Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

(Tiểu luận) bài tập lớn chủ đề 2 diện và hàng thừa kế theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 40 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
CHỦ ĐỀ 2: DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015
LỚP DT08 – NHÓM 07

Giáo viên hướng dẫn: Cao Hồng Quân
Thành viên
Hà Nguyễn Minh Huy
Tiêu Minh Đức
Hùng Nguyên Vũ
Nguyễn Sỹ Huy
Nguyễn Vĩnh Khang

MSSV
2113469
2113234
2112663
2113522
2111459

0

0

Tieu luan



BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 07
ST

Họ và tên

MSSV

1

Hà Nguyễn Minh Huy

2113469

2
3
4
5

Tiêu Minh Đức
Hùng Nguyên Vũ
Nguyễn Sỹ Huy
Nguyễn Vĩnh Khang

2113234
2112663
2113522
2111459

T


Kết quả

Nhiệm vụ

%

Hình thức, phần mở
đầu và kết
1.1.1; 1.1.2
1.2.1; 1.2.2
2.1; 2.2.1
1.2.3; 1.2.4; 1.3; 2.2.2

Chữ ký

100
100
100
100
100

NHÓM TRƯỞNG
Hà Nguyễn Minh Huy
0767321370


1

0


0

Tieu luan


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................3
2. Nhiệm vụ của đề tài...................................................................................................4
3. Bố cục tổng quát của đề tài.......................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY
ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015..................................................................5
1.1 Một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật Dân
sự năm 2015................................................................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm về thừa kế theo pháp luật................................................................5
1.1.2 Khái niệm về diện và hàng thừa kế...................................................................7
1.2 Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về diện và hàng thừa kế.....................11
1.2.1 Quy định về hàng thừa kế thứ nhất................................................................11
1.2.2 Quy định về hàng thừa kế thứ hai..................................................................20
1.2.3 Quy định về hàng thừa kế thứ ba...................................................................22
1.2.4 Quy định của pháp luật về thừa kế thế vị.......................................................22
1.3 Ý nghĩa của việc phân định hàng thừa kế...........................................................25
CHƯƠNG 2: DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 –
TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN
THIỆN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT....................................................................26
2.1 Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử vụ việc....................................................27
2.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy
định pháp luật hiện hành...........................................................................................27

2.2.1 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp...........................................27
2.2.2 Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành....................34
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................................37
DANH MỤC THAM KHẢO.........................................................................................38

2

0

0

Tieu luan


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quan hệ thừa kế là một trong những vấn đề đặc biệt quan trọng trong pháp luật
dân sự tại Việt Nam. Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, mọi cá nhân đều có quyền định đoạt
tài sản của chính mình, và việc đó có thể được thể hiện dưới dạng “di chúc”. Như đã biết,
vấn đề tranh chấp thừa kế và giải quyết tranh chấp thừa kế luôn tồn tại ở mỗi xã hội, mỗi
quốc gia bất kể đó là quốc gia lớn hay nhỏ. Con người là một dạng của sự sống hiện hữu
trên trái đất này, vì vậy mà con người có sinh ra thì cũng có chết đi, kết thúc trách nhiệm
của một công dân dưới pháp luật. Tuy nhiên, các mối quan hệ xã hội sẽ không chấm dứt
khi một người ra đi, đặc biệt là các mối quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ, quan hệ con
cái…Tại Việt Nam, hiện nay vẫn còn nhiều vụ tranh chấp nhà cửa, đất đai, tiền bạc…gọi
chung là tài sản. Đa số những vụ tranh chấp này xảy ra khi các cụ lớn tuổi sinh những
đầu năm 1900 mất đi mà khơng có di chúc1. Trong số đó, vì khơng thể chia được tài sản
một cách đồng đều, công bằng dẫn đến một vấn đề khác trong gia đình người đã khuất đó
là mọi người cãi nhau, ghét nhau, thù hằn nhau…hay thậm chí là đánh nhau và cố ý gây
thương tích người thân trong gia đình, để bản thân có cơ hội lấy được nhiều tài sản thừa

kế hơn. Những người tranh chấp tài sản (con, cháu, người thân của người đã khuất) đều là
những người thế hệ sinh năm 1950, đó là thế hệ mà người dân Việt Nam chưa có được
điều kiện thuận lợi để học tập và rèn luyện ý thức xã hội như thế hệ ngày nay. Trong số
những vụ án tranh chấp thừa kế, cũng có những trường hợp mà cơng dân khởi kiện bởi vì
khơng biết cách chia tài sản với những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất và hàng thứ
hai. Từ việc thiếu kiến thức về pháp luật, về tài sản, về quyền thừa kế hay chính xác hơn
là về các diện và hàng thừa kế, người dân Việt Nam dễ gây ra xích mích, những vấn đề
khác khơng đáng có, khơng liên quan tới thừa kế tài sản. Nhóm tác giả nhận thấy, mỗi
người dân Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, cần phải trang bị những kiến thức về

1 Sáng Nguyễn, 09 vụ án tranh chấp chia thừa kế khi khơng có di chúc,
ngày 6
tháng 7 năm 2022.

3

0

0

Tieu luan


thừa kế, về quan hệ, diện và hàng thừa kế để mỗi người đều có thể giải quyết các tranh
chấp thừa kế khơng có di chúc một cách ơn hịa hơn.
Như vậy, nhóm tác giả thực hiện việc nghiên cứu đề tài “diện và hàng thừa kế theo
quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015” cho Bài tập lớn trong chương trình học mơn
Pháp luật Việt Nam Đại cương.
2. Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ những vấn đề lý luận chung về quyền thừa kế, thừa kế theo pháp

luật theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015. Đặc biệt làm rõ những trường hợp được
chia thừa kế theo pháp luật.
Hai là, làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế.
Ba là, làm rõ từng căn cứ để trở thành người thừa kế theo hàng thứ nhất, hàng thứ
hai, hàng thứ ba theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015
Bốn là, phân tích ý nghĩa của pháp luật trong việc phân định thành hàng thừa kế.
Năm là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát hiện những bất cập và đưa ra
kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân sự về chế định diện và hàng thừa kế.
3. Bố cục tổng quát của đề tài
Chương 1: Tìm hiểu một số vấn đề về lý luận, quy định và ý nghĩa của việc phân
định diện và hàng thừa kế.
Chương 2: Từ thực tiễn giải quyết các tranh chấp đến kiến nghị hoàn thiện quy
định pháp luật.

4

0

0

Tieu luan


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO
QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015
1.1 Một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật
Dân sự năm 2015
1.1.1 Khái niệm về thừa kế theo pháp luật
Trong khoa học pháp lý, thừa kế được hiểu là “sự dịch chuyển tài sản từ người đã

chết sang cho các cá nhân còn sống và các chủ thể khác”. 2 Theo nhóm tác giả, định nghĩa
trên được đưa ra vẫn còn thiếu: mối quan hệ giữa người đã mất với người sống như quan
hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng hay quan hệ thân thuộc giữa
người có tài sản để lại sau khi họ chết và người nhận di sản3; thừa kế được chia thành hai
hình thức là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật và ba hàng thừa kế là hàng
thừa kế thứ nhất, hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba.4
Khoản 2 Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền sở hữu tư nhân và quyền
thừa kế được pháp luật bảo hộ.”
Điều 609 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để
định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật;
hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Người thừa kế khơng là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc”
Trong khoa học pháp lý, nhóm tác giả hiểu về quyền thừa kế: bản thân mỗi cá
nhân đều có quyền tự do lập di chúc để lại tài sản cho người khác khi mình chết miễn là
đúng theo pháp luật, người thừa kế có thể hưởng tài sản theo như di chúc của người đã
2 Đặng Thu Hà (2019), Luận án Tiến sĩ Luật học_ Thừa kế theo pháp luật theo bộ Luật dân sự nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trang 29.
3 Nguyễn Hương Giang (2014), Thừa kế theo pháp luật – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc
sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 9.
4 Như Mai, Thừa kế là gì? Ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất, thứ hai, thứ ba?.
4/7/2022.

5

0

0

Tieu luan



chết hoặc phân chia dựa theo pháp luật. Người thừa kế khơng nhất thiết phải là cá nhân
mà có thể là một tổ chức, pháp nhân nào đó. Và cuối cùng, việc thừa kế được pháp luật
đứng ra bảo hộ, đảm bảo mọi việc được xử lý công bằng và trơn tru hơn. Hay có thể nói
quyền thừa kế là tổng thể các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người đã
chết cho cá nhân theo di chúc hoặc theo pháp luật, cũng như quy định phạm vi quyền,
nghĩa vụ, phương thức bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế và được thực
hiện theo những trình tự thủ tục nhất định.5
Điều 649 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “thừa kế theo pháp luật là thừa kế
theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015.”
Qua Điều 649 Bộ luật Dân sự năm 2015, nhóm tác giả hiểu thừa kế theo pháp luật
là: Cá nhân có quyền sở hữu với tài sản của mình, sau khi chết, số tài sản còn lại được
chia đều cho những người thừa kế. Người thừa kế theo pháp luật là những người có quan
hệ huyết thống, quan hệ hơn nhân và nuôi dưỡng.6 Những người ở hàng thừa kế trước sẽ
được chia đều khoản thừa kế, Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế,
nếu khơng cịn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất
quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.7 Và quan trọng nhất, phải thỏa các điều
kiện, trường hợp áp dụng được trong việc thừa kế theo pháp luật với trình tự đúng yêu
cầu của pháp luật.
Vậy bản chất của thừa kế theo pháp luật là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
những người có quan hệ huyết thống, quan hệ gia đình với chủ sở hữu tài sản khi người
này chết.
Theo khoản 1 Điều 650 Bộ luật Dân sự năm 2015: Những trường hợp thừa kế theo
pháp luật xảy ra trong các trường hợp sau đây: Khơng có di chúc (Khơng có di chúc khi
5 Nguyễn Thị Huế (2014), Diện và hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc
gia Hà Nội, trang 7.
6 Thừa kế theo pháp luật là gì? Trường hợp nào được thừa kế theo pháp luật?, 4/7/2022.
7 Theo khoản 2 và 3 Điều 651 Bộ luật Dân sự.


6

0

0

Tieu luan


người chết để lại di chúc mà di chúc đột nhiên bị thất lạc, hư hại hoặc họ có để lại mà tự
nhiên lại đổi ý xong hủy đi, để lại di chúc mà nhà cháy,...); Di chúc không hợp pháp (Di
chúc không hợp pháp là những di chúc không đảm bảo điều kiện có hiệu lực của di chúc
bao gồm những điều kiện sau đây: Người lập di chúc không minh mẫn, không sáng suốt
trong khi lập di chúc, bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; nội dung, hình thức của di chúc vi
phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội); Những người thừa kế theo di chúc chết
trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa
kế theo di chúc khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; Những người được chỉ định
làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di
sản.
Theo khoản 2 Điều 650 Bộ luật Dân sự năm 2015, Thừa kế theo pháp luật cũng
được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: “Phần di sản không được định đoạt trong
di chúc (ví dụ như có những căn nhà riêng khơng được ghi trong di chúc thì sẽ được phân
chia theo pháp luật); Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc khơng có hiệu lực
pháp luật; Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ khơng
có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng
khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.”
1.1.2 Khái niệm về diện và hàng thừa kế
Thứ nhất, diện thừa kế
Diện thừa kế là phạm vi những người được quyền thừa kế di sản của người chết

theo quy định của pháp luật, được xác định trên các mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống,
nuôi dưỡng.
Trong khoa học pháp lý, diện thừa kế được hiểu là những người thừa kế di sản của
người đã chết theo pháp luật. Một người có thể trở thành người thừa kế theo pháp luật đối
với di sản của người chết thì giữa họ phải có mối quan hệ nhất định khi người để lại di
sản còn sống. Những mối quan hệ được bắt nguồn từ giá trị đạo đức truyền thống cùng sự
7

0

0

Tieu luan


phù hợp với pháp luật của xã hội như quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ
nuôi dưỡng với người để lại di sản.8 Theo nhóm tác giả, định nghĩa trên đưa ra vẫn còn
thiếu: điều kiện trở thành người thừa kế là phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế; hoặc
được sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người
để lại di sản chết; những cá nhân thuộc diện thừa kế được xác định theo số người được
pháp luật chỉ định trong các hàng thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản.9
Quan hệ hôn nhân: Theo Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định “Hôn
nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn”, quan hệ được thiết lập dựa trên cơ sở
có sự kết hơn giữa nam và nữ, còn gọi là mối quan hệ vợ chồng sau khi kết hôn. Quan hệ
thừa kế giữa vợ và chồng dựa trên quan hệ nhân thân, khi có một bên chết trước thì người
cịn sống là người thừa kế di sản của người đã chết.10
Quan hệ huyết thống: là mối quan hệ giữa những người có cùng dịng máu về trực
hệ (Những người cùng dòng máu về trực hệ là cha, mẹ đối với con; ông bà đối với cháu
nội và cháu ngoại; cụ đối với chắt nội và chắt ngoại) hoặc bàng hệ (khơng trực tiếp sinh
ra nhau nhưng có cùng một nguồn gốc chung: ví dụ như quan hệ giữa anh chị em

ruột…).11
Quan hệ nuôi dưỡng: gồm quan hệ giữa cha mẹ nuôi với con nuôi và ngược lại.
Bên cạnh đó, pháp luật cịn quy định một trường hợp ngoại lệ đặc biệt, đó là trường hợp
con riêng với bố dượng, mẹ kế nếu đáp ứng điều kiện nhất định. Thể hiện nghĩa vụ chăm
sóc, ni dưỡng nhau giữa những người thân thuộc theo quy định của pháp luật.12
Thứ hai, hàng thừa kế

8 Luận văn thạc sỹ Diện và hàng thừa kế theo pháp luật Dân sự Việt Nam,
4/7/2022.
9 Nguyễn Thị Huế (2014), Diện và hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc
gia Hà Nội, trang 16.
10 Quy định về thừa kế theo pháp luật như thế nào? Các hàng thừa kế gồm những ai?, />4/7/2022.
11 Dương Công Luyện, 4/7/2022.
12 Nguyễn Hương Giang (2014), Thừa kế theo pháp luật – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn
thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 40.

8

0

0

Tieu luan


Trong khoa học pháp lý, hàng thừa kế được hiểu là nhóm những người có cùng
mức độ gần gũi với người đã chết và theo đó họ cũng được hưởng ngang nhau đối với di
sản thừa kế mà người chết để lại theo quy định của pháp luật.
Theo Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 quy định về hàng thừa kế: gồm 2
hàng thừa kế: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ góa (vợ cả góa, vợ lẽ góa) hoặc chồng

góa, các con đẻ và con nuôi; bố đẻ, mẹ đẻ hoặc bố nuôi, mẹ nuôi; Hàng thừa kế thứ hai
gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột; anh, chị, em cùng cha khác
mẹ, cùng mẹ khác cha và anh, chị, em nuôi.”
Theo Pháp lệnh Thừa kế ngày 30/8/1990, Những người thừa kế theo pháp luật
gồm có: “ Hàng thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi
của người chết; Hàng thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột của người chết; Hàng thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cơ ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết là bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cơ ruột, dì ruột; Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản ngang
nhau; Trong trường hợp khơng có người thừa kế hàng thứ nhất hoặc những người thừa kế
hàng thứ nhất đều khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản, khước từ
quyền hưởng di sản, thì những người thừa kế hàng thứ hai được hưởng di sản; Trong
trường hợp không có người thừa kế hàng thứ nhất và hàng thứ hai hoặc những người thừa
kế thuộc cả hai hàng này đều khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản,
khước từ quyền hưởng di sản, thì những người thừa kế hàng thứ ba hưởng di sản.”
Theo Điều 679 Bộ luật Dân sự năm 1995, Những người thừa kế theo pháp luật
được quy định: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ
nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột;
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau; Những người ở
hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu khơng cịn ai ở hàng thừa kế trước do đã
9

0

0

Tieu luan



chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận di
sản.”
Theo Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005, Những người thừa kế theo pháp luật
được quy định: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà
người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ
ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột của người chết; cháu
ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột, chắt
ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại; Những người thừa kế cùng hàng
được hưởng phần di sản bằng nhau; Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng
thừa kế, nếu khơng cịn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, khơng có quyền hưởng di sản,
bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”
Theo Điều 651 BLDS, Những người thừa kế theo pháp luật: “Hàng thừa kế thứ nhất
gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; Hàng
thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của
người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà
ngoại; Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ
ngoại; Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau; Những người
ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu khơng cịn ai ở hàng thừa kế trước do đã
chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di
sản.”
Qua các Điều luật trên, nhóm tác già thấy rằng kể từ Thơng tư số 81/TANDTC
ngày 24/7/1981 quy định về hàng thừa kế trở về sau, hàng thừa kế và nội dung đã từ
nhiều xong thu hẹp về dần; và từ năm 1995 trở đi thì Bộ luật Dân sự vẫn giữ nguyên nội


10

0

0

Tieu luan


dung quy định về hàng thừa kế vì Bộ luật ấy đã phù hợp và đủ với hệ thống xã hội Việt
Nam.
1.2 Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về diện và hàng thừa kế
1.2.1 Quy định về hàng thừa kế thứ nhất
1. Quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng:
Quan hệ giữa vợ và chồng là quan hệ hôn nhân. Quan hệ vợ chồng được xác lập
thông qua việc kết hôn. Quan hệ hôn nhân hợp pháp phải đáp ứng các điều kiện: Việc kết
hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định
của Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại
khoản này thì khơng có giá trị pháp lý; Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ
chồng thì phải đăng ký kết hơn.13
Như vậy, theo nhóm tác giả, từ góc nhìn đạo đức, vợ chồng mặc dù không phải là
mối quan hệ huyết thống nhưng mối liên kết của nó lại khơng hề thua kém tình yêu cha
mẹ với con cái. Đối với gia đình truyền thống Việt Nam, quan hệ vợ chồng dựa trên nhiều
yếu tố như tình nghĩa, thủy chung, hòa thuận… Đây là những giá trị đạo đức căn bản đã
duy trì, gắn bó và làm cho cuộc hơn nhân giữa hai vợ chồng ngày càng trở nên bền vững.
Từ quan điểm pháp luật, Vợ chồng có nghĩa vụ thương u, chung thủy, tơn trọng, quan
tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình.
Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác
hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác.1 Vì vậy nhóm đã đưa đến kết luận: Dù

xét về mặt tình cảm hay pháp lý, vợ chồng ln thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi
người còn lại mất đi.
Theo Điều 655 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: Trường hợp vợ, chồng đã chia tài
sản chung khi hôn nhân cịn tồn tại mà sau đó một người chết thì người còn sống vẫn
được thừa kế di sản; Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được Tịa
13 CƠNG BÁO/Số 681 + 682/Ngày 16-7-2014, “LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH”,
05/07/2022

11

0

0

Tieu luan


án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người
chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản; Người đang là vợ hoặc chồng của một
người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã kết hơn với người khác vẫn được thừa
kế di sản.14
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý đối với trường hợp một người có nhiều vợ, nhiều chồng
trước ngày 13/1/1960 ở Miền Bắc, trước ngày 25/8/1977 ở Miền Nam, cán bộ Miền Nam
tập kết ra Bắc (trong khoảng thời gian từ năm 1954 đến 1975) lấy vợ, lấy chồng khác và
kết hôn sau không bị Tịa án hủy bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật. Trong
trường hợp này vợ, chồng được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của tất cả những
người chồng (vợ) và ngược lại.15
Đồng thời chúng ta cũng nên chú ý đến một trường hợp đặc biệt khác, đó là hơn
nhân thực tế. Hơn nhân thực tế là hôn nhân được công nhận dựa trên cơ sở thực tế là các
bên nam, nữ đã và đang chung sống như vợ chồng, có đủ điều kiện kết hơn nhưng khơng

đăng kí kết hơn tại cơ quan đăng kí kết hơn có thẩm quyền. Hơn nhân thực tế có các đặc
điểm sau: Hơn nhân thực tế là việc hai người trong mối quan hệ đó được pháp luật cơng
nhận là vợ chồng những giữa họ khơng có giấy đăng ký kết hơn do cơ quan có thẩm
quyền cấp; Phải có chứng cứ là hai người đã và đang chung sống như vợ chồng về mặt
thực tế và thực sự coi nhau như vợ chồng.
Theo Thông tư 01/2001/ Thông tư liên tịch của Tòa án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp về việc thi hành luật hơn nhân và gia đình thì
những trường hợp hai bên nam nữ không đăng ký kết hôn vẫn được pháp luật công nhận
là hôn nhân thực tế, quyền và nghĩa vụ được áp dụng như hôn nhân hợp pháp như sau:
Trường hợp thứ nhất, hai bên nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng trước ngày
03/01/1987 mà chưa đăng ký kết hơn thì được khuyến khích và tạo điều kiện để đăng ký
14 Tin tức pháp luật, “Quy định về chia thừa kế theo pháp luật”, 05/07/2022.
15Tơ Thị Hịa, “Thừa kế theo pháp luật là gì? Các trường hợp thừa kế theo pháp luật”,
/>05/07/2022.
12

0

0

Tieu luan


kết hôn. Quan hệ hôn nhân được công nhận kể từ ngày các bên xác lập quan hệ chung
sống với nhau như vợ chồng (Chú ý: Trong trường này thì việc đăng ký kết hôn đặt ra
chỉ mang ý nghĩa “khuyến khích” chứ khơng hề mang tính bắt buộc. Trong trường hợp
đăng ký kết hơn thì thủ tục sẽ được thực hiện như đối với việc đăng ký kết hôn theo Pháp
luật về Hộ tịch hiện hành. Nếu không tiến hành đăng ký kết hơn thì quan hệ vợ chồng của
họ vẫn được pháp luật công nhận và bảo vệ); Trường hợp thứ hai, hai bên nam nữ sống
chung với nhau như vợ chồng sau thời điểm Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu

lực đến trước ngày 01/01/2001. Đối với những trường hợp nam nữ sống chung với nhau
kể từ sau khi Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 đến trước thời điểm Luật hơn nhân và
gia đình năm 2000 có hiệu lực, mặc dù họ có đủ điều kiện theo quy định của luật để kết
hơn nhưng vẫn chưa làm thủ tục đăng ký thì bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký kết hôn
lên cơ quan có thẩm quyền để được cơng nhận là vợ chồng hợp pháp. Tuy nhiên trong
thời điểm mà họ đăng ký kết hôn sẽ không được mặc định là thời điểm họ được xác lập
mối quan hệ vợ chồng mà quan hệ của họ vẫn được công nhận kể từ ngày họ sống chung
với nhau16 (Chú ý: Trong trường hợp này thì việc đăng ký kết hơn mang ý nghĩa “bắt
buộc” nếu không sẽ không được công nhân là mối quan hệ vợ chồng hợp pháp).
Tóm lại, hơn nhân thực tế được pháp luật công nhận và nam, nữ trong cuộc hơn
nhân thực tế đó được pháp luật thừa nhận là vợ chồng hợp pháp. Quyền thừa kế được áp
dụng như mối quan hệ vợ chồng hợp pháp.
2. Quan hệ thừa kế giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ:
Cha, mẹ là người thừa kế hàng thứ nhất của con đẻ và con đẻ là người thừa kế
hàng thứ nhất của cha, mẹ đẻ mình. Khái niệm con đẻ bao gồm cả con trong giá thú và
ngoài giá thú, cho nên con ngoài giá thú cũng là người thừa kế hàng thứ nhất của cha mẹ
mình.17
16 Luật sư Lê Minh Trường, “Hơn nhân thực tế là gì? Khái niệm về hôn nhân thực tế”,
05/07/2022.
17 “Diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, />05/07/2022.

13

0

0

Tieu luan



Trong xã hội, mối quan hệ giữa cha mẹ đối với con cái là mối quan hệ mang tính đạo đức
và giáo dục rất cao. Các bậc cha mẹ không chỉ chăm lo về đời sống vật chất cho con cái
mà còn và quan trọng hơn hết là chăm lo và phát triển đời sống đạo đức và trí tuệ của
chúng. Đồng thời bổn phận của con cái không chỉ là chăm lo cho cha mẹ về mặt vật chất,
mà phải ln săn sóc cha mẹ về mặt tinh thần, khơng để cho cha mẹ phải phiền lịng. Kết
hợp với quan điểm pháp lý giữa cha mẹ với con cái theo Điều 69. Nghĩa vụ và quyền của
cha mẹ và Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của con.18
Tóm lại, từ cả hai quan điểm đạo đức xã hội và pháp luật hiện nay, ta đều có thể
kết luận được rằng mối quan hệ thừa kế giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ nằm ở hang thừa kế
thứ nhất. Chú ý: Về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con ngoài giá thú sẽ tuân
theo quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình. Cụ thể tại Điều 15 của Luật Hơn nhân
và Gia đình năm 2014 về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ
chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn thì quyền và nghĩa vụ giữa
nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của
Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con. Quy định này có nghĩa là dù là con trong
giá thú hay con ngồi giá thú thì đều được hưởng những quyền và nghĩa vụ như nhau.19
3. Quan hệ thừa kế giữa cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi:
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi con
nuôi và người được nhận làm con nuôi. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi không có quan hệ
huyết thống trực hệ với nhau.
Để được xác lập quan hệ con nuôi và mẹ nuôi hợp pháp theo quy định thì người
nhận con ni phải có đủ các điều kiện sau:
Điều kiện của người nhận con nuôi được quy định tại Khoản 1 Điều 14 Luật
Nuôi con ni 2010: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở
18 “Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 mới nhất”, 05/07/2022.
19 Luật sư Lê Minh Trường, “Khái niệm giá thú? Con ngoài giá thú được hiểu như thế nào?”,
/>05/07/2022.
14

0


0

Tieu luan


lên; Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng,
giáo dục con ni; Có tư cách đạo đức tốt. Lưu ý: Tại khoản 3 Điều 14 Luật Nuôi con
nuôi 2010 quy định: Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con
riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con ni
thì không cần các điều kiện: Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức
khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con nuôi;
Điều kiện của người được nhận làm con nuôi: Trẻ em dưới 16 tuổi; Người từ
đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp được cha dượng, mẹ
kế nhận làm con nuôi hoặc được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi; Một
người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ
chồng.
Đăng ký nhận con nuôi: Theo quy định tại Điều 9 Luật Ni con ni 2010 thì
việc nhận con ni phải được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền.
Ý chí của các chủ thể trong việc ni con ni: Ý chí người được nhận nuôi: Nếu
người được nhận nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải hỏi ý kiến của người đó. Ý chí của
những chủ thể khác trong việc nhận ni con ni: Phải có sự đồng ý tự nguyện của cha
mẹ đẻ hoặc người giám hộ và người nhận nuôi theo Điều 21 - Luật Nuôi con nuôi năm
2010.20
Như vậy, để được công nhận là con nuôi hợp pháp thì việc nhận con ni phải
được thực hiện theo đúng quy định. Khi đó, con ni mới có quyền thừa kế ngang hàng
với con ruột.21
Mối quan hệ giữa con ni với các thành viên trong gia đình cha ni, mẹ nuôi:

20 Luật sư Lê Minh Trường, “Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh dựa trên sự kiện ni con

ni?”, 05/07/2022.
21 “Con ni có được hưởng thừa kế như con đẻ?”, 05/07/2022.
15

0

0

Tieu luan


Quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi: Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010
quy định “kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con ni có đầy đủ các
quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con...”; Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi sẽ phát sinh
toàn bộ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con như trong quan hệ giữa cha mẹ đẻ và
con đẻ. Bao gồm quyền và nghĩa vụ nhân thân, quyền và nghĩa vụ về tài sản. Trong đó
cịn bao hàm cả việc hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên. Một hậu
quả phát sinh từ việc ni con ni đó là cha mẹ ni và con nuôi thuộc trường hợp
cấm kết hôn. Ngay cả khi giữa họ khơng cịn tồn tại quan hệ ni con ni nữa (Điều
41,42 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 và Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2000).
Quan hệ giữa người được nhận ni với những người thân thích của người
nhận ni:Điều 24 Luật Ni con nuôi năm 2010 quy định “...giữa con nuôi và các
thành viên khác của gia đình cha mẹ ni cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau
theo quy định của pháp luật về hơn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định
khác của pháp luật có liên quan”; Qua đó thấy rằng quan hệ giữa con ni với những
người thân thích của người nhận ni khơng được pháp luật quy định rõ ràng và cụ
thể. Các thành viên khác của gia đình cha mẹ ni có thể bao gồm con đẻ của cha mẹ
nuôi, cha mẹ của cha mẹ nuôi và những chủ thể khác.22
Mối quan hệ thừa kế giữa người đã làm con nuôi của người khác với cha, mẹ đẻ và

các thành viên trong gia đình cha, mẹ đẻ của mình:
Quyền và nghĩa vụ với cha mẹ đẻ:Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm
2010 đã quy định “Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ ni có thỏa thuận khác,
kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni
dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài
sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi”; Theo Điều 9 Nghị định số 19/2011/NĐ22 Luật sư Lê Minh Trường, “Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh dựa trên sự kiện nuôi con
nuôi?”, 05/07/2022.
16

0

0

Tieu luan


CP thì việc cha mẹ đẻ cịn hay khơng cịn một số quyền như chăm sóc, ni dưỡng,
cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại, đại diện, quản lý, định đoạt tài sản với người con đã
cho đi làm con nuôi người khác phụ thuộc vào sự thỏa thuận hay không thỏa thuận
giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi. Neu cha mẹ đẻ khi đồng ý cho con mình đi làm con
ni người khác mà khơng có thỏa thuận với cha mẹ nuôi của đứa con về quyền và
nghĩa vụ của mình với đứa con đó bằng văn bản thì coi như cha mẹ đẻ sẽ chấm dứt
các quyền và nghĩa vụ đối với con của mình. Nếu có thỏa thuận cịn quyền và nghĩa
vụ gì thì sẽ cịn quyền và nghĩa vụ ấy.
Quyền thừa kế trong gia đỉnh gốc:Điều 653 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định
“Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di
sản theo quy định tại Điều 651 và 652 của Bộ luật này”; Điều 651 Bộ luật Dân sự năm
2015 quy định về những người thừa kế theo pháp luật trong đó có hàng thừa kế thứ
nhất bao gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
người chết; hàng thừa kế thứ hai bao gồm ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột

của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại,
bà ngoại; hàng thừa kế thứ ba bao gồm cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác chú ruột,
cơ cậu ruột, dì ruột, cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cơ
cậu ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại; Điều 652
Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về thừa kế thế vị trong trường hợp con của người
để lại di sản chết trước hoặc chét cùng thời điểm với người để lại di sản thì cháu được
hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống và nếu cháu
lại cũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được
hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Như vậy, khi
xác lập quan hệ nuôi con nuôi thi người con nuôi vẫn được hưởng quyền thừa kế từ
gia đình gốc. Có nghĩa là người con nuôi được thừa kế hai mang, vừa thuộc hàng thừa
kế thứ nhất của cha mẹ nuôi, vừa được thừa kế của gia đình cha mẹ đẻ. 23
23 Luật sư Lê Minh Trường, “Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh dựa trên sự kiện nuôi con
nuôi?”, 05/07/2022.
17

0

0

Tieu luan


4. Quan hệ thừa kế giữa con riêng với bố dượng, mẹ kế:
Con riêng là con của một bên vợ hoặc chồng với người khác. Con riêng có thể là
con do người vợ hoặc người chồng có trước khi kết hơn (có trong quan hệ hơn nhân trước
hoặc vợ, chồng chưa kết hơn nhưng đã có con ngồi hơn nhân). Mối quan hệ giữa con
riêng với bố dượng, mẹ kế phát sinh trong trường hợp cha hoặc mẹ xây dựng lại gia đình,
sống chung với con riêng trong cuộc hơn nhân trước, hoặc con ngoài giá thú. Đây là điều
kiện bắt buộc, trong nhiều trường hợp, bố dượng, mẹ kế khơng sống chung với con riêng

thì khơng phát sinh mối quan hệ này.24
“Điều 654: Quan hệ thừa kế giữa con riêng bố dượng mẹ kế
Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng nhau như cha
con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định
tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này.”
Điều luật trên quy định về hai mối quan hệ: quan hệ giữa người chồng với con
riêng của vợ, quan hệ giữa người vợ với con riêng của chồng. Các bên trong mối quan hệ
nói trên khơng có quan hệ huyết thống nên về ngun tắc thì họ khơng phải là người thừa
kế theo pháp luật của nhau. Tuy nhiên, nếu giữa họ có quan hệ chăm sóc ni dưỡng lẫn
nhau thì họ được xác định tương tự như cha, mẹ ni với con ni và vì thế họ sẽ là
người thừa kế ở hàng thứ nhất của nhau nhưng khơng đương nhiên mang tính hai chiều
như quan hệ thừa kế giữa cha, mẹ nuôi, con nuôi. Tuy nhiên, như thế nào được coi là có
“quan hệ chăm sóc, ni dưỡng nhau như cha mẹ, con” là một vấn đề hết sức khó khăn
trong thực tiễn. Thực tế cho thấy khi con riêng và mẹ kế cũng như con riêng và bố dượng
không ở chung và sinh hoạt cùng một gia đình thì khơng thể xác định giữa họ có quan hệ
chăm sóc, ni dưỡng trong khi những người con đó thật sự về mặt tình cảm đã coi mẹ kế
như mẹ đẻ, bố dượng như cha đẻ của mình. Họ luôn luôn quan tâm và thường gửi tiền

24 Luật sư Nguyễn Văn Dương, “
Con riêng là gì? Mối quan hệ giữa cha dượng, mẹ kế với con riêng của vợ hoặc chồng”,
05/07/2022.

18

0

0

Tieu luan



cũng như các vật chất khác để phụng dưỡng bố dượng, mẹ kế. Ngược lại, có trường hợp
có ở cùng nhà với nhau nhưng bằng mặt nhưng khơng bằng lịng nên việc xác định giữa
họ có chăm sóc, ni dưỡng nhau như cha, con; mẹ con là vơ cùng khó khăn.25
Một số quan điểm: Quan điểm 1: Việc xác định có quan hệ ni dưỡng, chăm sóc
nhau trên thực tế như cha con, mẹ con; thì cần căn cứ vào các quy định của Luật Hơn
nhân và gia đình về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con (Điều 69, 70, 71, 72). Cần phải
đánh giá một cách toàn diện các yếu tố như: bố dượng, mẹ kế hàng tháng có trả tiền ni
dưỡng, chăm sóc, chăm lo đến việc học tập, giáo dục con, thương yêu con…; hoặc nếu bố
dượng, mẹ kế không đủ điều kiện sinh sống ở mức độ trung bình ở địa phương; thì con
riêng đã chu cấp tiền ni dưỡng, chăm sóc hàng tháng… Đồng thời, mức độ quan hệ
ni dưỡng, chăm sóc nhau trên thực tế như cha con, mẹ con phải đảm bảo được cuộc
sống của họ. Do vậy, căn cứ quy định nêu trên thì con riêng, bố dượng, mẹ kế; chỉ cần có
quan hệ chăm sóc, ni dưỡng nhau trên thực tế như cha, mẹ con; thì được thừa kế di sản
của nhau, không bắt buộc những người này phải sống chung.26 Quan điểm 2: Nguyễn Thị
Hương, Quan hệ nuôi dưỡng chăm sóc giữa con riêng với mẹ kế cần được quy định cụ
thể hơn, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số tháng 7/2005, tr.48-49: Do Điều 682, Bộ luật
Dân sự năm 1995 quy định về việc chăm sóc ni dưỡng giữa con riêng với mẹ kế chưa
được cụ thể nên trong q trình áp dụng giải quyết đã có nhiều quan điểm khác nhau. Do
vậy, cần phải sửa đổi điều luật này theo hướng cụ thể, rõ ràng hơn như việc chăm sóc,
ni dưỡng đến độ tuổi nào, phạm vi mức độ, cách thể hiện ra sao; việc nuôi dưỡng có
phụ thuộc vào việc cha, mẹ đẻ cịn sống khơng.27
Qua đó, quan điểm của nhóm tác giả gần với quan điểm 2, mong muốn điều luật
được sửa đổi cụ thể và rõ rang hơn. Bởi nếu phải áp dụng luật hiện giờ để phán xét có rất
25 “Thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế theo quy định của pháp luật”,
05/07/2022.
26 TranQuynhTrang, “Con riêng có được hưởng thừa kế từ bố dượng, mẹ kế?”, 05/07/2022.
27 luuthiphuong117, “Tóm tắt các bài viết đáng lưu ý từ cc tạp chí chuyên ngành”,
/>05/07/2022.
19


0

0

Tieu luan


án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người
chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản; Người đang là vợ hoặc chồng của một
người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã kết hơn với người khác vẫn được thừa
kế di sản.14
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý đối với trường hợp một người có nhiều vợ, nhiều chồng
trước ngày 13/1/1960 ở Miền Bắc, trước ngày 25/8/1977 ở Miền Nam, cán bộ Miền Nam
tập kết ra Bắc (trong khoảng thời gian từ năm 1954 đến 1975) lấy vợ, lấy chồng khác và
kết hôn sau không bị Tịa án hủy bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật. Trong
trường hợp này vợ, chồng được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của tất cả những
người chồng (vợ) và ngược lại.15
Đồng thời chúng ta cũng nên chú ý đến một trường hợp đặc biệt khác, đó là hơn
nhân thực tế. Hơn nhân thực tế là hôn nhân được công nhận dựa trên cơ sở thực tế là các
bên nam, nữ đã và đang chung sống như vợ chồng, có đủ điều kiện kết hơn nhưng khơng
0
đăng kí kết hơn tại cơ quan đăng kí kết
hơn0 có thẩm quyền. Hơn nhân thực tế có các đặc

Tieu luan

điểm sau: Hôn nhân thực tế là việc hai người trong mối quan hệ đó được pháp luật công



nhận là vợ chồng những giữa họ khơng có giấy đăng ký kết hơn do cơ quan có thẩm
quyền cấp; Phải có chứng cứ là hai người đã và đang chung sống như vợ chồng về mặt
thực tế và thực sự coi nhau như vợ chồng.
Theo Thông tư 01/2001/ Thông tư liên tịch của Tòa án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp về việc thi hành luật hơn nhân và gia đình thì
những trường hợp hai bên nam nữ không đăng ký kết hôn vẫn được pháp luật công nhận
là hôn nhân thực tế, quyền và nghĩa vụ được áp dụng như hôn nhân hợp pháp như sau:
Trường hợp thứ nhất, hai bên nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng trước ngày
03/01/1987 mà chưa đăng ký kết hơn thì được khuyến khích và tạo điều kiện để đăng ký
14 Tin tức pháp luật, “Quy định về chia thừa kế theo pháp luật”, 05/07/2022.
15Tơ Thị Hịa, “Thừa kế theo pháp luật là gì? Các trường hợp thừa kế theo pháp luật”,
/>05/07/2022.
12

0

0

Tieu luan


kết hôn. Quan hệ hôn nhân được công nhận kể từ ngày các bên xác lập quan hệ chung
sống với nhau như vợ chồng (Chú ý: Trong trường này thì việc đăng ký kết hôn đặt ra
chỉ mang ý nghĩa “khuyến khích” chứ khơng hề mang tính bắt buộc. Trong trường hợp
đăng ký kết hơn thì thủ tục sẽ được thực hiện như đối với việc đăng ký kết hôn theo Pháp
luật về Hộ tịch hiện hành. Nếu không tiến hành đăng ký kết hơn thì quan hệ vợ chồng của
họ vẫn được pháp luật công nhận và bảo vệ); Trường hợp thứ hai, hai bên nam nữ sống
chung với nhau như vợ chồng sau thời điểm Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu
lực đến trước ngày 01/01/2001. Đối với những trường hợp nam nữ sống chung với nhau
kể từ sau khi Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 đến trước thời điểm Luật hơn nhân và

gia đình năm 2000 có hiệu lực, mặc dù họ có đủ điều kiện theo quy định của luật để kết
hơn nhưng vẫn chưa làm thủ tục đăng ký thì bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký kết hôn
lên cơ quan có thẩm quyền để được cơng nhận là vợ chồng hợp pháp. Tuy nhiên trong
thời điểm mà họ đăng ký kết hôn sẽ không được mặc định là thời điểm họ được xác lập
mối quan hệ vợ chồng mà quan hệ của họ vẫn được công nhận kể từ ngày họ sống chung
với nhau16 (Chú ý: Trong trường hợp này thì việc đăng ký kết hơn mang ý nghĩa “bắt
buộc” nếu không sẽ không được công nhân là mối quan hệ vợ chồng hợp pháp).
Tóm lại, hơn nhân thực tế được pháp luật công nhận và nam, nữ trong cuộc hơn
nhân thực tế đó được pháp luật thừa nhận là vợ chồng hợp pháp. Quyền thừa kế được áp
dụng như mối quan hệ vợ chồng hợp pháp.
2. Quan hệ thừa kế giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ:
Cha, mẹ là người thừa kế hàng thứ nhất của con đẻ và con đẻ là người thừa kế
hàng thứ nhất của cha, mẹ đẻ mình. Khái niệm con đẻ bao gồm cả con trong giá thú và
ngoài giá thú, cho nên con ngoài giá thú cũng là người thừa kế hàng thứ nhất của cha mẹ
mình.17

0

0

Tieu luan


16 Luật sư Lê Minh Trường, “Hôn nhân thực tế là gì? Khái niệm về hơn nhân thực tế”,
05/07/2022.
17 “Diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, />05/07/2022.

13

0


0

Tieu luan

Trong xã hội, mối quan hệ giữa cha mẹ đối với con cái là mối quan hệ mang tính đạo đức


và giáo dục rất cao. Các bậc cha mẹ không chỉ chăm lo về đời sống vật chất cho con cái
mà còn và quan trọng hơn hết là chăm lo và phát triển đời sống đạo đức và trí tuệ của
chúng. Đồng thời bổn phận của con cái không chỉ là chăm lo cho cha mẹ về mặt vật chất,
mà phải ln săn sóc cha mẹ về mặt tinh thần, khơng để cho cha mẹ phải phiền lịng. Kết
hợp với quan điểm pháp lý giữa cha mẹ với con cái theo Điều 69. Nghĩa vụ và quyền của
cha mẹ và Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của con.18
Tóm lại, từ cả hai quan điểm đạo đức xã hội và pháp luật hiện nay, ta đều có thể
kết luận được rằng mối quan hệ thừa kế giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ nằm ở hang thừa kế
thứ nhất. Chú ý: Về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con ngoài giá thú sẽ tuân
theo quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình. Cụ thể tại Điều 15 của Luật Hơn nhân
và Gia đình năm 2014 về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ
chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn thì quyền và nghĩa vụ giữa
nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của
Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con. Quy định này có nghĩa là dù là con trong
giá thú hay con ngồi giá thú thì đều được hưởng những quyền và nghĩa vụ như nhau.19
3. Quan hệ thừa kế giữa cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi:
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi con
nuôi và người được nhận làm con nuôi. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi không có quan hệ
huyết thống trực hệ với nhau.
Để được xác lập quan hệ con nuôi và mẹ nuôi hợp pháp theo quy định thì người
nhận con ni phải có đủ các điều kiện sau:
Điều kiện của người nhận con nuôi được quy định tại Khoản 1 Điều 14 Luật

Nuôi con ni 2010: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở
18 “Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 mới nhất”, 05/07/2022.
19 Luật sư Lê Minh Trường, “Khái niệm giá thú? Con ngoài giá thú được hiểu như thế nào?”,
/>05/07/2022.
14

0

0

Tieu luan


×