Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(Tiểu luận) phân tích thực trạng, nguyên nhân về nạn lạm phát năm 2012 ở việt nam và chính sách tiền tệ của nhà nước để khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.22 KB, 24 trang )

Bị CễNG THĂNG
TRõNG ắI HC CễNG NGHIịP TP.H CH MINH
KHOA QUN TRị KINH DOANH
----ựứ
ựứ
ựứ----

BI TIU LUN
MễN KINH T V) Mễ
CHỵ ĐÀ:

Phân tích thāc tr¿ng, ngun nhân vß n¿n
l¿m phát năm 2012 ß Vißt Nam và chính
sách tißn tß cÿa nhà n°ác đá kh¿c phÿc
Thành viên nhóm 08:

Trần Ngọc Nh° 20078581

Nguyễn Thị TuyÁt Nhung 21058701

Trần Thị Hng nhung 21077891

Phcm Thị Hng Ni 2107801

Trần Ph°¡ng Oanh 20016381

Nguyễn Trần Ph°¡ng Quyên 21019571
GiÁng viên h°áng d¿n: Lê Thß Kim Hoa
Láp hác phÁn:420300095301
Thành phß Há Chí Minh, ngày 18 tháng 07 năm 2022


0

0

Tieu luan


MỵC LỵC
I.Mị U .................................................................................................................. 2
Lý do chỏn ò ti.................................................................................................... 2
II.CĂ Sị L THUYậT ............................................................................................ 3
1. CÂ sò phỏp lý vò l¿m phát quy đßnh ß đâu? ................................................... 3
2. L¿m phát là gì ? Tình tr¿ng l¿m phát ß Vißt Nam......................................... 3
3. Quy đßnh vß l¿m phát ........................................................................................ 4
4. Các nguyên nhân gây ra l¿m phát ................................................................... 5
+ ¾nh h°áng tích cực ......................................................................................... 6
+ ¾nh h°áng tiêu cực ......................................................................................... 6
III.THĀC TR¾NG C_A VÃN ĐË NGHIÊN C¯U ............................................... 8
1.Thāc tr¿ng vß v¿n đß nghiên cÿu. ..................................................................... 8
2.Tác đßng cÿa v¿n đß nghiên cÿu đ¿n nßn kinh t¿.......................................... 10
3.Nhÿng tán t¿i cÿa v¿n đß nghiên cÿu và nguyên nhân. ................................ 15
IV. GIÀI PH䄃ĀP: TRèNH BY CC CHNH SCH C_A NH NC
KHắC PHỵC CC TN TắI ............................................................................... 17
V.KậT LUN........................................................................................................... 21
VI. DANH MỵC TI LIÞU THAM KHÀO ......................................................... 23

0

10


Tieu luan


I.Mị U
Lý do chỏn ò ti
Lcm phỏt l mt hin t°ợng kinh tÁ - xã hội gắn với nền kinh tÁ thị tr°ßng. Nó là một
trong những hiện t°ợng quan trọng nhất của thÁ kỉ XXI và đụng chcm đÁn mọi hệ
thống kinh tÁ. Lcm phát vốn d* là vấn đề nhcy c¿m của các quốc gia. Là một trong số
những chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển kinh tÁ, song lcm phát cũng chính là
cơng cụ gây trá ngci trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất n°ớc. Lcm phát đ°ợc
xem là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tÁ hàng hóa - tiền tệ. Nó có tính
th°ßng trực, đng bộ và hiện hữu nên lcm phát có thể x¿y ra á bất kì nền kinh tÁ hàng
hóa nào và á bất kì chÁ độ xã hội nào. Trong thÁ kỉ XIX đ°ợc đánh dấu là khơng có
ncn lcm phát nh°ng sau chiÁn tranh thÁ giới thứ nhất chính là thßi kì lcm phát với quy
mô lớn. Lcm phát gây ra nhiều thiệt hci cho nền kinh tÁ nh° tình trcng khủng ho¿ng,
cơng nhân đình cơng, địi tăng l°¡ng, chi phí s¿n xuất tăng,… Các chính sách tiền tệ,
chính sách tài chính của nhà n°ớc cũng chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đÁn lcm phát
và làm ¿nh h°áng đÁn toàn bộ nền kinh tÁ, đßi sống xã hội. Cùng với các n°ớc khác
trên thÁ giới, Việt Nam cũng đang tìm kiÁm gi¿i pháp phù hợp để kìm hãm lcm phát
giúp đất n°ớc phát triển tồn diện.
Là sinh viên, nhóm chúng em thơng qua ph°¡ng tiện truyền thơng, sách vá nhm tìm
hiểu và đ°a ra gi¿i pháp hợp lí nhm gi¿m tỉ lệ lcm phát. Vì thÁ nhóm đã chọn đề tài:
sách tiền tệ của nhà nước để khắc phục= để nghiên cứu. Với đề tài này nhóm chúng
em hy vọng tìm hiểu k* h¡n về lcm phát, về tình hình lcm phát của n°ớc ta trong năm
2012 và các biện pháp, cơng cụ mà Chính Phủ sử dụng để kiểm soát lcm phát cho đÁn
giai đocn hiện nay.
Do kiÁn thức cịn hcn chÁ và thßi gian thực hiện ngắn nên khơng thể tránh khỏi những
sai sót. Chúng em mong nhận đ°ợc những ý kiÁn góp ý của cơ và các bcn để bài
nghiên cứu hồn thiện h¡n.


0

20

Tieu luan


II.CĂ Sị L THUYậT
1. CÂ sò phỏp lý vò lm phát quy đßnh ß đâu?
-Luật Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam năm 2010.
2. L¿m phát là gì ? Tình tr¿ng l¿m phát ß Vißt Nam
Lcm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thßi
gian và sự mất giá trị của một loci tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đ¡n
vị tiền tệ s¿ mua đ°ợc ít hàng hóa và dịch vụ h¡n so với tr°ớc đây, do đó lcm phát ph¿n
ánh sự suy gi¿m sức mua trên một đ¡n vị tiền tệ.
Lạm phát có 3 mức độ:
+ Lcm phát tự nhiên: 0 – d°ới 10%
+ Lcm phát phi mã: 10% đÁn d°ới 1000%
+ Siêu lcm phát: trên 1000%
Trong thực tÁ, các quốc gia kỳ vọng lcm phát chỉ x¿y ra kho¿ng 5% trá xuống. Bcn thử
ngh* đi, một năm tăng tr°áng kinh tÁ kỳ vọng kho¿ng 10% thì tiền mất giá tầm 5% là
vừa đủ đẹp. Tính ra quốc gia đó có 5% tăng tr°áng thực sự.
Việt Nam là một trong số ít quốc gia có tỷ lệ lcm phát cao liên tục trong suốt mấy chục
năm qua, ¿nh h°áng rất nhiều đÁn việc ổn định giá trị của đng tiền, hoct động s¿n xuất,
kinh doanh và tâm lý của ng°ßi dân.
Theo số liệu của Quỹ Tiền tệ quốc tÁ (IMF) thì lcm phát của Việt Nam trong 37 năm, từ
1980 đÁn 2015 là 2.000%, trong đó có 3 năm lcm phát lên đÁn 3 con số (lcm phát phi
mã hay siêu lcm phát) và 14 năm khác lên đÁn 2 con số. Lcm phát phi mã 3 con số trong
3 năm 1986 - 1988 (năm 1986 là 774,7%, năm 1987 là 323,1% và năm 1988 là 393%).

Kỷ lục lcm phát á Việt Nam đã diễn ra vào năm 1986, với 4 con số đ°ợc ghi nhận có sự
rất khác nhau là 453,4; 587,2; 774,7% và 800%.
Một trong những biện pháp chống lcm phát thành công là tăng cao lãi suất huy động.
Năm 1986, mức lãi suất tiền gửi tiÁt kiệm đã đ°ợc tăng đột ngột từ 0,54%/tháng

0

3

0

Tieu luan


(6,48%/năm) lên đÁn 2% tháng (24%/năm) đối với tiền gửi đ°ợc b¿o hiểm giá trị và 6%
- 8% tháng (72 - 96%/năm) đói với tiền gửi khơng đ°ợc b¿o hiểm giá trị.
Năm 1989, mức lãi suất tiền gửi tiÁt kiệm đã đ°ợc tăng đột ngột từ 1,5%/tháng
(18%/năm) lên 9%/tháng (108%/năm) đối với lãi suất tiền gửi không kỳ hcn và
12%/tháng (144%/năm) đối với tiền gửi có kỳ hcn 3 tháng, lập kỷ lục về lãi suất trong
lịch sử ngành Ngân hàng cũng nh° tồn bộ nền kinh tÁ.
NÁu tính theo mệnh giá đng tiền, năm 1959 phát hành đng 1 xu, đÁn năm 2003 trá đi
chỉ còn l°u hành 100 đng trá lên, thì đng tiền đã mất giá trị 10.000 lần.
NÁu tính theo mức l°¡ng tối thiểu đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực l°ợng vũ
trang thì sau 34 năm, từ năm 1985 đÁn năm 2019, đng tiền đã mất giá kho¿ng 6.772
lần. Cụ thể là năm 1985, mức l°¡ng tối thiểu là 220 đng/tháng. Mức l°¡ng này trên c¡
sá c¿i tiÁn chÁ độ tiền l°¡ng, bãi bỏ chÁ độ cung cấp hiện vật theo giá bù lỗ, chuyển sang
chÁ độ tr¿ l°¡ng bng tiền, xoá bỏ bao cấp (th°ßng đ°ợc gọi là bù giá vào l°¡ng). Mức
l°¡ng tối thiểu, hay còn gọi là mức l°¡ng c¡ sá đối với cán bộ, công chức, viên chức và
lực l°ợng vũ trang từ ngày 01/7/2019 là 1.490.000 đng/ tháng. Cịn nÁu tính theo mức
l°¡ng tối thiểu áp dụng đối với lao động của doanh nghiệp tci phần lớn các quận, huyện

của thành phố Hà Nội, H¿i Phòng, H Chí Minh từ năm 2020 là 4.420.000 đng/tháng,
thì đng tiền đã mất giá lên đÁn 20.000 lần.
Lcm phát ¿nh h°áng rất nghiêm trọng đÁn giá trị tiền gửi. Chẳng hcn cuối năm 1983, bà
Lê Thị Bích Thuỷ, á Thành phơ' H Chí Minh, gửi tiÁt kiệm số tiền 270 đng, t°¡ng
đ°¡ng h¡n 2 chỉ vàng, đÁn cuối năm 2014 (31 năm) khi rút ra thì chỉ cịn 27 đng, ch°a
bng 1 phần 10 vcn chỉ vàng.
3. Quy đßnh vß l¿m phát
Luật Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam quy định liên quan đÁn lcm phát nh° sau (Điều 3
Luật Ngân hàng nhà n°ớc Việt Nam):
Thứ nhất, Ngân hàng Nhà n°ớc xây dựng chỉ tiêu lcm phát hng năm để
Chính phủ trình Quốc hội quyÁt định và tổ chức thực hiện;

0

4

0

Tieu luan


Thứ hai, Chính phủ trình Quốc hội qut định chỉ tiêu lcm phát hng năm;
Thứ ba, Quốc hội quyÁt định chỉ tiêu lcm phát hng năm đ°ợc thể hiện thông qua
việc quyÁt định chỉ số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia;
Thứ tư, chính sách tiền tệ quốc gia là các quyÁt định về tiền tệ á tầm quốc gia của
c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyển, bao gm quyÁt định mục tiêu ổn định giá trị đng
tiền biểu hiện bng chỉ tiêu lcm phát, quyÁt định sử dụng các công cụ và biện pháp
để thực hiện mục tiêu đề ra.
Liên quan đÁn việc khống chÁ lcm phát, Bộ Tài chính có nhiệm vụ

với các bộ, c¡ quan có liên quan xây dựng, trình Chính phủ qut định chính sách và
gi¿i pháp tài chính trong phcm vi đ°ợc phân công để kiềm chÁ và chông lcm phát hoặc
thiểu phát trong nền kinh tể.
4. Các nguyên nhân gây ra l¿m phát
Bcn hãy tcm coi tiền tệ nh° một món hàng trao đổi thßi cịn hàng đổi hàng. Món hàng
nào có giá thì món đó s¿ đổi đ°ợc nhiều h¡n món hàng khác. Đơ la Mỹ (USD) là đng
tiền có giá, bcn có thể dùng nó để mua hàng hóa á bất kỳ đâu vì nó là đng tiền có giá
trị, đ°ợc b¿o chứng tồn cầu.
Cịn một quốc gia s¿n xuất u kém, hàng hóa khan hiÁm thì giá c¿ hàng hóa tăng. Giá
tăng thì ph¿i bỏ nhiều tiền h¡n mua hàng hóa. Mà khi tiền mang đi quá nhiều bất tiện,
nhà n°ớc s¿ in các tß tiền mệnh giá lớn để hỗ trợ l°u thơng hàng hóa gọn gàng h¡n. Khi
đó lcm phát bắt đầu x¿y ra. Có rất nhiều nguyên nhân x¿y ra, tuy nhiên do "cầu kéo" và
"chi phí đẩy" đ°ợc coi là 2 nguyên nhân chính.
Tác động cÿa vấn đÁ nghiên cứu đ¿n nÁn kinh t¿:
Lcm phát có những tác động đÁn nền kinh tÁ của một đất n°ớc theo nhiều mặt gm
c¿ tích cực và tiêu cực. Trong đó:

0

5

0

Tieu luan


+ Ành hưởng tích cực
Lcm phát khơng ph¿i bao giß cũng gây nên những tác hci cho nền kinh tÁ. Khi tốc
độ lcm phát vừa ph¿i đó là từ 2-5% á các n°ớc phát triển và d°ới 10% á các n°ớc
đang phát triển s¿ mang lci một số lợi ích cho nền kinh tÁ nh° sau:

+ Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu t°, gi¿m bớt thất nghiệp trong xã hội.
+ Cho phép chính phủ có thêm kh¿ năng lựa chọn các cơng cụ kích thích đầu t° vào
những l*nh vực kém °u tiên thơng qua má rộng tín dụng, giúp phân

phối

lci

thu nhập và các ngun lực trong xã hội theo các định h°ớng mục tiêu và trong
kho¿ng thßi gian nhất định có chọn lọc. Tuy nhiên, đây là cơng việc khó và đầy
mco hiểm nÁu khơng chủ động thì s¿ gây nên hậu qu¿ xấu.
Tóm lci, lcm phát là căn bệnh mãn tính của nền kinh tÁ thị tr°ßng, nó vừa có tác hci lẫn
lợi ích. Khi nền kinh tÁ có thể duy trì, kiềm chÁ và điều tiÁt đ°ợc lcm phát á tốc độ vừa
ph¿i thì nó thúc đẩy tăng tr°áng kinh tÁ.
+ Ành hưởng tiêu cực
Lcm phát và lãi suất
Lcm phát của các quốc gia trên thÁ giới khi x¿y ra cao và triền miên có ¿nh h°áng
xấu đÁn mọi mặt của đßi sống kinh tÁ, chính trị và xã hội của một quốc gia. Trong
đó, tác động đầu tiên của lcm phát là tác động lên lãi suất.
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ l¿m phát
Do đó khi tỷ lệ lcm phát tăng cao, nÁu muốn cho lãi suất thật ổn định và thực d°¡ng thì
lãi suất danh ngh*a ph¿i tăng lên theo tỷ lệ lcm phát. Việc tăng lãi suất danh ngh*a s¿ dẫn
đÁn hậu qu¿ mà nền kinh tÁ ph¿i gánh chịu là suy thoái kinh tÁ và thất nghiệp gia tăng.
L¿m phát và thu nhập thực t¿

0

6

0


Tieu luan


Giữa thu nhập thực tÁ và thu nhập danh ngh*a của ng°ßi lao động có quan hệ với nhau
qua tỷ lệ lcm phát. Khi lcm phát tăng lên mà thu nhập danh ngh*a khơng thay đổi thì làm
cho thu nhập thực tÁ của ng°ßi lao động gi¿m xuống.
Lcm phát khơng chỉ làm gi¿m giá trị thật của những tài s¿n khơng có lãi mà nó cịn làm
hao mịn giá trị của những tài s¿n có lãi, tức là làm gi¿m thu nhập thực từ các kho¿n lãi,
các kho¿n lợi tức. Đó là do chính sách th của nhà n°ớc đ°ợc tính trên c¡ sá của thu
nhập danh ngh*a. Khi lcm phát tăng cao, những ng°ßi đi vay tăng lãi suất danh ngh*a để
bù vào tỷ lệ lcm phát tăng cao mặc dù th suất vẫn khơng tăng.
Từ đó, thu nhập rịng (thực) của của ng°ßi cho vay bng thu nhập danh ngh*a trừ đi tỉ lệ
lcm phát bị gi¿m xuống s¿ ¿nh h°áng rất lớn đÁn nền kinh tÁ xã hội. Nh° suy thối kinh
tÁ, thất nghiệp gia tăng, đßi sống của ng°ßi lao động trá nên khó khăn h¡n s¿ làm gi¿m
lịng tin của dân chúng đối với Chính phủ..
L¿m phát và phân phối thu nhập khơng bình đẳng
Khi lcm phát tăng lên, giá trị của đng tiền gi¿m xuống, ng°ßi đi vay s¿ có lợi trong việc
vay vốn tr¿ góp để đầu c¡ kiÁm lợi. Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền
kinh tÁ, đẩy lãi suất lên cao.
Lcm phát tăng cao còn khiÁn những ng°ßi thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình v¡
vét và thu gom hàng hoá, tài s¿n, ncn đầu c¡ xuất hiện, tình trcng này càng làm mất cân
đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị tr°ßng, giá c¿ hàng hố cũng lên
c¡n sốt cao h¡n.
Cuối cùng, những ng°ßi dân nghèo vốn đã nghèo càng trá nên khốn khó h¡n. Họ thậm
chí khơng mua nổi những hàng hố tiêu dùng thiÁt u, trong khi đó, những kẻ đầu c¡
đã v¡ vét scch hàng hoá và trá nên càng giàu có h¡n. Tình trcng lcm phát nh° vậy s¿ có
thể gây những rối locn trong nền kinh tÁ và tco ra kho¿ng cách lớn về thu nhập, về mức
sống giữa ng°ßi giàu và ng°ßi nghèo.
L¿m phát và nợ quốc gia


0

7

0

Tieu luan


Lcm phát cao làm cho Chính phủ đ°ợc lợi do thuÁ thu nhập đánh vào ng°ßi dân, nh°ng
những kho¿n nợ n°ớc ngồi s¿ trá nên trầm trọng h¡n. Chính phủ đ°ợc lợi trong n°ớc
nh°ng s¿ bị thiệt với nợ n°ớc ngồi. Lý do là vì: lcm phát đã làm tỷ giá giá tăng và đng
tiền trong n°ớc trá nên mất giá nhanh h¡n so với đng tiền n°ớc ngồi tính trên cá kho¿n
nợ.

III.THĀC TR¾NG C_A VÃN ĐË NGHIÊN C¯U
1.

Thāc tr¿ng vß v¿n đß nghiên cÿu.

B°ớc vào năm 2012, kinh tÁ trong n°ớc đ°ợc dự báo kh¿ quan với tăng tr°áng kinh tÁ
á mức cao h¡n, lcm phát tăng thấp h¡n và kinh tÁ v* mô ổn định h¡n năm 2011. Các dự
báo về tăng tr°áng kinh tÁ và lcm phát năm 2011 là phù hợp với kÁ hocch phát triển kinh
tÁ-xã hội năm 2012 đã đ°ợc Quốc hội khóa XIII thông qua tci kỳ họp thứ 2.
Trong 6 tháng đÁu năm
Có thể thấy rng trong vịng 6 tháng đầu năm 2012 lcm phát gi¿m nhanh so với kì
vọng.Chỉ số giá tiêu dùng(CPI) trong 6 tháng đầu năm gi¿m tốc độ khá nhanh,v°ợt mọi
dự báo vào gây ngỡ ngàng cho nhiều ng°ßi:
- So với tháng tr°ớc, CPI tháng 1/2012 tăng 1% và tháng 2/2012 tăng 1,37%(bng mức

cùng kì năm 2009 nh°ng là mức thấp nhất trong vòng 10 năm qua),tháng 3/2012 CPI
chỉ tăng 0,16%(mức tăng thấp nhất trong vòng gần 2 năm qua,tăng 2,55% so với tháng
12/2011 và tăng 14,15% so với cùng kì năm tr°ớc)
- CPI tháng 4/2012 chỉ tăng 0,05% và là tháng thứ 9 liên tiÁp tăng chậm với tháng cùng
kì(tháng 8/2011 tăng 23,02%;tháng 9/2011 tăng 22,42%;tháng 10/2011 tăng
21,59%;tháng 11/2011 tăng 19,83%;tháng 12/2012 tăng 18,13%;tháng 1/2012 tăng
17,27%;tháng 2/2012 tăng 16,44%;tháng 3/2012 tăng 14,15%).Nh° vậy tổng cộng CPI
trong 4 tháng đầu năm tăng 2,6% so với tháng 12/2011
- CPI tháng 5/2012 tăng trá lci với mức tăng 0,18% so với tháng tr°ớc
- CPI tháng 6/2012 đã gi¿m 0,26% so với tháng tr°ớc;so với tháng 12/2011 CPI tháng
này còn tăng2,52%,so với tháng 6/2011 chỉ còn tăng 6,9%

0

8

0

Tieu luan


Nhìn chung trong 6 tháng đầu năm 2012 CPI nhóm hàng tăng mcnh nhất vẫn là l°¡ng
thực,thực phẩm,ăn uống và giao thơng.Nhóm hàng tăng thấp nhất là thuốc,dịch vụ y tÁ
tiÁp đó là văn hóa phẩm,dịch vụ gi¿i trí…Bên ccnh đó tỉ giáVND với USD rất ổn
định(chỉ tăng 0,32%),chỉ số giá vàng ổn định chỉ tăng 16,24%.Tuy nhiên so với cùng kì
năm 2011 thì trong vịng 6 tháng đầu năm CPI vẫn cịn cao với mức 12,2%
Trong 6 tháng ci năm
Có thể thấy á giai đocn 6 tháng đầu năm mức tăng chỉ số giá tiêu dùng(CPI) theo tháng
t°¡ng đối ổn định. Tuy nhiên, á giai đocn nửa sau của năm, biên độ dao động của CPI
theo tháng rất lớn, có những biÁn động bất th°ßng, mức tăng giá khơng theo quy luật

khi giá cứ tăng thấp dần vào cuối năm, tính từ tháng 9 với mức tăng lần l°ợt là 2,2%;
0,85%; 0,47% và 0,27%.
Về CPI c¿ năm so với cùng kỳ, nhiều nhóm hàng có mức tăng, gi¿m giá thay đổi nhiều
so với năm tr°ớc, trong đó, l°¡ng thực, thực phẩm tăng thấp h¡n mức tăng chung (năm
nay tăng 3,26% và 8,14% trong khi năm tr°ớc là 29,34% và 18,58%. Trong khi đó, nhóm
dịch vụ y tÁ - đóng góp nhiều nhất vào mức tăng CPI c¿ năm – đã có chuỗi điều chỉnh
tăng 5 tháng liền, từ tháng 7 đÁn tháng 12.2012 với các mức tăng lần l°ợt là 4,65%;
7,71%; 23,87%, 7,78% và 6,66% (tính c¿ năm 2012, giá dịch vụ y tÁ tăng tới 45,23%).
Mặt hàng xăng dầu cũng <đóng góp tích cực= khi tăng giá 6 lần, trong đó có tháng tăng
tới 3 lần

0

9

0

Tieu luan


Theo đó, mục tiêu tổng quát là: ¯u tiên kiềm chÁ lcm phát, ổn định kinh tÁ v* mơ, duy
trì tăng tr°áng á mức hợp lý gắn với đổi mới mơ hình tăng tr°áng và c¡ cấu lci nền kinh
tÁ. Mục tiêu cụ thể là: Kiềm chÁ lcm phát d°ới 10%; tăng GDP kho¿ng 6-6,5%; bội chi
ngân sách nhà n°ớc bng 4,8% GDP; tổng kim ngcch xuất khẩu tăng kho¿ng 13%; nhập
siêu 11-12% tổng kim ngcch xuất khẩu; tổng vốn đầu t° phát triển toàn xã hội bng
kho¿ng 33,5% GDP.
Tr°ớc bối c¿nh đó, để thực hiện có hiệu qu¿ các mục tiêu do Quốc hội đề ra, trên c¡ sá
kÁt qu¿ điều hành chính sách tiền tệ năm 2011, Ngân hàng Nhà n°ớc (NHNN) xác định
định h°ớng và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ năm 2012: Điều hành chính sách
tiền tệ chặt ch¿ và linh hoct để °u tiên kiểm soát lcm phát, ổn định kinh tÁ v* mô, hỗ trợ

tăng tr°áng kinh tÁ á mức phù hợp; thị tr°ßng tiền tệ, ngoci hối ổn định phù hợp với
diễn biÁn kinh tÁ v* mô; hệ thống TCTD hoct động an toàn, tuân thủ theo quy định của
pháp luật về tiền tệ và hoct động ngân hàng; tổng ph°¡ng tiện thanh tốn tăng kho¿ng
14-16%, tín dụng tăng kho¿ng 15-17%; lãi suất và tỷ giá đ°ợc điều hành á mức hợp lý
phù hợp với các cân đối kinh tÁ v* mơ, diễn biÁn thị tr°ßng tiền tệ, ngoci hối.
2.

Tác đßng cÿa v¿n đß nghiên cÿu đ¿n nßn kinh t¿.

0

10

0

Tieu luan


Năm 2012 là một năm tiÁp nối với nhiều biÁn động của kinh tÁ thÁ giới cũng nh° trong
n°ớc. Trong năm qua, nền kinh tÁ n°ớc ta gặp nhiều khó khăn do chịu ¿nh h°áng cuộc
khủng ho¿ng kinh tÁ toàn cầu (nhất là cuộc khủng ho¿ng nợ công á khu vực đng tiền
chung châu Âu) cũng nh° những khó khăn nội tci ch°a thể khắc phục một sớm, một
chiều.
Trong bối c¿nh ấy, nhân dân c¿ n°ớc và cộng đng doanh nghiệp đã nỗ lực đ°a tinh thần
Nghị quyÁt 11 của Chính phủ thành các ch°¡ng trình s¿n xuất, kinh doanh cụ thể và đã
đct đ°ợc một số kÁt qu¿ rất đáng ghi nhận. Trong đó, Chỉ Số giá tiêu dùng CPI năm 2012
diễn biÁn ngồi dự kiÁn và khơng tn theo quy luật của những năm tr°ớc đó: Ngoci trừ
2 tháng đầu năm, lcm phát tăng cao do yÁu tố mùa vụ với mức tăng lần l°ợt là 1% và
1,37% so với tháng tr°ớc, chỉ số CPI từ tháng 3 tới tháng 8 chỉ tăng rất chậm.
Đặc biệt, trong tháng 6 và tháng 7/2012, lcm phát đã á mức âm (với mức tăng CPI lần

l°ợt là -0,26% và -0,29% so với tháng tr°ớc). Qua đó, lcm phát so với cùng kỳ cũng đã
gi¿m nhanh từ 17,27% vào tháng 1/2012 xuống mức 5,04% trong tháng 8/2012. Vào
thßi điểm đó, xu h°ớng trên của lcm phát đã làm dấy lên mối quan ngci về suy gi¿m
kinh tÁ và gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Tuy nhiên, trong tháng 8 và tháng 9, lcm phát đã
đ¿o chiều hoàn toàn với mức tăng trong 2 tháng lần l°ợt là 0,63% và 2,2% so với tháng
tr°ớc. Đặc biệt, mức tăng của lcm phát tháng 9 (2,2%) cịn v°ợt ngồi dự báo của nhiều
chun gia. Song b°ớc sang những tháng cuối năm 2012, lcm phát đã hc nhiệt, mức tăng
CPI trong 3 tháng 10, 11 và 12 lần l°ợt là 0,85%, 0,47% và 0,27% so với tháng tr°ớc.
Tính đÁn hÁt tháng 12/2012, lcm phát tăng 6,81% so với tháng 12/2011, thấp h¡n so với
mức tăng của năm 2011 (18,13%) và năm 2010 (11,75%). Nh° vậy là lcm phát năm
2012 đã dừng á mức d°ới 7% - đct đ°ợc mục tiêu của Quốc hội đề ra.
Lcm phát đ°ợc kiềm chÁ do một số nguyên nhân c¡ b¿n sau: Nguyên nhân hàng đầu,
quan trọng là mục tiêu °u tiên kiềm chÁ lcm phát đ°ợc xác định sớm, việc chỉ đco thực
hiện của Chính phủ là quyÁt liệt, kiên trì, nhất qn; bên ccnh đó là có sự phối hợp tốt
h¡n giữa các bộ, ngành, giữa trung °¡ng và địa ph°¡ng, giữa c¡ quan nhà n°ớc, doanh
nghiệp và sự đng thuận của nhân dân, sự đóng góp ý kiÁn của các chuyên gia đã góp
phần kiềm chÁ lcm phát tăng cao trong năm 2012.

0

11

0

Tieu luan


Về chính sách tiền tệ, tiền tệ vẫn là yÁu tố chính tco nên sự tác động đÁn sự tăng/gi¿m
của CPI. Năm 2012, chính sách tiền tệ đã đ°ợc điều hành phù hợp và sát với thực tÁ h¡n;
tỷ giá cũng giữ đ°ợc sự ổn định, khơng có sức ép phá giá VND, dù lãi suất cịn cao

nh°ng khơng có cú sốc. Vì vậy, năm 2012, NHNN vẫn theo đuổi mục tiêu là duy trì ổn
định tỷ giá, gi¿m lãi suất theo diễn biÁn lcm phát. Đây đ°ợc xem là gi¿i pháp điều hành
quan trọng để bình ổn thị tr°ßng tiền tệ, ổn định v* mô. Một thành công nổi bật trong
điều hành chính sách tiền tệ từ đầu năm 2012 đÁn nay đó là tỷ giá giữa đng Việt Nam
với các loci ngoci tệ chủ chốt nói chung và với đơ la Mỹ (USD) nói riêng là rất ổn định.
Đây là yÁu tố góp phần quan trọng vào việc kiềm chÁ lcm phát năm 2012.
Cầu thị tr°ßng thÁ giới và trong n°ớc yÁu, kinh tÁ thÁ giới khó khăn, thị tr°ßng xuất
khẩu bị thu hẹp lci, đã tác động rất lớn đÁn hoct động s¿n xuất – kinh doanh trong n°ớc,
làm cho hàng hóa tn kho lớn, khơng tiêu thụ đ°ợc tco nên sự mất cân đối tiền hàng.
Cầu sụt gi¿m á trong n°ớc và thÁ giới – đây là lý do chính lý gi¿i cho l°ợng hàng tn
kho năm 2012, đặc biệt những tháng đầu năm là rất lớn. Đối với thị tr°ßng trong n°ớc,
ng°ßi dân và các c¡ quan, doanh nghiệp thắt chặt chi tiêu, minh chứng là hàng loct các
siêu thị điện máy, hàng vật liệu xây dựng… Á ẩm, liên tục khuyÁn mci trong năm vừa
qua. Bên ccnh đó, trong các nhóm hàng hóa tính CPI, nhóm hàng l°¡ng thực, thực phẩm,
giao thơng, văn hóa gi¿i trí, nhà á và vật liệu xây dựng đều gi¿m so với cùng kỳ các năm
tr°ớc.
Diễn biÁn giá c¿ của từng nhóm hàng hóa trong rổ hàng hóa tính CPI, năm 2012 có thể
thấy có sự khác biệt đáng kể so với các năm tr°ớc đó, cụ thể:



Theo số liệu của Tổng cục Thống kê mức đóng góp của nhóm hàng ăn và dịch vụ

ăn uống vào mức tăng CPI chung đã có sự suy gi¿m đáng kể so với những năm tr°ớc.
Cụ thể, tính chung c¿ năm 2012, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống lần đầu tiên chỉ tăng
1% so với tháng 12 năm tr°ớc, đóng góp vào mức tăng chung của c¿ năm chỉ là 0,4%,
thấp h¡n so với những năm tr°ớc. Nguyên nhân là do trong năm 2012, nhóm hàng l°¡ng

0


12

0

Tieu luan


thực và thực phẩm đã tr¿i qua một đợt gi¿m giá kéo dài trong 6 tháng liên tiÁp (từ tháng
3 đÁn tháng 8) với mức gi¿m từ -0,14% tới -0,83%. Mặc dù, CPI nhóm l°¡ng thực thực
phẩm trong n°ớc đã tăng nhẹ trá lci trong tháng 9 và tháng 10 (với mức tăng so với
tháng tr°ớc lần l°ợt là 0,08% và 0,29%), nh°ng đÁn tháng 11, nhóm hàng này đã gi¿m
giá trá lci (-0,08%). Xu h°ớng này cũng khá phù hợp với giá l°¡ng thực thÁ giới khi giá
l°¡ng thực thực phẩm thÁ giới cũng đã tăng nhẹ vào tháng 9 với mức tăng 0,64% so với
tháng 8/2012, nh°ng sang tháng 10 và 11 đã gi¿m trá lci (mức gi¿m lần l°ợt là 0,33%
và 0,65%).


Đóng góp nhiều nhất vào mức tăng CPI chung của năm 2012 là nhóm hàng thuốc

và dịch vụ y tÁ. Tuy chiÁm tỷ trọng khá nhỏ trong rổ hàng hóa (xấp xỉ 6%), nh°ng chỉ
số giá của nhóm hàng này c¿ năm tăng tới 45,23%, đóng góp 2,5% trong tổng số 6,81%
chung c¿ năm. Nguyên nhân là do nhóm hàng này đã có sự điều chỉnh giá rất mcnh trong
năm 2012, đặc biệt trong tháng 9 với mức tăng 17,02% so với tháng tr°ớc.


Cùng với nhóm hàng thuốc và dịch vụ y tÁ, các nhóm hàng có mức đóng góp cao

vào mức tăng CPI chung của năm 2012 là


Tính đÁn hÁt tháng 12/2012, nhóm
thêm 1,14% tăng chung c¿ năm, chỉ sau nhóm thuốc và dịch vụ y tÁ. Nguyên nhân là do
nhóm hàng này đã có sự điều chỉnh giá rất mcnh vào tháng 9/2012 (tăng 10,5% so với
tháng tr°ớc).


Nhóm hàng
tháng 7 với mức gi¿m lần l°ợt là -1,64% v¿ -2,71%). Tuy nhiên, trong những tháng cuối
năm, nhóm giao thơng đã tăng giá liên tiÁp trá lci, với mức tăng cao nhất đ°ợc ghi nhận
vào tháng 9 (3,83%). Tuy trong tháng 10 và tháng 11, tốc độ tăng giá của nhóm hàng
giao thông đã hc nhiệt (với mức tăng lần l°ợt là 0,61% và 0,03%) nh°ng tỷ trọng đóng
góp của nhóm hàng này trong mức tăng CPI chung tính đÁn hÁt tháng 12 năm 2012 vẫn
á mức khá cao (8,8%).


Nguyên nhân nhóm hàng giao thơng tăng giá trá lci (đặc biệt trong tháng 9) chủ

yÁu là do việc điều chỉnh tăng giá xăng dầu của Chính phủ, khi nhóm hàng dầu thô và

0

13

0

Tieu luan



năng l°ợng trên thÁ giới tăng mcnh trong quý III (với mức tăng so với quý tr°ớc lần l°ợt
là 14% và 17%).


Tr°ớc biÁn động tăng giá mcnh của giá dầu thÁ giới, giá dầu trong n°ớc cũng đã

đ°ợc điều chỉnh tăng tới 12,62% (từ mức 21.000 lên mức 23.650 đ/lít). Tuy nhiên, trong
tháng 10 và tháng 11, giá dầu thô và năng l°ợng đã gi¿m nhẹ. Tính đÁn hÁt tháng
11/2012, giá dầu thô và năng l°ợng đã gi¿m 4,09% và 4,7% so với cuối tháng 9. Do vậy,
giá mặt hàng xăng dầu trong n°ớc cũng đã đ°ợc điều chỉnh gi¿m vào giữa tháng 11.
Điều này đã góp phần làm gi¿m áp lực tăng giá lên nhóm hàng giao thơng trong những
tháng cuối năm.


T°¡ng tự nhóm hàng giao thơng, nhóm hàng
tới 4 tháng liên tiÁp gi¿m giá (từ tháng 4 tới tháng 7) với mức gi¿m từ -0,44% đÁn 1,21%, nh°ng sự tăng giá mcnh liên tiÁp của nhóm hàng này trong những tháng cuối
năm, (trong đó tháng 9 tăng tới 2,2%), đã đẩy tỷ lệ đóng góp của nhóm hàng này lên cao
(tính đÁn hÁt tháng 12/2012, nhóm hàng này đã đóng góp 13,49% vào mức tăng CPI
chung). Nguyên nhân nhóm nhà á và vật liệu xây dựng bắt đầu tăng trá tci từ trong
những tháng cuối năm một phần do nhu cầu mua nhà á thực đang có dấu hiệu khái sắc.
Bên ccnh đó, việc giá dầu hỏa tăng 6,38%, giá gas tăng 11,8% cũng phần nào tác động
làm giá nhóm hàng này tăng trong những tháng cuối năm.


Qua phân tích sự tăng gi¿m giá của các nhóm hàng hóa trong rổ hàng hóa CPI

nh° nêu trên có thể thấy sự gi¿m tốc độ tăng giá năm 2012 so với năm 2011 chủ yÁu là
do sự gi¿m giá mcnh của chỉ số giá l°¡ng thực thực phẩm sự gi¿m giá này bắt ngun từ

giá l°¡ng thực của thÁ giới gi¿m, Và sự gi¿m sút trong sức mua của nền kinh tÁ cùng
với tình trcng nhập lậu hàng thực phẩm qua biên giới Trung Quốc gia tăng.


Việc tăng nhanh CPI trong một số tháng của năm 2012 tập trung chủ yÁu là do giá

xăng dầu tăng cao, thêm vào đó là giá dịch vụ y tÁ. Việc tăng giá của các nhóm hàng
này, ngồi u tố quốc tÁ cịn do việc qu¿n lý giá các mặt hàng này còn ch°a tốt. Tình
trcng qu¿n lý giá nh° vậy là một trong những yÁu tố gây lcm phát kỳ vọng. Đây là vấn
đề cần đ°ợc khắc phục để hcn chÁ kỳ vọng lcm phát của những năm tiÁp theo.

0

14

0

Tieu luan


Nh° vậy, tình hình chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 đã có nhiều chuyển biÁn tích cực, các
gi¿i pháp kiềm chÁ lcm phát và ổn định kinh tÁ v* mơ tiÁp tục phát huy hiệu qu¿. Do đó,
CPI năm 2012 có thể dao động á mức 7,5% - 8%. Đây là c¡ sá quan trọng điều hành
gi¿m lãi suất. Lãi suất gi¿m, góp phần làm gi¿m chi phí s¿n xuất – kinh doanh của doanh
nghiệp, là c¡ sá để giá hàng hóa, dịch vụ gi¿m... lcm phát năm sau s¿ tiÁp tục đ°ợc kiểm
soát tốt h¡n. Mặc dù vậy, những thách thức lớn mà kinh tÁ n°ớc ta ph¿i đối mặt trong
năm 2013 đ°ợc dự báo s¿ tiÁp tục khó khăn, nên cần bám sát thực tiễn để điều hành
chính sách kịp thßi, linh hoct h¡n nhm thực hiện cho đ°ợc mục tiêu ổn định kinh tÁ v*
mô, kiểm soát tốt lcm phát theo h°ớng bền vững h¡n.
Để định h°ớng thị tr°ßng, ngay từ đầu năm 2012, NHNN đã đ°a ra mục tiêu gi¿m lãi

suất huy động xuống còn 9-10%/năm vào cuối năm 2012, đng thßi đ°a ra lộ trình gi¿m
trung bình mỗi q 1%/năm. Từ tháng 5/2012, NHNN đã qui định trần lãi suất cho vay
ngắn hcn VND đối với l*nh vực °u tiên là nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp
hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trần lãi suất
cho vay ngắn hcn bng VND đối với các l*nh vực °u tiên đ°ợc điều chỉnh gi¿m từ mức
15%/năm xuống 12%/năm, phù hợp với xu h°ớng gi¿m của trần lãi suất tiền gửi VND.
ĐÁn cuối năm 2012, lãi suất huy động VND gi¿m mcnh từ 3-6%/năm, lãi suất cho vay
gi¿m từ 5-9%/năm so với cuối năm 2011 và trá về mức lãi suất của năm 2007. Lãi suất
cho vay °u tiên gi¿m về mức 12%/năm, cho vay s¿n xuất kinh doanh khác và cho vay
tiêu dùng á mức 12-15%/năm, riêng lãi suất cho vay đối với các khách hàng tốt chỉ cịn
9-11%/năm. Tổng ph°¡ng tiện thanh tốn và tín dụng tăng lần l°ợt kho¿ng 20% và 9%,
phù hợp với mục tiêu kiềm chÁ lcm phát á mức thấp (6,8%), góp phần ổn định kinh tÁ
v* mô và hỗ trợ tăng tr°áng kinh tÁ.
3.

Nhÿng tán t¿i cÿa v¿n đß nghiên cÿu và nguyên nhân.

Qua phân tích sự tăng gi¿m giá của các nhóm hàng hóa trong rổ hàng hóa CPI nh° nêu
trên có thể thấy sự gi¿m tốc độ tăng giá năm 2012 so với năm 2011 chủ yÁu là do sự

0

15

0

Tieu luan


gi¿m giá mcnh của chỉ số giá l°¡ng thực thực phẩm sự gi¿m giá này bắt ngun từ giá

l°¡ng thực của thÁ giới gi¿m, Và sự gi¿m sút trong sức mua của nền kinh tÁ cùng với
tình trcng nhập lậu hàng thực phẩm qua biên giới Trung Quốc gia tăng.
Việc tăng nhanh CPI trong một số tháng của năm 2012 tập trung chủ yÁu là do giá xăng
dầu tăng cao, thêm vào đó là giá dịch vụ y tÁ. Việc tăng giá của các nhóm hàng này,
ngồi u tố quốc tÁ còn do việc qu¿n lý giá các mặt hàng này cịn ch°a tốt. Tình trcng
qu¿n lý giá nh° vậy là một trong những yÁu tố gây lcm phát kỳ vọng. Đây là vấn đề cần
đ°ợc khắc phục để hcn chÁ kỳ vọng lcm phát của những năm tiÁp theo. Xu h°ớng gi¿m
của CPI trong năm 2012 có thể thấy ch°a có yÁu tố bền vững, bái:
Thứ nhất, hiện tci, việc giá nguyên – nhiên liệu, giá thực phẩm trên thị tr°ßng thÁ giới
có xu h°ớng gi¿m. Tuy nhiên, việc gi¿m giá các mặt hàng này trên thị tr°ßng quốc tÁ có
thể chỉ mang tính chu kỳ và là hệ qu¿ tất yÁu của giai đocn kinh tÁ suy thoái. Do vậy,
trong trung hcn vẫn cần hÁt sức chú ý xu h°ớng biÁn động khó l°ßng của u tố này
trong việc tác động đÁn sự gia tăng chỉ số CPI của Việt Nam.
Thứ hai, bối c¿nh kinh tÁ hiện nay cũng đã tác động mcnh làm suy gi¿m cầu tiêu dùng
nội địa thấp h¡n nhiều so với dự báo, tín dụng ngân hàng tcm thßi suy gi¿m... Nhân tố
này s¿ đ°ợc khắc phục cùng với sự phục hi kinh tÁ trong n°ớc. Do vậy, nhân tố này chỉ
mang tính tcm thßi làm gi¿m tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng. Tuy nhiên, nÁu các biện
pháp của Chính phủ để phục hi tăng tr°áng kinh tÁ khơng hiệu qu¿, thì sự suy gi¿m sức
mua s¿ là nhân tố gây nên tình trcng gi¿m phát kéo dài.
Thứ ba, diễn biÁn của cán cân thanh toán ch°a đủ bền vững để hỗ trợ gi¿m sức ép về tỷ
giá. Mặc dù, hoct động th°¡ng mci của Việt Nam trong đó chủ yÁu là xuất khẩu các
hàng thiÁt yÁu không ¿nh h°áng lớn bái sự suy gi¿m th°¡ng mci tồn cầu, thậm chí
trong một vài tr°ßng hợp, d°ới tác động thu nhập gi¿m tiêu dùng á một số n°ớc Phát
triển đã h°ớng sang các hàng hóa xuất xứ từ các n°ớc đang phát triÁn nh° Việt Nam.
Đây có thể là một trong những nhân tố hỗ trợ cán cân th°¡ng mci Việt Nam vào nửa đầu
năm 2012. Tuy nhiên nÁu trong giai đocn tới, c¡ cấu xuất nhập khẩu của Viêt Nam ch°a
có những thay đổi căn b¿n thì chỉ ngay khi kinh tÁ tồn cầu có khuynh h°ớng phục hi
thì Việt Nam lci ph¿i đối mặt với tình trcng nhập siêu.

0


16

0

Tieu luan


Thứ tư, là mặc dù lcm phát hiện tci đang gi¿m tốc song kể c¿ khi đẩy lùi về mức một
con số vào cuối năm thì vẫn cịn cao h¡n so với các n°ớc trong khu vực và trên thÁ giới.
Thứ năm, tính bền vững trong tăng tr°áng kinh tÁ ch°a cao, năng suất lao động thấp,
mặc dù Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi mơ hình tăng tr°áng kinh tÁ từ chiều rộng
sang chiều sâu, song quá trình chuyển đổi này ph¿i có thßi gian, và vốn vẫn là nhân tố
quan trọng để tăng tr°áng kinh tÁ, trong khi đó năng lực qu¿n lý sử dụng vốn cao khó
có thể c¿i thiện nhanh. Do vậy nÁu thực hiện các gi¿i pháp v* mơ khơng thận trọng thì
nguy c¡ lcm phát vẫn hiện hữu.

IV. GIÀI PH䄃ĀP: TRÌNH BÀY CÁC CHÍNH SCH C_A NH NC
KHắC PHỵC CC TN TắI
Sc ộp lcm phát năm 2012 Năm 2012, sức ép lcm phát đối với Việt Nam s¿ đÁn c¿ từ
các nhân tố truyền thống và phi truyền thống, bên trong lẫn bên ngoài, khách quan và
chủ quan, cụ thể là:
Việc n°ớc ta tiÁp tục triển khai sâu rộng các cam kÁt trong Tổ chức Th°¡ng mci thÁ giới
(WTO), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và ASEAN+, tco ra những c¡ hội to lớn cho
thu hút đầu t° và phát triển xuất khẩu, nh°ng cũng đặt ra những thách thức gay gắt đối
với sức ccnh tranh của nền kinh tÁ đang trong q trình chuyển đổi và kh¿ năng ph¿n
ứng chính sách, ph¿n ứng thị tr°ßng tr°ớc những diễn biÁn phức tcp của thị tr°ßng. Kinh
tÁ n°ớc ta tiÁp tục chịu ¿nh h°áng tiêu cực từ sự có thể đột biÁn, kéo dài và nặng nề h¡n
cuộc khủng ho¿ng nợ công và suy gi¿m kinh tÁ toàn cầu, cũng nh° các đột biÁn tiền tệ
và chính trị á nhiều n°ớc trên thÁ giới. Giá l°¡ng thực, thực phẩm, giá dầu thô, giá một

số nguyên vật liệu trên thị tr°ßng quốc tÁ và lcm phát có thể tăng cao tci nhiều quốc gia,
c¿ phát triển, cũng nh° đang phát triển và mới nổi; kh¿ năng tiÁp tục đậm h¡n xu h°ớng
b¿o hộ kỹ thuật các thị tr°ßng xuất khẩu quốc tÁ quan trọng của Việt Nam...
Mặt khác, nền kinh tÁ Việt Nam phát triển còn thiÁu bền vững, chất l°ợng, hiệu qu¿, sức
ccnh tranh cịn thấp; kinh tÁ v* mơ ch°a vững chắc. Những hcn chÁ, yÁu kém trong các
l*nh vực văn hóa, xã hội, mơi tr°ßng chậm đ°ợc khắc phục; nợ xấu của hệ thống ngân
hàng tăng, thanh kho¿n của một số ngân hàng th°¡ng mci khó khăn; nhập siêu cịn lớn,
cán cân thanh toán quốc tÁ thâm hụt, dự trữ ngoci hối khó c¿i thiện căn b¿n, gây áp lực

0

17

0

Tieu luan


lên thị tr°ßng tiền tệ và tỷ giá; giá vàng trên thị tr°ßng có nhiều kh¿ năng vẫn biÁn động
bất th°ßng. S¿n xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Nguy c¡ mất ổn định kinh tÁ v*
mơ có thể trá thành thách thức lớn h¡n nÁu khơng có gi¿i pháp quyÁt liệt, hiệu qu¿.
Tham nhũng, lãng phí và sự chi phối của lợi ích nhóm ch°a đ°ợc đẩy lùi; hệ số tín nhiệm
quốc gia thấp và chỉ số ccnh tranh tụt bậc liên tiÁp nhiều năm...
Nhÿng giÁi pháp kißm ch¿ l¿m phát cÁn có
Thứ nhất, tiÁp tục điều hành chính sách tiền tệ chặt ch¿, thận trọng và linh hoct theo tín
hiệu thị tr°ßng; kÁt hợp hài hịa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để b¿o
đ¿m tăng tổng ph°¡ng tiện thanh toán và tăng d° nợ tín dụng hng năm khơng v°ợt q
mức đề ra trong Nghị quyÁt 11. Giữ mặt bng lãi suất hợp lý. Ðiều hành tỷ giá chủ động,
phù hợp, không để biÁn động lớn. Giám sát chặt ch¿ hoct động tín dụng của các ngân
hàng th°¡ng mci; b¿o đ¿m vốn cho s¿n xuất; kiểm soát chặt cho vay bất động s¿n và

kinh doanh chứng khoán; kiểm soát nợ xấu, b¿o đ¿m thanh kho¿n và an toàn hệ thống
ngân hàng.
Thứ hai, tiÁp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt ch¿, gi¿m sâu h¡n bội chi ngân sách;
tăng c°ßng tiÁt kiệm chi th°ßng xuyên; rà soát, sắp xÁp lci danh mục đầu t° công, nâng
cao hiệu qu¿ sử dụng vốn và chuyển một phần đầu t° nhà n°ớc sang đầu t° từ các ngun
vốn khác. Kiểm soát chặt ch¿ hiệu qu¿ đầu t°, kinh doanh của doanh nghiệp nhà n°ớc.
B¿o đ¿m nợ công trong giới hcn an tồn.
Thứ ba, tăng c°ßng qu¿n lý nhà n°ớc về giá; xử lý nghiêm khắc các hành vi tăng giá bất
hợp lý, nhất là đối với các nguyên vật liệu quan trọng và các mặt hàng tiêu dùng thiÁt
u; cơng khai, minh bcch và tăng c°ßng c¡ chÁ thị tr°ßng đối với giá các hàng xăng
dầu, điện và những mặt hàng nhcy c¿m khác ch°a có ccnh tranh thị tr°ßng đầy đủ.
Thứ tư, tăng c°ßng cơng tác thơng tin tun truyền và qu¿n lý thị tr°ßng để hcn chÁ thấp
nhất các tác động tăng giá do yÁu tố tâm lý và đầu c¡. Các bộ và địa ph°¡ng hữu quan
ph¿i chủ động, kịp thßi can thiệp thị tr°ßng hoặc trình cấp có thẩm quyền các gi¿i pháp
ứng phó trong tr°ßng hợp cần thiÁt để b¿o đ¿m khơng x¿y ra tình trcng khan hiÁm hàng
hóa, gây tăng giá đột biÁn, ¿nh h°áng s¿n xuất và đßi sống của nhân dân, nhất là rà soát

0

18

0

Tieu luan


cân đối cung - cầu các loci hàng hóa thiÁt yÁu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong n°ớc
nh°: gco, xăng, dầu, phân bón, xi -măng, sắt thép.
Thứ năm, kiểm soát chặt ch¿ h¡n việc nhập khẩu các mặt hàng khơng khun khích để
gi¿m nhập siêu và c¿i thiện cán cân thanh toán. Ðẩy mcnh xuất khẩu, tăng hàm l°ợng

nội địa và giá trị gia tăng của s¿n phẩm; phát triển s¿n xuất thay thÁ có hiệu qu¿ hàng
nhập khẩu; tiÁp tục khuyÁn khích thu hút và đẩy nhanh tiÁn độ gi¿i ngân các ngun vốn
ODA và FDI (đặc biệt trong phát triển c¡ sá hc tầng, công nghiệp phụ trợ và nơng
nghiệp), cùng với việc kiểm sốt, ngăn chặn việc chuyển giá, trốn thuÁ. Tăng c°ßng
qu¿n lý các dịng vốn đầu t° gián tiÁp n°ớc ngồi (FII). Tco điều kiện thuận lợi để thu
hút khách du lịch quốc tÁ và ngun kiều hối.
Thứ sáu, thúc đẩy trên thực tÁ q trình tái cấu trúc kinh tÁ v* mơ và vi mô, gắn với các
đột phá chiÁn l°ợc theo một ch°¡ng trình tổng thể; đng thßi, chủ động gi¿m thiểu các
tác động mặt trái của quá trình này. Chủ động điều chỉnh c¡ cấu đầu t° công theo h°ớng
gi¿m dần tỷ trọng và nâng cao hiệu qu¿; kiên quyÁt khắc phục tình trcng đầu t° dàn tr¿i
và tăng c°ßng qu¿n lý đầu t° từ ngun ngân sách nhà n°ớc, trái phiÁu chính phủ và kiểm
sốt chặt ch¿ đầu t° của doanh nghiệp nhà n°ớc. Ðẩy nhanh quá trình cổ phần hóa và
sắp xÁp lci các doanh nghiệp nhà n°ớc. Ph¿i rà sốt đánh giá tồn diện hiệu qu¿ hoct
động của các tập đồn kinh tÁ và tổng cơng ty. Tái c¡ cấu các ngân hàng th°¡ng mci và
các định chÁ tài chính, tín dụng theo h°ớng tăng hợp lý về quy mô, gi¿m nhanh số l°ợng
các ngân hàng và tổ chức tín dụng yÁu kém; nâng cao chất l°ợng tín dụng và phát triển
các dịch vụ ngân hàng.
Thứ bảy, c¿i thiện mơi tr°ßng đầu t°, tco điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển s¿n
xuất, kinh doanh và má rộng thị tr°ßng; b¿o đ¿m đủ vốn, đủ ngoci tệ với lãi suất hợp lý
cho s¿n xuất các ngành hàng, các s¿n phẩm trọng điểm mà thị tr°ßng trong n°ớc và xuất
khẩu đang có nhu cầu lớn. Hồn thiện c¡ chÁ chính sách để huy động các ngun lực cho
phát triển và nâng cao hiệu qu¿ đầu t°; đa dcng các hình thức đầu t° theo các c¡ chÁ
BOT, BT, BTO...; đẩy mcnh hình thức hợp tác cơng - t° (PPP) để phát triển hc tầng có
quy mơ lớn nhm tco b°ớc đột phá trong l*nh vực quan trọng này.

0

19

0


Tieu luan



×