Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo thực tập sư phạm " pháp dạy môn Kỹ thuật xây dựng " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 28 trang )

Báo cáo thực tập sư phạm
LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời gian thực tập sự phạm ở Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc
làm huyện Cầu Kè nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám
đốc trung tâm, cùng với giáo viên bộ môn và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của
các Thầy Cô tại trung tâm, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt các
nhiệm vụ thực tập của mình. Bước vào đợt thực tập này, bắt đầu từ ngày
03/12/2012 đến ngày 22/12/2012, bản thân tôi đã xác định rõ mục đích của đợt
thực tập này là: nắm được phương pháp dạy môn Kỹ thuật xây dựng nhằm củng
cố nâng, cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm
quý báu ở Thầy, Cô và bạn bè ở trung tâm, qua những tiết dự giờ, tiết sinh hoạt,
những đợt rút kinh nghiệm tiết dạy. Bên cạnh đó, tôi cũng xác định rõ mục đích
thực tập là nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và công tác của bản thân sau này.
Trường Cao đẳng nghề Số 8 là một trong những trường đào tạo giáo viên
giảng dạy nghề. Trong những năm gần đây, trường đã không ngừng đổi mới
phương pháp giảng dạy, chú trọng phát triển theo hướng công nghệ. Tất cả các học
viên trước khi ra trường đều được thực tập sư phạm ở các trường Trung học
chuyên nghiệp, các trung tâm dạy nghề. Với mục tiêu giúp học viên làm quen với
môi trường sư phạm, áp dụng những kiến thức đã học để giảng dạy thực tế.
Thời gian thực tập tuy ngắn, chỉ trong ba tuần nhưng bản thân đã rút ra được
nhiều kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Trong quá trình thực tập sư phạm,
lần đầu tiên đứng trên bục giảng với cương vị là một thầy giáo bản thân cũng còn
nhiều bỡ ngỡ, nhưng đây là bước khởi đầu đầy kỷ niệm. Ba tuần thực tập, tuy
không phải là một thời gian dài, nhưng cũng giúp cho tôi một phần nào biết được
các phương pháp giảng dạy, tôi đã được vào dự giờ nhiều tiết dạy của giáo viên
của trung tâm, được dự các cuộc họp rút kinh nghiệm. Qua đó, tôi cũng học hỏi
được rất nhiều điều và đó là những kinh nghiệm quý báu đối với bản thân trong
công tác sắp tới.
GVHD: Nguyễn Trường Thành 1 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm


LỜI CẢM ƠN

Cùng với những kiến thức đã được các Thầy Cô Trường Cao đẳng nghề Số 8
truyền đạt, khoảng thời gian thực tập sư phạm và làm việc tại Trung tâm Dạy nghề
và giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè dưới sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các Thầy Cô tại
trung tâm thông qua những tiết dự giờ, sinh hoạt lớp, những buổi họp rút kinh
nghiệm đã giúp tôi làm quen với cách giảng dạy trên lớp và cách xử lý các tình
huống xảy ra trên lớp, cũng như là biết cách gần gũi với các em học viên để nắm
bắt tâm tư, tình cảm của các anh chị học viên. Đây là khoảng thời gian quý báu
giúp tôi trau dồi thêm những kinh nghiệm thực tế, cũng như tích lũy được những
bài học cho bản thân, tạo tiền đề để tôi có thể hoàn thành tốt hơn cho công tác của
tôi sau này.
Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Trung tâm Dạy
nghề và giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình thực tập sự phạm tại trung tâm. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn
Thầy Nguyễn Trường Thành đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội đi thực tập trong
giai đoạn cuối khóa này, cũng như hướng dẫn tôi cách thức trình bày và tiến hành
công tác thực tập.
Xin chân thành cảm ơn!
Cầu Kè, ngày 22 tháng 12 năm 2012
Giáo sinh thực tập
Châu Si Phăn
GVHD: Nguyễn Trường Thành 2 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THAM GIA THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Cầu Kè, ngày tháng năm 2012
Xác nhận của Ban Giám đốc Giáo viên HDCM
GVHD: Nguyễn Trường Thành 3 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Cầu Kè, ngày 27 tháng 12 năm 2012
Giáo viên hướng dẫn sư phạm
Nguyễn Trường Thành
GVHD: Nguyễn Trường Thành 4 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
MỤC LỤC



Trang
LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………………1
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………… 2
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THAM GIA THỰC TẬP ……………………………… 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM ………………………….4
MỤC LỤC …………………………………………………………………………… 5
PHẦN GIỚI THIỆU ………………………………………………………………… 6
I. MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM ………………………………………….6
1. Mục tiêu chung …………………………………………………………………… 6
2. Mục tiêu cụ thể ………………………………………………………………… …6
II. NỘI QUY THỰC TẬP SƯ PHẠM ………………………………………… ……6
III. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM THAM GIA TT SƯ PHẠM ……7
1. Giới thiệu tổng quan về Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè 7
2. Cơ cấu tổ chức của nhà trường …………………………………………………….9
3. Chương trình đào tạo nghề đang tham gia thực tập sư phạm …………………… 9
PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………………………… 14
I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM …………………………………………… 14
II. THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY…………….……………………… ……… 15
III. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY………….………………………………………………16
GIÁO ÁN BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ………………………………………………16
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ……………………………………… ….21
GIÁO ÁN BÀI GIẢNG TÍCH HỢP ………………………………………………24
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÍCH HỢP ……………………………………… ….28
PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………… …………… 29
GVHD: Nguyễn Trường Thành 5 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
PHẦN GIỚI THIỆU


I. MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM
1. Mục tiêu chung
- Phát hiện các tình huống sư phạm hay xảy ra để rút kinh nghiệm. Biết cách
soạn giáo án và đề cương cũng như các phiếu dạy học khác đúng chuẩn.
- Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy học.
- Tiếp tục rèn luyện để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng dạy học, giáo
dục cơ bản, nhằm đảm bào cho hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quả.
- Góp phần hình thành và phát triển lòng yêu nghề.
2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích được các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề.
- Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy.
- Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp được
phân công.
- Biết nhận xét, đánh giá bài giảng.
- Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm.
- Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề.
II. NỘI QUY THỰC TẬP SƯ PHẠM
- Đảm bảo đúng giờ lên lớp.
- Đầu giờ phải đến Phòng Đào tạo lấy sổ đầu bài ghi điểm danh, ghi tên học
viên vắng mặt (nếu có) và ghi tựa bài giảng.
- Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy.
- Đồ dùng dạy học sau khi dùng xong phải đưa cho giáo viên hướng dẫn chuyên
môn duyệt.
- Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác.
- Mỗi giáo sinh phải soạn hai giáo án: Giáo án lý thuyết và giáo án tích hợp.
GVHD: Nguyễn Trường Thành 6 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
- Họp với giáo viên hướng dẫn chuyên môn sau mỗi lần lên lớp để rút kinh
nghiệm cho lần sau.

III. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM
1. Giới thiệu tổng quan về Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc làm
huyện Cầu Kè
Tên đơn vị: TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ GIỚI THIỆU VIỆC LÀM HUYỆN CẦU

Địa chỉ: Ấp Ô Tưng A, xã Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm
Trung tâm dạy nghề huyện Cầu Kè được thành lập và đi vào hoạt động năm
2006, cơ quan quản lý trực tiếp là phòng Lao động thương binh và xã hội. Đến
tháng 3 năm 2011 đổi tên thành Trung tâm dạy nghề và Giới thiệu việc làm huyện
Cầu Kè theo Quyết định số 107/QĐ-UBND, ngày 24/01/2011 của Ủy ban Nhân
GVHD: Nguyễn Trường Thành 7 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
dân tỉnh Trà Vinh, với nhiệm vụ chính được giao là dạy nghề và Giới thiệu việc
làm cho lao động nông thôn
* Chức năng nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch dạy nghề trình độ sơ cấp nghề, dạy
nghề thường xuyên đáp ứng yêu cầu của xã hội;
Tổ chức dạy nghề trình độ sơ cấp, dạy nghề thường xuyên theo nhu cầu
Tổ chức tập huấn nghề, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ
mới, kinh nghiệm sản xuất tiên tiến cho mọi đối tượng có nhu cầu.;
* Liên kết với các trường trong và ngoài tỉnh đào tạo cán bộ trình độ trung cấp.
* Phạm vi tuyển sinh: huyện Cầu Kè
1.2. Cơ sở vật chất
- Tổng diện tích: 3.000 m
2
.
- Trung tâm có đầy đủ phòng học lý thuyết rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát.
- Học viên được thực hành trên các máy móc, thiết bị hiện đại.
- Ngoài thời gian học tại trường học viên còn đi thực tế tại các cơ sở sản xuất
trong và ngoài huyện để tham quan học tập kinh nghiệm.

1.3. Quyền lợi của người học
- Học viên hoàn thành chương trình và đạt yêu cầu ở kỳ kiểm tra cuối khóa học
nghề được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề có giá trị Quốc gia, khi đi làm được hưởng
mức lương sơ cấp.
- Học viên tốt nghiệp được giới thiệu làm việc trong và ngoài nước, được hỗ trợ
vay vốn sản xuất với lãi suất ưu đãi khi có nhu cầu.
1.4. Kết quả đào tạo nghề từ năm 2006 đến 2012
Trường đã tuyển sinh được 6 khóa, đào tạo hơn 3.000 học viên, đa số học viên
sau khi hoàn thành khóa học đều có việc làm với mức lương từ 1 đến 3 triệu đồng.
1.5. Liên kết đào tạo trung cấp nghề
STT Tên nghề Hình thức ĐT
Đối
tượng
Trường liên kết
1 Chăn nuôi thú y Chính quy THCS Trung cấp nghề Trà Vinh
2 Kế toán doanh nghiệp Chính quy THPT Trung cấp nghề Trà Vinh
Trung cấp nghề Trà Vinh
3 Điện tử dân dụng Chính quy THCS
GVHD: Nguyễn Trường Thành 8 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
1.6. Các nghề đào tạo
Thực hiện mục tiêu đào tạo và chỉ tiêu được giao, Trung tâm Dạy nghề và giới
thiệu việc làm huyện Cầu Kè thông báo tuyển sinh năm học 2012-2013 như sau:
SƠ CẤP NGHỀ
1.6.1 Hệ chính quy tập trung tại trường (hộ khẩu thường trú trong huyện)
TT NGHỀ ĐÀO TẠO
CHỈ TIÊU TUYỂN
SINH
1 Kỹ thuật xây dựng 50
2 Điện dân dụng 50

3 Cơ khí chế tạo (Cắt gọt kim loại) 50
4 Điện tử dân dụng 50
5 May công nghiệp 50
6 May dân dụng 50
7 Cài đặt, sửa chữa máy tính 50
8 Chăn nuôi thủy sản 50
9 Trồng trọt 50
10 Chăn nuôi thú y 50
12 Đan đát 50
2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm
* Ban giám đốc: 1 Giám đốc và 1 phó Giám đốc.
* Các phòng quản lý nghiệp vụ gồm:
 Phòng Đào tạo
 Phòng Tổ chức – Hành chính
 Phòng Kế toán – Tài vụ
 Phòng Giới thiệu việc làm
3. Chương trình đào tạo nghề đang tham gia thực tập sư phạm
Tên nghề: Kỹ thuật xây dựng
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng đào tạo:
- Lao động nông thôn;
Số lượng môn học – mô đun đào tạo: 6
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
GVHD: Nguyễn Trường Thành 9 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
− Kiến thức:
+ Chương trình trang bị kiến thức cơ bản về nguyên tắc an toàn lao động

trong xây dựng.
+ Trang bị khái niệm cơ bản về vật liệu xây dựng.
+ Đọc được các bản vẽ trong xây dựng.
+ Xây, trát các bộ phận cơ bản của công trình.
+ Thi công bê tông cốt thép cho một số cấu kiện trong công trình xây dựng.
+ Hướng dẫn rèn luyện cho học viên kỹ năng, kỹ xảo về kỹ thuật xây dựng
có tay nghề phù hợp với nhu cầu hiện nay.
Kỹ năng và thái độ:
+ Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và ứng dụng kỹ thuật
xây dựng. Đủ sức đảm nhận công việc: Đọc được các bản vẽ, xây, trát, thi công bê
tông, cốt thép, ván khuôn vv các kỹ năng, kỹ xảo khác về kỹ thuật xây dựng.
+Người học có khả năng tự tìm việc làm cho mình hoặc tổ chức một đội thi
công nhà cửa ở nông thôn.
+ Học viên phải thực sự ham muốn học tập, và rèn luyện kỹ năng của mình.
+ Thực hiện đúng nội qui của xưởng, lớp học.
+ Phải bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh nơi thực tập.
+ Học viên phải nắam được mục đích của môn học.
+ Học viên học xong phải biết tự rèn luyện thêm những kỹ năng của mình.
+ Đào tạo học viên có lòng yêu nước, yêu CNXH, có đạo đức nghề nghiệp,
có ý chí lập thân, lập nghiệp với tư duy sáng tạo có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ
chức kỹ luật tốt và tác phong sinh hoạt văn minh.
3. Cơ hội việc làm
Sau khi học xong chương trình học viên có thể xin làm việc tại cơ quan ở địa
phương, tại các công ty hoặc doanh nghiệp có liên quan đến công việc xây dựng.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI
THIỂU
GVHD: Nguyễn Trường Thành 10 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
2.1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
 Thời gian đào tạo: 05 tháng

 Thời gian học tập: 23 tuần
 Thời gian thực học tối thiểu: 520 giờ.
 Thời gian ơn, kiểm tra hết mơn và thi 20 giờ; trong đó thi tốt nghiệp 10 giờ.
2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
 Thời gian học đào tạo nghề: 520 giờ.
 Thời gian học lý thuyết: 120 giờ; Thời gian học thực hành: 400giờ.
2.3. Danh mục bài học đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng
STT TÊN BÀI HỌC
THỜI GIAN CỦA BÀI HỌC (GIỜ)
Tổng
số
TRONG ĐÓ

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
Ghi
chú
I
NỘI DUNG
PHẦN 1: AN TOÀN LAO
ĐỘNG
40 28 10 02
BÀI 1 Trình bày cách sử dụng các
phương tiện bảo vệ cá nhân
05 05 00 00
BÀI 2 Giới thiệu các dụng cụ thô
sơ cầm tay, dụng cụ điện

cầm tay
07 05 02 00
BÀI 3 Sử dụng an toàn các máy
thiết bò thi công
06 04 02 00
BÀI 4 Thực hiện đúng các nội qui
công trường
04 04 00 00
BÀI 5 Sử dụng an toàn máy dùng
khí nén và máy nén khí
10 06 04 00
BÀI 6 Thực hiện những biện pháp
cấp cứu khẩn cấp
08 04 02 02
PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT
40 23 15 02
BÀI 1
Vẽ hình học và một số qui
ước trong bản vẽ kỹ thuật
xây dựng
15 10 05 00
BÀI 2
Những tiêu chuẩn cơ bản về
trình bày bản vẽ kỹ thuật
13 08 05 00
BÀI 3 Vẽ hình học 12 05 05 02
PHẦN 3: VẬT LIỆU XÂY
40 24 05 01
GVHD: Nguyễn Trường Thành 11 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm

DỰNG
BÀI 1 Các vật liệu xây dựng thông
dụng
10 10 00 00
BÀI 2 Vữa xây dựng thông dụng 14 14 00 00
BÀI 3 Xác đònh liều lượng pha trộn
vữa
16 10 05 01
PHẦN 4: KỸ THUẬT THI
CÔNG
400 75 320 05
BÀI 1 Kỹ thuật xây gạch 80 15 63 02
BÀI 2 Kỹ thuật trát 80 15 63 02
BÀI 3 Ván khuôn và dàn giáo 80 15 65 00
BÀI 4
Thi công cốt thép 80 15 64 01
BÀI 5 Thi công bê tông 70 10 60 00
ÔN TẬP KIỂM TRA
10 05 05 00
TỔNG CỘNG
Tổng cộng
520 161 355 10
GVHD: Nguyễn Trường Thành 12 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
PHẦN NỘI DUNG

I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM
THỜI GIAN
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

TUẦN 1
(từ 03/12
đến
08/12/2012
)
Sáng
Liên hệ
giáo viên
hướng
dẫn sư
phạm
Tìm tài
liệu bài
giảng
Nghiên
cứu và
tìm tài
liệu
Tìm tài
liệu bài
giảng
Soạn giáo
án
Chiều
Gặp giáo
viên
hướng
dẫn
chuyên
môn

Nghiên
cứu và
tìm tài
liệu
Nghiên
cứu và
tìm tài
liệu
Soạn bài
giảng
Gặp giáo
viên
chuyên
môn, xem
và chỉnh
sửa giáo
án
TUẦN 2
(từ 10/12
đến
15/12/2012)
Sáng
Dự giờ
sinh hoạt
lớp
Dự giờ
bài dạy lý
thuyết của
giáo viên
tại trường

Giảng
tích hợp
bài: Sử
dụng
dụng cụ
chạy điện
cầm tay
Dự giờ
bài dạy lý
thuyết của
giáo viên
tại trường
Chỉnh sửa
bài giảng,
giáo án
Chiều
Dự giờ
bài dạy
của giáo
viên
HDCM
Dự họp
rút kinh
nghiệm
tiết dạy
Chỉnh sửa
bài giảng,
giáo án
Dự họp
rút kinh

nghiệm
tiết dạy
Chuẩn bị
bài giảng,
giáo án
TUẦN 2
(từ 17/12
đến
22/12/2012)
Sáng
Dự giờ
sinh hoạt
lớp
Dự giờ
bài dạy
tích hợp
của giáo
viên tại
trường
Dự giờ
bài dạy
của giáo
viên
HDCM
Giảng
thực hành
bài: Kỹ
thuật lắp
đặt cốt
thép cột

Soạn phúc
trình
Chiều Soạn phúc
trình
Dự họp
rút kinh
Dự họp
rút kinh
Soạn phúc
trình
Nộp phúc
trình cho
GVHD: Nguyễn Trường Thành 13 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
nghiệm
tiết dạy
nghiệm
tiết dạy
giáo viên
HDCM
II. THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY
Ngày Dạy thực hành Dạy tích hợp Lớp
11/12/2012
SỬ DỤNG DỤNG
CỤ CHẠY ĐIỆN
CẦM TAY
SCXD
20/12/2012
KỸ THUẬT LẮP
ĐẶT CỐT THÉP

CỘT
SCXD
GVHD: Nguyễn Trường Thành 14 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
III. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY:

GIÁO ÁN SỐ: 01 ( Tích hợp) Thời gian thực hiện: 45 phút
Thực hiện ngày: 11 / 12 / 2012
TÊN BÀI: SỬ DỤNG DỤNG CỤ CHẠY ĐIỆN CẦM TAY
Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Kiến thức: Xác định, nhận dạng được các máy chạy điện cầm tay.
- Kỹ năng: Biết cách sử dụng và sử dụng đúng chuẩn theo yêu cầu kỹ
thuật.
- Thái độ: Cẩn thận, tự giác, chính xác trong công việc.
Đồ dùng và trang thiết bị dạy học
- Đồ dùng dạy học:Giáo án, tài liệu phát tay, phiếu hướng dẫn thực hành.
- Dụng cụ: Máy khoan, máy cắt và một số lưỡi khoan, lưỡi cắt chuyên
dùng.
- Vật tư: Các mẫu thép, mẫu gỗ, gạch, bêtông.
Hình thức tổ chức dạy học
- Phần lý thuyết: Tập trung cả lớp.
- Phần thao tác mẫu: Tập trung cả lớp.
- Phần tổ chức luyện tập cho học sinh: Phân nhóm.
- Phần kết thúc : Tập trung cả lớp.
I. Ổn định lớp học Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số:
- Nhắc học sinh không đồng phục: Trang phục, giày
II. Thực hiện bài dạy
TT Nội dung

Hoạt động dạy học
Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
GVHD: Nguyễn Trường Thành 15 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
học sinh
1 Dẫn nhập: - Thuyết trình
- Cho HS xem tài liệu
phát tay
- Lắng nghe
- Quan sát hình
ảnh.
2’
2 Giới thiệu chủ đề
- Tên bài học: Sử
dụng dụng cụ
chạy điện cầm tay
- Mục tiêu của bài.
+ Giới thiệu mẫu
Nội dung bài học:
+ Chuẩn bị dụng
cụ và vật tư.
+ Quy trình kỹ
thuật khoan, cắt và
an toàn
+ Kiểm tra mẫu
khoan, cắt

- Giới thiệu tên bài.
- Tuyên bố mục tiêu
- Giới thiệu các mẫu
đã được khoan cắt

- Lắng nghe Ghi
nhận.
- Lắng nghe và ghi
nhận.
- Xem và ghi nhận.
4’
Giải quyết vấn đề
a. Lý thuyết:
+ Máy khoan và
các lưỡi khoan
chuyên dùng
+ Máy cắt và các
lưỡi cắt chuyên
dùng
+ Các mẫ thép, gỗ,
- Thuyết trình, minh
họa bằng máy khoan
thật
- Thuyết trình, minh
họa bằng máy cắt
- Lắng nghe, quan
sát và ghi bài
- Lắng nghe, quan
sát và ghi bài
6’

GVHD: Nguyễn Trường Thành 16 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
3
gạch và bê tông thật
- Thuyết trình, minh
họa bằng vật tư thật
- Lắng nghe, quan
sát và ghi bài
b. Trình tự thực
hiện
- Thuyết trình
- Thao tác mẫu
- Lắng nghe, quan
sát
- Lắng nghe, quan
sát
10’
c. Thực hành - Phân nhóm, phát
dụng cụ, vật tư.
- Hướng dẫn
- Quan sát hướng dẫn
- Nghiệm thu sản
phẩm
- Nhận vật tư và
dụng cụ
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nộp sản phẩm
15’
4 Kết thúc vấn đề

- Củng cố lại các
kiến thức quan
trọng trong bài học
- Củng cố kỹ năng
rèn luyện
- Thuyết trình các
dạng sai hỏng, nguyên
nhân và cách khắc
phục
- Giải thích nguyên
nhân chưa đạt yêu cầu
- Hệ thống kiến thức
- Giải đáp các thắc
mắc của học sinh
- Nêu những vấn đề
cần lưu ý về kỹ thuật,
an toàn
- Xem lỗ khoan,
đường cắt đạt và
chưa đạt yêu cầu
- Lắng nghe, ghi
nhận
- Lắng nghe.
- Nghe, hỏi.
- Lắng nghe.
3’
- Nhận xét tình
hình, thái độ học
tập của lớp
- Nhận xét tình hình

học của lớp
- Tự rút kinh
nghiệm về ca thực
tập.
3’
GVHD: Nguyễn Trường Thành 17 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
- Nhắc nhở những học
sinh không chú ý, làm
việc riêng…
5 Hướng dẫn tự học
- Xem lại bài cũ.
- Nhắc nhở.
- Giới thiệu
- Lắng nghe
- Ghi nhận.
1’
IV. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Ngày 11 tháng 12 năm 2012
Giáo viên
Châu Si Phăn
GIÁO ÁN SỐ: 02 ( Thực hành)
KỸ THUẬT LẮP ĐẶT CỐT THÉP CỘT
Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Đo, cắt thép theo yêu cầu thiết kế

- Tính toán, điều chỉnh bàn uốn thép theo yêu cầu thiết kế.
GVHD: Nguyễn Trường Thành 18 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
- Kỹ năng uốn thép.
- Kỹ năng buộc thép đai vào thép dọc thành khung.
- Lắp đặt khung nối với thép chờ cổ móng.
- Thực hiện đạt yêu cầu về kỹ thuật và thời gian.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn và vệ sinh.
Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:
- Thước cuốn.
- Bàn uốn thép.
- Vam cầm (càng cua).
- Kéo hay cưa cắt sắt
- Búa
- Giàn giáo.
- Sắt Ø 6; Ø 10.
- Kẽm buộc.
- Móc xoay.
- Phương tiện dạy học:
+ Giáo án.
+ Bản vẽ.
+ Phiếu hướng dẫn thực hiện, bảng quy trình.
Hình thức tổ chức dạy học
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp.
- Hướng dẫn thường xuyên: Luyện tập theo cá nhân ( 6 HS/nhóm)
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp
I. Ổn định lớp học: Thời gian: 05 phút
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động.
II. Thực hiện bài dạy

T
Nội dung
Hoạt động dạy học
Thời
gian
GVHD: Nguyễn Trường Thành 19 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1 Dẫn nhập: - Thuyết trình - Nghe. 5’
2 Hướng dẫn ban đầu:
- Nhiệm vụ và yêu cầu của
bài học
- Đặc điểm và phạm vi ứng
dụng của phương pháp lắp
đặt cốt thép cột
- Nắn thép cho thẳng
- Đo, cắt thép
- Uốn thép
- Lồng thép dọc vào thép đai
- Buộc thép dọc vào thép đai
- Lắp dựng giàn giáo
- Lắp đặt khung nối với thép
- Thuyết trình
- Thuyết trình
- Đặt câu hỏi
- Nhận xét, kết
luận

- Thao tác mẫu
- Thao tác mẫu,
thuyết trình
- Thao tác mẫu,
thuyết trình
- Thao tác mẫu,
thuyết trình
- Thao tác mẫu,
thuyết trình
- Thao tác mẫu,
thuyết trình
- Thao tác mẫu,
- Nghe
- Nghe
- Suy nghĩ, trả
lời
- Nghe, ghi
chép
- Quan sát
- Quan sát,
Nghe
- Quan sát,
Nghe
- Quan sát,
Nghe
- Quan sát,
Nghe
4’
5’
7’

7’
5’
8’
8’
10’
GVHD: Nguyễn Trường Thành 20 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
chờ cổ móng
- Quy trình lắp đặt cốt thép
cột
- Phát vật liệu, dụng cụ và
phân công vị trí luyện tập
thuyết trình
- Thuyết trình
- Phát bản vẽ
- Phát vật liệu,
dụng cụ
-Treo bảng quy
trình, phân tích
- Hướng dẫn
- Quan sát,
Nghe
- Quan sát,
Nghe
- Nghe
- Nhận bản vẽ
- Nhận vật
liệu, dụng cụ
- Quan sát,
Nghe

- Thực hiện
12’
2’
10’
3 Hướng dẫn thường xuyên:
- Thực hiện bài thực hành
lắp đặt cốt thép cột theo thiết
kế
- Quan sát, hướng
dẫn
- Nghiệm thu sản
phẩm
- Luyện tập
- Nộp sản
phẩm
80’
GVHD: Nguyễn Trường Thành 21 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
4 Hướng dẫn kết thúc:
- Nhận xét tinh thần và kết
quả học tập
- Nhắc nhở những sai hỏng
và biện pháp khắc phục
- Cất dụng cụ và dọn dẹp vệ
sinh
- Thuyết trình
- Thuyết trình
- Hướng dẫn
- Nghe
- Nghe

- Thực hiện
3’
5’
8’
5 Hướng dẫn tự rèn luyện:
Tìm hiểu thêm lắp đặt cốt
thép cột có kích thước khác
- Thuyết trình - Nghe, ghi
nhận
1’
IV. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày 20 tháng 12 năm 2012
Giáo viên
Châu Si Phăn
GVHD: Nguyễn Trường Thành 22 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
TÊN BÀI: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT CỐT THÉP CỘT
1. Khái niệm
- Cột là cấu kiện chịu nén, lực nén tác dụng theo phương trục cột.
- Khi lực nén tác dụng đúng trục, ta có nén trung tâm.
- Khi lực nén tác dụng không đúng trục, có nén lệch tâm. - Hoặc ngoài lực
nén còn có lực tác dụng ngang, có nén uốn.
2. Cấu tạo chung:
- Tíêt diện cột chịu nén trung tâm thường có dạng hình vuông, hình chữ
nhật, tròn hoặc đa giác đều.
- Tiết diện cột chịu nén lệch tâm có dạng hình chữ nhật, chữ T, chữ I, vành

khuyên hoặc cột rỗng hai nhánh.
- Hình dạng và kích thước cột chọn theo các yêu cầu đảm bảo khả năng chịu
lực, độ cứng và ổn định.
3. Sự làm việc và cấu tạo cốt thép:
a). Cột chịu nén trung tâm:
- Cột chịu nén trung tâm chỉ đơn thuần chịu nén nên cốt thép trong gột chủ
yếu là cốt thép dọc chịu nén được đặt theo chu vi tiết diện. Ngoài ra còn có cốt đai
liên kết thành khung. Khi theo chu vi tiết diện cốt thép dọc chịu nén đặt cách nhau
> 400 mm thì đặt thêm cốt cấu tạo.
- Cốt dọc chịu nén đường kính từ 12 ÷ 40 mm, khi cạnh tiết diện > 200mm
nên dùng cốt có đường kính tối thiểu là 16mm, dùng loại thép A1, A2, A3, khoảng
cách giữa hai cốt thép gần nhau ≤ 400mm và > 50mm.
- Cốt đai có đường kính ≥ 5mm và ≥ 0,25d1 ( d1 đường kính lớn nhất của thép dọc
chịu nén), dùng thép loại A1. Khoảng cách cốt đai < b ( b là cạch ngắn tiết diện cột
) và ≤ d2 ( d2: đường kính bé nhất của cốt dọc chịu nén). Cốt đai có tác dụng giữ vị
trí cốt dọc, hạn chế chiều dài tự do của cốt dọc, làm tăng ổn định cốt dọc khi chịu
nén. Cốt đai còn chống sự nở ngang của bê tông cột khi chịu nén.
- Cốt dọc cấu tạo đường kính ≥ 12mm, dùng loại thép A1.
GVHD: Nguyễn Trường Thành 23 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
b). Cột chịu nén lệch tâm:
- Cột chịu nén lệch tâm không chỉ đơn thuần chịu nén mà còn chịu kéo do
thành phần gây uốn là lực ngang và độ lệch tâm của lực dọc gây ra.
- Cốt thép trong cột có cốt dọc chịu nén và cốt dọc chịu kéo đặt theo cạnh
ngắn tiết diện cột.
- Ngoài ra còn có cốt đai và cốt dọc cấu tạo như cột chịu nén trung tâm.
4. Phương pháp lắp đặt cốt thép:
- Có 2 phương pháp: Lắp đặt khung sẵn vào vị trí và lắp đặt buộc tại chỗ.
a). Lắp đặt khung sẵn vào vị trí:
- Khi kích thước khung cốt thép không lớn lắm, trọng lượng khung không

nặng lắm.
- Lắp buộc thành khung ở bên ngoài rồi đưa vào vị trí dựng đặt, ổn định
bằng cách nối các cốt thép dọc bằng buộc hoặc hàn.
- Dựng đặt khung thép cột vào vị trí có thể xen kẽ với công tác ván khuôn
b). Lắp đặt tại chỗ:
- Trường hợp1: Dựng đặt cốt thép cột từ đáy móng.
● Dùng hai thanh gỗ bắt ngang qua hố móngđể ghìm giữ cốt thép dọc không
bị xê dịch ( tim cột nằm đúng giữa hai thanh gỗ).
● Đặt giàn giáo sao cho tim cột nằm chímh giữa khung giàn giáo.
● Đưa cốt thép dọc vào vị trí sau khi đã vạch dấu định vị trí cốt đai.
● Lồng cốt đai từ trên xuống và buộc với cốt thép dọc.
- Trường hợp 2: Dựng đặt cốt thép từ thép chờ ở cổ móng.
● Lắp đặt giàn giáo như ở trên.
● Đưa cốt thép dọc vào vị trí và nối với cốt thép chờ ở cổ móng.
● Lồng thép đai vào và buộc thành khung
GVHD: Nguyễn Trường Thành 24 GSTT: Châu Si Phăn
Báo cáo thực tập sư phạm
* Chú ý:
- Nếu cốt thép dọc có móc câu thì phải quay vào phía trong cột.
- Chỗ giáp đầu của các cốt đai phải đặt so le nhau, không được nằm cạnh
trên cùng một thanh cốt thép dọc.
- trường hợp cột có kiểu trò và cốt đai kiểu xoắn (kiểu lò xo vòng) thì cần làm một
số thép cốt đai phụ buộc ở phía trong cốt thép dọc. Khoảng cách giữa các cốt thép
đai phụ khoảng 0,5 ÷ 1m. Sau khi buộc cốt đai phụ xong (để khống chế kích thước
khung cốt thép), mới quấn cốt đai vòng ở phía ngoài.
GVHD: Nguyễn Trường Thành 25 GSTT: Châu Si Phăn

×