Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận môn đạo đưc kinh doanh đề tài thực trạng và giải pháp về đạo đức trong bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.53 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CN TP. HỒ CHÍ MINH
(CƠ SỞ THANH HĨA)
KHOA KINH TẾ
---------ddd---------

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN: ĐẠO ĐƯC KINH DOANH
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐẠO ĐỨC
TRONG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

GVHD
: PHẠM VĂN THẮNG
THỰC HIỆN
: NHĨM 02
LỚP HỌC PHẦN : CDKT13CTH

Thanh Hóa, tháng 06 năm 2012

0

0

Tieu luan


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường

GVHD: Phạm Văn Thắng

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1


1.Tìm hiểu khái niệm về đạo đức kinh doanh...............................................1
2.Lý do chọn đề tài........................................................................................1
3.Đóng góp của đề tài....................................................................................1
4.Phương pháp nghiên cứu............................................................................2
5.Hạn chế của đề tài......................................................................................2
NỘI DUNG.......................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................3
1.1.Đạo đức là gì.......................................................................................3
1.2.Hình thái ý thức xã hội........................................................................3
1.3.Phương thức điều chỉnh hành vi..........................................................4
1.4.Tự nguyện, tự giác ứng xử..................................................................4
2.1.Các yếu tố của môi trường kinh doanh...............................................6
2.2.Môi trường vĩ mơ................................................................................7
2.3.Mơi trường tác nghiệp.........................................................................7
3.ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN.............................................................................................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG........................................................................................................11
1.Khái niệm về đạo đức mơi trường............................................................11
2. Các tiêu chí của đạo đức mơi trường......................................................12
2.1.Đạo đức môi trường là hành vi thực hiện các chuẩn mực môi trường
.................................................................................................................12
2.2. Ý thức về nghĩa vụ của con người đối với bảo vệ môi trường.........15
2.3. Sự tác động của lương tâm chủ thể đố với việc bảo vệ môi trường.15
2.4. Bảo vệ mơi trường gắn liền với lợi ích giữa con người và tự nhiên 16
2.5.Chia sẽ trách nhiệm để duy trì sự tồn vẹn của mơi trường tồn cầu
.................................................................................................................22
Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH


0

0

Tieu luan


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
3.Thực trạng đạo đức môi trường nước ta hiện nay....................................24
4.Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức môi trường ở nước ta hiện nay.........30
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG........................................................................................................31
KẾT LUẬN.....................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................34

Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường


GVHD: Phạm Văn Thắng

MỞ ĐẦU
1.Tìm hiểu khái niệm về đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh là gì? Đó là một khái niệm trìu tượng tuỳ thuộc vào nhận
thức của mỗi người. Nhưng có một khái niệm khá đầy đủ cho diện mạo của
nền kinh tế hiện nay là: Đạo đức kinh doanh là sự tơn trọng ln lý nghề
nghiệp, có thể đảm bảo trách nhiệm của mình đối tác xã hội, đối tác tài chính
cũng như đối với xã hội. Muốn được yêu, trước hết phải tạo được niềm tin,
đó là nguyên lý trong kinh doanh mà để tồn tại lâu dài thì doanh nghiệp phải
làm được điều đó, xét về nghĩa thương hiệu thì đạo đức kinh doanh là nền
tảng của sự tồn tại lâu dài cho doanh nghiệp.
2.Lý do chọn đề tài
Mơi trường là một khách thể có vai trị rất quan trọng và không thể
thiếu trong cuộc sống cũng như sự tồn tại của con người. Nói đến mơi trng
sống trên trái đất này là nói đến một mơi trường mà trong đó co: khơng gian,
bầu trời, khơng khí, đất, nước, sơng, suối, hồ, biển, mưa, nắng, gió, thời tiết
nóng lạnh, có ngàn cây và ngàn lồi động vật lớn nhỏ … chúng đang chung
sống trên hành tinh này trong đó có con người. Đó là cuộc sống xủa con
người và giờ tất cả đang biến đổi xấu đi như biến đổi khí hậu tồn cầu, mơi
trường bị ơ nhiễm, suy thoái, gây ra những hậu quả xấu, ảnh hưởng trực tiếp
đến đời sống xã hội loài người chúng ta.
Vấn đề về môi trường là chủ đề gây nhiều chí ý nhất trong xã hội hiện
nay. Nó liên quan trực tiếp đến sự sống và phát triển của loài người. Thực
trạng và giải pháp về đạo đức trong bảo vệ môi trường cần phải đặt lên hang
đầu và mọi người cần phải chung tay nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp.
3.Đóng góp của đề tài
Thực trạng và giải pháp về đạo đức trong bảo vệ môi trường cung cấp
đầy đủ thong tin về thực trạng của môi trường hiện nay, đồng thời tuyên
truyền thức tỉnh ý thức bảo vệ môi trường của mọi người, cung cấp đầy đủ


Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

1


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
thơng tin để mỗi người chúng ta có trách nhiệm hơn trong cuộc sống hiện tại
và tương lai.
4.Phương pháp nghiên cứu
Phân tích, tổng hợp
Diễn giải, quy nạp
Trình bày, liệt kê
5.Hạn chế của đề tài
Bài làm được thực hiện trong thời gian ngắn, với những kiến thức còn
hạn hẹp, thời gian tìm hiểu về thực tế chưa được nhiều …đó là những nguyên
nhân mà bài làm sẽ không thể tránh được những sai sót. Nhóm rất mong được
thầy và các bạn góp ý, bổ sung cho nhóm để bài được hồn thiện hơn.

Thực hiện: Nhóm 02


Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

2


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường

GVHD: Phạm Văn Thắng

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
1.1.Đạo đức là gì
Đạo đức là tồn bộ các quy tắc, chuẩn mực xã hội nhờ con người tự
giác điều chỉnh và đánh giá hành vi của mình trong quan hệ với bản thân, xã
hội và tự nhiên .
Trong đời sống xã hội đòi hỏi tất yếu mỗi người phải có ý ngĩa, mục
đích hoạt động của mình trong quá khứ , hiện tại, tương lai. Những hoạt động
bao giờ cũng có sự chi phối của những quan hệ giữa các cá nhân, cá nhân và
xã hội. Những mối quan hệ đó quy định giới hạn nhất định nhằm đảm bảo lợi
ích của cộng đồng và xã hội. Những quy định này tự giác tạo thành động lực
cho phát triển xã hội. Đó là các quy tắc, chuẩn mực hoàn toàn tự giác trong
hành động của mỗi cá nhân và trong tất cả các mối quan hệ xã hội.
Đạo là đường đi, là đường sống của con người, Đức là đức tính, nhân

đức là các nguyên tắc, luân lý. Đạo đức được xem như là các nguyên tắc, luân
lý căn bản và phổ biến mà mỗi người phải tuân theo xã hội, đạo đức hợp
thành hệ thống giá trị xã hội, làm chuẩn mực đánh giá các hành vi, sinh hoạt,
phân biệt rõ các đúng sai trong quan hệ con người nói chung và về mơi trường
nói riêng … là tổng thể các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ con
người với tiến bộ xã hội trong quan hệ cá nhân – cá nhân và cá nhân – xã hội.
1.2.Hình thái ý thức xã hội
Hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện tại và hiện thực đời sống của xã
hội. Hình thái ý thức đạo đức là một trong những hình thái ý thức ra đời từ rất
sớm trong lịch sử, ngày từ đạo đức nguyên thuỷ đã xuất hiện những mầm
mống đặc điểm như sự kính trọng người già, tơn trọng phụ nữ, u mến trẻ
em và đã có cảm giác xấu hổ …
Sự ý thức về lương tâm, danh dự và long tự trọng … phản ánh khả
năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là một nét cơ
Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

3


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
bản quy định gương mặt đặc điểm của con người, cũng là biểu hiện bản chất

xã hội của con người. Với ý nghĩa đó sự phát triển ý thức đạo đức là nhân tố
biểu hiện tiến bộ xã hội.
Trong tiến trình phát triển của xã hội đã hình thành những giá trị đặc
điểm mang tính nhân loại, tồn tại trong mọi xã hội và ở các hệ thống đạo đức
khác nhau. Đó là những quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi của con
người, cần thiết cho việc gìn giữ trật tự xã hội chung và sinh hoạt tháng ngày
của mọi người. Sự phát sinh, phát triển của đạo đức là quá trình của phương
thức sản xuất và chế độ kịnh tế xã hội là nguồn gốc của quan điểm của con
người trong lịch sử.
1.3.Phương thức điều chỉnh hành vi
Sự tự điều chỉnh theo chuẩn mực đạo đức biểu hiện thành những khái
niệm về nhân phẩm, danh dự, đúng sai, thiện ác… là các yêu cầu của xã hội
do hành vi của mỗi cá nhân mà nếu không tuân theo có thể sẽ bị xã hội lên án,
bị lương tâm cắn rứt.
Chuẩn mực đạo đức xã hội như mệnh lệnh bản thân định hướng cho
hoạt động con người luôn biết hướng tới điều “thiện” tránh điều “ác”. Chuẩn
mức đạo đức là phương thức tự điều chỉnh ưu việt và đặc thù của xã hội loài
người, giúp con người có khả năng tự hồn thiện và phát triển ngày một văn
minh, tiến bộ hơn.
1.4.Tự nguyện, tự giác ứng xử
Về bản chất, đạo đức là do sự lựa chọn của con người, khác với luật
pháp có tính cưỡng chế bắt buộc, về mặt đạo đức con người chỉ khuyên giải
hay can ngăn. Sự điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, tự giác cao.
Tự giác, tự nguyện là một trong những tiêu chí quan trọng trong q
trình xây dựng mơi trường.
2.VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc
tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm
Thực hiện: Nhóm 02


Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

4


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả
cần thiết của sản phẩm, dịch vụ. Thực chất, Thị trường là tổng thể các khách
hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có
khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.
Sự phát triển có hiệu quả và bền vững vủa toàn bộ nền kinh tế quốc
sân, suy cho cùng phụ thuộc vào kết quả của các phần tử cấu thành – các
doanh nghiệp. Mức độ đạt được hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi
doanh nghiệp lại phụ thộc vào môi trường kinh doanh và khả năng thích ứng
của doanh nghiệp với hồn cảnh của mơi trường kinh doanh.
Từ quan niệm chung: Môi trường là tập hợp các yếu tố, các điều kiện
thiết lập nên khung cảnh cuộc sống của một chủ thể, người ta thường cho rằng
môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố, các điều kiện có ảnh hưởng
trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh ln có
quan hệ tương tác với nhau đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, nhưng mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố, điều
kiện lại khác nhau. Trong cùng một thời điểm với cùng một đối tượng có các

yếu tố tác động thuận, nhưng lại có các yếu tố tạo thành lực cản đối với sự
phát triển của doanh nghiệp.
Các yếu tố, điều kiện tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp không cố định một cách tĩnh tại mà thường xuyên vận động, biến đổi.
Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị
phải nhận biết một cách nhạy bén và dự báo tác động của doanh nghiệp, Các
nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự báo đúng được sự thay
đổi của môi trường kinh doanh
2.1.Các yếu tố của môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh được cấy thành từ nhiều yếu tố khác nhau, xét
theo cấp độ tác động đến sản xuất và quản trị doanh nghiệp, có các cấp độ nền
kinh tế quốc dân vả cấp độ ngành.
Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

5


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
Oqr cấp độ nền kinh tế quốc dân (còn được gọi là môi trường vĩ mô, môi
trường tổng quát) các yếu tố môi trường bao gồm:
- Các yếu tố chính trị - luật pháp

- Các yếu tố kinh tế
- Các yếu tố kỹ thuật – công nghệ
- Các yếu tố văn hoá- xã hội
- Các yếu tố tự nhiên
Ở cấp độ ngành (cịn gọi là mơi trường tác nghiệp), các yếu tố môi
trường bao gồm:
- Sức ép và yêu cầu của khách hang
- Các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn
- Mức độ phát triển của thị trường các yếu tố
- Các sản phẩm thay thế sản phẩm doanh nghiệp đang sản xuất
- Các quan hệ liên kết.
Môi trường tác nghiệp đước xác định đối với một ngành công ngiệp cụ
thể, với tất cả các doanh nghiệp trong nhành chịu ảnh hưởng của môi trường
tác nghiệp trong ngành đó.
Xét theo q trình kinh doanh của doanh nghiệp có thể phân chia mơi
trường kinh doanh thành mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi.
- Mơi trường bên trong bao gồm toàn bộ các quan hệ kinh tế, tổ chức
kỹ thuật nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp kết hợp các yếu tố sản
xuất để tạo ra sản phẩm đạt hiệu quả cao. Môi trường bên trong bao
gồm các yếu tố nội tại trong một doanh nghiệp nhất định, trong thực
tế doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố hồn cảnh nội bộ của nó.
- Mơi trường bên ngồi là tổng thể các quan hệ kinh tế, chính trị xã
hội, quan, tác động hoạt động của doanh nghiệp.
Nhiều khi môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp kết hợp với nhau
và được gọi là mơi trường bên ngồi.

Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH


0

0

Tieu luan

6


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
Các doanh nghiệp cần nhận biết hai yếu tố khác nhau khi phân tích các
ảnh hưởng của mơi trường. Thứ nhất là tính phức tạp của mơi trường được
đặc trưng bởi một loạt các yếu tố có ảnh hưởng đến các nổ lực của doanh
nghiệp, Môi trường càng phức tạp thì càng khó đưa ra quyết định hữu hiệu.
Thứ hai. Tính biến động của mơi trường, bao hàm tính năng động hoạc mức
độ biến đổi trong điều kiện môi trường liên quan, Trong một môi trường ổn
định mức độ biến đổi có thể tương đối thấp và có thể dự đốn được. Mơi
trường biến động đặc trưng bởi những vấn đề diễn ra nhanh chóng và khó mà
dự báo trước được. Tính phức tạp và biến động của mơi trường đặc biệt hệ
trong khi tiến hành phân tích các điều kiện môi trường vĩ mô và môi trường
tác nghiệp vì cả hai đều là yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp.
Mục đích nghiên cứu xác định và hiểu rõ các điều kiện môi trường liên
quan là để làm rõ các yếu tố mơi trường nào có nhiều khả năng ảnh hưởng
đến các biệc ra quyết định của doanh nghiệp, đang tạo ra cơ hội hay đe doạ
đối với doanh nghiệp.
2.2.Môi trường vĩ mô
Các yếu tố vĩ mô bao gồm: các yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị và luật
pháp, yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên và yếu tố công nghệ, yếu tố môi trường
quốc tế. Mỗi yếu tố mơi trường vĩ mơ nói trên có thể ảnh hưởng đến tổ chức

một cách độc lập hoạc trong mối liên kết với các yếu tố khác.
2.3.Môi trường tác nghiệp
Môi trường tác nghiệp bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố
ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh
trong ngành kinh doanh đó. Có 5 yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, người
mua, người cung cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và sản phẩm thay thế.
Vì ảnh hưởng chung của các yếu tố này thường là một sự miễn cưỡng
đối với tất cả các doanh nghiệp, nên chìa khố để ra được một chiến lược
thành cơng là phải phân tích từng yếu tố chủ yếu đó. Sự am hiểu các nguồn

Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

7


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
sức ép cạnh tranh giúp các doanh nghiệp nhận ra mặt mạnh và mặt yếu của
mình liên quan đế các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải.
3.ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN.
Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh

con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của
con người như khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể
chế. Do đó bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Hiện
nay vấn đề môi trường là một vấn đề cấp thiết không chỉ riêng nước ta mà
trên toàn thế giới.
Phát triển kinh tế là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ô nhiễm của môi
trường. Trái đất đang nóng dần lên, băng tan dần ra, khí hậu ngày càng khắc
nghiệt, bệnh tật ngày một phát sinh nó đang đe doạ cuộc sống của chúng ta.
Vì vậy vấn đề cấp thiết đã được đạt ra để hạn chế và khắc phục sự ô nhiễm
môi trường và vấn đề đạo đức kinh doanh cũng là một vấn đề mà tất cả các
doanh nghiệp cần phải đặt lên hàng đầu.
Đạo đức môi trường là một hệ thống quan điểm, tư tưởng , tình cảm,
cùng những quy tắc chuẩn mực được dùng để điều chỉnh đánh giá hành vi của
con người trong quá trình tác động, cải ậy mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng
phải tuyên truyền giáo dục đạo đức môi trường cho từtạo, biến đổi tự nhiên
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của con người. Vì vng nhân viên. Gíao dục
mơi trường nhằm hình thành ở mỗi cá nhân, mỗi con người các chuẩn mực
hành vi đạo đức môi trường thể hiện ở tháo độ và sự ứng xử tích cực đối với
đạo đức và vấn đề mơi trường cụ thể xây dựng tình u thiên nhiên, sống thân
thiện với môi trường thiên nhiên, bồi dưỡng lịng u thương con người, đảm
bảo sự hài hồ giữa quền lợi ích của chính mình với quyền lợi của người khác
và cộng đồng. Môi trường nước ta bị xuống cấp nhanh chóng, có nơi co lúc
đã lên mức báo động, đất đai biọ xói mịn thối hố, chất lượng các nguồn
nước bị suy giảm mạnh, khơng khí ở nhiều đơ thị, khu dân cư bị ơ nhiễm
Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0


0

Tieu luan

8


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
nặng. Tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác q mức
khơng có quy hoạch, đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng, điều kiện vệ
sinh môi trường, cung cấp nước sạch ở nhiều nơi không đảm bảo…
Sở dĩ có thực trạng như vậy là do bản thân của mỗi cá nhân, mỗi gia
đình, mỗi tổ chức, và các doanh nghiệp chưa nhận thức một cách đúng đắn về
tầm quan trọng của công tác bảo vệ mơi trường, phát triển và gìn giữ mơi
trường, trách nhiệm của bản thân đối với bảo vệ, phát triển và gìn giữ mơi
trường, trách nhiệm của bản thân đối với bảo vệ môi trường thành hành động
cụ thể, chưa đảm bảo được sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trường. Do vậy việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức môi trường cho mọi tầng lớp
nhân dân, đặc biệt là các doanh nhân, doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Gi
dục mơi trường chính là giáo dục cho con người những tri thức khoa học, hiểu
biết đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, về sự thích nghi
của con người với những biến đổi của mơi trường tự nhiên, về sự thích nghi
của con người với những biến đổi của môi trường tự nhiên nhằm đảm bảo sự
thống nhất biện chứng giữa con người với tự nhiên, hướng tới mục tiêu phát
triển bền vững vì cả thế giới tự nhiên, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
cả giới tự nhiên và con người, giúp con người có được tri thức đúng đắn về
giá trị của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống của chính mình, đồng thời,
giáo dục con người những tình cảm u q, tơn trọng tự nhiên, thân thiện với
thiên nhiên, có thái độ trách nhiệm và lối sống văn hố đối với tự nhiên, sống

hồ thuận với thiên nhiên. Để làm được điều trên thì chúng ta khơng những
cần giáo dục đối với các cơ quan tổ chức mà cần phải giáo dục các tầng lớp
dân cư, các học sinh sinh viên. Đối với các tổ chức cơ quan, doanh nghiệp thì
giáo dục qua các hội nghị, hội thảo … qua đó khơng ngừng nâng cao nhận
thức và ý thức về trách nhiệm của mỗi cá nhân trong các cơ quan tổ chức,
doanh nghiệp đó về việc gìn giữ và bảo vệ môi trường, giữ cân bằng sinh thái
… mà vai trò nòng cốt là những cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý. Ngoài ra các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các tổ chức kinh tế cũng cần phải hồn
Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

9


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
thiện và áp dụng công nghệ sản xuất khép kín để giảm tối đa việc thải vào
mơi trường các chất độc hại đến môi trường sinh thái, khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên cũng cần thiết phải hợp lý tiết kiệm để không làm cạn
kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đối với học sinh, sinh viên thì giáo dục
thông qua môn học bà các hoạt động ngoại khoá ở các bậc học. Những tri
thức kho học mà các môn học trang bị cho các em sẽ đặt nền móng cho việc
xây dựng tình cảm và hành vi đạo đức mơi trường cho chính bản thân và các

em, chẳng hạn, các môn như sinh học, lịch sử, đạo đức, địa lý,văn học … sẽ
giúp các em có các tri thức về đa dạng sinh học, về nguồn tài nguyên thiên
nhiên, về sự phong phú và đa dạng của thế giới tự nhiên về mối quan hệ giữa
con người với con người, về mối tương quan giữa con người với thế giới tự
nhiên. Việc giáo dục giúp các em nhận thức được mọi dạng sống đều xứng
đáng được tôn trọng, bảo tồn và phát triển cho hài hoà với tự nhiên. Đối với
các tầng lớp dân cư giáo dục thông qua các lớp ập huấn, tự học và truyền
thông, qua đó vó thể sẽ tang cường nhận thức của người dân về bảo vệ môi
trường xanh, sạch, đẹp làm những điều có ích cho mơi trường, khơng làm gì
gây hại tổn hại đến mơi trường. Vì mục tiêu phát triển bền vững, vì sức khoẻ
cộng đồng việc giáo dục đạo đức môi trường trong giai đoạn hiện nay cần đặt
lên hang đầu, thực hiện thường xuyên và liên tục cho mọi tầng lớp dân cư
giúp cho mọi người nhận thức một cách đúng đắn về tầm quan trọng công tác
bảo vệ mơi trường và có trách nhiệm với mơi trường.

Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

10


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường


GVHD: Phạm Văn Thắng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG.
1.Khái niệm về đạo đức mơi trường
Theo quan điểm truyền thống thì con người trung tâm, là thượng đẳng,
là nguồn gốc của mọi giá trị, còn mọi vật chỉ có giá trị thực dụng. Do vậy, con
người có toàn quyền trong việc khai thác và sử dụng tự nhiên, thống trị tự
nhiên và kể cả huỷ hoại tự nhiên.
Những hậu quả mà tự nhiên đem lại do con người huỷ hoại môi trường
đã buộc chúng ta phải xem xét lại những quan điểm, cách nhìn nhận về tự
nhiên. Theo quan điểm hiện đại, quan hệ giữa con người và tự nhiên là mối
quan hệ bình đẳng, hài hịa. Chúng ta thừa nhận, vạn vật có giá trị tồn tại, lợ
ích cưa các vật thể trong tự nhiêncos giá trị lợi ích của conn người. có thể nói,
con ngườ ngày nay đã và đang ý thức về tầm quan trọng và giá trị của môi
trường một cách sâu sắc. chúng ta nhận thấy rằng, các quốc gia cần thay đơi
chính sách và mơ hình phát triển kinh tếdder đảm bảo sự cân bằng giữa con
người, xã hội và tự nhiên. Nhận thức mới về môi trường là cơ sở để ra đời
lĩnh vực mới, một cách ứng xử mới đối với môi trường – lĩnh vực đạo đức
môi trường.
Đạo đức môi trường là tổng hợp các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực,
nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình với mơi trường sao cho
phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ xã hội và với sự
phát triển của môi trường một cách bêbf vững,thể hiện sự tôn trọng của con
người đối với môi trường.
Từ định nghĩa về đạo đức về môi trường ta cần chs ý một số điểm sau:
1. đạo đức môi trường là mực nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi,
cách ứng xử của con người tồn bộ những quy tắc,chuẩn đối với mơi trường
nhằm đem lại lơi ích và hạnh phúc cho con người và đảm bảo sự phát triển
môi trường một cách bền vững


Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

11


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
2. nhờ các quy tắc và chuẩn mực này mà con người tự giác điều chỉnh
hành vi của mình với môi trường .
3. đạo đức môi trường thể hiện mối quan hệ của con người với môi
trường tự nhiên (tài nguyen, đất đai, thực vật, động vật, khơng khí…). Đây là
mối quan hệ đè cao tơn trọng và có trách nhiệm của con người đối với mơi
trường.
Nó mang tính bắt buộc vì đó là những chuẩn mực và quy tắc và quy tắc
của xã hội (những chuẩn mực dành cho mọi người). Mặt khác, môi trường
liên quan đến mọi người trong cộng đồng và xã hội. Do vậy, thực hiện các
chuẩn mực đối với môi trường là trách nhiệm, nghĩa vụ và lương tâm của mọi
cá nhân và tổ chức xã hội.
Nó mang tính tự giác vì khi cá nhân và cộng đồng thực hiện các quy tắc
và chuẩn mực đối với môi trường là do bị thôi thúc của lương tâm, do tự ý
thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với mơi trường. Họ nhận

thức được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường vì cuộc sống của mình, của
cộng đồng và xã hội. Đây là sự khác biệt của đạo đức môi trường với các
hành vi đối với môi trường do yêu cầu của các quy chuẩn pháp luật – những
hành vi đối với mơi trường mang tính bắt buộc.

2. Các tiêu chí của đạo đức môi trường
Từ những lý luận về đạo đức và những yêu cầu bảo vệ môi trường
trong bối cảnh hiện nay, chúng ta có thể chỉ ra một số tiêu chí cơ bản để đánh
giá đạo đức mơi trường của con người như sau:
2.1.Đạo đức môi trường là hành vi thực hiện các chuẩn mực môi trường
Trước tiên là chúng ta phải nói đến những hành vi ứng xủa của con
người đối với mơi trường. Bởi vì, đạo đức của con người được thể hiện qua
các hành vi, ứng xử hàng ngày của con người. Do vậy, nghiên cứu đạo đức
môi trường là nghiên cứu hành vi ứng xử của con người đối với mơi trường
xung quanh.

Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

12


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường

GVHD: Phạm Văn Thắng
Điều đáng nói ở đây là những hành vi ứng xử của con người đối với
môi trường phải là những hành vi mang tính chuẩn mực. Ở nước ta các chuẩn
mực này là:
-Các công ước quốc tế về môi trường đã được chính phủ chấp nhận. Từ
giữa những năm 1980 Việt Nam đã bắt đầu hiện đại hóa hệ thống pháp luật
của mình và đi vào tuyến với các quốc gia khu vực châu Á.
- Các luật và đạo luật về bảo vệ môi trường
+Luật đất đai (14/07/1993)
+Luật bảo vệ và phát triển rừng (19/08/1991)
+Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản (28/7/1986)
- Các nghị định của chính phủ, các chỉ thị, quyết định của các bộ
ngành về vấn đề bảo vệ môi trường.
- Các quy định của UBND các tỉnh, thành phố và của các cơ sở tài
nguyên môi trường ở các địa phương.
Có thể nói các ý kiến về chuẩn mực luật pháp về bảo vệ môi trường là
rất đa dạng. Trên đây là những tiêu chí do nhà nước dề ra nên có tính pháp lý
rất cao được áp dụng cho mọi tổ chức và cá nhân
Đạo đức mơi trường khơng chỉ là những hành vi mang tính chuẩn mực
đơn thuần, mà nó khác với các hành vi chuẩn mực được thực hiện một các bắt
buộc là nó được cá nhân hoặc tổ chức thực hiện một cách tự giác, thực hiện
với tinh thần trách nhiệm. Chẳng hạn, một người trong công việc ăn quà xong
bỏ rác vào thùng rác vì anh ta nhìn thấy tấm biển “nếu vứt rác bừa bãi sẽ bị
phạt 100.000 nghìn đồng” đây chỉ là hành vi mang tính đạo đức mơi truonwgf
vì nó thực hiện mơt cách bắt buộc nhưng, hành vi vứt rác vào thùng của anh
ta rác của anh ta sẽ được coi là hành vi mang tính đạo đức khi anh ta khơng
nhìn thấy tấm biển phạt, khi anh ta tự ý thức được sự cần thiết phải bỏ rác vào
thùng, nếu không sẽ gây ô nhiễm môi trường và anh ta thực hiện hành vi này
hoàn toàn mang tính tự giác


Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

13


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
Ở nước ta hiện nay trước yêu cầu bảo vệ môi trường và thực hiện các
chuẩn mực chung của quốc tế và các chuẩn mực của việt nam, các hành vi
đạo đức môi trường cần hướng tới thực hiện chuẩn mực cụ thể sau:
- Tạo môi trường xanh.
Môi trường xanh là một môi trường đảm bảo cân bằng về sinh thái,
khơng bị ơ nhiễm. khơng khí trong lành, đây cũng là một điều kiện quan trọng
để phát triển một cách bền vững của các quốc gia.
Để có mơi trường xanh chúng ta cần: Chính sách xanh, cơng nghệ sạch,
sản xuất xanh, tăng trưởng xanh, đời sống xanh, môi trường trong lành, khơng
ơ nhiễm
Đây là một tiêu chí quan trọng để đánh giá đạo đức môi trường trong
sản xuất và phát triển của chúng ta hiện nay.
Sự phát triển của mơi trường có tính bền vững những hành vi đạo đức
môi trường là những hành vi hướng tới sự phát triển mơi trường có tính bền
vững, phát triển mơi trường bền vững là phát triển phải đảm bảo hồi hịa

giữa kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và bảo vệ mơi trường.
Để phát triển mơi trường có tính bền vững chúng ta cần có ý thức trong
việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Điều này được
thể hiện quan tâm của con người đối với môi trường khi con người khai thác,
sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế, xã hội. Nghĩa vụ đối với
hành vi bảo vệ mơi trường cịn thể hiện ở chỗ con người luôn ý thức được về
mối quan hệ hài hịa giữa lợi ích cá nhân, cộng đồng, xã hội với u cầu bảo
vệ mơi trường. Chính các hành vi có ý thức này của con người đã tạo nên các
hành vi đạo đức môi trường.
Hành động của con người vì mơi trường tự nhiên đã có một thời chúng
ta cho rằng con người là trung tâm là đứng trên tự nhiên. Con người có quyên
khai thác kể cả là phá hủy môi trường tự nhiên để phục vụ lợi ích của mình.
Điều này đã dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng đối với cuộc sống con
người( bão lụt, động đất, sóng thần, bênh tật….) ngày nay chúng ta đã và
Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

14


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
đang thay đổi mối quan hệ của mình với tự nhiên. Đó là mối quan hệ phải tơn

trọng và vì mơi trường tự nhiên. Đây là một trong những tiêu chí quan trọng.
Điều này sẽ tạo ra sự cân bằng sinh thái.
2.2. Ý thức về nghĩa vụ của con người đối với bảo vệ mơi trường
Tiêu chí quan trọng thứ hai để xác định đạo đức môi trường của con
người là tự ý thức của con người về nghĩa vụ của mình đối với việc bảo vệ
mơi trường trong các hoạt động thực tiền của mình.
Thực hiện nghĩa vụ đạo đức của con ngườ đối với mơi trường có ý
nghĩa là trong ý thức và tình cảm của con người phải thực hiện sự tự nguyện,
tự giác thực hiện chuẩn mực bảo vệ môi trường. Ở đây, con người ý thức
được trách nhiệm, sự cần thiết, những việc mình cần phải làm để bảo vệ môi
trường.
Việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức của con người đối với môi trường
nghĩa là con người phải thực hiện sự tự nguyện, tự giác thực hiện các chuẩn
mực bảo vệ môi trường. Việc thực hiện nghĩa vụ đối với việc bảo vệ môi
trường cịn được thể hiện ở chỗ con người ln ý thức được về mối quan hệ
hài hòa giữa nhu cầu và lợi ích của cá nhân, cộng đồng, xã hội với các yêu
cầu của bảo vệ môi trường.
Nghĩa vụ bảo vệ mơi trường của con người khơng hình thành một cách
tự nhiên, nhất thời mà nó cịn được hình thành và hồn thiện trong cả q
trình giáo dục , tự giáo dục, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn của mỗi cá
nhân, thậm chí qua q trình đấu tranh và thử thách của cuộc sống.
2.3. Sự tác động của lương tâm chủ thể đố với việc bảo vệ môi trường.
Một trong các phạm trù cơ bản của chủ thể con người là lương tâm. Đối
với hành vi đạo đức môi trường thì lương tâm là một tiêu chí cơ bản khác để
đánh giá. Sự tác động của lương tâm trong hành vi đạo đức mơi trường thể
hiện ở những khía cạnh khác nhau.
Tự ý thức của chủ thể về những điều cần làm để bảo vệ mơi trường

Thực hiện: Nhóm 02


Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

15


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
Sự lo sợ, sợ hãi, xấu hổ của chủ thể khi có hành vi trái với những quy
định về bảo vệ môi trường.
Sự tự nhận xét, tự đánh giá của chủ thể về những hành vi của mình đối
với việc bảo vệ môi trường.
Trên thực tế ở nước ta trong thời gian qua đã có những hành vi của các
nhân và doanh nghiệp đối với mơi trường có tính lương tâm. Chẳn hạn hành
vi xả nước ra song Thị Vải – Đồng Nai suốt hơn mười năm, gây ô nhiễm mơi
trường nghiêm trọng cho dịng song và đời sống của người dân khu vực này là
hành động vô lương tâm. Nó là vơ lương tâm vì nó là hành vi lệch chuẩn, là
hành vi được thể hiện một cách cố ý giấy diếm và có chủ đích khơng chỉ thế
mà cịn có nhiều hành động sai trái của con người nhưng lại không bị pháp
luật truy tố, xử lý. Thế nhưng những hành động đó lạ bị tịa án nhân dân kết
tội, tuy lương tâm là một tòa án vơ hình nhưng nó lại có sức mạnh vơ cùng
lớn đối với con người.
Đối với việc bảo vệ môi trường đó cũng là ý thức, là lương tâm đối với
mỗi người. Một sức mạnh lương tâm đã thôi thúc ý chí của con người làm
việc tốt, nên sự tác động của lương tâm đối với việc bảo vệ môi trường cũng

chính là sự tác động của lương tâm nhờ vào ý thức con người với những việc
tốt như bảo vệ mơi trường chung. Vì vây lương tâm đã tác động mạnh mẽ tới
việc bảo vệ mơi trường. Có thể nói lương tâm là một tiêu chí đánh giá hành vi
đạo đức của con người nhờ có lương tâm mà con người mới thực hiện các
chuẩn mực một cách tự giác đối với tinh thần và trách nhiệm cao.
2.4. Bảo vệ mơi trường gắn liền với lợi ích giữa con người và tự nhiên
Con người khai thác thiên nhiên rồi sử dụng một cách vô tội vạ mà
không nhận ra rằng: Thiên nhiên là bạn tốt và đang cần chúng ta yêu mến, bảo
vệ.
Nhưng trước hết, chúng ta cần phải định nghĩa: "Thế nào là thiên
nhiên?". Tôi dám chắc ngày nào bạn cũng gặp người bạn thiên nhiên bởi một
lẽ rất đơn giản: Đó là thiên nhiên ln có mặt trong nhịp sống của chúng ta, là
Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH

0

0

Tieu luan

16


Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường
GVHD: Phạm Văn Thắng
trăng, gió, trời, mây… Cịn mơi trường sống mang ý nghĩa rộng hơn, bao gồm
cả thiên nhiên và những thứ gọi là nhân tạo. Chúng ảnh hưởng, tác động đến
đời sống của lồi người. Nói chung, thiên nhiên là kho tàng quý giá giúp con

người tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, chúng khơng vơ tận cịn con người vẫn
cứ khai thác đến khi cạn kiệt. Việc tàn phá mơi trường sống cũng là tàn phá
chính cuộc sống chúng ta.
Trước tiên là rừng, “lá phổi xanh” của nhân loại - cung cấp oxy cho
hoạt động hô hấp sinh tồn của mỗi con người. Nhờ có rừng mà phần nào làm
chậm lại dòng nước lũ ở những vùng đồi núi, kéo dài thời gian để người dân
sắp xếp công việc của mình. Rừng cịn là nguồn khai thác lâm sản, tạo ra
những bộ bàn ghế gỗ sang trọng trong phòng khách, những bàn học chắc chắn
hay gần gũi hơn là vở chứa đựng kiến thức của thầy cơ. Ngồi lâm sản, thảo
dược cũng là một nguồn khai thác quý giá - liều thuốc của mẹ thiên nhiên,
dùng để chữa nhiều căn bệnh trong cuộc sống. Chắc chúng ta ai cũng đã từng
được nghe về sách Đỏ - ghi danh những động vật quý hiếm. Đấy, ích lợi của
rừng chỉ thế thơi! Rừng giúp cho chúng ta sống khỏe, chặn dịng chảy của
thần chết, cứu sống hàng trăm người trong gang tấc, mang ý nghĩa kinh tế,
xuất khẩu cao từ những các loại lâm sản… Vậy mà, có ai đã từng thầm cảm
ơn rừng chưa?
Tiếp đến là nơi mà ta đứng và sống ngày qua ngày đến “mòn” - đất đai.
Con người dù có di cư hay nhập cư thì vẫn phải biết rằng nơi ở luôn là đất. Kể
cả động vật trên cạn cũng vậy. Chúng sống thế nào nếu thiếu đất? Đất đai còn
là nơi lao động sản xuất của nơng dân. Nhờ có đất đai nên trồng trọt, chăn
ni ln phát triển. Nhiều vùng đất cịn “giấu” trong mình khống sản q
giá như: vàng, bạc, đồng… kể cả kim cương để chế tạo thành những nữ trang
làm đẹp. Nhà nước cịn có thể phát triển kinh tế bằng nguồn tài nguồn khống
sản, chỉ cần khơng q lạm dụng vào nó. Đất đai rộng lớn bao nhiêu thì chứa
đựng nhiều điều quý giá bấy nhiêu…

Thực hiện: Nhóm 02

Lớp học phần: CDKT13CTH


0

0

Tieu luan

17



×