Bài 20: Tỉ khối của chất khí
Câu 1: Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B cần?
A. So sánh khối lượng 2 chất khí.
B. So sánh khối lượng mol hai chất khí.
C. So sánh thơng qua tính tỉ khối hơi của từng chất khí so với khơng khí.
D. Cả B và C đúng.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D.
Để xác định khí A nặng hay nhẹ hơn khí B có thể làm theo các cách sau:
Cách 1: So sánh khối lượng mol hai chất khí.
Cách 2: So sánh thơng qua tính tỉ khối hơi của từng chất khí so với khơng khí.
Câu 2: Trong các khí sau: CO2, N2, H2, SO2 có bao nhiêu chất khí nhẹ hơn khơng
khí:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Mkhơng khí = 29.
Khí nhẹ hơn khơng khí là khí có M < 29.
→ Các khí nhẹ hơn khơng khí là: N2 (M = 28), H2 (M = 2),
Câu 3: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Để đứng bình
B. Đặt úp ngược bình
C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình
D. Cách nào cũng được
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Do NH3 nhẹ hơn khơng khí (M=17) nên khi thu khí NH3 phải đặt úp ngược bình.
Câu 4: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?
A. Khí Metan (CH4)
B. Khí cacbon oxit (CO)
C. Khí Heli (He)
D. Khí Hiđro (H2)
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Tiến hành so sánh khối lượng mol của các khí:
Khí Metan (CH4) M = 16 g/mol.
Khí cacbon oxit (CO) M = 28 g/mol.
Khí Heli (He) M = 4 g/mol.
Khí Hiđro (H2) M = 2 g/mol.
Vậy khí nhẹ nhất là khí H2.
Câu 5: Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần?
A. Nặng hơn khơng khí 2,2 lần.
B. Nhẹ hơn khơng khí 3 lần.
C. Nặng hơn khơng khí 2,4 lần.
D. Nhẹ hơn khơng khí 2 lần.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A.
Ta có:
MSO2 32 16.2
dSO2 /kk
2,2 lần
M kk
29
Khí SO2 nặng hơn khơng khí 2,2 lần.
Câu 6: Khí nào nặng nhất trong các khí sau?
A. CH4
B. CO2
C. N2
D. H2
Hướng dẫn giải:
Đáp án B.
Tiến hành so sánh khối lượng mol của các khí:
CH4 (M = 16 g/mol)
CO2 (M = 44 g/mol)
N2 (M = 28 g/mol)
H2 (M = 22 g/mol)
Ta thấy khối lượng mol của CO2 lớn nhất nên khí CO2 nặng nhất.
Câu 7: Có thể thu khí N2 theo cách nào dưới đây?
A. Đặt đứng bình
B. Đặt úp bình
C. Đặt ngang bình
D. Cách nào cũng được
Hướng dẫn giải:
Đáp án A.
Thu khí N2 bằng cách đặt úp bình do khí N2 nhẹ hơn khơng khí. (M = 28).
Câu 8: Cho CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được bằng
cách đặt ngửa bình là
A. CO2, CH4, NH3
B. CO2, CH4, NH3
C. CO2, SO2, N2O
D. N2, H2, CH4, NH3
Hướng dẫn giải:
Đáp án C.
Vì khối lượng mol của 3 khí CO2, SO2,N2O đều nặng hơn khối lượng mol của
khơng khí nên có thể thu bằng cách đặt ngửa bình.
Câu 9: Tỉ khối hơi của khí lưu huỳnh đioxit (SO2) so với khí clo (Cl2) là
A. 0,19
B. 1,5
C. 0,9
D. 1,7
Hướng dẫn giải:
Đáp án C.
Ta có:
MSO2 32 16.2
dSO2 /kk
0,9
M Cl2
71
Câu 10: Khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 ?
A. Khí N2 nặng hơn khí O2 1,75 lần.
B. Khí N2 nhẹ hơn khí O2 0,875 lần.
C. Khí N2 và khí O2 nặng bằng nhau.
D. Không đủ điều kiện để kết luận.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B.
Ta có:
M N 2 14.2
d N 2 /O2
0,875
M O2 16.2
Câu 11: Khí A có tỉ khối hơi so với khơng khí lớn hơn 1. Khí nào dưới đây thỏa
mãn điều kiện trên?
A. H2
B. N2
C. O2
D. NH3
Hướng dẫn giải:
Đáp án C.
Khí A có tỉ khối hơi so với khơng khí lớn hơn 1 thì MA > 29. Vậy A là khí O2.
Câu 12: Chất khí A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 14, cơng thức hố học của A
là
A. SO2
B. CO2
C. NH3
D. N2
Hướng dẫn giải:
Đáp án D.
Ta có:
M
M
d A/H 2 A A 14
M H2
2
Vậy MA = 28 g/mol => A là khí nitơ.
Câu 13: Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Cơng thức hóa học của
X có thể là
A. NO2
B. CO2
C. NH3
D. NO
Đáp án B.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
M
M
d X/H 2 X X 22
M H2
2
Vậy MX = 44 g/mol => X là khí cacbon đioxit.
Câu 14: Dãy nào gồm các khí đều có thể thu được vào
lọ bằng phương pháp dời chỗ khơng khí như mơ tả hình
bên?
A. NH3, CO2, Cl2, CH4.
B. H2, N2, CO2, Cl2.
C. CO2, SO2, NO2, O2.
D. CO2, O2, NH3, Cl2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C.
Để thu được khí bằng cách đẩy khơng khí, ngửa bình thì khí cần thu phải nặng
hơn khơng khí (hay có M > 29 g/mol). Các khí này đều có khối lượng mol lớn
hơn 29 g/mol.
Câu 15: Khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí NO ?
A. Khí O2 nặng hơn khí NO 1,06 lần.
B. Khí O2 nhẹ hơn khí NO 0,9375 lần.
C. Khí O2 và khí NO nặng bằng nhau.
D. Khí O2 nhẹ hơn khí NO 1,06 lần.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A.
Ta có:
M O2
16.2
d O2 / NO
1,06 lần.
M NO 14 16
Vậy khí O2 nặng hơn khí NO 1,06 lần.