Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Trắc nghiệm hóa học lớp 8 có đáp án bài (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.73 KB, 6 trang )

Bài 11: Bài luyện tập 2
Câu 1: Hóa trị của P trong hợp chất PCl5 (biết Cl hóa trị I) là
A. III.
B. V.
C. II.
D. VI.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Gọi hóa trị của P trong hợp chất PCl5 là a.
a? I
5 I
P Cl5  a 
V.
1
Câu 2: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là
A. III.
B. II.
C. V.
D. VI.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là a.
a ? II
3  II
Fe2 O3  a 
 III .
2
Câu 3: Hóa trị của Cr trong hợp chất Cr2(SO4)3 (biết nhóm (SO4) hóa trị II) là
A. V.
B. I.
C. III.


D. IV.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Gọi hóa trị của Cr trong hợp chất Cr2(SO4)3 là a.
a?
II
3  II
Cr2 (SO4 )3  a 
 III .
2
Câu 4: Hóa trị của nguyên tố F trong hợp chất AlF3 (biết Al hóa trị III) là
A. I.
B. II.
C. IV.
D. VII.


Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Gọi hóa trị của F trong hợp chất AlF3 là a.
III a ?
1 III
AlF3  a 
 I.
3
Câu 5: Cơng thức hóa học của hợp chất có phân tử gồm bari Ba (hóa trị II) liên
kết với Cl (hóa trị I) là
A. BaCl.
B. BaCl3.
C. Ba2Cl.

D. BaCl2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Gọi cơng thức hóa học của hợp chất là BaxCly.
II
I
x I
Ba x Cl y   → x = 1, y = 2.
y II
Cơng thức hóa học của hợp chất: BaCl2.
Câu 6: Cơng thức hóa học của hợp chất có phân tử gồm Cu (hóa trị II) liên kết
với O là
A. CuO.
B. Cu2O.
C. CuO2.
D. Cu2O2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Gọi cơng thức hóa học của hợp chất là CuxOy.
II
II
x II 1
Cu x O y    → x = 1, y = 1.
y II 1
Cơng thức hóa học của hợp chất: CuO.
Câu 7: Cơng thức hóa học của hợp chất có phân tử gồm K (hóa trị I) liên kết
với nhóm (SO4) (hóa trị II) là
A. KSO4.
B. K2SO4.
C. K(SO4)2.

D. K(SO4)3.


Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Gọi cơng thức hóa học của hợp chất là Kx(SO4)y.
I
II
x II
K x (SO4 ) y   → x = 2, y = 1.
y I
Công thức hóa học của hợp chất: K2SO4.
Câu 8: Cơng thức hóa học của hợp chất có phân tử gồm Ca (hóa trị II) liên kết
với nhóm (PO4) (hóa trị III) là
A. CaPO4.
B. Ca3(PO4)2.
C. Ca2(PO4)3.
D. Ca(PO4)2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Gọi công thức hóa học của hợp chất là Cax(PO4)y.
II
III
x III
Ca x (PO4 ) y  
→ x = 3, y = 2.
y II
Cơng thức hóa học của hợp chất: Ca3(PO4)2.
Câu 9: Cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ag(I), Mg(II) và Al(III) với
nhóm (NO3) (hóa trị I) lần lượt là:

A. AgNO3, MgNO3, Al(NO3)3.
B. AgNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)2.
C. AgNO3, MgNO3, Al(NO3)3.
D. AgNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Gọi cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi Al (hóa trị III) và nhóm (NO3) (hóa
trị I) là Alx(NO3)y.
III
I
x I
Alx (NO3 ) y  
→ x = 1, y = 3.
y III
Công thức hóa học của hợp chất: Al(NO3)3.
Tương tự, cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ag(I), Mg(II) với nhóm
(NO3) (hóa trị I) lần lượt là: AgNO3, Mg(NO3)2.
Câu 10: Phân tử của một hợp chất được tạo bởi lưu huỳnh (S) hóa trị IV và O.
Phân tử khối của hợp chất là


A. 64 đvC.
B. 72 đvC.
C. 58 đvC.
D. 76 đvC.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Gọi cơng thức hóa học của hợp chất là SxOy.
IV II
x II 1

Sx O y  
 → x = 1, y = 2.
y IV 2
Cơng thức hóa học của hợp chất: SO2.
Phân tử khối của hợp chất bằng: 32 + 2×16 = 64 (đvC).
Câu 11: Phân tử của một hợp chất tạo bởi Fe hóa trị III và nhóm (NO3) hóa trị
I. Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất là
A. 14.
B. 13.
C. 12.
D. 10.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Gọi cơng thức hóa học của hợp chất là Fex(NO3)y.
III
I
x I
Fex (NO3 ) y  
→ x = 1, y = 3.
y III
Cơng thức hóa học của hợp chất: Fe(NO3)3.
Trong hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O.
Tổng số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất là: 1 + 3 + 9 = 13 (nguyên tử).
Câu 12: Phân tử một hợp chất được tạo bởi nguyên tố N và H. Trong hợp chất,
m
14
tỉ lệ về khối lượng: N  . Biết phân tử khối của hợp chất là 17 đvC. Hóa trị
mH 3
của nitơ trong hợp chất là
A. I.

B. II.
C. III.
D. IV.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C


Gọi cơng thức hóa học của hợp chất là NxHy.
x  14 14
x 1
   .
Theo đề bài, ta có:
y
3
y 3
Vậy: x = 1, y = 3.
Cơng thức hóa học của hợp chất là NH3.
→ Nitơ có hóa trị III trong hợp chất.
Câu 13: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 49. Trong đó,
số hạt khơng mang điện là 17. Kí hiệu hóa học của nguyên tố đó là
A. S.
B. O.
C. N.
D. P.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Trong nguyên tử, proton (p) mang điện tích dương (+), electron (e) mang điện
tích âm (–) và nơtron (n) không mang điện.
→ Số n = 17 → Số p + Số e = 49 – 17 = 32.
Trong nguyên tử, số proton (p) = số electron (e) = 16.

→ Nguyên tố là lưu huỳnh, kí hiệu S.
Câu 14: Hợp chất A tạo bởi nguyên tố R hóa trị III và nguyên tố oxi, trong đó
oxi chiếm 47% về khối lượng. Tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố R là:
A. Đồng, Cu.
B. Nhôm, Al.
C. Sắt, Fe.
D. Kẽm, Zn.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Cơng thức hóa học của hợp chất A là R2O3 và x là nguyên tử khối của R.
2  x (100  47)%
53  48
→ Theo đề bài, ta có:

x
 27 (đvC).
3  16
47%
47  2
→ R là ngun tố nhơm, kí hiệu Al.
Câu 15: Hợp chất A tạo bởi nguyên tố hiđro và nhóm nguyên tử (XOy) hóa trị I.
Biết rằng phân tử A nhẹ hơn phân tử H2SO4 35 đvC và nguyên tử oxi chiếm
76,19% về khối lượng trong hợp chất A. Công thức hóa học của A là
A. HNO3.
B. H3PO4.


C. H3PO3.
D. HNO2.
Hướng dẫn giải:

Đáp án A
Gọi công thức của A là HXOy.
Phân tử khối của A bằng: (2 + 32 + 4×16) – 35 = 63 (đvC).
y  16
Theo đề bài, ta có: %mO 
 100%  76,19%  y  3 .
63
Nguyên tử khối của X bằng: 63 – (1 + 3×16) = 14 (đvC).
→ X là nguyên tố nitơ, kí hiệu N.
Cơng thức hóa học của A là HNO3.



×