BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Bài 1: Với điều kiện nào của x thì biểu thức B =
2x 4
nhận giá trị âm?
3 x
A. x < -2
B. x < 2 hoặc x > 3
C. x > 2
D. 2 < x < 3
Lời giải:
Ta có: B =
2x 4
<0
3 x
2x 4 0
x 2
x 2
3 x 0
x 3
2x 4 0
x 2
x 3
3 x 0
x 3
x 2
Vậy với
thì B âm.
x
3
Đáp án cần chọn là: B
Bài 2: Bất phương trình x - 2 > 4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?
A. x > 4 - 2
B. x > -4 + 2
C. x > -4 -2
D. x > 4 + 2
Lời giải:
Ta có x - 2 > 4, chuyển -2 từ vế trái sang vế phải ta được x > 4 + 2.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 3: Hãy chọn câu đúng, x = -3 là một nghiệm của bất phương trình?
A. 2x + 1 > 5
B. 7 - 2x < 10 - x
C. 2 + x < 2 + 2x
D. -3x > 4x + 3
Lời giải:
+ Thay x = -3 vào bất phương trình 2x + 1 > 5 ta được
2. (-3) + 1 > 5 -5 > 5 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 1 >
5.
+ Thay x = -3 vào bất phương trình 7 - 2x < 10 - x ta được
7 - 2. (-3) < 10 - (-3) 13 < 13 (vô lý) nên x = -3 khơng là nghiệm của bất phương trình
7 - 2x < 10 - x.
+ Thay x = -3 vào bất phương trình 2 + x < 2 + 2x ta được
2 + (-3) < 2 + 2. (-3) -1 < -4 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 2
+ x < 2 + 2x.
+ Thay x = -3 vào bất phương trình -3x > 4x + 3 ta được
-3. (-3) > 4. (-3) + 3 9 > -9 (luôn đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình -3x >
4x + 3.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 4: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 8 trên trục số, ta được?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Ta biểu diễn x ≥ 8 trên trục số như sau:
Đáp án cần chọn là: C
Bài 5: Bất phương trình (x + 2)2 < x + x2 - 3 có nghiệm là?
A. x >
7
3
B. x >
7
3
C. x <
7
3
D. x >
7
3
Lời giải:
(x + 2)2 < x + x2 - 3
x2 + 4x + 4 < x + x2 - 3
(x2 - x2) + (4x - x) + 4 + 3 < 0
3x + 7 < 0
x<
7
3
7
Vậy x < .
3
Đáp án cần chọn là: C
Bài 6: Hãy chọn câu đúng, x = -3 không là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. 2x + 1 > -5
B. 7 - 2x ≤ 10 - x
C. 3x - 2 ≤ 6 - 2x
D. -3x > 4x + 3
Lời giải:
Thay x = -3 vào từng bất phương trình ta được:
Đáp án A: 2. (-3) + 1 = -5 > -5 (vơ lí) nên x = -3 khơng là nghiệm của bất phương trình.
Đáp án B: VT = 7 - 2. (-3) = 13, VP = 10 - (-3) = 13 nên 13 ≤ 13 (đúng) nên x = -3 là
nghiệm của bất phương trình.
Đáp án C: VT = 3. (-3) - 2 = -11, VP = 6 - 2. (-3) = 12 nên -11 ≤ 12 (đúng) nên x = -3 là
nghiệm của bất phương trình.
Đáp án D: VT = -3. (-3) = 9, VP = 4. (-3) + 3 = -9 nên 9 > -9 (đúng) nên x = -3 là nghiệm
của bất phương trình.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 7: Bất phương trình -x - 2 > 4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?
A. x < 4 - 2
B. x < -4 + 2
C. x < -4 - 2
D. x > 4 + 2
Lời giải:
Ta có: -x - 2 > 4, chuyển -2 từ vế trái sang vế phải ta được: -x > 4 + 2
Nhân cả hai vế với -1 ta được: x < -4 - 2.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm của bất phương trình (x + 3)(x +
4) > (x - 2)(x + 9) + 25?
A. Bất phương trình vơ nghiệm
B. Bất phương trình vơ số nghiệm x R
C. Bất phương trình có tập nghiệm S = x 0
D. Bất phương trình có tập nghiệm S = x 0
Lời giải:
Ta có (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25
x2 + 7x + 12 > x2 + 7x - 18 + 25
x2 + 7x + 12 - x2 - 7x + 18 - 25 > 0
5>0
Vì 5 > 0 (ln đúng) nên bất phương trình có vơ số nghiệm x R.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 9: Bất phương trình x - 2 < 1 tương đương với bất phương trình sau?
A. x > 3
B. x ≤ 3
C. x - 1 > 2
D. x - 1 < 2
Lời giải:
Ta có x - 2 < 1 x - 2 + 1 < 1 + 1 x - 1 < 2
Chuyển vế -2 từ vế trái sang vế phải thì phải đổi dấu ta được
Bpt x < 1 + 2 x < 3 nên loại đáp án A và B.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 10: Nghiệm của bất phương trình (x + 3) (x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25 là?
A. x > 0
B. Mọi x
C. x < 0
D. x < 1
Lời giải:
Ta có: (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25
x2 + 7x + 12 > x2 + 7x - 18 + 25
x2 + 7x + 12 - x2 - 7x + 18 - 25 > 0
5>0
Vì 5 > 0 (ln đúng) nên bất phương trình vơ số nghiệm x R.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 11: Bất phương trình x + 3 < 1 tương đương với bất phương trình sau?
A. x < 2
B. x > 2
C. x < -2
D. x < 4
Lời giải:
Ta có: x + 3 < 1 x + 3 + (-3) < 1 + (-3) x < -2.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 12: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 8 trên trục số, ta được?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Ta biểu diễn x > 8 trên trục số như sau:
Đáp án cần chọn là: D
Bài 13: Giá trị của x để biểu thức P =
x 3
có giá trị không lớn hơn 1?
x 1
A. x ≥ -1
C. x > -1
B. x < 1
D. x < -1
Lời giải:
P≤1
x 3 - x -1
x 3
x 3
≤1
-1≤0
≤0
x 1
x 1
x 1
4
≤0
x 1
Vì -4 < 0 nên suy ra x + 1 > 0 x > -1.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 14: Với những giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức (x + 1)2 - 4 không lớn hơn giá
trị của biểu thức (x - 3)2?
A. x <
3
2
B. x >
3
2
C. x ≤
3
2
D. x ≥
3
2
Lời giải:
Từ giả thiết suy ra (x + 1)2 - 4 ≤ (x - 3)2
x2 + 2x + 1 - 4 ≤ x2 - 6x + 9
x2 + 2x + 1 - 4 - x2 + 6x - 9 ≤ 0
8x ≤ 12
x≤
3
2
Vậy x ≤
3
là giá trị cần tìm.
2
Đáp án cần chọn là: C
Bài 15: Giải bất phương trình (x2 - 4)(x - 3) ≥ 0 ta được?
A. -2 ≤ x ≤ 2 hoặc x ≥ 3.
B. x ≤ 2 hoặc x ≥ 3.
C. x ≥ 3
D. x ≤ -2.
Lời giải:
Ta có (x2 - 4)(x - 3) ≥ 0 (x - 2)(x + 2)(x - 3) ≥ 0
Ta có
x - 2 = 0 x = 2; x - 3 = 0 x = 3; x + 2 = 0 x = -2
Bảng xét dấu:
Từ bảng xét dấu ta có (x2 - 4)(x - 3) ≥ 0 -2 ≤ x ≤ 2 hoặc x ≥ 3.
Đáp án cần chọn là: A