tại Mỹ.
Trong vòng 25 năm (1977-2002), tổng doanh thu của Heineken đã tăng từ 1,2
tỷ USD lên 11,6 tỷ USD. Đến năm 2014, thương hiệu này đã có mặt tại hơn
170 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Bia Heineken được sản xuất tại

hơn 190 nhà máy được xây dựng tại 70 nước. Với các loại bia khác nhau được
bán trên thị trường, sản lượng bia sản xuất lên đến 171,7 triệu hectolit hàng
năm, Heineken chiếm 8,8% thị phần bia thế giới
Theo ước tính, cứ 1 phút trơi qua thì thế giới có khoảng 13000 chai bia
Heineken được khui ra.
1.2.2. Thương hiệu bia Heineken tại Việt Nam:
Năm 1992, bia Heineken được nhập trực tiếp từ Hà Lan vào Việt Nam.
Năm 1994, bia Heineken được công ty Vietnam Brewery Limited sản xuất
ngay tại Việt Nam.
Được thành lập vào năm 1991, đến nay, Heineken đã vận hành 6 nhà máy bia
được đặt tại Hà Nội, Quảng Nam, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Tiền
Giang. Bên canh đó cũng xây dựng 9 văn phịng thương mại trải dài trên khắp
Việt Nam.
Từ sự khởi đầu khiêm tốn chỉ với 20 nhân viên, Heineken Việt Nam ngày nay
đã trở thành nhà sản xuất bia lớn thứ hai tại Việt Nam với hơn 3.500 nhân viên.
Hàng năm, Heineken Việt Nam đều đóng góp đáng kể cho nền kinh tế Việt
Nam, chiếm khoảng 0,9% GDP quốc gia. Năm 2017, Heineken được vinh danh
là Doanh nghiệp Sản xuất Bền vững nhất Việt Nam.
Năm 2018, Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam công bố rằng “Bia
Heineken đang thống lĩnh phân khúc cao cấp thị trường Việt Nam”

13

0

0

Tieu luan



CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Cầu
2.1.1 Khái niệm
- Lượng cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có thể mua và sẵn lịng
mua trong một khoảng thời gian nhất định
- Quy luật cầu: Giá và lượng cầu tỉ lệ nghịch (trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi)
- Hàm số cầu: QD = aP + b (a<0), P: Price, QD: Quantity of Demand
2.1.2 Biểu cầu
Là một bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu của một hàng hóa
Ví dụ:
 Nhu cầu Bia Heineken của 1 người tiêu dùng
 Sở thích người tiêu dùng tuân theo quy luật cầu
2.1.3 Thay đổi của đường cầu
2.1.3.1 Di chuyển dọc đường cầu
Giá thay đổi => Di chuyển trên đường cầu (D)
Giá là P1 thì lượng cầu Q1 → Điểm lựa chọn là A
Giá giảm về P2 thì lượng cầu tăng lên Q2
=> Điểm lựa chọn di chuyển từ A xuống B và ngược lại

Hình 2.1.3.1: Di chuyển dọc theo đường cầu
(Nguồn: />2.1.3.2 Dịch chuyển đường cầu:
- Thu nhập của người mua: Cầu của hàng hóa thơng thường tỉ lệ thuận với thu
nhập cịn hàng hóa thứ cấp thì tỉ lệ nghịch Bia là hàng hóa xa xỉ nên sẽ tỉ lệ
thuận với thu nhập → Thu nhập tăng thì lượng tiêu thụ bia tăng.
- Giá của hàng hóa liên quan: Trong trường hợp 2 hàng hóa thay thế nhau (bia
333 và bia Heineken) thì giá 333 tăng sẽ làm cầu Heineken tăng. Cịn nếu là
hàng hóa bổ sung thì giá tăng sẽ khiến cầu cái cịn lại giảm.
- Thị hiếu đối với 1 loại hàng hóa thay đổi sẽ làm tăng/giảm lượng cầu của hàng
hóa đó và dịch chuyển đường cầu sang trái/phải

14

0

0

Tieu luan


-

Số lượng người mua: Sự gia tăng trong số lượng người mua là sự gia tăng
lượng cầu ở mỗi mức giá làm dịch chuyển đường cầu sang phải
Kỳ vọng của người mua: Kỳ vọng về tương lai ảnh hưởng đến quyết định mua
hàng của người tiêu dùng hiện tại. Ví dụ giá bia sẽ tăng trong mùa Tết thì người
tiêu dùng sẽ mua trước Tết.

Hình 2.1.3.2: Dịch chuyển đường cầu
(Nguồn: />
2.2 Cung
2.2.1 Khái niệm
- Lượng cung là số lượng một hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có thể bán
và sẵn lòng bán trong một khoảng thời gian nhất định
- Quy luật cung: Giá và lượng cung tỷ lệ thuận (điều kiện: các yếu tố khác không
đổi)
- Hàm số cung: QS = cP + d (c>0), P: Price, QS: Quantity of Supply
2.2.2 Biểu cung
Bảng cho thấy mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng và lượng cung.
2.2.3 Dịch chuyển đường cung
2.2.3.1 Di chuyển dọc đường cung

Giá thay đổi => Di chuyển dọc đường cung
-

Hình 2.2.3.1: Di chuyển dọc đường cung
(Nguồn: Tài liệu KTVM TDTU)

15

0

0

Tieu luan


Giá là P1 thì lượng cầu Q1 → Điểm lựa chọn là A
Giá giảm về P2 thì lượng cầu tăng lên Q2
=> Điểm lựa chọn di chuyển từ A xuống B và ngược lại
2.2.3.2 Dịch chuyển đường cung
Các yếu tố ngồi giá thay đổi → (S) dịch chuyển
-

Hình 2.2.3.2: Dịch chuyển đường cung
(Nguồn: Tài liệu KTVM TDTU)

-

Giá đầu vào: Khi giá đầu vào giảm → doanh nghiệp mua hoặc thuê được nhiều
đầu vào hơn → cung cấp một mức sản lượng lớn hơn tại mỗi mức giá và đường
cung S dịch chuyển sang phải. Ví dụ giá lúa mạch hoặc men bia giảm, tại mỗ

mức giá lượng cung bia sẽ tăng
- Công nghệ: Công nghệ quyết định bao nhiêu yếu tố đầu vào cần dùng để sản
xuất hàng hóa. Cải tiến cơng nghệ giúp tiết kiệm chi phí → sản lượng cao hơn
tại mỗi mức giá, dịch chuyển đường cung S sang phải
- Số lượng người bán: làm tăng lượng cung tại mỗi mức giá, dịch chuyển đường
cung S sang phải
- Kỳ vọng: Những người bán hàng kì vọng đến gần Tết, lượng bia bán ra sẽ được
nhiều hơn nên giữ lượng bia lại để dành cho dịp Tết → đường cung dịch
chuyển sang trái
2.3 Cân bằng cung, cầu:
- Tại 1 mức giá P, lượng cung sẽ bằn lượng cầu (Điểm cắt nhau của đường cầu D
và đường cung S )

16

0

0

Tieu luan


Hình 2.3: Minh họa mức giá làm cân bằng lượng cung và cầu
(Nguồn: Tài liệu KTVM TDTU)

- Trong đó giá cân bằng là $3.00 và lượng cân bằng là QE=15
2.3.1 Thay đ%i trạng thái cân bằng
- Ví dụ 1: Dịp Tết, người tiêu dùng mua cần mua quà biếu → cầu về bia tăng →
đường D dịch sang phải → giá tăng, lượng tăng


-

Hình 2.3.1a: Minh họa ví dụ 1
(Nguồn: Tài liệu KTVM TDTU)
Ví dụ 2: Cơng nghệ mới trong sản xuất bia → lượng bia cung cấp cho thị
trường nhiều hơn → cung tăng → đường S dịch sang phải → giá giảm, lượng
tăng

17

0

0

Tieu luan


Hình 2.3.1b: Minh họa ví dụ 2
(Nguồn: Tài liệu KTVM TDTU)

-

Ví dụ 3: Tiệc Tất niên → lượng cầu bia tăng → đường cầu dịch sang phải → Q
tăng; công nghệ mới trong sản xuất bia→ đường cung dịch sang phải nhưng giá
không tăng rõ rệt (Nếu cầu tăng nhiều hơn cung thì giá P sẽ tăng)

Hình 2.3.1c: Minh họa ví dụ 3
(Nguồn: Tài liệu KTVM TDTU)

-


Ví dụ 4: Tết Nguyên Đán → lượng cầu bia tăng → đường D dịch sang phải;
người bán hàng tăng lượng cung nhiều hơn → S dịch sang phải. Cung tăng
nhiều hơn cầu → P giảm

18

0

0

Tieu luan


Hình 2.3.1d: Minh họa ví dụ 4
(Nguồn: Tài liệu KTVM TDTU)

2.4 Dư thừa và thiếu hụt
2.4.1 Dư thừa
- Khi cung lớn hơn cầu sẽ sinh ra dư thừa hàng hóa → người bán sẽ giảm giá
hàng hóa để tăng lượng hàng hóa bán ra

Hình 2.4.1: Minh họa dư thừa
(Nguồn: Tài liệu KTVM TDTU)

- Ví dụ (Hình minh họa ): Qs= 25 , QD=9 , P=$5 → dư thừa 16
2.4.2 Thiếu hụt
- Khi lượng cầu cao hơn lượng cung → người bán tăng giá sản phẩm

19


0

0

Tieu luan


-

Hình 2.4.2: Minh họa thiếu hụt
Nguồn: Tài liệu KTVM TDTU
Ví dụ (Hình minh họa): QD= 21, QS= 5 , P= $1 → Dư thừa 16

20

0

0

Tieu luan


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Heineken Việt Nam (2018)
/>2) Sở Khoa học và Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2012) :
/>3) Báo điện tử Dùng hàng Việt (2014) :
/>4) Đỗ Phương Thảo (2017), ‘‘Câu chuyện thoái vốn nhà nước và diện mạo
mới cho ngành bia Việt Nam’’, Báo cáo phân tích.
/>df

5) Báo điện tử Vietnambiz (2019):
/>
21

0

0

Tieu luan



×